Tiểu luận môn SNA hệ thống tài khoản quốc gia - cơ cấu theo thành phần kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001-2005.doc

21 894 3
Tiểu luận môn SNA hệ thống tài khoản quốc gia - cơ cấu theo thành phần kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001-2005.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn SNA hệ thống tài khoản quốc gia - cơ cấu theo thành phần kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001-2005.

Hệ thống tài khoản quốc gia PHẦN I TÀI KHOẢN SẢN XUẤT VIỆT NAM NĂM 2005 PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ I Định nghĩa vai trò tài khoản sản xuất: Định nghĩa: Tài khoản sản xuất tài khoản phản ánh kết hoạt động sản xuất toàn kinh tế quốc dân thời kì năm Tài khoản phản ánh kết hoạt động sản xuất phận tổng thể kinh tế: khu vực thể chế, ngành, thành phần kinh tế Vai trò: - Là sở để nghiên cứu biến động quy mô, tốc độ quan hệ tỉ lệ kinh tế: quan hệ ngành, thành phần kinh tế, khu vực thể chế, quan hệ chi phí trung gian giá trị gia tăng… - Là sở để tính tiêu kế hoạch tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; qua đề xuất chủ trương, sách kinh tế vĩ mô tác động đến sản xuất II Tài khoản sản xuất Việt Nam năm 2005, phân theo thành phần kinh tế: Đây bảng tài khoản sản xuất năm 2005 phần theo thành phần kinh tế tính theo giá hành mà nhóm tính tốn thống với dựa số liệu tổng cục thống kê: Hệ thống tài khoản quốc gia Tài khoản sản xuất Việt Nam 2005 (giá hành) Sử dụng VA 839211 IC 806133 322241 57193 74612 250999 134166 309540 54939 71671 241105 128878 Đơn vị: tỉ đồng Nguồn Phân loại kinh tế (GO) Toàn kinh tế 1645344 - Phân theo thành phần kinh tế KT Nhà nước 631781 112132 KT tập thể 146283 KT tư nhân 492104 KT cá thể 163044 KT có vốn đầu tư nước Dựa vào số liệu tài khoản sản xuất này, ta thấy tổng giá trị sản xuất Việt Nam năm 2005 đạt 1.645.344 tỉ đồng Trong đó, giá trị gia tăng 839.211 tỉ đồng, chi phí trung gian 806.133 tỉ đồng IC chiếm 49% tổng giá trị sản xuất chứng tỏ điều kinh tế nước ta năm chưa đạt hiệu cao, chí phí trung gian chiếm tỉ lệ lớn, chênh lệch giá trị gia tăng chi phí trung gian khơng đáng kể Bên cạnh ta dễ dàng thấy đóng góp thành phần kinh tế tổng giá trị sản xuất giá trị gia tăng Đúng chủ trương Đảng: “ Xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Nhà nước đóng vai trị tảng”, thành phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn tổng gía trị sản xuất, gần 40% Thành phần kinh tế tập thể Đảng nhận định thành phần đồng hành hỗ trợ cho kinh tế nhà nước lại không phát huy hiệu Biểu chỗ tỉ lệ đóng góp thành phần vào tổng giá trị sản xuất thấp, 10% Ngồi dễ dàng nhận đóng góp lớn thành phần kinh tế cá thể, tỉ lệ xấp xỉ với thành phần kinh tế nhà nước Điều cho thấy kinh tế nước ta mang tính nhỏ lẻ manh mún Trong đó, hai thành phần cịn Hệ thống tài khoản quốc gia lại kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước đánh giá động có triển vọng lại chiếm tỉ lệ thấp, 20% Chứng tỏ giai đoạn này, việc thu hút đầu tư việc khuyến khích hoạt động doanh nghiệp tư nhân chưa thực hiệu Tài khoản sản xuất năm 2005 cho nhìn tổng thể kinh tế Việt Nam năm 2005 góc độ thành phần kinh tế Và phần phân tích cụ thể thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2005 giúp hiểu rõ kinh tế Việt Nam giai đoạn Hệ thống tài khoản quốc gia PHẦN PHÂN TÍCH CỤ THỂ A PHÂN TÍCH CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀO TĂNG TRƯỞNG: Sau 20 năm đổi mới, nước ta chuyển đổi thành công từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong giai đoạn 2001- 2010 kế hoạch năm 2001- 2005 bước phát triển quan trọng nhằm: “Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững ổn định cải thiện đời sống nhân dân, đẩy mạnh cung cầu thị trường theo hướng cơng nghiệp hố- đại hố, nâng cao rõ rệt hiệu sức mạnh cạnh tranh kinh tế” Với quan điểm nhà nước tiếp tục định hướng phát kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá loại hình sở hữu Việt Nam có thành phần kinh tế chính: • Kinh tế nhà nước • Kinh tế tập thể • Kinh tế tư nhân • Kinh tế cá thể tiểu chủ • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó: “Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng, công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế; kinh tế tập thể phát triển nhiều hình thức đa dạng hợp tác xã nịng cốt; kinh tế cá thể tiểu chủ nông thôn thành thị có vi trí quan trọng lâu dài; khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân rộng rãi ngành sản xuất kinh doanh mà pháp luật không ngăn cấm; tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thuận lợi, cải thiện môi trường pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nươc ngoài” Trong bối cảnh quốc tế nay, xu hướng hội nhập kinh tế lan toả khắp quốc gia với hội thách thức tồn song song nhau, Hệ thống tài khoản quốc gia cần nhìn nhận đắn vị trí thành phần kinh tế trình hội nhập kinh tế Vai trị vị trí thành phần kinh tế thể rõ qua bảng số liệu sau : GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế Đơn vị : tỷ đồng TPKT / Năm 2001 2002 2003 2004 2005 TPKT nhà nước 184836 205652 239736 279704 322241 TPKT tập thể 38781 42800 45966 50718 57193 TPKT tư nhân 38243 44491 50500 60703 74612 TPKT cá thể 153223 169122 188497 215926 250999 TPKT có vốn đầu tư 66212 73697 887440 108256 134166 535762 613443 715307 839211 nước Tổng cộng 481295 Cơ cấu GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế Đơn vị : % TPKT / Năm 2001 2002 2003 2004 2005 TPKT nhà nước 38.40 38.38 39.08 39.10 38.40 TPKT tập thể 8.06 7.99 7.49 7.09 6.81 TPKT tư nhân 7.95 8.30 8.23 8.49 8.89 TPKT cá thể 31.84 31.57 30.73 30.19 29.91 TPKT có vốn đầu 13.76 13.76 14.47 15.13 15.99 100 100 100 100 tư nước Tổng cộng 100 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế theo giá so sánh Đơn vị :% Hệ thống tài khoản quốc gia TPKT/ năm 2001 2002 2003 2004 2005 TPKT nhà nước 7.44 7.11 7.65 7.75 7.37 TPKT tập thể 3.24 4.91 3.43 3.83 3.82 TPKT tư nhân 13.43 12.92 10.2 12.3 14.01 TPKT cá thể 5.49 6.07 6.06 6.21 7.49 TPKT có vốn đầu 7.21 7.16 10.52 11.51 13.22 6.89 7.08 7.34 7.79 8.44 tư nước Nền kinh tế Qua bảng số liệu ta thấy kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng: Từ năm 2001-2005 GDP tăng từ 481295 tỷ đồng lên 839211 tỷ đồng, tăng 1,74 lần có tốc độ tăng trưởng cao 7-8%/năm Trong đó: Thành phần kinh tế nhà nước : giữ vai trị chủ đạo, ln chiếm tỷ trọng cao GDP, từ năm 2001-2005 thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng gần 40%GDP Trong thời gian qua Việt Nam lựa chọn đường kinh tế thị trường định hướng XHCN tức xây dựng kinh tế, thừa nhận loại hình chế độ sở hữu khác nhau, cơng hữu giữ vai trị chủ đạo Vì thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo mình, “ Là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển” Qua bảng số liệu cấu tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế ta thấy giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước khơng thay đổi Đó xu hướng khơng phù hợp với xu phát triển nay: giảm tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước GDP( giữ vai trò chủ đạo lĩnh vực then chốt an ninh quốc phòng, điện nước, thơng tin liên lạc, bưu viễn thơng, kết cấu hạ tầng…) Sở dĩ có tượng phát triển khơng xu thời gian trình đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước triển khai, phủ Hệ thống tài khoản quốc gia tập trung đạo ngành, địa phương thực đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước theo chương trình hành động phủ nhằm cấu lại doanh nghiệp nhà nước.Các hình thức chủ yếu nhà nước thực việc cấu lại thành phần doanh nghiệp nhà nước : • Cổ phần hố doanh nghiệp • Giao, bán, cho thuê doanh nghiệp • Chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên • Tổ chức lại cơng ty mẹ, cơng ty • Thành lập tập đồn kinh tế, giảm dần bao cấp nhà nước Nhờ trình đổi lại doanh nghiệp đặc biệt trình cổ phần hố (bao gồm cổ phần hố phần toàn bộ) làm tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước GDP giảm xuống, nhiên tỷ lệ giảm không đáng kể doanh nghiệp cổ phần chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, làm ăn không hiệu quả, doanh nghiệp lớn chưa cổ phần Hơn số lượng doanh nghiệp cổ phần nhỏ (năm 2005 doanh nghiệp nhà nước cổ phần chiếm 10 %) Kinh tế nhà nước có tốc độ tăng trưởng xấp xỉ tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhiên tốc độ tăng trưởng không cao so với tỷ trọng cao GDP nó, so với vai trị chủ đạo kinh tế đầu tư to lớn nhà nước (năm 2004 có tốc độ tăng trưởng cao 7,75%) Nguyên nhân doanh nghiệp nhà nước hoạt động chưa thực hiệu quả, đầu tư vốn khơng hợp lý, trình độ khoa học cơng nghệ lạc hậu (thường lạc hậu từ 3-5 năm), doanh nghiệp có cơng nghệ thường khơng đồng không hoạt động hết công suất, nguồn nhân lực thiếu, chưa thực cải cách hoạt động quản lý Trong năm tới, cần tận dụng triệt để mạnh vốn, sở vật chất, lao động … để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Hệ thống tài khoản quốc gia Thành phần kinh tế tập thể: Đây thành phần kinh tế ngồi nhà nước, hình thức liên kết tự nguyện người lao động Thành phần có nhiều hình thức hoạt động hợp tác xã nòng cốt Theo nhà nước kinh tế tập thể nội dung quan trọng chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong thời gian tới, hợp tác xã chủ thể quan trọng trình hội nhập kinh tế, hoạt động hợp tác xã phải xác định lợi ích kinh tế làm trọng tâm nhằm đảm bảo khả tồn tại, phát triển có thặng dư Tuy nhiên giai đoạn 2001-2005 thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng thấp GDP có xu hướng giảm tỷ trọng (giảm từ 8,06 xuống 6,81% ) Đây xu hướng tích cực phù hợp với phát triển kinh tế: Giảm tỷ trọng thành phần kinh tế tập thể Tốc độ tăng trưởng thành phần thấp đạt từ 3-4% Nguyên nhân do: - Kinh tế tập thể chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, mà hiệu sản xuất nông nghiệp không cao, thời kì đổi cơng nghiệp hố đơi với q trình thị hố làm cho đất nơng nghiệp giảm dần nên kinh tế tập thể có tỷ trọng giảm dần - Sự liên minh hợp tác xã chưa cao - Nền kinh tế chưa nhận thức đánh giá thành phần kinh tế cách mức, chưa khỏi tình trạng yếu kém, quy mơ hợp tác xã cịn bé, trình độ cơng nghệ thấp nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, số hợp tác xã tồn mang tính hình thức… Đại hội Đảng X xác định: “Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể trở thành tảng vững kinh tế quốc dân” Do thời gian tới phải biết khuyến khích phát triển kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước góp vốn góp sức phát triển Hệ thống tài khoản quốc gia Thành phần kinh tế tư nhân: Trong giai đoạn 2001-2005 tỷ trọng thành phần kinh tế GDP có xu hướng tăng liên tục từ 7,95% (2001) lên 8.89% (2005) Đây phát triển xu Hơn thành phần có tốc độ tăng trưởng cao thường lớn 10%/ năm có nên tới 14,01% (2005) chứng tỏ kinh tế Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ, hướng tới kinh tế sản xuất lớn có tham gia nhiều thành phần Có phát triển mạnh mẽ do: - Chính sách khuyến khích tư nhân phát triển: Chính phủ mở rộng tạo điều kiện hành lang pháp lý, ban hành sách khuyến khích đầu tư tư nhân - Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn mở cửa thu thành ban đầu, tạo điều kiện lớn kích thích nguồn vốn đầu tư vào khu vực tư nhân - Thành phần có tương thích với thị trường cao, có tính nhạy cảm kinh tế kinh tế thị trường Sự hợp tác cạnh tranh quốc tế đòi hỏi thực thể kinh tế phải linh hoạt tự chủ hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp tư nhân nguồn tạo ý kiến đổi doanh nghiệp động, khả thích ứng nhanh chế quản lý mềm mỏng dễ hoà nhập với thị trường Tuy nhiên tỷ trọng đóng góp cịn khiêm tốn chiếm từ 7-8% đứng thư tư GDP chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đặt ra, chưa tương xứng với tiềm vị trí thành phần kinh tế này, sức cạnh tranh thấp, có phân biệt đối sử doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, thủ tục đăng kí thành lập doanh nghiệp tư nhân cịn nhiều phức tạp Hệ thống tài khoản quốc gia Ngồi tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, buôn lậu, trốn thuế thường xuyên xảy Các hình thức kinh doanh thường nhỏ lẻ, kinh doanh theo kiểu chộp giật Chính cần tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt gia nhập WTO doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào nhiều sức cạnh tranh tăng lên Thành phần kinh tế tư nhân yếu tố tạo sức cạnh tranh hàng hoá nước với hàng ngoại nhập Vì phải tạo sân chơi bình đẳng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước Nếu gặp điều kiện thuận lợi thành phần kinh tế phát huy mạnh kinh tế thị trường Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ: Kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng lớn GDP khoảng 30%, đứng thứ sau thành phần kinh tế nhà nước, điều cho thấy Việt Nam tình trạng sản xuất nhỏ lẻ Năm 2005 số lượng sơ sản xuất kinh doanh cá thể 3,05 triệu đồng Điểm yếu lớn sở quy mô nhỏ bé sản xuất manh mún, số lượng đông quy mơ bình qn sở nhỏ, bình qn có 43,7 triệu đồng vốn 31,1 triệu đồng tài sản cố định/1 sở Bên cạnh đó, trình độ lao động thấp, 92% tổng số lao động chưa qua đào tạo Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh sở Tuy quy mơ nhỏ cịn nhiều hạn chế với số lượng đơng nên đóng góp sở cho kinh tế đáng kể Hiện sở sử dụng lực lượng lao động lớn Tính đến tháng 10/2005 5,58 triệu lao động Trung bình năm khu vực tạo thêm 250 000 chỗ làm Bên cạnh sở nơi tiếp nhận phần dơi dư q trình xếp lại thành phần kinh tế nhà nước chuyển đổi sản xuất nông nghiệp Trong năm 2001-2005 tỷ trọng kinh tế cá thể GDP liên tục giảm (từ 31.84% xuống 29,91%) Đây xu hưóng tích cực phù hợp với xu hướng chuyển Hệ thống tài khoản quốc gia dịch cấu thành phần kinh tế Mặc dù tỷ trọng giảm tốc độ tăng trưởng lại tăng (từ 5,49% lên 7,49%) chứng tỏ thành phần kinh tế hoạt động ngày hiệu Khi luật doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2000 có chuyển đổi mạnh mẽ hộ kinh doanh cá thể trở thành doanh nghiệp Thực tế chứng minh lợi ích trình chuyển đổi thúc đẩy hoạt động sản xuất minh bạch, giúp đơn vị điều tiết hệ thống hành pháp lí toàn diện, ổn định Thế kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng lớn Do nhà nước cần có biện pháp đồng nhằm khuyến khích việc chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động sở sản xuất cá thể Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Thành phần kinh tế có tác động tích cực ngày rõ rệt việc thực chiến lược kinh tế xã hội nước ta Tỷ trọng thành phần kinh tế có xu hướng tăng phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hố Từ 2001-2005 tỷ trọng tăng 2,23%, có tốc độ tăng trưởng cao, thường cao tốc độ tăng trưởng kinh tế đặc biệt năm 2005 có tốc độ tăng 13,22% (trong kinh tế có tốc độ tăng 8,44) Chứng tỏ khu vực hoạt động có hiệu Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày chiếm vị trí quan trọng, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế Có phát triển : - Đầu tư nước cầu nối kinh tế Việt Nam với quốc tế, thúc đẩy phát triển thương mại du lịch, tạo điều kiện quan trọng để Việt Nam hội nhập ngày chủ động sâu vào kinh tế giới, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, đổi phương thức quản lý kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thông qua đầu tư nước nhiều nguồn lực nước lao động đất đai, tài nguyên… khai thác sử dụng hiệu - Nhà nước có sách mở cửa, kích thích thu hút vốn đầu tư từ nước Hệ thống tài khoản quốc gia - Đặc biệt năm 2005 Việt Nam phát hành trái phiếu phủ nước ngồi thu thành cơng Tuy đạt tốc độ tăng trưởng cao tỷ lệ khiêm tốn chứng tỏ kết thu hút vốn đầu tư nước chưa tương xứng với nhu cầu huy động đáp ứng tăng trưởng kinh tế, đồng thời chưa tương xứng với tiềm nước ta Do gắn kết kinh tế nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn nhiều bất cập, việc thu hút đầu tư nước chủ yếu tập trung vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu vùng xa chưa mang lại kết Ngồi nhà đầu tư cịn gặp khó khăn quản lý, thủ tục hành chính… Để thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nữa, nước ta cần phải đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Hệ thống tài khoản quốc gia B GIẢI PHÁP VÀ DỰ BÁO CHO SỰ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010: I GIẢI PHÁP : Thành phần KTNN : a) Hạn chế thuận lợi : - Hoạt động nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ưu đãi vốn trang thiết bị kỹ thuật, có điều kiện tiếp xúc với nguồn tín dụng có ưu đãi thuế sách hỗ trợ - Sử dụng vốn kinh doanh không hiệu quả, trang thiết bị hoạt động không công suất, ỷ lại vào nhà nước không động nhạy bén với thị trường Các dây truyền sản xuất lạc hậu, máy quản lý cồng kềnh, nguồn lao động dư thừa thiếu trình độ b) Giải pháp: - Thành phần kinh tế hoạt động chủ yếu nhờ vào viện trợ trực tiếp vốn, khoa học công nghệ, sở hạ tầng kỹ thuật từ phủ Thành phần kinh tế hoạt động hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên dẫn đến độc quyền số ngành tạo rào cản nhiều ngành Do giai đoạn 2006-2010 việc giảm tỷ trọng thành phần kinh tế đương nhiên, việc giảm tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước khơng có nghĩa phủ nhận vai trị quan trọng với kinh tế Việt Nam Phương hướng chung cho kinh tế Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nhà nước giảm xuống tỷ trọng phải trì hoạt động ngành then chốt lượng, an ninh quốc phòng, vũ khí, bưu viễn thơng đảm bảo vai trị chủ đạo Hệ thống tài khoản quốc gia - Trong thành phần kinh tế nhà nước cần chấm dứt tình trạng xin cho cấp phát, NN chi vốn, thua lỗ NN chịu Giải tán doanh nghiệp NN làm ăn không hiệu quả, với doanh nghiệp lại đẩy mạnh q trình cổ phần hố để phát huy tinh thần làm chủ người lao động đồng thời huy động nguồn vốn để hoạt động kinh doanh Nội doanh nghiệp phải tự điều chỉnh để có máy quản lý gọn nhẹ linh hoạt, lực lượng lao động hiệu với suất cao - Tranh thủ hỗ trợ nhà nước cộng với nỗ lực thân doanh nghiệp phải tích cực tìm kiếm khách hàng, chủ động tham gia vào thị trưịng, tiến vững chắc, sử dụng có hiệu có để trì hoạt động sản xuất phát triển Hoàn thành việc xếp kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tổng cơng ty, từ hình thành nên số tập đồn kinh tế nhà nước có tiềm lực mạnh có đủ khả cạnh tranh vơi nước ngồi như: dầu khí, viễn thơng, điện lực - Đẩy mạnh việc giao bán, khoán, cho thuê DNNN vừa nhỏ kể doanh nghiệp có dây truyền cơng nghệ đại riêng biệt Việc có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng chí đóng vai trị định với quốc gia nên việc đổi DNNN để hoạt động hiệu mong muốn điều bắt buộc phải làm phải làm Thành phần KTTN: a) Hạn chế thuận lợi: - Có máy hoạt động gọn nhẹ, thích ứng nhanh với thị trường, động tự chủ, có lượng vốn tương đối - Khó khăn việc tiếp cận với tín dụng, nguồn lực, thông tin đối xử không công nhà nước, bị thủ tục pháp lý hành phức tạp ràng buộc, cản trở lớn từ hàng rào thuế quan b) Giải pháp: Hệ thống tài khoản quốc gia - Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập cạnh tranh khốc liệt, thị trường thay đổi phức tạp thành phần chiếm vị trí quan trọng, theo xu hướng tự nhiên thành phần đóng góp phần đáng kể vào GDP, muốn phải khắc phục khó khăn tạo điều kiện cho thành phần phát triển Để khắc phục khó khăn trước hết phải tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thành phần kinh tế tạo điều kiện Nhà nước hỗ trợ cho tư nhân thông tin, sở kỹ thuật, hạ tầng, công nghệ, trình tiếp cận tín dụng, ngân hàng để tìm nguồn vốn kinh doanh Tiếp thơng thống đơn giản thủ tục hành chính, hành lang pháp lý, hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tự phát huy điều chỉnh vĩ mô NN - KTTN đặc trưng kinh tế phát triển thời kỳ phủ phải thực quan tâm đến họ, cho họ hội, môi trường để tự bộc lộ tài lực như: quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ bảo lãnh tín dụng, đấu thầu dự án lớn, miễn giảm thuế số mặt hàng Nhưng bên cạnh việc tạo điều kiện nhà quản lý ln có biện pháp để kiểm sốt hoạt động thành phần kinh tế để tránh tình trạng chạy theo lợi nhuận, coi thường pháp luật kinh doanh sai trái 3.Thành phần KTCT: a)Hạn chế thuận lợi: - Bản thân sở hữu số lượng lao động lớn, giữ lượng vốn không nhỏ, tạo lượng việc làm định - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, trình độ sản xuất thủ công, lao động tay chân chủ yếu b) Giải pháp: - Trước trình nhập WTO, mở cửa giao lưu buôn bán với giới, cạnh tranh mạnh mẽ, hội mà thách thức nhiều thành phần kinh tế gặp nhiều khó khăn lãng phí nguồn lực kinh tế Hệ thống tài khoản quốc gia - Lực lượng tham gia vào thành phần kinh tế ngồi người khơng có đủ điều kiện tham gia lao động, hưu sức cịn phần không nhỏ người đủ khả làm việc cơng ty nhà máy, xí nghiệp lại muốn tự kinh doanh bn bán nhỏ lẻ Vấn đề có hai ngun nhân sớ thích muốn làm chủ, đồng lương họ không đảm bảo cho sống họ Hai nguyên nhân cho hai hướng giải cho vấn đề giảm tỷ trọng thành phần kinh tế này: * Nếu thành phần cá thể đủ mạnh ta khuyến khích, tạo điều kiện cho họ đăng ký kinh doanh để trở thành thành phần kinh tế tư nhân * Phát triển thành phần kinh tế tư nhân, có vốn nước ngồi, nhà nước, đầu tư xây dựng nhà máy xí nghiệp lớn, cụm cơng nghiệp để thu hút lao động Không thu hút lao động mà cịn có phương án giữ lao động lại với doanh nghiệp chế độ lương bổng hợp lý, vấn đề bảo hiểm trợ cấp - Bản thân DN thành phần kinh tế muốn phát triển tồn cho thực hiệu phải nhận giúp đỡ vốn, kỹ thuật công nghệ sản xuất, NN hỗ trợ họ điều thơng qua sách dự án hỗ trợ DN Thành phần KT có vốn đầu tư nước : a) Hạn chế thuận lợi: - Với trình mở cửa mạnh mẽ nay: tham gia vào WTO, tổ chức kinh tế khu vực, đặt mối quan hệ thông thương với nước khác lượng vốn lớn chảy vào giai đoạn Bên cạnh nhiều ngành nghề đầu tư phát triển, thu hút 1lực lượng lao động đáng kể Và đặc biệt giúp ghi nhận hình ảnh việt nam giới kinh doanh nước ngồi - Mơi trường kinh doanh hạn chế như: thủ tục pháp lý phức tạp, hệ thống thuế quan nặng, nguồn lao động dồi trình độ lại khơng cao, sở hạ tầng chưa đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh Và có phân biệt Hệ thống tài khoản quốc gia đối xử không công doanh nghiệp nước thành phần kinh tế b) Giải pháp: - Vốn đầu tư giai đoạn trước Việt Nam chủ yếu vốn viện trợ ODA, nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại với điều kiện ràng buộc đem lại điều kiện không thuận lợi cho tự hoá kinh doanh sản xuất Trong giai đoạn bên cạnh việc sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA phải tìm cách tăng cường nguồn vốn FDI -lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua q trình hợp tác sản xuất, phân chia lợi nhuận sòng phẳng Việc thực thơng qua việc khuyến khích doanh nghiệp nước ký kết hợp tác sản xuất với doanh nghiệp nước - Trước nhà đầu tư nước ngồi khơng thích đầu tư vào VN thủ tục pháp lý phức tạp khó khăn Với đời luật doanh nghiệp luật đầu tư cho phép doanh nghiệp nước ngồi chủ động lựa chọn bốn hình thức cơng ty (TNHH, CTCP, CTHD, DNTN), họ có quyền đầu tư, kinh doanh tất lĩnh vực, nghành nghề mà pháp luật không cấm Việt Nam có cam kết quốc tế: bảo đảm, ưu đãi đầu tư đối xử công kinh doanh doanh nghiệp nước Với việc làm chung ta bứơc thiết lập mối quan hệ với nhà đầu tư, tạo tâm lý thoải mái lấy nhìn thiện cảm họ - Trong giai đoạn phải trọng đạo tạo nâng cao lực nguồn lao động để phục vụ cho thành phần kinh tế nước, cụ thể như: nâng cấp hệ thống giáo dục, mở rộng khối trường đào tạo dạy nghề, hỗ trợ thu hút người tài chống chảy máu chất xám, có sách đối đãi hợp lý để khuyến khích chuyên gia lao động có trình độ cống hiến đầu tư xây dựng sở hạ tầng đại, tắt đón đầu cơng nghệ giới - Đa dạng hố hình thức đầu tư, mở rộng lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào sản xuất mặt hàng xuất khẩu, sản phẩm có giá trị cơng nghệ cao Đổi nội dung Hệ thống tài khoản quốc gia chủ động xúc tiến đầu tư, xây dựng cơng bố danh mục cơng trình, dự án kêu gọi vốn đầu tư nước Thành phần kinh tế tập thể: a) Hạn chế thuận lợi: - Đây thành phần kinh tế thời kỳ kế hoạch hoá tập trung phát huy tốt sức mạnh mình, phát huy ích lợi đặc biệt khu vực nông thôn vùng hẻo lánh - Quy mô sản xuất nhỏ bé, trình độ cơng nghệ lạc hậu, số cịn tồn dạng hình thức, mặt hàng sản xuất giản đơn thô sơ b) Giải pháp: - Giải tán sở kinh doanh tập thể không hiệu khuyến khích, thúc đẩy loại hình kinh tế tập thể có hình thức đa dạng, tự nguyện với mơ hình mới, phù hợp với kinh tế cạnh tranh NN hỗ trợ cho họ vốn, kỹ thuật, đặc biệt tạo điều kiện để cá thể kinh doanh nhỏ lẻ gia nhập kinh tế tập thể tạo nên sức mạnh tốt - Các hợp tác xã hay hình thức kinh tế tập thể liên kết với nhau, nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ, khách hàng cho mình, nâng cao trình độ người lẫn máy móc thiết bị Chủ động sáng tạo, biết khai thác mạnh mình, ví dụ ngành nghề truyền thống để tạo nên nét đặc trưng sức cạnh tranh - Kinh tế tập thể đặc trưng kinh tế phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, tồn kinh tế Nó tồn gắn liền với tư tưởng trị tảng XHCN khơng thể chuyển sang kinh tế tư nhân hay thành phần kinh tế khác Do phải cải thiện nội thành phần này, kinh tế tập thể chủ yếu khu vực nông thôn, thân khu vực nơng thơn có nhiều trì trệ dẫn đến mơi trường khơng thuận lợi cho việc hoạt đông sản Hệ thống tài khoản quốc gia xuất kinh doanh thành phần kinh tế Vì tương lai phải mở rộng lĩnh vực, môi trường ngành nghề cho doanh nghiệp thuộc thành phần - Đổi hoạt động HTX nơng nghiệp, khuyến khích HTX với lĩnh vực mới, cấu tổ chức đại đề cao tự nguyện, giúp đỡ họ vốn, trang thiết bị kỹ thuật đại, để sử dụng trang thiết bị phải tổ chức đào tạo cho họ kiến thức cử chuyên gia hướng dẫn Đẩy mạnh việc thực luật HTX để sửa đổi điểm bất hợp lý tạo điều kiện để thực kế hoạch phát triển mới: có sách miễn giảm thuế số sản phẩm, ưu đãi đất đai, tín dụng, chương trình dự án xây dựng HTX làng nghề truyền thống Tóm lại: Mặc dù tất yếu kinh tế toàn cầu hội nhập mở cửa tất yếu sóng nước ngồi tràn vào, với cạnh tranh công bằng, thách thức hội, tạo nguồn GDP đáng kể đích cuối nâng cao lực doanh nghiệp nước, tạo hội cho họ có hội, đủ thơng tin, vốn đất để phát huy mạnh tham gia cạnh tranh đem lại GDP cho đất nước Các giải pháp đưa khơng phải nhằm mục đích triệt tiêu phần kinh tế này, nâng cao thành phần kinh tế cách chủ quan Xuất phát từ thực tế khách quan đề giải pháp để tạo nên cấu hợp lý thành phần kinh tế để chung phát huy tối đa mạnh từ đóng góp vào q trình tăng trưởng mạnh kinh tế, đẩy cao GDP nước DỰ BÁO: Ta sử dụng bảng số liệu tính theo giá hành từ 2001 đến 2005 tổng sản phẩm nước, để từ dự báo tỷ trọng đóng góp GDP thành phần kinh tế tổng GDP kinh tế năm TPKT / Năm 2001 2002 2003 2004 2005 TPKT nhà nước 38.4 38.38 39.08 39.1 38.4 Hệ thống tài khoản quốc gia TPKT tập thể 8.06 7.99 7.49 7.09 6.81 TPKT tư nhân 7.95 8.3 8.23 8.49 8.89 TPKT cá thể 31.84 31.57 30.73 30.19 29.91 13.76 13.76 14.47 15.13 15.99 TPKT có vốn đầu tư nước Dự báo giai đoạn từ năm 2006 trở tổng GDP kinh tế: + Tỷ trọng đóng góp thành phần KTNN tiếp tục giảm xuống 30% + Tỷ trọng đóng góp thành phần KT tập thể xê dịch không đáng kể khoảng 6% + Tỷ trọng đóng góp thành phần KT cá thể giảm liên tục, lượng giảm nhanh xuống đến khoảng 15-20% + Tổng tỷ trọng đóng góp thành phần KT NN nhỏ 30% tổng tỷ trọng đóng góp thành phần KT ngồi nhà nước lớn 50% + Tỷ trọng đóng góp thành phần KT có vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh khoảng từ 25% trở lên Hệ thống tài khoản quốc gia Mục lục Trang - Lời mở đầu……………………………………………………………………1 I Tài khoản sản xuất Việt Nam 2005 phân theo TP kinh tế…………………… II Phân tích cụ thể……………………………………………………………… ... hiệu Tài khoản sản xuất năm 2005 cho nhìn tổng thể kinh tế Việt Nam năm 2005 góc độ thành phần kinh tế Và phần phân tích cụ thể thành phần kinh tế giai đoạn 200 1-2 005 giúp hiểu rõ kinh tế Việt Nam. .. trưởng thành phần kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Hệ thống tài khoản quốc gia Thành phần kinh tế tập thể: Đây thành phần kinh tế. .. phát kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hố loại hình sở hữu Việt Nam có thành phần kinh tế chính: • Kinh tế nhà nước • Kinh tế tập thể • Kinh tế tư nhân • Kinh tế cá thể tiểu chủ • Kinh tế có

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan