Giao an lop 5 tuan 13 hai buoi theo Chuan KTKN

26 694 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an lop 5 tuan 13 hai buoi theo Chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Ngời gác rừng tí hon I - Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể chậm dãi, nhanh hồi hộp đoạn kể về hành động mu trí của chú bé bảo về rừng. - Hiểu: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng. II - Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài học b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi HS đọc - Chia đoạn đọc:( 3 đoạn) Đoạn1:từ đầu đến xe ra bìa rừng cha? Đoạn2: từ Qua khe lá đến bắt bọn trộm. Đoạn3: còn lại. - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài GV YC HS đọc thầm, trao đổi với nhau theo cặp để trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. * Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - GV mời HS đọc lại bài. - GV nêu cách thể hiện đúng giọng của các nhân vật, Chú ý những câu nói trực tiếp của nhân vật. - HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài - Nhận xét đánh giá phần thi đọc. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, gọi HS nêu lại nội dung và rút ra bài học cho bản thân. - về nhà luyện đọc thêm . - HS đọc bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời câu hỏi về nội dung bài. . - 1 HS khá đọc bài - 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc theo 3 phần kết hợp luyện đọc từ dây chão, loay hoay . - 3 HS đọc và giải nghĩa từ khó SGK - HS luyện đọc cặp. - 1 HS đọc cả bài trớc lớp. - HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi SGK và lần lợt trình bày ý kiến. - Nhận xét bổ sung. - Nêu nội dung bài đọc và ý nghĩa của bài. - 3 HS tiếp nối đọc lại bài văn - Chọn và luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn 2 - Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá giọng đọc của bạn. - Nêu lại nội dung bài. - Liên hệ rút ra bài học cho bản thân. Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 Toán Tiết 61: luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về phép cộng, về phép trừ và phép nhân số thập phân. - Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân. II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3 phút) Nêu các phép tính đã học về STP. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành:( 32 phút) BT1: Gọi HS nêu yêu cầu - GV HS đặt tính nhận xét, kết luận và nhắc lại cách cộng, trừ, nhân số thập phân HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu GV YC tự tính rôi chữa bài GV xác nhận kết quả và y/c nêu lại quy tắc nhân nhẩm. HD BT3 : Y/C HS làm vở HD tính Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả (GV chấm một số bài) BT4: GV vẽ bảng (SGK) cho HS chữa bài, HD để HS tự nêu đợc nhận xét 4. Củng cố dặn dò -YC HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau LT chung tiếp. - 1 HS nêu BT1: 1 HS nêu y/c - HS thực hiện trên vở nháp rồi đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau - 3 HS làm trên bảng và nhận xét, trình bày cách tính BT2: 1 HS đọc y/c - HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm rồi chữa bài * Chốt lại quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000 . và 0,1; 0,01; 0,001, . BT3 :1 HS đọc y/c, phân tích tóm tắt bài - HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ Bài giải Giá tiền 1kg đờng là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5 kg đờng là: 7700 ì 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5 kg đờng phải trả tiền ít hơn mua 5kg đờng(cùng loại) là: 38500 26950 = 11550 ( đồng) Đáp số: 11550 đồng BT4a) HS tự làm bài rồi chữa trên bảng Rút ra nhận xét: (a + b) ì c = a ì c + b ì c hoặc: a ì c + b ì c = (a + b) ì c b) HS vận dụng nhận xét trên để làm bài Củng cố nhắc lại nhận xét đó *12 HS những nội dung vừa luyện tập Lịch sử "Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc" I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc: Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 - Cách mạng tháng Tám thành công, nớc ta giành độc lập nhng thực dân Pháp quyết tâm cớp nớc ta một lần lữa. - Ngày 19- 12 - 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc khởi nghĩa toàn quốc- Nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. II. Đồ dùng dạy - học. - Các hình minh hoạ SGK. - T liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phơng. - Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu những khó khăn của nớc ta sau cách mạng tháng Tám. + Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt? - GV nhận xét - ghi điểm: 2. Bài mới. - Giới thiệu ghi bài. a. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Yêu cầu HS đọc mục chữ nhỏ, phần đầu SGK - TLCH. + Sau CM tháng 8 thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? +Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? +Trớc tình hình đó, Đảng, chính phủ và nhân ta phải làm gì? - GV bổ sung. b. Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp) + Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? ( yêu cầu nêu rõ câu nào thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.) - Gv nhận xét kết luận, chuyển hoạt động c. Hoạt động 3:( làm việc theo nhóm ) - YC HS thảo luận trả lời các câu hỏi: + Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện nh thế nào? + Đồng bào cả nớc thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? - GV nhận xét, kết luận. d. Hoạt động 4( làm việc cả lớp) -Yêu cầu HS đọc SGK, hình minh hoạ thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân 3 địa điểm: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. -2-3 HS trả lời câu hỏi 1. Âm mu của thực dân Pháp. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV nêu ra. - HS khác nhận xét - bổ sung. - HS giải từ : tối hậu th 2. Lời kêu gọi của Bác Hồ. - HS đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh. - Chia sẻ cùng bạn trả lời câu hỏi: + Thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập của dân tộc ta. 3. Tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. - HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung. - HS đàm thoại ND H1, H2 SGK - 3 HS thuật lại 3. Củng cố - dặn dò. Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 - Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau: Thu đông 1947 Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp. Tiếng việt (Ôn) Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trờng. - Viết đoạn văn có đề tài gắn với bảo vệ môi trờng. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng. II - Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, từ điển TV. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình HS làm bài tập 2. Bài mới - Giới thiệu bài ghi bài 3. Thực hành Hớng dẫn HS làm bài tập 6 - GV nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm vở BT - Chữa bài Hớng dẫn HS làm bài tập 8 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý HS làm bài. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng Bài 8: (Bài tập trắc nghiệm TV5 T1 trang 61) GV nêu yêu cầu - Thu bài chấm nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - D 2 về nhà làm bài tập 2 trang 58. Vở bài tập bổ trợ và nâng caoTV 5 T1 - Chuẩn bị bài sau. Bài 6 (Bài tập trắc nghiệm TV5 T1 trang 61) - 1 HS đọc to nội dung bài tập. - HS đọc thầm, làm việc cá nhân ra vở. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung Bài 7 (Bài tập trắc nghiệm TV5 T1 trang 61) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân ghi đáp án ra bảng con. - Trình bày, nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 1: (Bài tập trắc nghiệm TV5 T1 trang 61) - HS làm bài vào vở bài tập - Chữa bài Địa lý Bài 13: Công nghiệp( tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Chỉ trên bản đồ sự phân bố một số ngành CN của nớc ta. - Nêu đợc tình hình phân bố một số ngành CN. Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 - Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm CN lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm CN Thành phố HCM. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về một số ngành CN. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra (5'): Gọi HS nêu các ngành công nghiệp ở VN, vai trò của chúng - Nêu 1 số nghề thủ công ở nớc ta. 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài a. HĐ1: Làm việc theo cặp + Dựa vào hình 3, em hãy tìm những nơi có các ngành CN khai thác tan, dầu mỏ, a-pa-tít, CN nhiệt điện, thuỷ điện. * kết luận: - CN phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển. - Phân bố các ngành: + Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào cai, dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nớc ta. + Điện: Nhiệt điện Phả Lại, Bà Rịa - Vung Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập. - HS dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm bàn. - GV giao việc hớng dẫn HS làm theo nhóm. 3. Củng cố - dặn dò. - Gọi HS hệ thống kiến thức - Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau su tầm tranh ảnh về loại hình và phơng tiện giao thông. - 2-3 HS trả lời, nhận xét. 3. Phân bố các ngành CN - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành CN. - HS gắn các bức ảnh lên bản đồ hoặc tìm trên bản đồ những địa điểm tơng ứng với các bức ảnh thể hiện một số ngành CN. A - Ngành CN B - Phân bố 1. Điện (nhiệt điện) 2. Điện (thuỷ điện) 3. Khai thác khoáng sản 4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm. a. ở nơi có khoáng sản b. ở gần nơi có than, dâu khí c. ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, ng- ời mua hàng. d. ở nơi có nhiều thác ghềnh 4. Các trung tâm CN lớn ở nớc ta - HS làm các bài tập của mục 4 SGK. - HS trình bày, chỉ trên bản đồ các trung tâm CN lớn ở nớc ta. Toán ( Ôn ) Luyện tập về nhân số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 - Ôn tập củng cố về cộng, trừ số thập phân, nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 0,1; 0,01. Tính nhanh giá trị của biểu thức dựa vào tính chất nhân 1 tổmg với 1 số. GiảI các bài toán về quan hệ tỉ lệ. - Rèn kĩ năng làm các dạng toán trên. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học. - GV nêu yêu cầu từng bài tập. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. - GV hớng dẫn HS cách làm. - HS làm bài cá nhân hoặc thảo luận theo cặp. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS chữa bài - Củng cố các dạng toán liên quan. Bài 1: Tính: a) 653,38 + 96,92 = . b) 52,8 x 6,3 = 35,069 14,235 = . 17,15 x 4,9 = Bài 2: Tính nhẩm: a) 8,37 x 10 = . b) 138,05 x 100 = . c) 0,29 x 10 = 39,4 x 0,1 = 420,1 x 0,01 = . 0,98 x 01 = Bài 3: Mua 7m vải phải trả 245 000 đồng. Hỏi mua 4,2m vải cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền? Bài 4: a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a b c ( a+ b ) x c a x c + b x c 2,4 1,8 10,5 ( 2,4 + 1,8 ) x .= 2,9 3,6 0,25 . 3,1 10,5 0,45 . * Nhận xét: (a+ b ) x c = a x + b x hay a x c + b x c = (a + ) x b) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5 = 0,81 x 8,1 + 2,6 x 0,81 = 16,5 x 47,8 + 47,8 x 3,5 = III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Trồng rừng ngập mặn I - Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng thông báo rõ ràng rành mạch phù hợp với nội dung của một văn bản khoa học.đọc đúng: chiến tranh, lấn biển, là lá chắn, xói lở, sóng lớn . - Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn khi đợc phục hồi. Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 - Giáo dục HS tình yêu rừng. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc: . 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh, ảnh minh hoạ . b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi HS đọc, Hớng dẫn chia đoạn đọc: + Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - GV đọc diễn cảm bài thơ. * Tìm hiểu bài GV YC HS đọc thầm, trao đổi với nhau theo cặp để trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Gợi ý cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục HS , nêu nội dung bài. * Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - GV mời HS đọc lại bài, HD đọc thể hiện đúng nội dung thông báo của toàn bài. - HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Nhận xét đánh giá phần thi đọc. 3. Củng cố- dặn dò - GV hỏi: Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? - Nhắc nhở HS về học bài . - 3 HS đọc bài Ngời gác rừng tí hon - Trả lời câu hỏi về bài đọc. - 1 HS khá đọc bài. - Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn + Luyện từ: quai đê, xói lở . + Giải nghĩa các từ khó SGK: rừng ngập măn, quai đê, phục hồi . - HS luyện đọc cặp. - 2 HS đọc cả bài trớc lớp. - HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi SGK và lần lợt trình bày ý kiến. - Nhận xét bổ sung. Cả lớp thảo luận chung và nội dung của bài. - 3 HS đọc lại bài. - Luyện đọc theo cặp và thi đọc. - Nhận xét đánh giá giọng đọc của bạn. - HS nhắc lại nội dung bài đọc. Toán Tiết 63 : chia một số thập phân cho một số tự nhiên I- Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Bớc đầu biết thực hành chia một STP cho một số tự nhiên( trong làm tính, giải bài toán). - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 1. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại cách chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên 2. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên GV giới thiệu VD1 YC HS nêu cách giải bài toán HD HS tự tìm cách thực hiện HD HS đặt tính, tính, nhận xét, chốt ý đúng Giới thiệu VD2 HD HS thực hiện t- ơng tự 3. Thực hành: BT1: Gọi HS nêu yêu cầu GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Củng cố lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu Y/C HS làm bảng GV nhận xét chung, hớng dẫn chốt lại. HD BT3, Gọi HS đọc bài toán rồi tự làm vào vở GV chấm chữa một số bài Nhận xét chốt lại cách giải toán 4. Củng cố dặn dò - YC chốt lại cách chia 1STP cho 1 STN - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập * VD1: HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có phép tính: 8,4 : 4 = ? (m) - HS trao đổi tìm cách thực hiện bằng cách chuyển về hai số tự nhiên rồi thực hiện (SGK) - HS đặt tính, thực hiện theo HD của GV - Nhận xét về cách chia STP Nêu cách thực hiện (SGK tr 63) *VD2: HS trao đổi theo cặp rồi tự thực hiện t- ơng tự VD1 * HS nêu cách chia một STP cho một số tự nhiên(SGK) - 1 vài HS nêu lại kết luận(SGK tr 64) - HS lấy VD minh họa BT1: 1 HS đọc y/c - HS HS tự thực hiện rồi trình bày kết quả trên bảng nhóm, kết hợp trình bày cách làm * Chốt lại: cách chia một STP cho một số tự nhiên. BT2: 1 HS đọc y/c HS làm nháp và bảng, nhận xét, nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính a) x ì 3 = 8,4 b) 5 ì x = 0,25 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5 x = 2,8 x = 0,05 BT3: 1 HS đọc y/c, phân tích bài toán và cả lớp làm bài vào vở, HS làm trên bảng Bài giải Trung bình mỗi giờ ngời đi xe máy đi đợc là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18 km *1- 2 HS nêu lại cách chia 1STP cho 1STN Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng I - Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trờng. - Viết đoạn văn có đề tài gắn với bảo vệ môi trờng. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng. Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 II - Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, từ điển TV. III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của học sinh. . 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập BT1: Gọi HS đọc bài Gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đợc thể hiện ngay trong đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lu giữ đợc nhiều động vật và thực vật. Rừng Nam Cát Tiên là . BT2: Gọi HS nêu YC bài tập. - HD và YC HS làm viêc theo nhóm. - GV tổ chức cho HS chữa bài BT3: GV nêu yc BT - giải thích YC của BT - GV giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS cả lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, liên hệ GD. - Nhắc HS viết cha đạt đoạn văn về nhà hoàn chỉnh. - Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết tác dụng của những từ nối ấy BT1:Một HS đọc to yc BT( cả chú thích) - Trao đổi theo cặp, thực hiện các yc BT - 2-3 HS Trình bày bài làm của mình. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc lại bài giải đúng. BT2: 1 HS đọc to yêu cầu bài tập. - Làm việc theo nhóm bàn. - Ghi kết quả lên bảng nhóm, gắn kết quả, trình bày ý kiến của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 vài HS đọc lại lời giải đúng. + Hành động bảo vệ môi trờng: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồu trọc. + Hành động phá hoại môi trờng: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi BT3: HS đọc YC của bài. - 1- 2 HS nhắc lại yc cầu của bài. - Nói tên đề tài mình chọn viết. - HS làm bài vào vở. - 1 số HS đọc câu của mình. + Liên hệ: Nói về ý thức bảo vệ môi trờng của em Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I - Mục tiêu * Rèn kĩ năng nói: - Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. Qua câu chuyện, thể hiện đợc ý thức bảo vệ môi tr- ờng, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gơng dũng cảm. - Biết KC một cách tự nhiên, chân thực Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 * Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK. III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS . 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. HD HS kể chuyện. * HD HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề, gạch chân cụm từ một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - YC HS giới thiệu tên chuyện. * HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục. - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện ở tuần sau: Pa- xtơ và em bé. - HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trờng. - 1 HS đọc 2 đề bài. - HS đọc thầm gợi ý 1, 2 (SGK). - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể. - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện. - HS kể theo cặp; trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể trớc lớp; đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể - Bình chọn câu chuyện hay. Toán ( Ôn ) Luyện tập về chia số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố về chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên và giải các bài toán có liên quan , tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia số thập phân. Tính giá trị của biểu thức dựa vào các tính chất của phép nhân và phép chia số thập phân. - Rèn kĩ năng làm các dạng toán trên. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học. - GV nêu yêu cầu từng bài tập. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. - GV hớng dẫn HS cách làm. - HS làm bài vào vở hoặc ra nháp. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS chữa bài - Củng cố các dạng toán liên quan. Bài 1: Đặt tính rồi tính [...]... lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 53 ,7:3 7, 05 : 5 6,48 :18 47 ,5 : 25 0,1904 : 8 0,72 : 9 20, 65 : 35 3,927 : 11 15, 12 : 42 Bài 2: Tính a) 40,8 : 12 2,03 b) 6,72 : 7 + 2, 15 Bài 3: Cả 2 hộp chè có 13, 6 kg chè Nếu chuyển từ hộp thứ nhất sang hộp thứ hai 1,2 kg chè thì số ki-lô-gam chè đựng trong mỗi hộp bằng nhau Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao nhiêu ki-lô-gam chè? Bài 4: Tính bằng 2 cách 85, 35 : 5 + 63, 05 : 5 (... rồi chữa bài a) (6, 75 + 3, 25) ì 4,2 = 10 ì 4,2 = 42 (6, 75 + 3, 25) ì 4,2 = 6, 75 ì 4,2+3, 25 ì 4,2 = 28, 35 + 13, 65 = 42 b) Tơng tự BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài a) 0,12 ì 400 = 0,12 ì 100 ì 4 = 12 ì 4 = 48 4,7 ì 5, 5 4,7 ì 4 ,5 = 4,7 ì ( 5, 5 4 ,5) = 4,7 ì 1 = 4,7 b) HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả BT4: HS tự làm bài rồi chữa trên bảng C1: Bài giải Giá tiền mỗi mét vải là: 60000 : 4 = 150 00 (đồng) 6,8m vải... bớc Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 GV chấm chữa một số bài Nhận xét chốt lại cách giải toán - HS nhận xét chữa bài Bài giải Số gạo đã lấy ra là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) 4 Củng cố - dặn dò Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 53 ,7 25 = 483 ,52 5 ( tấn) - YC chốt lại cách chia một số thập phân Đáp số: 483 ,52 5 tấn cho 10, 100, 1000, - Chuẩn bị tiết sau *1- 2... dụng của đá vôi b HĐ2 :Làm việc với mẫu vật hoặc qua quan sát hình * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi * Cách tiến hành - HS làm việc theo nhóm 6 Bớc 1: Làm việc theo nhóm ( 5 ' ) - Th ký ghi kết quả vào bảng sau - Nhóm trởng hớng dẫn theo mục thực Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Kết luận hành trang 55 - SGK Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm báo... nối nhau phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung Bài 2: (Bài 12- bài tập trắc nghiệm 5 tập 1 trang 62) Một HS đọc yêu cầu - Dựa theo nội đoạn văn, chọn ý đúng - HS cả lớp làm, ghi kết quả đúng ra bảng con - Gọi HS giơ bảng Hớng dẫn làm bài tập 15 Bài 15 (Bài 15 - bài tập trắc nghiệm 5 - GV yêu cầu HS làm vào vở tập 1 trang 63) - GV chấm bài nhận xét 4 Củng cố - dặn dò - - HS làm vào vở bài tập - GV... đá vôi - Quan sát, nhận biết đá vôi II Đồ dùng dạy học - Hình trang 54 - 55 SGK - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a xít - Su tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và các hang động cũng nh ích lợi của đá vôi III Các hoạt động dạy- học 1 Kiểm tra: Nêu nguồn gốc, tính chất, công dụng của nhôm 2 Bài mới: GV giới thiệu, ghi bài a HĐ1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh su... bản: 18- 22 a) Ôn 5 động tác đã học: 5 b) Học động tác thăng bằng: 5- 7 - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập chậm, có sửa chữa sai sót cho HS Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 c) Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn (7 ) 3 Phần kết thúc: 4-6' - Thả lỏng - Củng cố bài - GV nêu tên động tác mới - GV làm mẫu, giới thiệu tranh, phân tích động tác - Cho HS tập theo - Cán sự đếm... Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 2.Phần cơ bản: 18- 22 a) Ôn 6 động tác đã học: 5 b) Học động tác nhảy: 5- 7 c) Trò chơi: Chạỵ nhanh theo số (7 ) 3 Phần kết thúc: 4-6' - Thả lỏng - Củng cố bài - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập chậm, có sửa chữa sai sót cho HS - GV làm mẫu Phân tích động tác, GT tranh - Cho HS tập theo - Cán sự đếm cho HS tập, GV sửa sai - Chia... trả tiền nhiều hơn mua 4m vải (cùng loại) là: 150 00 ì 2,8 = 42000( đồng) Đáp số: 42000( đồng) *1 2 HS những nội dung vừa luyện tập thể dục Bài 26 : học Động tác nhảy trò chơi " chạy nhanh theo số " I- Mục tiêu: - Ôn 6 động tác, học động tác nhảy Yêu thực hiện cơ bản đúng dộng tác - Trò chơi " Chạy nhanh theo số " Yêu cầu chơi chủ động nhiệt tình - GD tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội II- Địa điểm, phơng... BT1: Gọi HS đọc bài - giao việc: Tìm các cặp quan hệ từ - Làm bài theo cặp rồi phát biểu ý kiến - Trình bày ý kiến, nhận xét trong đoạn trích - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải + Câu a: nhờ mà + Câu b: không những mà còn đúng BT2: Gọi HS nêu YC bài tập - HD: Chuyển hai câu thành một câu - GV nhận xét chốt lại về quan hệ từ BT2: 1 HS đọc to YC bài tập - Làm việc, trao đổi theo cặp - Trình bày . giải Số gạo đã lấy ra là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 53 ,7 25 = 483 ,52 5 ( tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn *1- 2 HS nêu lại cách. Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - năm học: 2010 - 2011 53 ,7:3 7, 05 : 5 6,48 :18 47 ,5 : 25 0,1904 : 8 0,72 : 9 20, 65 : 35 3,927 : 11 15, 12 : 42 Bài 2: Tính a)

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

Bảng nhóm, từ điển TV. - Giao an lop 5 tuan 13 hai buoi theo Chuan KTKN

Bảng nh.

óm, từ điển TV Xem tại trang 4 của tài liệu.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm - Giao an lop 5 tuan 13 hai buoi theo Chuan KTKN

d.

ùng dạy học: Bảng nhóm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Câu 1. Hoàn thành vào bảng sau ra phiếu học tập Nhôm - Giao an lop 5 tuan 13 hai buoi theo Chuan KTKN

u.

1. Hoàn thành vào bảng sau ra phiếu học tập Nhôm Xem tại trang 12 của tài liệu.
-2 HS lên bảng làm rồi chữa bài a) (6,75 + 3,25)  ì 4,2 = 10 ì  4,2                                     = 42 - Giao an lop 5 tuan 13 hai buoi theo Chuan KTKN

2.

HS lên bảng làm rồi chữa bài a) (6,75 + 3,25) ì 4,2 = 10 ì 4,2 = 42 Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan