Tiểu luận môn kế hoạch hóa - đánh giá thực hiện kế hoạch thương mại quốc tế giai đoạn 2001 -2010.doc

35 645 0
Tiểu luận môn kế hoạch hóa - đánh giá thực hiện kế hoạch thương mại quốc tế giai đoạn 2001 -2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn kế hoạch hóa - đánh giá thực hiện kế hoạch thương mại quốc tế giai đoạn 2001 -2010.

PHẦN MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế cho phép quốc gia mở rộng sản xuất sở chuyên mơn hố cách sâu sắc Thương mại quốc tế mở rộng khả tiêu dùng nước Nó cho phép nước tiêu dùng tất mặt hàng với số lượng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nước thực chế độ tự cung tự cấp không buôn bán Ngày nay, Thương mại quốc tế cịn cơng cụ để hội nhập kinh tế nước hình thành kinh tế tồn cầu với khơng gian rộng lớn, nhờ hiệu kinh tế xã hội không ngừng tăng lên làm tăng chất lượng sống toàn giới quốc gia Trong công xây dựng phát triển kinh tế nay, Việt Nam thực chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất Nhà nước chủ trương đẩy mạnh xuất coi xuất tiền đề để cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, mũi nhọn có ý nghĩa định việc thực mục tiêu kinh tế nước ta Để trình thực hành động chiến lược khơng bị chệch hướng việc nghiên cứu có kế hoạch xuất hợp lí điều khơng thể thiếu tiến trình hội nhập kinh tế giới nói chung phát triển xuất Việt Nam nói riêng Trước tình hình giới có nhiều biến động đặc biệt biến động mặt kinh tế, hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam không bị ảnh hưởng, đặc biệt lĩnh vực xuất Do đó, kế hoạch năm 2006-2010 lĩnh vực thương mại quốc tế Việt Nam cần phải có đánh giá sau nửa chặng đường thực để có biện pháp tác động kịp thời giúp cho kế hoạch thành công Đây không vấn đề quan tâm Bộ, Ban, Ngành có liên quan, mà thu hút nghiên cứu nhà khoa học, giảng viên sinh viên khối kinh tế PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ-VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT 1.1 Tổng quan thương mại quốc tế Trong hoạt động kinh tế mở quốc gia thương mại quốc tế giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia đó, đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế giới với tham gia vào tổ chức thương mại toàn cầu, khu vực mậu dịch tự do, hiệp ước song phương va đa phương,…kinh tế thương mại lại khẳng định vai trò cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hoạt động thương mại quốc tế bao gồm hoạt động xuất nhập Trong Xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật…cùng với xuất hàng hóa cịn có xuất dịch vụ du lịch, hàng không, hàng hải, xuất lao động Phạm vi xuất không hiểu đơn bán hàng hóa khỏi phạm vi biên giới nước, mà xuất phải hiểu dựa sở đơn vị thường trú không thường trú Theo cách phân chia này, hàng hóa coi xuất trường hợp bán từ đơn vị thường trú nước cho đơn vị khơng thường trú quốc gia Cùng với hoạt động nhập khẩu: việc đưa hàng hóa “ bao gồm sản phẩm sản xuất sản phẩm dịch vụ” từ quốc gia khác vào lãnh thổ quốc gia mình, tạo nên cán cân thương mại quốc tế, đóng góp đáng kể tăng trưởng kinh tế 1.2 Vai trò thương mại phát triển kinh tế kinh tế thị trường Đặc trưng phát triển kinh tế giới trình hội nhập mạnh mẽ kinh tế quốc tế Cùng với hoạt động thương mại có vị trí ngày quan trọng phát triển kinh tế nước Điều thể vai trị sau: Một là: Trở thành nguồn tích lũy vốn quan trọng giai đoạn đầu nghiệp cơng nghiệp hóa Hoạt động thương mại quốc tế tạo điều kiện xuất sản phẩm có lợi so sánh, góp phần cải thiện cán cân thương mại, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho việc nhập máy móc, thiết bị, nguyên nhiên, vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước Có nhiều nước phát triển không đủ điều kiện khả đế sản xuất nhiều loại tư liệu sản xuất, việc nhập sản phẩm góp phần đáp ứng yêu cầu sản xuất nước Qua tạo điều kiện mở rộng thị trường nước, nâng cao khả sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hai là: Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa Ở nước phát triển, giá trị nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, lao động nông nghiệp chiếm đại phận Phát triển ngoại thương thúc đẩy mối liên kết ngược xuôi ngành, phát triển ngành trực tiếp xuất tác động tới ngành cung ứng đầu vào, thúc đẩy phát triển ngành Sau tích lũy đước nâng cao sản phẩm thô vốn sử dụng cho xuất , lại trở thành nguyên liệu cung cấp đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến Sự phát triển ngành lại thúc đẩy phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng ngành dịch vụ Ba là: Thương mại quốc tế hướng chiến lược quan hệ sản xuất tiên tiến Thương mại quốc không tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ngành liên quan khác Thương mại quốc tế tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy tiêu dùng nước giúp cho sản xuất ổn định kinh tế phát triển, có nhiều thị trường giúp phân tán rủi ro cạnh tranh Thương mại quốc tế tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Thông qua cạnh tranh xuất khẩu, buộc doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến sản xuất, tìm cách thức kinh doanh cho có hiệu quả, giảm chi phí tăng suất Bốn là: Hoạt động ngoại thương tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Việc sản xuất sản phẩm làm cho doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường giới nhiều so với thị trường nước Do đó, doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh phải dựa vào tiêu chuẩn quốc tế Thị trường giới rộng lớn tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy hiệu sản xuất quy mô lớn Mặt khác thông qua hoạt động ngoại thương nhập thiết bị kỹ thuật tiên tiến, tiếp cận phương thức sản xuất đại, phương pháp quản lý khoa học Những người lao động, cán kỹ thuật có điều kiện để học tập bí cơng nghệ, cao kỹ sản xuất trình độ quản lý Năm là: Thương mại quốc tế sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển sớm quan hệ kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các quan hệ thương mại quốc tế khác dịch vụ thương mại, bảo hiểm hàng hố, thơng tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài quốc tế, kinh doanh du lịch, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên có, cầu nối cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đầu tư nước ngoài… Cuối cùng, kinh tế đối ngoại tăng cường hợp tác chun mơn hố quốc tế, mắt xích quan trọng q trình phân cơng lao động, nâng cao uy tín của quốc gia trường quốc tế Như vậy, với vai trò quan trọng kinh tế, việc đẩy mạnh kinh tế thương mại quốc tế trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu, động lực phát triển kinh tế quốc gia ” giới phẳng” 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương cho ta thấy cần thiết hoạt động phát triển kinh tế quan hệ nước lẫn quan hệ kinh tế với nước Đặt kinh tế mối tương quan với kinh tế khác,trong xu hướng biến động chung giới, sở cho hướng phát triển kinh tế nước theo chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa cho kinh tế mở 1.3.1 Các nhân tố bên a Nhân tố kinh tế  Thu nhập nước ngoài: thu nhập nước tăng có nghĩa tăng trưởng kinh tế nước ngồi tăng tốc, giá trị xuất có hội tăng lên., kéo theo cải thiện tích cực cán cân thương mại quốc tế quốc gia  Tỉ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái tăng tức tiền tệ nước giá so với ngoại tệ, hàng xuất nước trở nên rẻ tương đối so với hàng hóa nước ngồi, tạo lợi so sánh giá hàng xuất nước thị trường giới, yếu tố làm tăng giá trị kim nghạch xuất Đồng thời, giá ngoại tệ tăng hạn chế đáng kể hoạt động nhập cải thiện bước cho cán cân thương mại quốc tế, giúp sớm đạt mục tiêu chiến lược cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng xuất  Các thể chế áp dụng cho hoạt động thương mại quốc tế tổ chức kinh tế giới mà quốc gia thành viên: Tham gia hoạt động kinh tế giới đặc biệt hoạt động xuất khẩu, quy định, nguyên tắc thiết lập cần phải tuân thủ nghiêm ngặt Yếu tố ảnh hưởng đến quyền pháp nhân quốc gia đó, đảm bảo lợi so sánh quyền tham gia thương mại cách có hiệu  Chiến lược phát triển kinh tế quốc gia: Định hướng chiến lược phát triển kinh tế, định hướng cho cân đối lớn cấu tăng trưởng…Trong cân đối thương mại quốc tế coi công cụ đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa quốc gia, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt trọng hoạt động xuất lĩnh vực xem động lực tăng trưởng theo chiều sâu rộng Bởi mục tiêu định hướng chiến lược quốc gia tác động mạnh đến lĩnh vực  Cơ chế thể chế kinh tế nước theo hướng mở: Xu hướng hội nhập toàn cầu, kinh tế nước hội nhập kinh tế giới, ngoại thương coi tiên phong hướng chiến lược “mở” đất nước đặc biệt hoạt động xuất giữ vai trò lớn việc xác lập chế, thể chế kinh tế chung riêng cho hoạt động xuất có tác động lớn đến chu trình hoạt động Bên cạnh đó, với kinh tế mở hoạt động nhập mở rộng Đây điều kiện cho việc mở rộng quy mô, cấu sản phẩm thị trường tiêu thụ nhập hoạt động thương mại quốc tế nói chung cấu hoạt động thương mại nói riêng  Khoa học - Cơng nghệ: Số lượng chất lượng hàng hóa xuất nhập chịu tác động mạnh Đối với xuất định đến giá trị gia tăng cho sản phẩm chi phí trung gian cho sản phẩm dùng để xuất Tác động đáng kể việc tạo lợi cạnh tranh giá thị trường giới Còn nhập khẩu, bước gián tiếp cho ta tiếp nhận công nghệ tiên tiến, cách thức để rút ngắn thời cơng nghiệp hóa, hướng dần đến theo hướng thay nhập Mở rộng tích cực cán cân thương mại b Chính trị pháp luật  Luật pháp nước: Yếu tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động thương mại hợp pháp thị trường giới Tạo điều kiện thuận lợi gây khó khăn chu trình xuất nhập  Mơi trường trị nước: Sự ổn định hay bất ổn mặt trị tác động đến hoạt động kinh tế quốc gia thương mại quốc tế nhân tố nằm phạm vi ảnh hưởng nhân tố c Văn hóa Thị hiếu người tiêu dùng nước nhập hàng hóa: Nhu cầu tiêu dụng quốc gia khác khác biệt phong tục,tập quán, văn hóa,các yếu tố mùa vụ chu kì tiêu dùng Hoạt động xuất cần phải quan tâm đến yếu tố này, định xu hướng tiêu dùng , kéo theo xu hướng nhập tăng giảm 1.3.2 Các nhân tố bên  Chiến lược phát triển thương mại quốc tế quốc gia: hướng phát triển chiến lược thương mại quốc tế, định mức xuất, nhập cần đạt kì kế hoạch có vai trị định đến hướng phát triển hoạt động ngoại thương theo chiều rộng hay theo chiều sâu  Chất lượng, cấu mặt hàng tham giá xuất, nhập khẩu: Xác định mặt hàng chủ lực có phải lơi quốc gia hay khơng, định đến lợi so sánh giao dịch thương mại quốc tế  Thị trường xuất, nhập hướng tới: Cơ cấu thị trường mà hoạt động ngoại thương hướng tới, đặc biệt hoạt động xuất khẩu, ảnh hưởng đáng kể đến lực cạnh tranh hoạt động xuất khẩu, chất lượng mặt hàng nhập Các thị trường khó tính hay dễ tính tác động đến chu trình giao dịch xuất Việc nâng cao kim ngạch xuất phụ thuộc vào định hướng phát triển thị trường nhập khẩu:là việc khôi phục thị trường truyền thống, trọng thị trường tiềm hay phát triển thị trường KẾ HOẠCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Khái quát kế hoạch thương mại quốc tế Kế hoạch thương mại quốc tế phận hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nó đưa định hướng phát triển thương mại quốc tế, mục tiêu thương mại quốc tế cần thực thời kì kế hoạch hệ thống sách nhằm thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế Kế hoạch thương mại quốc tế gồm nội dung là: - Định hướng thương mại quốc tế kỳ kế hoạch - Các mục tiêu xuất khẩu, nhập cán cân thương mại - Các sách phát triển thương mại quốc tế 2.2 Nhiệm vụ kế hoạch thương mại quốc tế - Xác định quy mô tốc độ hoạt động xuất - nhập đảm bảo phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tiến trình hội nhập đất nước Yếu tố phản ánh qua mức gia tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập xuất - Xác định danh mục sản phẩm xuất chủ yếu, đảm bảo phát huy lợi so sánh đất nước hiệu kinh tế xuất - Xác định danh mục sản phẩm nhập khẩu, đảm bảo cho phục vụ sản xuất nước Cần phải xác định loại sản phẩm ưu tiên nhập khẩu, đặc biệt máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất, hạn chế nhập hàng tiêu dùng, hàng tiêu dùng xa xỉ - Định hướng phát triển thị trường xuất sản phẩm: hoạt động ngoại thương, thị trường coi mặt mạnh yếu tố định đến chu trình hoạt động thương mại quốc tế Một định hướng tốt vào thị trường tiềm phương thức để tăng kim ngạch xuất - Đề sách hợp lý, thúc đẩy hoạt động xuất - nhập khẩu: Các chế, sách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập phù hợp thời kỳ sở cần thiết cho phát triển thương mại ổn định hiệu 2.3 Nội dung kế hoạch thương mại quốc tế 2.3.1 Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động ngoại thương thời gian qua Quá trình phân tích đánh giá thực trạng cần tiến hành hệ thống kết đạt mục tiêu chung, kết đạt cấu mặt hàng, thị trường cụ thể Xác định đóng góp vào tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế nói riêng tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung Bên cạnh cần phân tích mặt hàng chủ lực cấu hàng xuất Sự tăng trưởng đóng góp vào kinh tế thương mại đất nước? Đánh giá tỷ trọng của mặt hàng coi lợi so sánh đất nước so với giới Yếu tố đảm bảo tiêu chất lượng số lượng kim ngạch xuất kỳ kế hoạch hay tác động làm giảm sút cán cân thương mại quốc tế đất nước… Những đánh giá khái qt tình hình hoạt động thương mại quốc tế quan hệ thương mại quốc gia thời gian qua Phân tích nhân tố ảnh hưởng Từ xác định hướng chiến lược kì kế hoạch tới, thấy đươc điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức ngoại thương thời kỳ kế hoạch Trên sở đưa giải pháp hồn thiện hướng phát triển xuất nhằm đóng góp tích cực vào thương mại quốc tế đất nước hướng chiến lược ngoại thương thời kỳ hội nhập WTO 2.3.2 Định hướng, mục tiêu mục tiêu thương mại quốc tế 2.3.2.1 Định hướng Một hướng phù hợp với tình hình thực trạng nước, phù hợp với chiến lược phát triển chung quốc gia, đồng thời khẳng định lực cạnh tranh kinh tế đối ngoại, tránh lệ thuộc thương mại quốc tế, phát huy tốt vai trò hoạt động kinh tế yêu cầu nội dung kế hoạch thương mại quốc gia Bên cạnh định hướng chung, xuất hay nhập khẩu, hoạt động cần trọng nhiều hơn, phụ thuộc vào vị trí quốc gia giai đoạn q trình phát triển Do nhiệm vụ xác định nhóm mặt hàng cụ thể xuất khẩu, nhập hay danh mục thị trường chủ yếu cần phải có định hướng phù hợp nhằm tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi nhập khẩu, phát huy hoàn toàn lợi xuất khẩu, tạo cân tích cực cán cân thương mại quốc tế Theo có định hướng cho phát triển thương mại quốc tế Một là: Định hướng xuất sản phẩm thô: Định hướng nhằm vào mặt hàng nông , lâm, thủy sản sản phẩm ngành khai thác khoáng sản Nhằm mục tiêu giải vấn đề vốn công nghệ, phát triển ngành có lợi Tuy nhiên lại có nhiều hạn chế do: cầu sản phẩm thơ có xu hướng giảm, cung ln biến động nhiều bất lợi giá Định hướng phù hợp với quốc gia phát triển, nhiều hạn chế vốn, công nghệ lạc hậu Hai là: Định hướng chiến lược thay nhập khẩu: định hướng đoạn chu trình sống sản phẩm Nhằm mục tiêu hướng vào phát triển nội địa, bảo vệ ngành non trẻ chưa đủ sức cạnh tranh Xuất phát chiến lược hạn chế nhập hàng hóa tiêu dùng cuối Khi vốn tích lũy gia tăng va cơng nghệ nâng cao hạn chế tiếp nhập hàng hóa trung gian Và tiếp đến xóa bỏ nhập Định hướng phù hợp với quốc gia phát triển, nắm công nghệ, chủ động đầu tư nguồn lực, thị trường nước đủ lớn sách bảo hộ phủ phù hợp Sẽ có nhiều hạn chế quốc gia phát triển áp dụng chiến lược như: giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, hạn chế xu hương cơng nghiệp hóa đất nước, tăng nợ nước ngoài… Ba là: Hướng xuất khẩu: Là chiến lược hướng thị trường quốc tế để xuất sản phẩm, bao gồm xuất sản phẩm thô sản phẩm công nghệ, dựa vào lợi so sánh đất nước Nhằm mục tiêu tạo nên cấu mở, phát triển ngành có lợi thế, tăng khả tiêu dùng kể mặt hàng khơng có khả sản xuất Đây hướng chiến lược phù hợp cho nước phát triển Tuy lại thiếu tính bền vững chuỗi giá trị quốc tế, thị trường nước không trọng 2.3.2.2 Mục tiêu Hệ thống mục tiêu kế hoạch thương mại quốc tế quốc gia bao gồm hai hệ thống mục tiêu mục tiêu cho kế hoạch xuất mục tiêu cho kế hoạch nhập cụ thể:  Đối với hoạt động xuât Thứ hệ thống mục tiêu quy mô phát triển Đây mục tiêu mang tính tổng quát thành tựu xuất mong muốn đạt kỳ kế hoạch Phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế biến động thị trường quốc tế Nó bao gồm mục tiêu về: - Tổng kim ngạch xuất - Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất - Mục tiêu lồng ghép xuất bình quân đầu người, tỷ trọng xuất Thứ hai mục tiêu danh mục hàng hóa xuất Phương hướng chủ đạo để phát triển xuất tạo dựng danh mục hàng hóa xuất khẩu(gồm sản phẩm sản xuất dịch vụ) cần trọng đặc biệt tới mặt hàng xuất chủ lực Tuy nhiên điều khơng có nghĩa giới hạn vào mặt hàng cố định mà linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trường biến động giá Đồng thời cần tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có hàm lượng cơng nghệ cao, nhiều chất xám, có cơng nghệ để tạo cho nhóm hàng có vị trí quan trọng cấu hàng xuất Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường, việc xác định cấu hàng xuất phải vào: thị trường xuất khẩu, điều kiện khả sản xuất nước, hiệu cao (bao gồm hiệu kinh doanh hiệu kinh tế xã hội) Trong ba yếu tố này, hiệu yếu tố quan trọng hàng đầu lựa chọn cấu mặt hàng xuất Để nâng cao hiệu sức cạnh trạnh hàng xuất khẩu, cần có sách chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng: (1) giảm tỷ trọng thô sơ chế đôi với tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến cấu hàng xuất khẩu, (2) giảm tỷ trọng sản phẩm xuất truyền thống đôi với tăng tỷ trọng sản phẩm xuất mới, (3) tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao giá trị kim ngạch hàng xuất Xác định cấu hàng xuất phải gắn liền phù hợp với việc cấu kinh tế cấu thị trường giới tương lai Thứ ba: mục tiêu danh mục thị trường xuất hàng hóa Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa định đến tính khả thi kế hoạch xuất Việc có thị trường xuất nghĩa xác định nhu cầu sản phẩm thị trường quốc tế Nguyên tắc chung với vấn đề đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giữ vững mở rộng thị trường truyền thống, đồng thời tích cực tìm kiếm thêm thị trường  Đối với hoạt động nhập Kế hoạch nhập vào: khả tăng trưởng kinh tế thu nhập, nhu cầu máy móc thiết bị, nhu cầu tiêu dùng hàng ngoại nhập, vào chuyển dịch cấu ngành mối tương quan với quy mô tốc độ với kim ngạch xuất Thứ hệ thống mục tiêu quy mô phát triển: hướng tới cân hợp lý cán cân xuất nhập bao gồm: - Tổng kim ngạch nhập hàng hóa - Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập hàng hóa Thứ hai mục tiêu danh mục mặt hàng nhập Với cấu thị trường mở, quốc gia nằm thị trường chung, tiếp cận với nhiều sản phẩm dịch vụ tiên tiến giới Tuy việc xác định cấu mặt hàng nhập phải đảm bảo cân đối thương mại, tránh lệ thuộc nhiều vào thị trường giới, giải tốt vấn đề công nghệ, vốn, đảm bảo lực cạnh tranh hàng hóa nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tối ưu Mục tiêu là: (1) Giảm tỷ trọng hàng hóa tiêu dùng cuối đôi với tăng tỷ trọng mặt hàng trung gian, (2) Giảm nhập đến mức hạn chế công nghệ lạc hậu, công nghệ trung gian đôi với việc tăng tỷ trọng nhập thiết bị đại, đảm bảo chuyển giao công nghệ hiệu (3) Giảm tối thiểu mặt hàng có khả thay nhập Xác định cấu hàng nhập phải gắn liền phù hợp với việc cấu kinh tế cấu thị trường giới tương lai.Một cấu không hợp lý dẫn đến giá trị tỉ trọng nhập siêu cao, làm thâm hụt cán cân thương mại…Vì cần phải có mục tiêu phù hợp cho danh mục mặt hàng nhập Thứ ba: mục tiêu danh mục thị trường nhập hàng hóa Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động nhập diễn dường sôi động hơn, đa dạng hóa thị trường nhập yêu cầu tiến trình hội nhập Do cần có mục tiêu hướng thị trường nhập vào quan hệ kinh tế bền vững quốc gia để tận dụng lợi giá, chất lượng, cơng nghệ hàng nhập khẩu… 2.2.3 Chính sách giải pháp cho thương mại quốc tế a.Chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ cho kế hoạch thương mại quốc tế 10 ... trường quốc tế 14 PHẦN THỨ HAI KẾ HOẠCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 200 6- 2010 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 200 6-2 008 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT NAM GIAI. .. trường KẾ HOẠCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Khái quát kế hoạch thương mại quốc tế Kế hoạch thương mại quốc tế phận hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nó đưa định hướng phát triển thương mại quốc. .. tế, mục tiêu thương mại quốc tế cần thực thời kì kế hoạch hệ thống sách nhằm thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế Kế hoạch thương mại quốc tế gồm nội dung là: - Định hướng thương mại quốc tế

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan