Trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về Xóa Đói Giảm Nghèo ở Việt Nam từ năm 1945 tới nay.doc

20 4.6K 21
Trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về Xóa Đói Giảm Nghèo ở Việt Nam từ năm 1945 tới nay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về Xóa Đói Giảm Nghèo ở Việt Nam từ năm 1945 tới nay

CHỦ ĐỀ : Trình bày vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Xóa Đói Giảm Nghèo từ năm 1945 tới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO I.Những vấn đề chung đói nghèo 1.Các định nghĩa đói nghèo 2.Nguyên nhân gây đói nghèo 3.Tác động đói nghèo với kinh tế xã hội II Cơng tác xóa đói giảm nghèo(XDGN) Định nghĩa XDGN 2.XDGN với ASXH 3.Các chương trình xóa đói giảm nghèo 4.Nguồn tài XDGN 5.Mục tiêu Thiên Niên Kỷ XDGN PHẦN II CƠNG CUỘC XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM TỪ 1945 TỚI NAY I.Quá trình thực trước năm 1986 Giai đoạn 1945-1954 Giai đoạn 1955-1975 Giai đoạn 1975-1986 II.Quá trình thực sau năm 1986 Giai đoạn 1986-1990 Giai đoạn từ 1990 đến III.Hạn chế, khó khăn học kinh nghiệm trình thực XDGN Hạn chế Khó khăn Bài học kinh nghiệm PHẦN III : ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 2011-2020 Mục tiêu Định hướng KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Đói nghèo vấn đề toàn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc địa phương Ở Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn Với trình độ dân trí, canh tác cịn hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập nơng dân cịn thấp, tình trạng đói nghèo diễn nhiều nơi Chính vấn đề đói nghèo Đảng Nhà nước quan tâm Để người nghèo thoát nghèo mục tiêu, nhiệm vụ trị - xã hội Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều sách biện pháp giải vấn đề đói nghèo Và thu nhiều kết tích cực bên cạnh gặp nhiều khó khăn tồn PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO I.Những vấn đề chung đói nghèo 1.Các định nghĩa đói nghèo _ Đói tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng nhằm đảm bảo sức khỏe _Nghèo hiểu theo nghĩa rộng tình trạng thiếu hụt điều kiện sống vật chất, tinh thần… có mức sống thấp mức trung bình chung Đói nghèo tình trạng thiếu hụt điều kiện cần thiết ( điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo… điều kiện mặt xã hội: giáo dục, chăm sóc sức khỏe, cung cấp thơng tin, quan hệ cộng đồng…) để đảm bảo mức sống tối thiểu cá nhân hay cộng đồng dân cư Trong xã hội phát triển, thiếu hụt bao hàm tự tơn giáo, tự tín ngưỡng _ Trên quan điểm quản lí vĩ mơ, khái niệm đói nghèo sử dụng với cấp độ:  Nghèo tuyệt đối: Gắn liền với tình trạng thiếu hụt điều kiện cần thiết để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng ( gọi đói) tiếp cận với nhu cầu tối thiểu khác chữa bệnh, học tập, lại ( gọi nghèo) Mỗi quốc gia hay tổ chức quốc tế thường xây dựng cho tiêu chuẩn riêng để đánh giá mức độ đói nghèo gọi chuẩn nghèo Có thể có khác vùng, địa phương thay đổi theo thời gian  Nghèo tương đối: hiểu theo nghĩa rộng so với nghèo tuyệt đối, gắn liền với tình trạng cá nhân hay phận dân cư có thu nhập thấp thu nhập trung bình thành viên khác xã hội, trực tiếp phản ánh bất bình đẳng thu nhập thành viên xã hội Theo WB, nghèo tương đối người có mức thu nhập bình qn 2USD/1 ngày _ Chuẩn nghèo Các quốc gia khác sử dụng tiêu chuẩn khác để đánh giá mức độ giàu nghèo Ở VN, Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 sau: người có thu nhập bình quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/tháng người nghèo Cụ thể, hộ gia đình nơng thơn có mức thu nhập bình qn 200.000 đồng/người/tháng (2,4 triệu đồng/người/năm) coi hộ nghèo Ở khu vực thành thị, hộ có mức thu nhập bình qn 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3,12 triệu đồng/người/năm) coi hộ nghèo Mức chuẩn nghèo cao mức cũ lần, kéo theo số hộ xếp vào diện nghèo tăng lên lần 2.Nguyên nhân gây đói nghèo Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng đói nghèo người dân Khách quan: Do không thuận lợi điều kiện tự nhiên số vùng miền; gặp phải kiện bất thường sống ốm đau, bệnh tật, tai nạn; mặt trái kinh tế thị trường mà chưa có can thiệp đầy đủ kịp thời Chính phủ…  Chủ quan: Từ thân người nghèo trình độ văn hóa thấp, gia đình đông con, tập tục lạc hậu, lười lao động…  Liên hệ Việt Nam, có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đói nghèo hộ dân Theo số liệu điều tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2004, tình trạng đói nghèo Việt Nam nguyên nhân chủ yếu sau: Thiếu vốn sản xuất:79% ; thiếu kiến thức sản xuất: 70% ; thiếu thông tin thị trường: 35%; ốm đau bệnh tật: 32%; khơng có đất sản xuất: 29%; đơng con: 24%; khơng tìm việc làm: 24%; rủi ro bất thường sống: 5,9%; gia đình có người mắc tệ nạn xã hội: 1% 3.Tác động đói nghèo với kinh tế xã hội Đói nghèo khơng vấn đề riêng người rơi vào cảnh đói nghèo, mà cịn vấn đề xã hội lớn, cần tới quan tâm toàn xã hội Bởi đói nghèo gây tác động tiêu cực mặt kinh tế xã hội sâu sắc: Đói nghèo gây suy thối kinh tế; gia tăng tội phạm xã hội; tăng dịch bệnh không đủ sức khỏe chống chọi với bệnh tật; gây bất ổn trị trí dẫn tới nội chiến, chiến tranh; làm tăng phân biết đối xử người nghèo người giàu; làm giảm tuổi thọ cong người… II Cơng tác xóa đói giảm nghèo(XDGN) Định nghĩa XDGN Chính sách xóa đói giảm nghèo tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động đến chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề nghèo đói thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từ xây dựng xã hội tốt đẹp 2.XDGN với ASXH Mối quan hệ XDGN vời ASXH thể qua yếu tố sau: - Thứ nhất, xóa đói giảm nghèo phần quan trọng nằm sách ASXH quốc gia Cùng với bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội, chương trình xóa đói giảm nghèo tạo lưới toàn diện bảo vệ cho thành viên xã hội Nếu BHXH hướng tới đối tượng người lao động, cứu trợ xã hội hướng tới người khó khăn bị tổn thương sống, ưu đãi xã hội hướng tới người có cơng với nước xóa đói giảm nghèo hướng tới diện bảo vệ quan trọng dễ bị tổn thương sống tất người nghèo - Thứ hai, xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo ASXH cách lâu dài bền vững Mặc dù BHXH sách ASXH lớn thực tế cho thấy đối tượng hưởng lợi từ bảo hiểm xã hội chủ yếu tầng lớp dân cư có thu nhập bậc trung khơng phải người nghèo Cịn với sách cứu trợ xã hội, người nghèo diện hưởng nhiều trợ giúp này( trừ số trợ cấp dài hạn )thường có tính chất tức ngắn hạn Vì vậy, xóa đói giảm nghèo coi giải pháp có tính lâu dài bền vững, giúp người nghèo thoát nghèo, tự đảm bảo sống mình, góp phần tạo mạng lưới an sinh toàn diện cho quốc gia - Thứ ba, xóa đói giảm nghèo , xét lâu dài góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống ASXH thông qua việc thu hẹp đối tượng cần trợ cấp ASXH Khi tỉ lệ người nghèo giảm xuống tất yếu có người cần trợ giúp sách ASXH - Cuối cùng, xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho sách ASXH tăng chất lượng hoạt động thông qua việc tăng mức trợ cấp ASXH Khi đói nghèo giảm xã hội giàu có hơn, quỹ ASXH dồi đối tượng cần trợ cấp ASXH giảm Vì người nghèo nói riêng người gặp khó khăn nói chung có điều kiện để nhận mức trợ cấp ASXH tốt 3.Các chương trình xóa đói giảm nghèo Các chương trình xóa đói giảm nghèo chia làm nhóm chính: a Nhóm biện pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập Tín dụng ưu đãi cho người nghèo Hỗ trợ đất sản xuất Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng thiết yếu Chương trình khuyến nơng, lâm, ngư Các chương trình hỗ trợ khác ( Tùy điều kiện cụ thể nước) b Nhóm biện pháp tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Hỗ trợ y tế cho người nghèo Hỗ trợ người nghèo vè giáo dục Hỗ trợ người nghèo nhà Hỗ trợ dịch vụ nước vệ sinh c Nhóm biện pháp mở rộng mạng lưới ASXH đến với người nghèo 4.Nguồn tài XDGN 1.2.2 Nguồn tài xóa đói giảm nghèo Nguồn tài xóa đói giảm nghèo thông thường bao gồm: - Ngân sách nhà nước(ngân sách trung ương ngân sách sách địa phương) Phần chi tiêu ngân sách nhà nước chi tiêu công Dây can thiệp quan trọng nhà nước nhằm làm giảm bất cập kinh tế thị trường gia tăng khoảng cách giàu nghèo,đảm bảo công xã hội - Huy động cộng đồng Nguồn tài có xu hướng gia tăng năm gần Nó thể tính cộng đồng tình tương thân tương thành viên xã hội - Huy động quốc tế Trong kinh tế mở tồn cầu hóa, xóa đói giảm nghèo việc riêng nước nghèo,đang phát triển, mà nhiệm vụ toàn cầu - Vốn tín dụng Đây khoản vay vốn tín dụng ưu đãi cho người nghèo, để người nghèo có khoản vốn để đầu tư sản xuất, có điều kiện nâng cao thu nhập nghèo Tùy vào điều kiện cụ thể nước mà vai trò nguồn vốn khác Nhưng nhìn chung ngân sách nhà nước vốn tín dụng nguồn tài chủ yếu sách xóa đói giảm nghèo Cùng với giúp đỡ cộng địng quốc tế góp phần khơng nhỏ vào việc xóa đói giảm nghèo giúp cho người nghèo có hội nghèo 5.Mục tiêu Thiên Niên Kỷ XDGN Tuyên bố Thiên niên kỷ với mục tiêu: Xóa bỏ tình trạng cực thiếu đói Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ 4 Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Tăng cường sức khỏe bà mẹ Phòng chống bệnh HIV/AISD, sốt rét bệnh khác Đảm bảo bền vững môi trường Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển Những mục tiêu mang kết trực tiếp gián tiếp xóa đói giảm nghèo cách bền vững nguy đói nghèo, tái đói nghèo xảy biến cố mơi trường thiên nhiên, trình hội nhập phát triển Một quốc gia không giải dứt điểm xóa đói giảm nghèo ln ẩn chứa nguy phát triển không bền vững dẫn đến hậu bất ổn định kinh tế - xã hội Những mục tiêu gợi mở phương thức tác động trực tiếp hay gián tiếp đến việc xóa đói giảm nghèo PHẦN II CƠNG CUỘC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM TỪ 1945 TỚI NAY I.Quá trình thực trước năm 1986 Trong thời kì từ năm 1945-1986, tình hình đất nước gặp nhiều khó khăn, chiến tranh tàn phá nặng nề Chính thời kì bên cạnh chống giặc ngoại xâm giặc đói quan trọng Nên Nhà nước tập nhiều phát triển nông nghiệp, đảm bảo ổn định lương thực quốc gia Cơng xóa đói giảm nghèo giai đoạn sâu vào ‘ Xóa Đói’ Giai đoạn 1945-1954 Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính quyền Cách mạng đời chưa có thời gian củng cố, phải đương đầu với hàng loạt khó khăn thách thức “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Đảng Nhà nước ta bắt tay vào giải khó khăn cấp bách đời sống nhân dân, tăng cường thực lực cách mạng tất phương diện trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Ngay sau nước nhà giành độc lập, chủ trương hàng đầu Chính phủ lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo “diệt giặc đói” Ngày 6/1/1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong thời kỳ (1946-1954) kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng nên với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ bước thực sách ruộng đất, giảm tô, giảm tức Năm 1949, sắc lệnh giảm tô, giảm tức ban hành, đồng thời tạm cấp ruộng đất thu thực dân Pháp địa chủ bỏ chạy vào vùng địch tạm chiếm chia cho nông dân nghèo Kết Trong vùng giải phóng, sản xuất nơng nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, tốc độ tăng giá trị sản lượng nông nghiệp miền Bắc năm kháng chiến đạt 10%/năm Nhiều sở công nghiệp quan trọng phục vụ quốc phòng sản xuất hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân khơi phục mở rộng Chỉ tính riêng từ năm 1945 đến tháng 4/1953 vùng tự đến tháng 7/1954 vùng giải phóng, nơng dân miền Bắc chia 475.900 ruộng đất Nam Bộ, quyền cách mạng chia cho nơng dân 410.000 Do lực lượng sản xuất giải phóng, sản xuất nơng nghiệp vùng giải phóng đạt mức tăng trưởng Sản lượng lương thực quy thóc đạt 2,95 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, riêng thóc đạt 2,3 triệu tăng 15,9% >>Từ kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, kiệt quệ bóc lột lâu dài đế quốc phong kiến, dân tộc ta đứng lên kháng chiến năm gian khổ chống thực dân Pháp, kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Giai đoạn 1955-1975 Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta đứng trước tình hình mới, cách mạng Việt Nam thực nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước, hoàn thành cách mạng độc lập dân tộc nước nhà nước tập trung xóa đói sách nơng nghiệp Để hỗ trợ cho nông nghiệp nông thôn khắc phục hậu nặng nề chiến tranh tàn dư chế độ phong kiến, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách kinh tế, tài tích cực, bật cải cách ruộng đất, thực người cày có ruộng, 810.000 đất nông nghiệp địa chủ tịch thu chia cho nông dân nghèo Kết Sau năm khôi phục kinh tế (1955-1957), diện tích gieo trồng tăng 23,5%, suất lúa tăng 30,8%, sản lượng lương thực tăng 57%, lương thực bình quân đầu người tăng 43,6%, đàn trâu tăng 44,2%, đàn bò tăng 39%, đàn lợn tăng 20% so với năm 1939 Trong hoàn cảnh sau chiến tranh kết đạt đáng ghi nhận, bật lương thực bình quân đầu người năm 1957 đạt 303 kg Đến năm 1957, kinh tế miền Bắc phục hồi vượt mức cao thời Pháp thống trị (1939) Sản lượng lương thực năm 1970, toàn miền Bắc đạt 5.278.900 tấn, tăng năm 1969 nửa triệu Năng suất lúa năm đạt 43,11 tạ ruộng hai vụ Tỉnh Thái Bình thành phố Hà Nội đạt suất bình quân thóc/ha 30 huyện, 2.265 hợp tác xã đạt suất bình qn thóc/ha Thu nhập bình quân đầu người gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng 20% so với năm 1965 Cùng với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên Lấy năm 1957 làm gốc so sánh, Quỹ tiêu dùng nhân dân tính bình qn đầu người tăng 82,8%; thu nhập bình qn đầu người gia đình cơng nhân viên chức tăng 48,5%; gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng 73,8% Giai đoạn 1975-1986 Sau lãnh đạo toàn dân thực thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thống đất nước Đảng ta lãnh đạo nhân dân nước thực nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc tình hình Để thực thành cơng nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, Đại hội VI Đảng đề mục tiêu “bảo đảm nhu cầu ăn toàn xã hội bước đầu có dự trữ Vấn đề lương thực phải giải cách toàn diện” Đại hội IX Đảng đưa nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo vào sách phát triển văn hóa - xã hội đất nước Đại hội rõ: “Bằng nguồn lực Nhà nước toàn xã hội, tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm vùng nghèo, xã nghèo, nhóm dân cư nghèo” Kết +kết sản xuất năm 1976-1980 chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra; cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng; thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định; đời sống nhân dân lao động cịn khó khăn Lịng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút + Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn II.Quá trình thực sau năm 1986 Giai đoạn 1986-1990 Đây giai đoạn kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lúc kinh tế nước ta nhiều biến động, khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (họp từ 15 đến 18-12-1986) đánh giá tình hình đất nước, kiểm điểm lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước thập niên đầu nước lên chủ nghĩa xã hội, từ xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng thời kì đổi xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đưa ba chương trình mục tiêu lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Kết Từ chỗ thiếu ăn triền miên (năm 1988, năm ta phải nhập 45 vạn gạo), đến năm 1990, vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất nhập Đó kết tổng hợp việc phát triển sản xuất, thực sách khốn nơng nghiệp, xóa bỏ chế độ bao cấp, tự lưu thơng điều hịa cung cầu lương thực thực phẩm phạm vi nước Sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu (vượt năm 1987 triệu tấn) năm 1989 đạt 21,40 triệu Giai đoạn từ 1990 đến Đầu thập niên 1990, nguy đói nghèo nhận rõ, mà trước hết số liệu trẻ em suy dinh dưỡng mức báo động (gần 50%) Ngay đầu năm 1991, vấn đề xố đói giảm nghèo đề diễn đàn, nghiên cứu, triển khai thành phong trào xố đói giảm nghèo Tổng bí thư Đỗ Mười quan tâm đến chương trình này, ơng lo lắng hệ cháu mai sau bị ảnh hưởng đói nghèo hơm Nghị Quốc hội Việt Nam nhiệm vụ năm 1993 đánh giá cao tinh thần cộng đồng, tương thân tương "trong nhân dân phát triển nhiều hoạt động từ thiện giúp đỡ phong trào xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa " Sáng kiến Thủ tướng Chính phủ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lấy ngày 17 tháng 10 "Ngày người nghèo", ngày Liên hợp quốc chọn ngày "Thế giới chống đói nghèo" Từ năm 1998, chiến lược giảm nghèo phủ xây dựng sở hình thành sách xóa đói giảm nghèo quốc gia Cùng với đầu tư phát triển nơng nghiệp nơng thơn, phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo theo định số 133/1998/QĐ – TTg bao gồm dự án với nội dung là: đầu tư sở hạ tầng xếp lại dân cư; định canh định cư, di dân kinh tế mới; hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc khó khăn ; hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo Bên cạnh chương trình 135 đời nhằm hỗ trợ cho xã đặc biệt khó khăn phát triển kinh tế xã hội, trọng đầu tư sở hạ tầng Chương trình 135 chia làm giai đoạn: Giai đoạn I (1997-2006): Nội dung chương trình: - Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số - Phát triển sở hạ tầng Phát triển dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu điện, trường học, trạm y tế, nước - Nâng cao đời sống văn hóa Giai đoạn II (2006-2010): Chính phủ Việt Nam xác định có 1.946 xã 3.149 thơn, bn, làng, bản, xóm ấp đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II thuộc 45 tỉnh, thành đưa vào phạm vi Chương trình 135 Mục tiêu chương trình: - Tạo chuyển biến nhanh sản xuất Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường nước Cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Giảm khoảng cách phát triển dân tộc vùng Đến năm 2010: Trên địa bàn khơng có hộ đói, giảm hộ nghèo xuống cịn 30% 2001: sáp nhập với Chương trình 120 thành CTMTQG xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005 Ngày 21 tháng năm 2002, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo" Đây chiến lược đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Liên Hợp Quốc cơng bố 2004 ,Chính phủ Việt Nam áp dụng Chương trình 134 chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Nội dung chiến lược xóa đói giảm nghèo 2001 – 2010 với mục đích đầu tư hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo có tư liệu phương tiện sản xuất, dịch vụ, nâng cao thu nhập; tiếp cận dịch vụ xã hội mạng lưới an sinh xã hội; đảm bảo xóa đói giảm nghèo bền vững Chiến lược chia làm giai đoạn - Giai đoạn 2001 – 2005: Chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm sách dự án sau đây: Các sách hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo Các dự án hỗ trợ trực tiếp xóa đói giảm nghèo - Giai đoạn 2006 – 2010: Có chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chia làm nhóm sách: Nhóm sách, dự án để tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập Nhóm sách tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội: Nhóm dự án nâng cao lực nhận thức Kết Giai đoạn 1990 đến , với sách phát triển kinh tế- xã hội, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, nhiều sách xóa đói giảm nghèo triển khai giành kết quan trọng, thành tựu xóa đói giảm nghèo góp phần tăng trưởng kinh tế thực cơng xã hội Đây chương trình quan trọng nằm chương trình thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Đảng, Nhà nước ta ban hành sách giảm nghèo kịp thời, thực tiễn Năm 2010, Chương trình 135 giai đoạn kết thúc, mục tiêu đạt được: giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 30% tăng thu nhập lên 3,5 triệu đồng/hộ/năm góp phần tạo nên diện mạo kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Những kết Chính phủ cộng đồng quốc tế ghi nhận mơ hình giảm nghèo Việt Nam Cụ thể: - Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, giảm liên tục từ 60% năm 1990 xuống 58% năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% năm 2000, 29% năm 2002 18,1% năm 2006 Căn vào chuẩn nghèo quốc gia Bộ Lao Động thương bình xã hội ban hành, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30% năm 1990 xuống xấp xỉ 17% năm 2001 GIAI ĐOẠN 2006-2010 Kết giảm tỷ lệ hộ nghèo qua năm: - 2006: 18,1%; - 2007: 14,75%; - 2008: 12,1%; - 2009: 11,3 %; - 2010: 9,45% vượt mức đề 10% Kết chương trình dự án thực Chương trình, dự án Kết đạt Chỉ tiêu đề 1.Tín dụng ưu đãi hộ nghèo Ước đạt 6,2 triệu lượt hộ triệu lượt vay vay; bình quân 7-8 triệu VNĐ/hộ, đạt 103,3% kế hoạch Dự án khuyến nông – Ước đạt 3,7 triệu lượt người 4,2 triệu lượt người nghèo lâm – ngư, dạy cách làm ăn nghèo, đạt 85% kế hoạch Dạy nghề cho người Ước năm dạy nghề miễn 150.000 lượt người nghèo nghèo phí cho 150.000 người nghèo, đạt 100% kế hoạch năm, 60% có việc làm; Hỗ trợ khám chữa bệnh năm có 52 triệu lượt 100% người nghèo người nghèo cấp thẻ cấp thẻ BHYT BHYT, đạt 90%; Miễn, giảm học phí Ước năm có 10 triệu học Miễn, giảm học phí 19 triệu sinh nghèo miễn học lượt HS nghèo, có phí; 2,8 triệu HS cấp triệu HS tiểu học sách giáo khoa; Nâng cao lực giảm Ước năm tập huấn nâng 170.000 lượt cán nghèo cao lực cho 180.000 lượt cán sở, đạt 105,8% KH Hỗ trợ nhà năm hỗ trợ Xóa nhà tạm cho 500.000 350.000 hộ nghèo hộ nghèo Hỗ trợ xây dựng CSHT năm đầu tư xây dựng 2.500 cơng trình xã đặc biệt khó khăn bãi 2.000 cơng trình hạ tầng ngang ven biển, hải đảo phục vụ sản xuất 273 xã (ước năm có khoảng 2.500 cơng trình) III Hạn chế, khó khăn học kinh nghiệm trình thực XDGN 1.Hạn chế - Trong tiến trình mở cửa hội nhập, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức phải cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế,trong chất lượng kinh tếcòn thấp, hiệu chưa cao, sức cạnh tranh kém, giá nơng sản khơng ổn định có xu hướng cánh kéo giḠhàng nơng sản hàng công nghiệp tăng lên ảnh hưởng đến thu nhập nông dân, người thu nhập thấp - Số lao động chưa có thiếu việc làm cịn lớn số lao động qua đào tạo thấp Khả tạo việc làm nâng cao suất lao động xã hội hạn chế, dân số nguồn lao động tiếp tục tăng với tốc độ cao làm cho sức ép việc làm tăng lên - Xu hướng gia tăng chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, vùng lớn (cả chênh lệch khả tiếp cận dịch vụ chi phí phải trả cho số dịch vụ cao), đòi hỏi phải kết hợp hài hòa phát triển vùng để có tốc độ phát triển cao, vừa hỗ trợ dầu tư nhiều cho vùng cịn khó khăn Như vừa phải xây dưng kinh cấu kinh tế có hiệu quả, vừa phải nâng cao sức cạnh tranh, vừa phải hoàn thiện bước kết cấu hạ tầng, đầu tư thích đáng cho vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời vừa phải giải quyêt vấn đề xã hội xúc, tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo - Nguồn lực nước hạn hẹp, phải đầu tư lớn cho nguồn lực + Vẫn nước nơng nghiệp, đến năm 2004 cịn 74.1% dân sống nơng thơn tỷ lệ đóng góp nông nghiệp tổng sản phẩm quốc dân thấp + Nền kinh tế phát triển không bền vững tăng trưởng cao chủ yếu nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu nguồn vốn đầu tư nước thấp + Tín dụng chưa thay đổi kịp thời, chủ yếu cong ưu tiên doanh nghiệp nhà nước có hiệu thấp, nơng dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước - Môi trường sớm bị hủy hoại đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp - Trong thời gian qua, việc thực chương trình, dự án giảm nghèo cịn dàn trải, trùng lắp, thiếu tính đồng Đây tốn chi phí– hiệu cần xử lý phương diện sách vĩ mơ q trình tổ chức thực hiện, nhằm tập hợp sử dụng cách hiệu nguồn lực giảm nghèo 2.Khó khăn Vấn đề tái nghèo, cận nghèo: Hiện tỷ lệ tái nghèo chiếm 7-10% tổng số thoát nghèo năm Với việc áp dụng chuẩn nghèo tình hình giá hàng hóa liên tục tăng cao, tình trạng tái nghèo diễn khơng hộ nghèo mức cận nghèo dễ dàng rơi vào tình trạng nghèo gặp biến động, rủi ro sống thiên tai, dịch bệnh, ốm đau… Đây thách thức lớn để bảo vệ thành giảm nghèo, thách thức việc đạt tiêu giảm hộ nghèo 2%/năm theo mục tiêu mà Nghị ĐH Đảng XI đề ra; - Với xu hướng nghèo tập trung vào đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, công tác giảm nghèo thời gian tới khó khăn khu vực dân cư chịu tác động mạnh mẽ phong tục tập quán địa Mặt khác, việc thiết kế sách xóa đói giảm nghèo cho nhóm đối tượng thời gian qua cịn nặng tính bao cấp tạo nên tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nhà nước; phận dân cư mặc cảm, tự ty, cam chịu đói nghèo, thiếu ý chí vươn lên nghèo lực - Vấn đề giảm nghèo thực công xã hội: Khoảng cách thu nhập nhóm dân cư, vùng địa lý ngày doãng rộng bối cảnh số giá tiêu dùng (CPI) ngày tăng cao đương nhiên đưa tới hệ lụy làm giảm hội tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo Đây thách thức đặt chất lượng hiệu việc thực sách giảm nghèo thời gian tới; - Khả phát sinh hình thức nghèo mới: Quá trình hội nhập sâu vào kinh tế giới tốc độ thị hóa tăng nhanh tạo luồng dịch chuyển mạnh mẽ lao động – dân cư từ nông thôn thành thị Bên cạnh đó, vấn đề nơng dân khơng có đất sản xuất chuyển đổi đất nơng nghiệp thành đất công nghiệp, đất dịch vụ khu đô thị dẫn tới gia tăng người nghèo thị Lạm phát gia tăng chóng mặt giá khiến rổ hàng hóa thiết yếu người nghèo thị teo tóp nhanh đặt nhiều vấn đề nan giải để giảm nghèo với đối tượng đặc thù từ góc nhìn nghèo đa chiều; 3.Bài học kinh nghiệm Sự nghiệp xóa đói giảm nghèo tồn Đảng, tồn dân Do đó, cần có nỗ lực tất người, trước hết quan tổ chức chịu trách nhiệm chủ trương, sách Nâng cao thống nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng quyền từ Trung ương đến sở, từ cấp lãnh đạo đến quần chúng nhân dân Xây dựng máy có đủ lực trình độ, nhiệt tình cơng việc, có nhìn khách quan tồn diện nghéo đói Từ có cách tiếp cận tốt, thực với công cụ sách cách hiệu Tăng nguồn lực đầu tư cho chương trình xóa đói giảm nghèo Tăng khả huy động vốn huyện thị Ưu tiên vốn tín dụng cho vùng cao vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, tăng tính bền vững cho xóa đói giảm nghèo Triển khai tổ chức thực chương trình cách linh hoạt mà đảm bảo hiệu Nâng cao vai trò quản lý, kiểm tra ban đạo chương trình, tránh tình trạng vai trị ban đạo bị lu mờ Nhanh chóng kịp thời nắm bắt thông tin, tiến độ thực chương trình, có báo cáo sơ kết tổng kết hoạt động nhanh chóng, thường xuyên để có học kinh nghiệm.Tăng cường lực đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo Tun truyền thơng tin chương trình xác, cụ thể, dễ hiểu để tạo nhận thức đắn cho đối tượng khơng hưởng sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Phát huy dân chủ, tạo hội cho người nghèo tham gia đóng góp ý kiến cho q trình xây dựng thực kế hoạch xóa đói giảm nghèo Có giải pháp đầu sản phẩm sản xuất mà người nghèo làm ra.Xây dựng sở hạ tầng cần phù hợp với địa phương, tránh thất lãng phí nguồn lực PHẦN III : ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 20112020 1.Mục tiêu Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị” Định hướng Để cụ thể hóa định hướng Đảng, Chính phủ đưa mục tiêu cần đạt giảm nghèo từ 2011 đến 2020: Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Cụ thể cần đạt được: Thu nhập hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm, riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn; Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội bản; Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo; xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt Để thực mục tiêu trên, giai đọan 2011 – 2015 tiếp tục thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo thực hiện: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, thực Chương trình 135 giai đoạn 3, tiếp tục thực Nghị 30a phủ chương trình phát triển kinh tế xã hôi khác Nguồn lực đề thực công tác giảm nghèo huy động tối đa, không Ngân sách Nhà nước mà huy động tham gia với tinh thần trách nhiệm cao tập đồn kinh tế, Tổng Cơng ty nhà nước, Ngân hàng thương mại…và đặc biệt từ thân người nghèo Phối hợp nhiều phương thức hỗ trợ người nghèo hỗ trợ người nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ cung cấp tạo điều kiện trì với loại dịch vụ, hỗ trợ giao đất, giao rừng; đào tạo nguồn nhân lực… Đồng thời khắc phục hạn chế như: Các chương trình giảm nghèo triển khai chưa tồn diện, nhiều sách, chương trình giảm nghèo ban hành cịn mang tình ngắn hạn, chồng chéo, nguồn lực cho giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu, lại bị phân tán, dàn trải, thiếu giải pháp cụ thể gắn kết việc thực sách giảm nghèo với sách an sinh xã hội, việc phối hợp đạo thực bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ, hiệu KẾT LUẬN Như vậy, ta thấy Việt Nam quốc gia giới đói nghèo vấn vấn đề kinh tế - xã hội xúc, ảnh hưởng trực tiếp từ phát triển quốc gia Bởi vậy, xóa đói giảm nghèo tồn diện bền vững ln Đảng Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hằng năm Đảng Nhà nước tổ chức buổi từ thiện quyên góp ủng hộ người nghèo, gây dựng quỹ người nghèo để giúp đỡ người nghèo nước Thơng qua sách xóa đói giảm nghèo chung ta hiều vai trò tầm quan trọng nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo Giúp có nhìn bao qt hơn, tồn diện nghèo đói Đồng thời, qua ta nhận thức xóa đói giảm nghèo vấn đề phức tạp, khơng vấn đề giải thời gian ngắn mà phải có kế hoạch, sách cụ thể thực bước Nó địi hỏi cần phải có nỗ lực tất người ... hội Những mục tiêu gợi mở phương thức tác động trực tiếp hay gián tiếp đến việc xóa đói giảm nghèo PHẦN II CƠNG CUỘC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM TỪ 1945 TỚI NAY I.Quá trình thực trước năm. .. xã hội: 1% 3.Tác động đói nghèo với kinh tế xã hội Đói nghèo không vấn đề riêng người rơi vào cảnh đói nghèo, mà cịn vấn đề xã hội lớn, cần tới quan tâm toàn xã hội Bởi đói nghèo gây tác động tiêu... PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO I .Những vấn đề chung đói nghèo 1.Các định nghĩa đói nghèo _ Đói tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng nhằm đảm bảo sức khỏe _Nghèo hiểu theo nghĩa

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan