tiểu luận kinh tế học quốc tế ii mối quan hệ giữa mỹ ấn độ và ảnh hưởng của new delhi đến cuộc chiến thương mại mỹ trung

17 63 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế ii mối quan hệ giữa mỹ   ấn độ và ảnh hưởng của new delhi đến cuộc chiến thương mại mỹ   trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân cơng lao động chun mơn hố quốc tế Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội Phải ln ln tính tốn thu so với giá phải trả tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp Vì để phát triển thương mại quốc tế có hiệu lâu dài cần phải tăng cường khả liên kết kinh tế cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngày lớn Phân công lao động từ xưa gắn liền với phát triển xã hội lồi người Sau phân cơng lao động xã hội đạt đến hoàn thiện định, xã hội thực q trình chun mơn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất xã hội, tạo điều kiện cho người lao động tích luỹ kinh nghiệm, kỹ sản xuất, nâng cao tri thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả quản lý hồn thiện cơng cụ lao động Chính phát triển kiến nước tạo nên mối quan hệ gắn kết với Sự giao lưu tư bản, trao đổi mậu dịch, đó, ngày phong phú Sự phát triển hệ thống thông tin đại, đặc biệt kỹ thuật thông tin vi điện tử phát triển giao thông vận tải tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế gày phát triển, làm tăng q trình tồn cầu hố kinh tế giới đời sống dân tộc Sự phát triển mạnh mẽ Công ty xuyên quốc gia làm bật tính thống sản xuất giới Sự phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế lý giải hiệu đạt quốc gia từ mối quan hệ Thực tế cho thấy lợi nhuận thu từ thương mại quốc tế nhờ khai thác chênh lệch giá tương đối nước, quan trọng cịn nhiều so với lợi nhuận thu nhờ tăng cường tính đa dạng chun mơn hố theo nhãn hiệu loại sản phẩm sản xuất nhiều quốc gia khác Thương mại ngành không tạo khả mở rộng tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu người mua, mà trở thành yếu tố bản, định động thái tăng trưởng kim ngạch ngoại thương hầu thuộc khu vực khác kinh tế giới Thương mại ngành biểu phát triển cao độ sản xuất chun mơn hố giai đoạn Dưới phát triển thương mại quốc tế từ kỉ XV, nhiều học thuyêt tiếng công bố lĩnh vực Từ quan điểm A.Smith, hai lý thuyết khác tiếp tục xây dựng phát triển, lý thuyết lợi so sánh nhà kinh tế học người Anh David Ricardo kỷ 19 lý thuyết Heckscher-Ohlin, cơng trình nghiên cứu sâu lý thuyết D.Ricardo hai nhà kinh tế học người Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin kỷ XX Quá trình nghiên cứu trường phát kinh tế khác thời kỳ lịch sử khác giúp ta có lời giải thích góc nhìn thương mại quốc tế, khẳng định tác động tích cực thương mại quốc tế phát triển kinh tế CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ - ẤN ĐỘ Lịch sử mối quan hệ gắn kết Mỹ - Ấn Độ Vào năm 1946, trước Ấn Độ giành độc lập từ Đế quốc Anh, Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với phủ lâm thời Ấn Độ Ngay sau đó, Mỹ đặt đại sứ qn New Delhi cho phép Ấn Độ đặt đại sứ quán Washington Một năm sau, Ấn Độ hoàn tồn giành độc lập, Mỹ liền cơng nhận độc lập Ấn Độ Trong suốt khoảng thời gian chiến tranh lạnh, quan hệ Mỹ Ấn Độ rơi vào tình trạng xấu Điều xuất phát từ việc Mỹ ln có động thái hỗ trợ, trợ giúp cho Pakistan – quốc gia Hồi giáo đối nghịch với Ấn Độ Để đáp trả trước động thái này, Ấn Độ công khai phản đối can thiệp Mỹ vào chiến tranh Việt Nam tiến hành hợp tác với Liên Xô Đỉnh điểm vảo năm 1974, Ấn Độ thử thành cơng vũ khí hạt nhân Pohran buộc Mỹ phải triển khai lực lượng quân Ấn Độ Dương áp đặt biện pháp trừng phạt Ấn Độ kinh tế, ngoại giao Những biện pháp trừng phạt khiến cho Ấn Độ gặp nhiều khó khăn phát triển hoạt động kinh tế, đảm bảo sống người dân dẫn đến năm 1975 Ấn Độ rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trị sâu sắc Sau năm 1975, Mỹ Ấn Độ có mối quan hệ nồng ấm lúc trước Vào năm 1977, Mỹ nới lỏng lệnh cấm vận Ấn Độ trợ giúp 60 tỉ đôla cho kinh tế Ấn Độ Khi chiến tranh Lạnh kết thúc, Ấn Độ mở cửa kinh tế tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước đặc biệt nhà đầu tư đến từ Mỹ tham gia đầu tư trực tiếp Từ nay, Mỹ Ấn Độ ln đạt thoả thuận hợp tác song phương kinh tế, thương mại, giáo dục, y tế du lịch Mặc dù hai nước thường có bất đồng trị, mối quan hệ Mỹ - Ấn phát triển tốt đẹp Liên minh Mỹ - Ấn nỗ lực lấn át Trung Quốc Trong Trung Quốc “bấn loạn” chiến thương mại với Mỹ, “đau đầu” vấn đề Triều Tiên “nóng mặt” bị Anh – Mỹ thách thức tuyên bố chủ quyền phi pháp Biển Đông, Washington “âm thầm” bắt tay với New Delhi để tạo thành “gọng kìm” đối trọng với Bắc Kinh Ngày 30/07/2018, Mỹ tuyên bố đầu tư 113 triệu USD vào khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương Trong số 113 triệu USD đó, Ấn Độ nước hưởng lợi nhiều Trước đó, Mỹ Ấn Độ đạt nhiều thoả thuận hợp tác kinh tế, thương mại quân Ở cấp độ chiến lược tổng thể, Mỹ Ấn Độ sẵn lòng phát triển mối quan hệ khăng khít Mỗi nước coi bên khơng đối tác vơ hữu ích việc kiềm chế tham vọng Trung Quốc châu Á mà hướng tới phát triển chung hai nước Sự hình thành liên minh Mỹ - Ấn bắt nguồn từ chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Mỹ Trong bối cảnh Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc có sức ảnh hưởng khơng Đơng Á mà cịn vươn tồn Châu Á chí sang lục địa khác, Mỹ đề chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự rộng mở với mục tiêu kiềm chế phát triển Trung Quốc hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc Châu Á Ấn Độ coi nhân tố chủ chốt chiến lược Cho nên việc liên minh với Ấn Độ bước quan trọng việc thực chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự rộng mở nhiều lĩnh vực đặc biệt hai lĩnh vực kinh tế quân Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung diễn căng thẳng Mỹ Trung Quốc trạng thái cạnh tranh nhau, trả đũa thương mại Trong chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự rộng mở, khía cạnh kinh tế, Mỹ thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân; dẫn dắt, hướng vào hoạt động thương mại, đầu tư, kể phát triển kết cấu hạ tầng Bên cạnh đó, Mỹ củng cố thiết chế tài để giữ “luật chơi” chung Bộ trưởng Bộ quốc phịng Hoa Kỳ James Mattis nhấn mạnh: “Mỹ khơng đưa lời hứa suông không buộc nước đối tác đánh chủ quyền kinh tế” Theo nhà quan sát, bước nhằm cạnh tranh trực tiếp sáng kiến “Vành đai, Con đường” (BRI) Trung Quốc, nhấn mạnh việc đưa “phương án thay thế” dự án đầu tư kết cấu hạ tầng kết nối kinh tế BRI không để “luật chơi” Trung Quốc thắng khu vực Việc liên minh với Ấn Độ phần quan trọng việc khoá chặt chiến lược BRI Trung Quốc, bảo đảm vị kinh tế số Mỹ gia tăng ảnh hưởng thương mại giới Bản thân Ấn Độ thực muốn liên minh với Mỹ Đã từ lâu Ấn Độ ln muốn có tầm ảnh hưởng định kinh tế Châu Á Với việc Trung Quốc ngày mở rộng tầm ảnh hưởng sang phía Tây Ấn Độ cần phải chỗ dựa vững để không bị tụt lùi so với đà tiến Trung Quốc Do vậy, Ấn Độ định liên minh với Mỹ Mỹ tao “gọng kìm” nhằm lấn át Trung Quốc Tình hình căng thẳng thương mại Mỹ Ấn Độ thời kỳ tổng thống Donald Trump Với việc kết hợp biện pháp áp đặt thuế quan chiến thuật đàm phán cứng rắn cách tiếp cận thương mại, sách thương mại Tổng thống Mỹ Donald Trump, đánh giá gây căng thẳng thương mại với quốc gia Ấn Độ nằm số quốc gia có căng thẳng thương mại với Mỹ Trong năm vừa qua, hai nước có động thái đáp trả lẫn thương mại Căng thẳng New Delhi Washington gia tăng tháng gần chiến lược "Mua hàng Mỹ, thuê người Mỹ" Tổng thống Donald Trump đụng độ với chiến dịch "Make in India" Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi Ấn Độ áp thuế cao hàng hoá Mỹ tiêu biểu sản phẩm dòng xe máy Harley – Davison, rượu whisky Ông Trump nhiều lần trích việc áp thuế Ấn Độ hàng hóa Mỹ, đặc biệt sản phẩm dịng xe máy Harley-Davidson Tháng trước, ơng Trump nhắc đến mức thuế quan 150% Ấn Độ rượu whisky nhập “Ấn Độ áp thuế cao Họ đánh thuế với nhiều”, ơng Trump nói kiện Nhà Trắng Phía Mỹ đáp trả lại cách thắt chặt thương mại với Ấn Độ xem xét loại bỏ Ấn Độ khỏi chương trình cho phép nước xuất hàng hóa đồ trang sức, phụ tùng xe động điện trị giá 5,6 tỷ USD mà miễn thuế quan Mỹ Đó Chương trình Ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences – GSP) Mỹ đưa từ năm 1976 nhằm giúp quốc gia phát triển tiếp cận dễ dàng với người tiêu dùng Mỹ Việc Mỹ xem xét loại bỏ nhượng thương mại cho hàng hóa Ấn Độ sang Mỹ gây tác động gia tăng, làm giảm sức hấp dẫn Ấn Độ trung tâm ngành sản xuất Điều khiến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Ấn Độ bị ảnh hưởng năm tới Điều làm gia tăng thêm mức độ căng thẳng thương mại hai nước Nhưng GSP nguồn căng thẳng Ấn Độ số quốc gia bị Mỹ áp thuế thép nhơm năm ngối Để trả đũa, Ấn Độ công bố mức thuế hàng hóa trị giá 240 triệu USD Mỹ, dù chưa áp dụng Không dừng lại vậy, Ấn Độ có biện pháp nhằm ngăn chặn cơng ty nước ngồi thâm nhập thị trường nội địa Đơn cử Walmart Amazon, hai công ty lớn Mỹ ngành bán lẻ, thương mại điện tử Từ đầu tháng năm nay, quy định mà New Delhi đưa với mục đích ngăn chặn nhà bán lẻ tồn cầu Amazon Walmart sử dụng sức mạnh tài quy mơ để giảm giá Ấn Độ thức có hiệu lực Được biết, Amazon cam kết đầu tư tỷ USD vào hoạt động kinh doanh Ấn Độ, vào năm ngoái, Walmart chi 16 tỷ USD để thâu tóm Flipkart - nhà bán lẻ trực tuyến lớn Ấn Độ Mặc dù hai công ty yêu cầu đẩy lùi thời hạn quy định để họ có thêm thời gian tuân thủ bị phủ Ấn Độ từ chối áp lực từ doanh nghiệp thương mại điện tử nước Đây thực đòn đau đánh vào tham vọng thâm nhập thị trường Ấn Độ hai ông lớn ngành bán lẻ Mỹ Nhiều thơng tin cho biết Chính phủ Mỹ nỗ lực vận động hành lang để Ấn Độ nới lỏng quy định bảo vệ khoản đầu tư Walmart Amazon Các nhóm thúc đẩy kinh doanh Mỹ - Ấn Độ chống lại quy định hạn chế thương mại điện tử Ấn Độ Diễn đàn đối tác chiến lược Mỹ - Ấn gọi quy định “bước thụt lùi”, Hội đồng doanh nghiệp Mỹ - Ấn cảnh báo “những hệ lụy có hại” sách Ngồi ra, việc Chính phủ Ấn Độ có kế hoạch yêu cầu công ty 5Facebook hay Google phải lưu trữ liệu người dùng Ấn Độ quốc gia gây phản ứng tương tự từ công ty quan thương mại Hoa Kỳ Rõ ràng, việc Ấn Độ áp dụng sách góp phần khiền cho căng thẳng Mỹ - Ấn ngày gia tăng Rất phía Mỹ có động thái đáp trả mạnh mẽ Ấn Độ Mặc dù căng thẳng tiếp tục gia tăng New Delhi Washington, nhiều khả Mỹ khơng sẵn sàng “châm ngịi” cho chiến tranh thương mại (CTTM) khác mà CTTM với Trung Quốc ngổn ngang mang lại cho Mỹ khơng hệ lụy Căn vào tầm quan trọng chiến lược Ấn Độ khu vực Nam Á nói riêng Châu Á nói chung, Mỹ cố gắng hợp tác tốt với Ấn Độ Cuộc CTTM Mỹ-Trung mang lại cho Ấn Độ thêm động lực để tránh CTTM với Mỹ Và có lan tỏa từ Trung Quốc sang thị trường khác để tiếp cận thị trường Mỹ bối cảnh CTTM Ấn Độ có vị tốt để Mỹ khai thác tận dụng CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA ẤN ĐỘ TRONG CUỘC CHIẾN TRUNG- MỸ Lợi ích mà Ấn Độ nhận chiến thương mai Mỹ - Trung Tờ “Economic Times” Ấn Độ ngày 28/8/2019 dẫn báo cáo Bộ Thương mại nước cho biết, chiến mậu dịch Trung – Mỹ, mặt hàng Mỹ xuất sang Trung Quốc chịu thuế suất cao nên sức cạnh tranh giảm sút Nếu thương gia Ấn Độ biết nắm lấy thời cơ, tăng cường xuất sang Trung Quốc chiếm lấy thị trường khổng lồ mà Mỹ để lại trở thành quốc gia lợi chủ yếu chiến tranh thương mại lần Bài báo phân tích 100 loại sản phẩm Ấn Độ chiếm chỗ hàng Mỹ Báo viết, Ấn Độ chiếm tỷ trọng lớn thị trường bông, ngô, hạnh nhân, tiểu mạch cao lương Trung Quốc; nho tươi, bơng, thuốc sợi, loại hóa chất thị trưởng trị giá 100 tỷ USD trước Mỹ xuất sang Trung Quốc, Ấn Độ xuất hàng sang Trung Quốc; thời để gia tăng lượng hàng xuất Báo Ấn Độ nói khả hàng hóa nước họ chiếm chỗ hàng Mỹ thị trường Trung Quốc Tờ “Economic Times” nhấn mạnh, sau Mỹ phát động chiến tranh thương mại, Trung Quốc đáp trả cách đánh thuế 15% đến 25% sản phẩm Mỹ, thu mức thuế bình thường từ 5% đến 10% mặt hàng loại nhập từ nước khác Mặt khác, theo Hiệp định mậu dịch Châu Á – Thái Bình Dương ký năm ... MẠI GIỮA MỸ - ẤN ĐỘ Lịch sử mối quan hệ gắn kết Mỹ - Ấn Độ Vào năm 1946, trước Ấn Độ giành độc lập từ Đế quốc Anh, Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với phủ lâm thời Ấn Độ Ngay sau đó, Mỹ đặt đại... kinh tế trị sâu sắc Sau năm 1975, Mỹ Ấn Độ có mối quan hệ nồng ấm lúc trước Vào năm 1977, Mỹ nới lỏng lệnh cấm vận Ấn Độ trợ giúp 60 tỉ đôla cho kinh tế Ấn Độ Khi chiến tranh Lạnh kết thúc, Ấn. .. dục, y tế du lịch Mặc dù hai nước thường có bất đồng trị, mối quan hệ Mỹ - Ấn phát triển tốt đẹp Liên minh Mỹ - Ấn nỗ lực lấn át Trung Quốc Trong Trung Quốc “bấn loạn” chiến thương mại với Mỹ, “đau

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ - ẤN ĐỘ

    • 1. Lịch sử mối quan hệ gắn kết Mỹ - Ấn Độ

    • 2. Liên minh Mỹ - Ấn trong nỗ lực lấn át Trung Quốc

    • 3. Tình hình căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ dưới thời kỳ tổng thống Donald Trump

    • CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA ẤN ĐỘ TRONG CUỘC CHIẾN TRUNG- MỸ

      • 1. Lợi ích mà Ấn Độ nhận được trong cuộc chiến thương mai Mỹ - Trung

      • 2. Các động thái của Ấn Độ trong cuộc chiến

        • a. Giai đoạn chịu ảnh hưởng của Mỹ

        • b. Giai đoạn chịu ảnh hưởng của Trung Quốc

        • CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI MỸ - ẤN ĐỘ

          • 1. Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ Đối tác chiến lược đến Đối tác chiến lược toàn diện.Từ nền tảng quan hệ đối tác chiến lược tốt đẹp, nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi (tháng 9-2016), quan hệ hai nước đã đánh dấu một bước ngoặt mới: nâng mối quan hệ của hai nước lên tầm Đối tác chiến lược toàn diện. Đây là minh chứng phản ánh sự phát triển sâu rộng, tin cậy và hiệu quả của quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời gian qua. Qua hai năm nâng cấp đối tác chiến lược toàn diện, quan hệ kinh tế, quốc phòng - an ninh hai nước từng bước đi vào chiều sâu, thực chất. • Trên lĩnh vực kinh tế, trong quan hệ thương mại, nếu năm tài chính 2015 - 2016, kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam - Ấn Độ đạt 7,826 tỷ USD, thì hiện nay, sau 2 năm là Đối tác chiến lược toàn diện, thương mại song phương giữa hai nước đã vượt ngưỡng 10 tỷ USD. Về hợp tác đầu tư, nếu so sánh thời điểm tháng 9-2016, Ấn Độ có 203 dự án đầu tư tại Việt Nam, với số vốn đăng ký 524 triệu USD, đứng thứ 28/62 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam, thì đầu tư của Ấn Độ vào Việt Nam hiện đạt mức hơn 1,2 tỷ USD. Trong năm 2017, đầu tư của Ấn Độ vào Việt Nam đứng thứ 28/126 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam, với 168 dự án, tổng vốn đăng ký đạt 756 triệu USD. Nhiều tập đoàn lớn của Ấn Độ như TATA, ONGC, Essar… đang đầu tư, kinh doanh thành công tại Việt Nam. Trên tầm cao đối tác chiến lược toàn diện, về quan hệ kinh tế, Ấn Độ tiếp tục là một trong mười đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch song phương tăng bình quân 16%/năm trong 10 năm qua.Nhiều tập đoàn lớn của Ấn Độ đã và đang tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Ấn Độ không chỉ tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại mà còn dành nhiều ưu tiên cho Việt Nam trong hợp tác phát triển trên tất cả các lĩnh vực quan trọng khác; không chỉ trong khuôn khổ song phương, hai nước còn tiếp tục hợp tác chặt chẽ và ủng hộ nhau tại các diễn đàn đa phương. Với vai trò nước điều phối quan hệ ASEAN - Ấn Độ ở giai đoạn hiện nay (2015 - 2018), Việt Nam tích cực hợp tác với Ấn Độ, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Ấn Độ và các nước ASEAN theo hướng ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất hơn. • Về hợp tác an ninh, hai nước tăng cường phối hợp trong các lĩnh vực phòng, chống tội phạm, khoa học hình sự; phòng, chống ma túy, chống khủng bố. Đồng thời, hai nước cũng phối hợp chặt chẽ và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương, như Liên hợp quốc, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn an ninh khu vực (ARF), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+)… Trong vai trò là điều phối viên quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn hiện nay (2015 - 2018), Việt Nam ủng hộ Ấn Độ thực hiện Chính sách “Hành động hướng Đông”, các sáng kiến kết nối khu vực… • Có thể thấy, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trên lĩnh vực kinh tế, quốc phòng và an ninh còn có nhiều tiềm năng để tiếp tục phát triển. Mặc dù quan hệ hợp tác giữa hai bên đã, đang và sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn, trở lực, đó là sự thiếu hụt thông tin về đất nước, con người của nhau; sự khó khăn về đi lại; những khác biệt về văn hóa, tôn giáo, tâm lý và thói quen; vấn đề Biển Đông vừa là cơ hội đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho cả hai phía… Tuy nhiên, với những tiềm năng phát triển của hai nước, quyết tâm chính trị tăng cường quan hệ “Đối tác chiến lược toàn diện” của lãnh đạo cấp cao Việt Nam - Ấn Độ, vì lợi ích của mỗi nước và sự ổn định ở khu vực, quan hệ hợp tác kinh tế; quốc phòng, an ninh giữa hai nước thời gian tới đứng trước nhiều triển vọng to lớn. Đây là cơ sở, nền tảng quan trọng để quan hệ hợp tác kinh tế, quốc phòng - an ninh Việt Nam - Ấn Độ tiếp tục phát triển trên tầm cao Đối tác chiến lược toàn diện và ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả.

          • 2. Quan hệ Việt Nam - Mỹ Việt Nam – Hoa Kỳ, kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995, quan hệ Việt Nam - Mỹ đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Từ chỗ là cựu thù sau chiến tranh, hai nước đã thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện năm 2013, tăng cường và mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực, từ chính trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư đến quốc phòng, an ninh, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, khắc phục hậu quả chiến tranh và giao lưu nhân dân. • Kinh tế, thương mại, đầu tư tiếp tục là lĩnh vực ưu tiên và động lực thúc đẩy quan hệ. Từ mức 500 triệu USD khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995, giao thương đã tăng 100 lần đạt hơn 50 tỷ USDvào cuối năm 2017. Chỉ tính riêng năm 2017, giá trị hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chiếm hơn 20% tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài. Việt Nam cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Mỹ tại Đông Nam Á với mức độ tăng trưởng nhanh. Hai bên vẫn tiếp tục mở rộng thị trường, tìm kiếm các mặt hàng xuất khẩu mới. Việt Nam mới đây đã xuất khẩu vú sữa sang Việt Nam trong khi mở lại thị trường cho bột bã ngô của Mỹ, mua thêm nhiều máy bay Boeing và các sản phẩm công nghệ cao. Mỹ hiện nằm trong 10 nhà đầu tư nước ngoài hàng đầu tại Việt Nam. • Trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh, trong thời gian qua, Mỹ đã chuyển giao một tàu Hamilton và sáu xuồng tuần tra cho Việt Nam, góp phần tăng cường năng lực thực thi pháp luật trên biển của Việt Nam. Mới đây, tàu sân bay Carl Vinson của Mỹ cũng lần đầu tiên thăm Việt Nam, thể hiện mong muốn của hai nước tham gia vào nỗ lực chung của khu vực nhằm duy trì hoà bình, ổn định, hợp tác và tôn trọng luật pháp quốc tế. • Hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh là lĩnh vực được đặc biệt chú trọng, góp phần xây dựng lòng tin, thúc đẩy quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam - Mỹ. Trên tinh thần nhân đạo, Việt Nam đã phối hợp hiệu quả với Mỹ trong lĩnh vực tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh. Mỹ cũng có những nỗ lực đáng ghi nhận trong các lĩnh vực rà phá bom mìn, tẩy độc da cam. Mới đây, hai nước đã hoàn tất việc tẩy độc tại sân bay Đà Nẵng. Mỹ cam kết tiếp tục đóng góp và hợp tác Việt Nam trong việc tẩy độc sân bay Biên Hòa và tìm kiếm bộ đội Việt Nam mất tích trong chiến tranh, giúp đỡ nạn nhân chiến tranh… • Hai nước cũng mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ và giao lưu nhân dân. Hiện có khoảng 30.000 sinh viên Việt Nam đang theo học tại các trường đại học Mỹ, đóng góp tích cực vào quá trình tăng trưởng và tạo việc làm của Mỹ. Năm 2017, hai nước cũng phối hợp đưa đại học Fulbright vào hoạt động, tạo điều kiện cho thanh niên Việt Nam tiếp cận với giáo dục tiêu chuẩn cao, tiếp thu kiến thức hiện đại, góp phần xây dựng đất nước. • Không chỉ trong quan hệ song phương, Việt Nam và Mỹ cũng phối hợp chặt chẽ trên các diễn đàn đa phương như APEC, ASEAN, ARF… vì hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực. Hai bên nhất trí tăng cường quan hệ ASEAN - Mỹ, ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương - châu Á - Thái Bình Dương. Về Biển Đông, hai bên ủng hộ quan điểm việc bảo đảm tự do, an ninh hàng hải, hàng không và tôn trọng luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982; giải quyết hoà bình các tranh chấp thông qua các tiến trình ngoại giao và pháp lý, không sử dụng vũ lực hay đe doạ dùng vũ lực; không có những hành động làm leo thang căng thẳng trong khu vực. Việt Nam cùng nhiều nước khác trong khu vực tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Mỹ trong thực hiện các nghị quyết của Liên Hợp Quốc liên quan đến vấn đề Triều Tiên. Vào cuối tháng 2 năm 2019, Việt Nam là nơi diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần 2. • Quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam - Mỹ trong những năm qua đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Tiềm năng hợp tác giữa hai nước còn rất lớn, dư địa phát triển còn nhiều. Điều quan trọng là hai bên cần phát huy những điểm tương đồng về lợi ích, xử lý các vấn đề tồn tại trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực Tuy nhiên, gần đây căng thẳng New Delhi và Washington đã gia tăng khi chiến lược "Mua hàng Mỹ, thuê người Mỹ" của Tổng thống Donald Trump đụng độ với chiến dịch "Make in India" của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. Một Ấn Độ đang ngày càng vươn lên khẳng định tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực và trên trường quốc tế, cùng một nước Mỹ đang nỗ lực gia tăng sự hiện diện và vị thế tại Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ không ngần ngại vượt lên những thách thức để xích lại gần nhau hơn. Dù còn nhiều thách thức, song những lợi ích to lớn của một mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ vững mạnh vẫn là động lực để hai quốc gia này nỗ lực thu hẹp và giải quyết những bất đồng gây trở ngại trong quan hệ song phương cũng như tìm kiếm sự "đồng điệu" trong các vấn đề quan trọng. Lúc này, Việt Nam cần “bình tĩnh”  đưa ra những chính sách và chiến lược phù hợp để có thể tiếp tục giữ vững mối quan hệ và mở rộng hợp tác thương mại với Mỹ và Ấn Độ, cùng nhau nâng cao vai trò,vị trí kinh tế trên thế giới.

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan