Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

27 449 1
Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PP GIẢNG DẠY C. BỊ CỦA GV &HS GHI CHÚ a/ Nội dung: - Những biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt thể hiện một cốt cách rất dân tộc là tấm gương để chúng ta học tập trong giai đoạn mở cửa và hội nhập hiện nay. - Sự tốn kém của chạy đua vũ trang và tính chất phản động của chiến tranh hạt nhân đòi hỏi thế giới phải đấu tranh ngăn chặn nguy cơ, thảm họa hạt nhân. - Tuyên bố xác đònh nhiệm vụ của toàn thế giới và mỗi quốc gia đối với quyền được sống còn, được bảo vệ và phát triển của trẻ em. b/ Nghệ thuật: - Sự kết hợp hài hòa giữa các phương thức biểu đạt; - Cách trình bày ngắn gọn,cụ thể; - Lập luận chặt chẽ, xác đáng, giàu sức thuyết phục; a/ Nội dung: - Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên một cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh. - Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dò trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ cao đẹp. b/ Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận. - Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. c/ Ý nghóa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chững cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kỳ hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN - Hình ảnh về Bác Hồ  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Sưu tầm những câu thơ, mẫu chuyện kể về Bác Hồ. a/ Nội dung: - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang. - Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế giới hòa bình, không có chiến tranh. b/ Nghệ thuật: - Có lập luận chặt chẽ; - Có chứng cứ cụ thể, xác thực; - Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục. c/ Ý nghóa của văn bản: Văn bản thể hiện những suy nghó nghiêm túc, đầy trách nhiệm của Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Macket - Hình ảnh bom hạt nhân,  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín G. G. Mác-két đối với hòa bình nhân loại. a/ Nội dung: - Quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em trên toàn thế giới là một vấn đề mang tính chất nhân bản. - Những thảm họa, bất hạnh đối với trẻ em trên toàn thế giới là thách thức đối với các chính phủ, các tổ chức quốc tế và mỗi cá nhân. - Những thuận lợi lớn để cải thiện tình hình, bảo đảm quyền của trẻ em. - Những đề xuất nhằm đảm bảo cho trẻ em được chăm sóc, được bảo vệ và phát triển. b/ Hình thức: - Gồm có 17 mục, được chia thành 4 phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lý. Mối liên hệ lô-gic giữa các phần làm cho bài văn có kết cấu chặt chẽ. - Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học. c/ Ý nghóa văn bản: Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Hình ảnh về trẻ em bất hạnh  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Tìm hiểu Công ước LHQ về quyền trẻ em - Khái niệm văn bản nhật dụng: văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản (hay nói một cách khác, văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản). Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài, và tính cập nhật của nội dung văn bản mà thôi. - Những văn bản nhật dụng đã học, hệ thống hóa lại theo từng chủ đề, đề tài hoặc theo chương trình (về quyền trẻ em, bảo vệ môi trường, vũ khí hạt nhân,…). - Văn bản nhật dụng cũng giống như các tác phẩm văn học, nó thường không chỉ dùng một phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức để tăng tính hấp dẫn và thuyết phục. Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm, Luyện tập: Hệ thống hóa.  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, a/ Nội dung: - Diễn biến cốt truyện, hệ thống nhân vật , ý nghóa và nét đặc sắc của từng tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện ( Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh – Phạm Đình Hổ; Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô gia văn phái); - Nội dung, nhân vật, sự kiện, ý nghóa và nét đặc sắc của từng trích đoạn trong Truyện Kiều – Nguyễn Du và Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu. b/ Nghệ thuật: - Cách tái hiện những sự kiện và nhân vật lòch sử ( Hoàng Lê nhất thống chí – hồi thứ mười bốn, Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh ); GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín cách xây dựng nhân vật có tính khái quát cho số phận và bi kòch của người phụ nữ trong xã hội cũ và sự sáng tạo độc đáo của tác giả ( Chuyện người con gái Nam Xương ). - Nghệ thuật tự sự kết hợp với trữ tình, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện và đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ( Cảnh ngày xuân ); nghệ thuật tả người ( Chò em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh mua Kiều ); nghệ thuật tả tâm trạng ( Kiều ở lầu Ngưng Bích ); nghệ thuật tự sự trong thơ, nghệ thuật khắc họa nhân vật, cách dùng ngôn ngữ bình dò, dân dã ( Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Lục Vân Tiên gặp nạn ). - Nhận biết sự khác nhau giữa các thể loại văn học tiêu biểu trong các văn bản truyện trung đại: + Truyện truyền kì; + Tùy bút trung đại; + Tiểu thuyết chương hồi; + Truyện thơ Nôm a/ Nội dung: - Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương: + Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con. + Bao dung, vò tha và nặng lòng với gia đình. - Thái độ của tác giả: phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh. b/ Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian. - Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ, … - Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo. c/ Ý nghóa văn bản: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập tóm tắt  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Tập Truyền kì mạn lục  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, a/ Nội dung: - Cuộc sống hưởng thụ của Trònh Sâm: + Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài, + Thú chơi trân cầm dò thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh … Để thỏa mãn thú chơi, chúa đã cho thu lấy sản vật từ khắp kinh thành đưa vào trong phủ. - Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại: + Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống… + Hoạt động: dọa dẫm, cướp, tốn tiền,… - Thái độ của tác giả: thể hiện qua giọng điệu, qua một số từ ngữ lột tả bản chất của bọn quan lại. b/ Nghệ thuật: Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Tập Vũ trung tùy bút  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Lựa chọn ngôi kể phù hợp; sự việc tiêu biểu, có ý nghóa phản ánh bản chất sự việc, con người; - Miêu tả sinh động: nghi lễ, kì công đưa cây q về trong phủ, những thanh âm khác lạ, hành động trắng trợn của bọn quan lại. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực. c/ Ý nghóa văn bản: Hiện thực lòch sử và thái độ của kẻ thức giả trước những vấn đề của đời sống xã hội. a/ Nội dung: - Hình ảnh vò anh hùng dân tộc và sức mạnh dân tộc trong cuộc chiế đấu chống xâm lược Thanh qua các sự kiện lòch sử. + Ngày 20, 22, 24 tháng 11, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và xuất quân ra Bắc (ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788). + Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, gặp người cống só ở huyện La Sơn (Nguyễn Thiếp), tuyển mộ quân lính, duyệt binh, phủ dụ tướng só ở Tam Điệp. + Diễn biến trận chiến năm Kỉ Dậu (1789) đạiphá 20 vạn quân Thanh. - Hình ảnh bọn xâm lược kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh đòch và sự thảm bại của quân tướng Tôn Sỹ Nghò khi tháo chạy về nước. - Hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống đớn hèn, nhục nhã, số phận gắn chặt với bọn xâm lược. b/ Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lòch sử. - Khắc họa nhân vật lòch sử (Nguyễn Huệ, bọn giặc xâm lược, vua tôi Lê Chiêu Thống) với ngôn ngữ kể,tả chân thật, sinh động. - Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của các tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước. c/ Ý nghóa của văn bản: Văn bản ghi lại hiện thực hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789). Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập tóm tắt VB  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh tượng đài Quang Trung - Hình ảnh về Chiến thắng Ngọc Hồi  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Tìm hiểu Chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa. 1/ Tác giả: - Cuộc đời Nguyễn Du: + Chòu ảnh hưởng của truyền thống gia đình đại q tộc; + Chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lòch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội. + Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người. - Sáng tác: + Các tác phẩm được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm; Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh tượng đài Nguyễn Du - Ảnh Th.bò về tp Truyện Kiều GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín + Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, nhất là thể loại truyện thơ. 2/ Truyện Kiều: - Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ cuốn Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn. Tác phẩm gồm 3 phần: Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ. - Giá trò của Truyện Kiều: + Về nội dung: có giá trò hiện thực và nhân đạo lớn. + Về hình thức: có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật.  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Tìm hiểu tác phẩm Truyện Kiều a/ Nội dung: - Thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của Thuý Vân và Thúy Kiều. - Dự cảm về cuộc đời của chò em Thúy Kiều. b/ Nghệ thuật: - Sử dụng những hình ảnh tượng trưng, ước lệ; - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy; - Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình. c/ Ý nghóa văn bản: Chò em thúy Kiều thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài năng của con người của tác giả Nguyễn Du. Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập phân tích  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN.  HS: - Đọc VB, - Soạn bài. a/ Nội dung: - Vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân được khắc họa qua cái nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu hiện ra mới mẻ, tinh khôi, sống động. - Quang cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi và cùng với những nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống của người Việt tưởng nhớ những người đã khuất. - Chò em Thúy Kiều từ lễ hội đầy lưu luyến trở về. b/ Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhòp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật. - Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chò em Thúy Kiều. c/ Ý nghóa của văn bản: Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập so sánh đối chiếu  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN.  HS: - Đọc VB, - Soạn bài. GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín Nguyễn Du. a/ Nội dung: - Tâm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: + Đau đớn, xót xa nhớ về Kim Trọng; + Day dứt, nhớ thương gia đình. Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhớ của Thúy Kiều đi liền với tình thương- một biểu hiện của đức hi sinh, lòng vò tha, chung thủy rất đáng ngợi ca ở nhân vật này. - Hai bức tranh thiên nhiên trươc lầu Ngưng Bích trong cảm nhận của Thuý Kiều: + Bức tranh thứ nhất (bốn câu thơ đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghó của nhân vật khi Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt. + Bức tranh thứ hai (tám câu thơ cuối) phản chiếu tâm trạng của nhân vật trở về với thực tại phũ phàng, nỗi buồn của Thúy Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô đònh. b/ Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ. c/ Ý nghóa của văn bản: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều. Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN;  HS: - Đọc VB, - Soạn bài. a/ Nội dung: - Diễn biến cuộc mua bán Thúy Kiều của Mã Giám Sinh đã phơi bày hiện thực xã hội. Trong đó, Thúy Kiều rơi vào cảnh ngộ biến thành món hàng trao tay, đồng tiền và những thế lực tàn bạo chà đạp lên nhân phẩm và nạn nhân là người con gái tài sắc vẹn toàn, lương thiện. - Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua thái độ khinh bỉ, căm phẫn sự giả dối, tàn nhẫn, lạnh lùng của Mã Giám Sinh; qua nỗi xót thương, đồng cảm với Thúy Kiều. b/ Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh: diện mạo, hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật phản diện thể hiện bản chất xấu xa. - Sử dụng từ ngữ kể lại cuộc mua bán. c/ Ý nghóa của văn bản: Đoạn thơ thể hiện tấm lòng cảm thương, xót xa trướ thực trạng con người chà đạp; lên án bản chất xấu xa của những kẻ buôn người. Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập so sánh, đối chiếu đánh giá tổng hợp  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ: về thủ pháp nghệ thuật 4 đoạn trích  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, a/ Nội dung: - Đạo lí nhân nghóa ở hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên được thể hiện qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, tấm lòng Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm  GV: - SGK - Chuẩn KT, GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín chính trực, hào hiệp, trọng nghóa khinh tài, từ tâm nhân hậu khi cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh tan bọn cướp. - Đạo lí nhân nghóa còn được thể hiện qua lời nói của cô gái thùy mò, nết na, Kiều Nguyệt Nga đã một lòng tri ân người đã cứu mình. b/ Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói. (lời kể chuyện). - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dò, gần với lời nói thông thường hằng ngày mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện. c/ Ý nghóa của văn bản: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả. Luyện tập đọc thơ Lục Vân Tiên KN, - Ảnh th.bò chân dung Nguyễn Đình Chiểu và hình ảnh Truyện Lục Vân Tiên  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, a/ Nội dung: - Những hành động có toan tính, có âm mưu của Trònh Hâm (ra tay hãm hại Lục Vân Tiên giữa đêm khuya, ở nơi mênh mông trời nước, …) bộc lộ tâm đòa gian ngoan, xảo quyệt, bản chất bất nhân, bất nghóa, độc ác của hắn. - Những hành động, lời nói,… của ông Ngư (ở phần sau của đoạn trích) thể hiện được tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp của nhân vật này nói riêng và của những con người lao động bình thường nói chung. Qua nhân vật ông Ngư, thấy được mơ ước, quan niệm của tác giả về một cuộc sống trong sạch, tự do, phóng khoáng giữa thiên nhiên. b/ Nghệ thuật: - Khắc họa đối lập các nhân vật thông qua lời nói, cử chỉ, hành động. - Sắp xếp tình tiết hợp lý. - Sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dò giàu chất Nam Bộ c/ Ý nghóa văn bản: Với đoạn trích này, tác giả đã làm nổi bật sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, qua đó thể hiện niềm tin của tác giả vào những điều bình dò mà tốt đẹp trong cuộc sống đời thường. Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập so sánh, đối chiếu đặc điểm nghệ thuật với Truyện Kiều  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN,  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, a/ Yêu câu về nội dung: - Nhận biết xuất xứ, kết cấu, ngôn ngữ sử dụng của các tác phẩm trung đại. - Xác đònh giá trò chính của các văn bản (tác phẩm) văn học trung đại. - Trình tự diễn biến các đoạn trích trong Truyện Kiều . - Những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong Truyện Kiều. - Trần thuật một đoạn truyện thơ cụ thể bằng cách chuyển sang văn xuôi có vận dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. b/ Yêu cầu về hình thức: Kiểm tra, đánh giá  GV: - Chuẩn KT, KN, - Ra đề, đáp án, biểu điểm.  HS: - Ôn các VB trung đại đã học. GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Hiểu, nhận biết và chọn lựa đúng đáp án. - Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản có sáng tạo trên cơ sở một đoạn trích đã học, đã thuộc. - Tìm hiểu phần gợi ý kiểm tra (SGK) 1/ Cách tiến hành: a/ Xác đònh nội dung đề: - HS nhận đề và xác đònh nội dung phần trắc nghiệm (yêu cầu của đề trong mỗi câu) - Xác đònh nội dung phần tự luận (yêu cầu của mỗi câu) b/ Trình bày đáp án và cách làm: - Nêu đáp án cụ thể của mỗi câu trắc nghiệm. - Trình bày cách làm bài cụ thể của phần tự luận (xác đònh thủ pháp nghệ thuật chính của mối đoạn trích trong Truyện Kiều , tìm thành ngữ vận dụng trong các văn bản, đọc đoạn văn diễn xuôi). c/ Chữa bài: HS tự sửa chữa, rút kinh nghiệm. 2/ Nhận xét, đánh giá của GV: - Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Thống kết quả làm bài của lớp. Trả bài, sửa chữa bài kiểm tra  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ (đáp án phần trắc nghiệm)  HS: - Ôn các VB đã học. - Dự kiến đáp án. a/ Nội dung: - Những tình cảm, cảm xúc chân thành mà cao đẹp của các tác giả thể hiện trong mỗi bài thơ: + Tình yêu đất nước và tinh thần cách mạng ( Đồng chí – Chính Hữu; Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật); + Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương, đất nước ( Bếp lửa – Bằng Việt; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm; Con cò - Chế Lan Viên; Nói với con – Y Phương; Mây và Sóng – R. Ta-go; + Cảm hứng về lao động ( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận; + Lòng thành kính và tình yêu lãnh tụ ( Viếng lăng Bác – Viễn Phương); + Cảm nhận tinh tế về thiên nhiên và những suy ngẫm về cuộc đời ( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải; Ánh trăng – Nguyễn Duy; Sang thu – Hữu Thỉnh); - Một số bài thơ đặc sắc của các nhà thơ tiêu biểu ở đòa phương. sau năm 1975. b/ Nghệ thuật: - Những nét nghệ thuật đặc sắc trong mỗi bài thơ nhất là nghệ thuật biểu cảm và cách sử dụng ngôn ngữ tinh tế của các tác giả. - Những cách thể hiện mới mẻ trong lối diễn đạt cảm xúc của thơ ca miền núi ( Nói với con ); - Cách vận dụng ca dao trong thể hiện cảm xúc ( Con cò ); thơ văn xuôi ( Mây và Sóng ). - Lập bảng danh sách các tác giả văn học người đòa phương trên các phương diện như SGK đã hướng dẫn. Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận hoạt  GV: - SGK - Chuẩn KT, GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay viết về đòa phương. - Giới thiệu trước lớp về một nhà văn, nhà thơ người đòa phương sau năm 1975. - Đọc diễn cảm một đoạn thơ, đoạn văn hay viết về đòa phương. - Nhận xét về tác giả và tác phẩm văn học đòa phương trước và sau 1975. động nhóm, sưu tầm thơ Luyện tập đọc, bình thơ KN, - Ảnh t/g, tp thơ đòa phương BĐ.  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Sưu tầm thơ các t/g BĐ sau 1975 a/ Nội dung: - Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp: + Cùng chung cảnh ngộ – vốn là những người nông dân nghèo từ những miền quê hương “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”; + Cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc. - Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ: + Chung một nỗi niềm nhớ về quê hương; + Sát cánh bên nhau bất chấp những gian khổ, khó khăn thiếu thốn. b/ Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ bình dò, thấm đượm chất dân gian, th tình cảm chân thành. - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghóa biểu tượng. c/ Ý nghóa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến só thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm: so sánh người lính với văn bản khác Luyện tập đọc diễn cảm, hát minh họa, vẽ tranh  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Chính Hữu - Thơ về người lính thời chống Pháp  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Vẽ tranh minh họa a/ Nội dung: - Nhan đề bài thơ: thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh. - Hiện thực khốc liệt thời chiến tranh: bom đạn kẻ thù; những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính. - Sức mạnh tinh thần của những người chiến só – của mọt dân tộc kiên cường, bất khuất. b/ Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tao nhòp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghòch. c/ Ý nghóa của văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến só lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xâm lược. Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập so sánh hình ảnh người lính chống Pháp và chống Mó  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh chân dung Phạm Tiến Duật - Hình ảnh về Trường Sơn những năm đánh Mó  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Sưu tầm thơ Phạm Tiến Duật. GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín a/ Nội dung: - Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá ra khơi. - Đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng. - Bình minh trên biển, đoàn thuyền đánh cá trở về. b/ Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hóa, phóng đại: + Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt biển hoàng hôn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá. + Miêu tả hài hòa giữa thiên nhiên và con người. - Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng. c/ Ý nghóa của văn bản: Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới. Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập đọc diễn cảm  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Huy Cận - Hình ảnh minh họa về cảnh lao động trên biển.  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Tìm hiểu thêm về thơ Huy Cận a/ Nội dung: - Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. - Hình ảnh người bà và những kỉ niệm về tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả. - Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thía của tác giả đối với người bà. b/ Nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghóa biểu tượng. - Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghò luận và biểu cảm. c/ Ý nghóa của văn bản: Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghóa tình. Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Luyện tập phát biểu cảm nghó  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Bằng Việt  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố nghệ thuật trong bài thơ. a/ Nội dung: - Hình ảnh bà mẹ Tà – ôi được khắc họa với những công việc cụ thể: mẹ đòu con giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi Ka-lưi, tham gia kháng chiến. - Tình cảm và những ước vọng của bà mẹ Tà-ôi được gửi vào những khúc hát: + Ở lời ru thứ nhất và thứ hai, bà mẹ mong con khôn lớn có sức vóc phi thường. + Ở lời ru thứ ba: bà mẹ mong con khôn lớn về phương diện tinh thần, manh lí tưởng của cả dân tộc: “ Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ- Mai sau khôn lớn làm người tự do. ” b/ Nghệ thuật: - Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật, tạo nên sự lặp lại gióng như Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm: so sánh người lính với văn bản khác Luyện tập đọc diễn cảm, hát minh họa  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Nguyễn Khoa Điềm - Hình ảnh về người mẹ dân tộc đòu con  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, GVBM: Trần Đức Phúc [...]... Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín Bài thơ ca ngợi ý nghóa thiêng liêng của tình mẫu tử - Các tác phẩm thơ đã học, tên tác giả, năm sáng tác hoặc thời gian, thể thơ, nội dung chính và những nét đặc sắc về nghệ thuật rồi lập bảng, hệ thống lại - Sắp xếp, phân loại được các tác phẩm theo từng giai đoạn lòch sử: 194 5 – 195 4; 195 4 – 196 4; 196 4 – 197 5 và sau 197 5) theo từng nhóm đề tài... văn học: truyện truyền kì, truyện thơ, truyện hiện đại, tùy bút, nghò luận chính trò – xã hội, nghò luận văn học Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm, Luyện tập: nhận xét nghệ thuật xây dựng tình huống kòch GVBM: Trần Đức Phúc  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Lưu Quang Vũ  HS: - Đọc VB, - Soạn bài Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Nhìn chung về văn học Việt Nam + Văn. .. tập: tóm tắt văn bản  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Lê Minh Khuê - Hình ảnh về Trường Sơn  HS: - Đọc VB, - Soạn bài Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm, Luyện tập: Hệ thống hóa  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Bảng phụ  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, Kiểm tra, đánh giá GVBM: Trần Đức Phúc  GV: - Chuẩn KT, KN, - Ra đề, đáp án,…  HS: - Đọc VB, Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín b/ Yêu... Ngôn ngữ đối thoại c/ Ý nghóa của văn bản: Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới – cái cũ và sự chiến thắng tất yếu của cái mới, cái tiến bộ trong cuộc sống a/ Nội dung: - Các giai đoạn văn học: + Văn học dân gian ; + Văn học viết (từ thế kỷ X → cuối thế kỷ XIX; đầu thế kỷ XX → 194 5; Thời kỳ chống Pháp; thời kỳ chống Mỹ, văn học sau 197 5 - Các tác giả tiêu biểu: + Văn học trung đại: Hồ Nguyên Trừng,... kiểm tra Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm, Luyện tập: tóm tắt văn bản GVBM: Trần Đức Phúc  GV: - Bảng phụ (đáp án phần trắc nghiệm)  HS: - Ôn các VB đã học - Dự kiến đáp án  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Ng Minh Châu - Tập truyện Bến quê  HS: - Đọc VB, - Soạn bài Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín vẻ đẹp bình dò, gần gũi trong cuộc sống - Thức tỉnh sự trân trọng... 2/ Nhận xét, đánh giá của GV: - Nhận xét ưu, khuyết điểm GVBM: Trần Đức Phúc  GV: - Bảng phụ (đáp án phần trắc nghiệm)  HS: - Ôn các VB đã học - Dự kiến đáp án Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Thống kết quả làm bài của lớp - Nhắc nhở HS xây dựng phương pháp học tập Ngữ văn phù hợp  GVBM: Trần Đức Phúc ... nhóm, lập bảng GVBM: Trần Đức Phúc  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN - Bảng phụ  HS: - Đọc VB, - Soạn bài - Tìm hiểu hệ thống luận điểm - Bảng nhóm  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Nguyễn Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín sâu tính cách, số phận, thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân của người nghệ só - Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống phong phú hơn,... cán bộ cách mạng yêu nước b/ Nghệ thuật: - Tạo tình huống, xung đột kòch - Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật ten Trực quan Đàm thoại Nêu vấn đề Thảo luận nhóm, Luyện tập: nhận xét nghệ thuật xây dựng tình huống kòch GVBM: Trần Đức Phúc  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Ng Huy Tưởng  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín c/ Ý nghóa của văn bản:... Luyện tập đọc diễn cảm, hát minh họa GVBM: Trần Đức Phúc  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Nguyễn Duy  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Tìm hiểu thêm về thơ Nguyễn Duy  GV: - SGK - Chuẩn KT, KN, - Ảnh Chế Lan Viên  HS: - Đọc VB, - Soạn bài, - Vẽ minh họa 1 Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín tượng độc đáo c/ Ý nghóa của văn bản: Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng đònh ý nghóa... - Đọc VB, - Soạn bài,  GV: Bảng phụ Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - HS nhận đề và xác đònh nội dung phần trắc nghiệm (yêu cầu của đề trong mỗi câu) - Xác đònh nội dung phần tự luận (yêu cầu của mỗi câu) b/ Trình bày đáp án và cách làm: - Nêu đáp án cụ thể của mỗi câu trắc nghiệm - Trình bày cách làm bài cụ thể của phần tự luận (Phân tích giá trò tra nghệ thuật trong một bài . - SGK - Chuẩn KT, GVBM: Trần Đức Phúc Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay. Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín - Hiểu, nhận biết và chọn lựa đúng đáp án. - Vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản có sáng tạo

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

- Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

n.

dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Những thuận lợi lớn để cải thiện tình hình, bảo đảm quyền của trẻ em. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

h.

ững thuận lợi lớn để cải thiện tình hình, bảo đảm quyền của trẻ em Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình ảnh vị anh hùng dân tộc và sức mạnh dân tộc trong cuộc chiế đấu chống xâm lược Thanh qua các sự kiện lịch sử. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

nh.

ảnh vị anh hùng dân tộc và sức mạnh dân tộc trong cuộc chiế đấu chống xâm lược Thanh qua các sự kiện lịch sử Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Về hình thức: có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

h.

ình thức: có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bảng phụ: về thủ pháp  nghệ thuật 4  đoạn trích - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

Bảng ph.

ụ: về thủ pháp nghệ thuật 4 đoạn trích Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ (đáp án  phần trắc  nghiệm) - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

Bảng ph.

ụ (đáp án phần trắc nghiệm) Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

a.

chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt biển hoàng hôn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

h.

ắc họa những hình ảnh đẹp về mặt biển hoàng hôn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Liên tưởng độc đáo, diến đạt bằng những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

i.

ên tưởng độc đáo, diến đạt bằng những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Kết hợp hài hòa giữa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

t.

hợp hài hòa giữa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ – thu ở vùng nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

h.

ắc họa được hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ – thu ở vùng nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

Bảng ph.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
b/ Yêu cầu về hình thức: - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

b.

Yêu cầu về hình thức: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình ảnh về Trường Sơn.. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

nh.

ảnh về Trường Sơn Xem tại trang 18 của tài liệu.
b/ Yêu cầu về hình thức: - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

b.

Yêu cầu về hình thức: Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

y.

dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bảng phụ - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

Bảng ph.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Cách lập luận chặt chẽ và giàu hình ảnh về sức mạnh và khả năng kì diệu của văn nghệ (Tiếng nói của văn nghệ – Nguyễn Đình Thi); - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

ch.

lập luận chặt chẽ và giàu hình ảnh về sức mạnh và khả năng kì diệu của văn nghệ (Tiếng nói của văn nghệ – Nguyễn Đình Thi); Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

l.

ập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten vỡi những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

ua.

so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten vỡi những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Bảng phụ - Kế hoạch bộ môn Văn 9 phần văn (Theo chuẩn kiến thức)

Bảng ph.

Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan