Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều chỉnh thyristor – động cơ điện một chiều hai mạch vòng

93 43 0
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều chỉnh thyristor – động cơ điện một chiều hai mạch vòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan ! Em xin cam đoan đề tài tốt nghiệp em tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Văn Diễn Các số liệu kết đề tài hoàn toàn trung thực Đề hoàn thành đồ án này, em sử dụng tài liệu tham khảo ghi danh mục tài liệu tham khảo, không sử dụng tài liệu khác mà không liệt kê phần tài liệu tham khảo Sinh viên Phạm Quốc Hưng Đồ án tốt nghiệp Mục lục MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .2 LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Cấu tạo động điện chiều 1.2.1 Phần tĩnh hay stato 1.2.2 Phần quay hay rôto 1.3 Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập 10 CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN ĐỂ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 15 2.1 Khái niệm chung 15 2.2 Phương pháp điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ: 16 2.3 Phương pháp điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động 20 2.4 Hệ truyền động máy phát - động chiều (F - Đ) .22 2.4.1 Cấu trúc hệ F- Đ đặc tính .22 2.4.2 Các chế độ làm việc hệ F- Đ 24 2.4.3 Đặc điểm hệ F -Đ 28 2.5 Hệ thống chỉnh lưu - động chiều 28 2.5.1 Chỉnh lưu bán dẫn làm việc với động điện 28 2.5.2 Khảo sát đồ thị điện áp dòng điện đầu chỉnh lưu với góc mở  khác với tải động .30 Đồ án tốt nghiệp Mục lục CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 32 3.1 Thiết kế mạch lực .32 3.1.1 Lựa chọn sơ đồ thiết kế 32 3.1.2 Tính chọn thyristor 32 3.1.3 Thiết kế cuộn kháng san lD 34 3.1.4 Tính chọn thiết bị bảo vệ mạch động lực 39 3.1.5 Tính chọn sơ đồ cho mạch kích từ động 43 3.2 Thiết kế tính tốn mạch điều khiển .46 3.2.1 Thiết kế mạch điều khiển 46 3.2.2 Một số yêu cầu mạch điều khiển 47 3.2.3 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển 48 a) Khối đồng pha 49 b) Khối tạo điện áp tựa (điện áp cưa) 49 c) Khối so sánh .50 d) Khối tạo xung 50 e) Khuếch đại xung .51 f) Biến áp xung 52 3.2.4 Thiết kế mạch điều khiển 58 3.2.5 Tính tốn khâu mạch điều khiển .56 a) Khâu đồng pha 56 b) Khâu tạo điện áp tựa 57 c) Khâu so sánh .58 d) Khâu tạo xung 59 e) Biến áp xung .61 Đồ án tốt nghiệp Mục lục f) Tính tầng khuếch đại cuối 63 g) Tính chọn tạo xung chùm 64 h) Tính chọn tầng so sánh 64 i) Tạo nguồn nuôi 66 j) Tính tốn máy biến áp nguồn ni đồng pha 66 CHƯƠNG IV: TỔNG HỢP HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MỘT CHIỀ 70 4.1 Đặt vấn đề 70 4.2 Lập mơ tả tốn học khâu phần tử có sơ đồ 73 4.2.1 Chế độ xác lập động điện chiều kích từ độc lập 73 4.2.2 Chế độ độ động điện chiều kích từ độc lập 74 4.3 Tổng hợp mạch vòng dòng điện 76 4.3.1 Khái niệm mạch vòng điều chỉnh dòng điện 76 4.3.2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện bỏ qua sức điện động mômen cản Mc động 76 4.4 Tổng hợp hệ mạch vòng tốc độ 81 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, truyền động điện ngày ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống nhờ ưu kết cấu gọn nhẹ, độ bền độ tin cậy cao, tương đối nên không gây vấn đề mơi trường… Bên cạnh truyền động điện cịn có ưu bật, đặc biệt truyền động điện chiều, khả điều khiển dễ dàng Chính mà truyền động điện chiều có vai trị quan trọng dạng truyền động dùng, lĩnh vực đòi hỏi khả điều khiển cao máy sản xuất Tuy nhiên, truyền động điện chiều địi hỏi phải có nguồn điện chiều với cấp điện áp khác loại nguồn điện phi tuyến tiêu chuẩn sản xuất điện Vì vậy, việc tạo nguồn chiều thích hợp vấn đề đặt Trong số trường hợp, người ta dùng nguồn điện điện hoá pin, acquy… Nhược điểm loại nguồn giá thành thường cao tăng nhanh theo công suất Trong số trường hợp khác, người ta dùng nguồn máy phát chiều có khả cho công suất lớn giá thành cao kết cấu lại cồng kềnh Ngày nay, với phát triển ngành kĩ thuật bán dẫn, nguồn chiều dùng chỉnh lưu bán dẫn ngày chiếm ưu nhờ có kết cấu gọn nhẹ, hiệu suất độ tin cậy cao, giá thành hạ, khơng có tiếng ồn… Cũng nhờ có loại nguồn mà truyền động điện chiều ngày trở nên tiện lợi ứng dụng rộng rãi Và mà việc sâu nghiên cứu phân tích tượng, trình xảy thiết bị chỉnh lưu bán dẫn, nhằm thiết kế nguồn chỉnh lưu bán dẫn có hiệu suất khả thích ứng cao trở nên hấp dẫn Xuất phát từ vấn đề mà thực tiễn đặt ra, đồ án thiết kế khảo sát tượng xảy nguồn chỉnh lưu điều khiển dùng Thyristor theo sơ đồ cầu pha cho động điện chiều công Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu suất 2,5 kw – 1300 v/p Trong phạm vi nhiệm vụ giao đồ án, ngồi việc tính tốn thơng số giá trị cần thiết cho mạch điều khiển Đồ án tốt nghiệp Chương I CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với tiến văn minh nhân loại chứng kiến phát triển rầm rộ kể quy mơ lẫn trình độ sản xuất đại Trong phát triển đó, ta dễ dàng nhận khẳng định điện máy tiêu thụ điện đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu khơng muốn nói chủ chốt Nó ln trước bước làm tiền đề, mũi nhọn định thành công hệ thống sản xuất công nghiệp Không quốc gia nào, sản xuất không sử dụng điện máy điện Do tính ưu việt hệ thống điện xoay chiều: để sản xuất, truyền tải , máy phát động điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản công suất lớn, dễ vận hành , máy điện (động điện) xoay chiều ngày sử dụng rộng rãi phổ biến Tuy nhiên, động điện chiều giữ vị trí định công nghiệp giao thông vận tải, nói chung thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục phạm vi rộng (như máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện ) Mặc dù, so với động không đồng để chế tạo động điện chiều cỡ giá thành đắt hơn, sử dụng nhiều kim loại màu hơn, chế tạo bảo quản cổ góp phức tạp ưu điểm mà máy điện chiều thiếu sản xuất đại Ưu điểm động điện chiều dùng làm động điện hay máy phát điện điều kiện làm việc khác Song ưu điểm lớn động điện chiều điều chỉnh tốc độ khả tải Nếu thân động không đồng đáp ứng đáp ứng phí thiết bị biến đổi kèm (như biến tần ) đắt tiền động điện chiều khơng điều chỉnh rộng xác mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản đồng thời lại -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 Đồ án tốt nghiệp Chương I đạt chất lượng cao Ngày nay, hiệu suất động điện chiều công suất nhỏ khoảng 75%  85%, động điện cơng suất trung bình lớn khoảng 85%  94% Công suất lớn động điện chiều vào khoảng 100000kw điện áp vào khoảng vài trăm 1000v Hướng phát triển cải tiến tính vật liệu, nâng cao tiêu kinh tế động chế tạo máy công suất lớn vấn đề rộng lớn phức tạp 1.2 Cấu tạo động điện chiều Động điện chiều phân thành hai phần chính: phần tĩnh phần động stato Cực từ Dây quấn cực từ Dây quấn cực từ phụ Cực từ phụ Lõi sắt Gông từ Dây quấn phần ứng Hình 1-1 Cấu tạo động điện chiều 1.2.1 Phần tĩnh hay stato Là phần đứng yên máy (hình – 1), bao gồm phận sau: a) Cực từ Là phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0,5 đến 1mm ép lại tán chặt Trong động điện nhỏ dùng thép khối Cực từ gắn chặt vào vỏ máy nhờ bulông Dây -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 Đồ án tốt nghiệp Chương I quấn kích từ quấn dây đồng, cuộn dây bọc cách điện kỹ thành khối tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ Các cuộn dây kích từ đặt cực từ nối tiếp với (hình - 2) Bu lô ng Vỏmá y Lõ i sắ t cực từ Dâ y quấ n cực từ Hình 1-2 Cấu tạo cực từ b) Cực từ phụ Cực từ phụ đặt cực từ dùng để cải thiện đổi chiều Lõi thép cực từ phụ thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu tạo giống dây quấn cực từ Cực từ phụ gắn vào vỏ máy nhờ bulông c) Gông từ Gông từ dùng làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy Trong động điện nhỏ vừa thường dùng thép dày uốn hàn lại Trong máy điện lớn thường dùng thép đúc Có động điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy d) Các phận khác Bao gồm: - Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi vật rơi vào làm hư hỏng dây quấn an toàn cho người khỏi chạm vào điện Trong máy điện nhỏ vừa nắp máy có tác dụng làm giá đỡ ổ bi Trong trường hợp nắp máy thường làm gang -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 Đồ án tốt nghiệp Chương I - Cơ cấu chổi than: để đưa dòng điện từ phần quay Cơ cấu chổi than bao gồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lị xo tì chặt lên cổ góp Hộp chổi than cố định giá chổi than cách điện với giá Giá chổi than quay để điều chỉnh vị trí chổi than cho chỗ Sau điều chỉnh xong dùng vít cố định lại 1.2.2 Phần quay hay rôto Bao gồm phận sau : a) Lõi sắt phần ứng Dùng để dẫn từ, thường dùng thép kỹ thuật điện dày 0,5mm phủ cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dòng điện xốy gây nên Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại đặt dây quấn vào Trong động trung bình trở lên người ta cịn dập lỗ thơng gió để ép lại thành lõi sắt tạo lỗ thơng gió dọc trục Trong động điện lớn lõi sắt thường chia thành đoạn nhỏ, đoạn có để khe hở gọi khe hở thơng gió Khi máy làm việc gió thổi qua khe hở làm nguội dây quấn lõi sắt Trong động điện chiều nhỏ, lõi sắt phần ứng ép trực tiếp vào trục Trong động điện lớn, trục lõi sắt có đặt giá rơto Dùng giá rơto tiết kiệm thép kỹ thuật điện giảm nhẹ trọng lượng rụto b) Dõy qun phn ng Cách đ iện phiến ® ỉ i chiỊu -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 10 Đồ án tốt nghiệp Chương IV 4.2 Lập mơ tả tốn học khâu phần tử có sơ đồ 4.2.1 Chế độ xác lập động điện chiều kích từ độc lập Khi đặt dây quấn kích từ điện áp u k dây quấn kích từ có dịng điện ik dịng điện mạch từ máy có từ thơng  Tiếp đặt giá trị điện áp U lên mạch phần ứng dây quấn phần ứng có dịng điện I chạy qua Tương tác dòng điện phần ứng từ thơng kích từ tạo thành mơmen điện từ, giá trị mơmen điện từ tính sau: M p'.N I k.I 2π.a Trong p’ - số đơi cực động cơ; N - số dẫn phần ứng cực từ; a - số song song dây quấn phần ứng; k = pN/2a - hệ số kết cấu máy Mômen điện từ kéo cho phần ứng quay quanh trục, dây quấn phần ứng quét qua từ thông dây quấn cảm ứng sức điện động (s.đ.đ): E p'.N .ω k.ω 2π.a  - tốc độ góc rơto Trong chế độ xác lập, tính tốc độ qua phương trình cân điện áp phần ứng: ω U R I k Rư - điện trở mạch phần ứng động -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 79 Đồ án tốt nghiệp Chương IV Với phương trình (4 - 1) (4 - 3) ta vẽ họ đặc tính M() động chiều từ thông không đổi (hình - 2)  M Hình 4-2 Đặc tính động điện chiều 4.2.2 Chế độ độ động điện chiều kích từ độc lập Khi dịng điện kích từ động khơng đổi, động kích thích nam châm vĩnh cửu từ thơng kích từ số K = const Với động điện chiều, phương trình tuyến tính hố viết dạng ảnh laplace (với điều kiện đầu 0) có dạng sau: Uư(p) = Rư.Iư(p) + Lư.p.Iư(p) + K.(p) M(p) +Mc(p) = J.p.(p) => Iư(p)= U  p  K .ω. p R  L p Với Tư =Lư/ Rư K Uư(p) -Eư(p) 1/Rư 1+p.Tư Iư(p) K M - Mc (p) Jp Hình 4-3 Sơ đồ cấu trúc từ thông không đổi -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 80 Đồ án tốt nghiệp Chương IV Sơ đồ cấu trúc động từ thông không đổi thể (hình - 3) Bằng phương pháp đại số sơ đồ cấu trúc ta có sơ đồ thu gọn (hình 7), đặt: Kđ = 1/ K  - hệ số khuếch đại động cơ; Tc = số thời gian học U  p p.Tc M c  p  R K I  p  T Tcp2  Tcp  Uư(p) (p) Kđ TưTcp2 + Tcp + R K 1 Tcp TưTcp2 + Tcp + a) Uư(p) Tc p R Iđg Iư(p) TưTcp2 + Tcp + Kđ TưTcp2 + Tcp + b) Hình 4- Các sơ đồ cấu trúc thu gọn: a) Theo tốc độ; b) Theo dòng điện -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 81 Đồ án tốt nghiệp Chương IV 4.3 Tổng hợp mạch vòng dòng điện 4.3.1 Khái niệm mạch vòng điều chỉnh dòng điện Trong hệ thống truyền động tự động hệ chấp hành mạch vòng điều chỉnh dòng điện mạch vòng Chức mạch vòng dòng điện hệ thống truyền động chiều xoay chiều trực tiếp gián tiếp xác định mô men kéo động cơ, ngồi cịn có chức bảo vệ, điều chỉnh gia tốc… 4.3.2 Tổng hợp mạch vòng dòng điện bỏ qua sức điện động mômen cản Mc động Sơ đồ khối mạch vịng điều chỉnh dịng điện (hình - 5), Ri điều chỉnh dịng điện, BĐ biến đổi chiều, S i xenxơ dòng điện BĐ Uiđ Ri K CL (1 p.Tvo)(1 p.T§ k ) -Ui Ki 1+p.Tfi Ud Ud.α -E 1/Rư Iư 1+pTư Si Hình 4-5 Sơ đồ khối mạch vịng dịng điện Xenxơ dịng điện thực biến dòng mạch xoay chiều điện trở sun mạch dòng điện cách ly chiều Hàm truyền mạch vòng dòng điện: FI(p) = U I (p) Ki  I (p) 1 Tf p Hàm truyền biến đổi Thyristor: -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 82 Đồ án tốt nghiệp Chương IV FBBT(p) = U dα(p) K B§  U § k (p) 1 TB§ p TBĐ - số thời gian biến đổi Thyristor Tư - số thời gian phần ứng Ti - số thời gian xenxơ dòng điện Rư - điện trở mạch phần ứng Trong trường hợp hệ thống truyền động điện có số thời gian học lớn số thời gian điện từ mạch phần ứng ta coi sức điện động động khơng ảnh hưởng q trình điều chỉnh mạch vòng dòng điện (tức coi E = E = 0) Hàm truyền mạch dòng điện (hàm truyền đối tượng điều chỉnh) sau: Fk(p) = K CL K i / R 1 p.Tvo1 p.T§ k  T p  1 Tf  1 Trong số thời gian TĐk, Tvo, Tfi nhỏ so với số thời gian điện từ Tư Đặt Ts = TĐk + Tvo + Tfi viết lại: Fk(p) = K C L K i / R (1 Tsp)(1 T p) Đặt Tsi J = (M(p) – Mc(p)/ p(p) trường hợp Mc = => J p = M(p)/  =Kđm/  = 1,45 : 157 = 0,0092 -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 84 Đồ án tốt nghiệp Chương IV + Hằng số thời gian biến đổi: 1  0,005(s) 2mf 2.2.50 Tvo = + Hằng số thời gian mạch điều khiển chỉnh lưu chọn bằng: Tđk = 0,001(s) + Hệ số biến đổi mạch chỉnh là: KCL = U d U d (p).cos  U dk U dk KCL = 240 20 12 + Hệ số hàm truyền phản hồi dòng điện Ki: V1 V3 M ~ V4 D4 D1 D2 D3 CK V2 Rd Hình 4-6 Sơ đồ mạch lực với cảm biến dòng Kfi = U I (p) 12  1,2 I dm(p) 10 Hằng số thời gian khâu phản hồi dòng điện chọn bằng: Tfi = 0,001 (s) Do hàm truyền khâu phản hồi dịng điện -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 85 Đồ án tốt nghiệp Chương IV => Ffi(p) = Uiđ 1,2 1 0,001.p 1 0,005p1 0,001 10,0316p 0,0316p -Ui 1,2 1+0,001p -E 20 0,83 1 0,0316p Iư Si Hình 4-7 Sơ đồ khối mạch vòng dòng điện Sơ đồ điều khiển thuộc điều chỉnh dòng điện Uiđ R1 Ui R2 R3 C - -Uđk + Hình 4-8 Cấu trúc điều chỉnh dòng điện Chọn R1 = R2 ta có U id U i   R1 R  U§ k R3  CR3.ω Vậy hàm truyền điều chỉnh tính sau  U§ k 1 CR3ω R       1 U id  U i R 1.C.ω R1  C.R 3.ω  áp dụng tiêu chuẩn mơđun tối ưu ta tìm hàm truyền điều chỉnh dịng điện có dạng khâu PI -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 86 Đồ án tốt nghiệp Chương IV R i (p)  1 T p K CL K f aTsp R Trong Ts = Tđk + Tvo + Ti = 0,001 + 0,001 + 0,005 = 0,007; lấy số a K CL K i 2Ts R1C R Chọn C = 2.10-6 Tư = R3.C => R3 = Tư/ C = 0,0316 : 2.10-6 = 0,0158.106 = 15800 () Mặt khác : R1R2  K CL K i 20.1,2 2Ts  2.0,0070,14.106 () 0,14M 6 R C 1,2.2.10 4.4 Tổng hợp hệ mạch vòng tốc độ Hệ thống điều chỉnh tốc độ hệ thống mà đại lượng điều chỉnh tốc độ góc động điện, hệ thường gặp thực tế kỹ thuật Hệ thống điều chỉnh tốc độ hình thành từ hệ thống điêu chỉnh dịng điện Các hệ thống đảo chiều vơ sai cấp hai Nhiễu hệ mômen tải Mc S -U Uđ   I R K Ui i RI KI Uđk BĐ Đ FT CK ® -Ui a) Hình 4-9 Sơ đồ khối mạch điều chỉnh tốc độ -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 87 Đồ án tốt nghiệp Chương IV Tuỳ theo yêu cầu công nghệ mà điều chỉnh tốc độ R  tổng hợp theo hai tín hiệu điều khiển theo nhiễu tải M c Trong trường hợp chung hệ thống phải có đặc tính điều chỉnh tốt từ phía tín hiệu điều khiển lẫn từ phía tín hiệu nhiễu loạn Kết cấu hệ truyền động đảo chiều hình (4 - 9) Để đảo chiều quay, hệ thống sử dụng hai biến đổi BĐ1 BĐ2 nối song song ngược Các máy phát xung FX1 FX2 phát xung điều khiển hai biến đổi Các điều chỉnh dòng điện Ri1 xenxơ dòng Si1, Ri2 xenxơ dòng điện Si2 tạo thành mạch vòng điều chỉnh dòng điện Phần tử phi tuyến HCD phần tử hạn chế dòng điện q trình q độ Xenxơ tốc độ S đóng vai trò khâu phản hồi tốc độ Sơ đồ khối chức trình bày hình ( - 10 ) HCD Uđ R MC Uk Uiđ Ri FX -Ui -U BĐ Uđ Si Đ  I S Hình 4-10 Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh tốc độ + Hệ thống điều chỉnh tốc độ: Tương tự tổng hợp mạch vòng dòng điện bỏ qua sđđ động I (p) 1  U i § (p) K i 1 2Tsp(1 Tsp) -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 88 Đồ án tốt nghiệp Chương IV Trong tính tốn tiếp theo, ta thay cơng thức biểu thức gần tính hàm truyền mạch vòng dòng điện I (p) 1  U i § (p) K i 1 2Tsp Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh tốc độ hình (4 - 10 ), S xen xơ tốc độ có hàm truyền khâu quán tính với hệ số truyền K  số thời gian (lọc ) T  có giá trị nhỏ, đặt 2T’ s = 2Ts + T, đối tượng điều chỉnh có hàm truyền: Soω(p)  R K ω K i K.Tc p(2T's p  1) Theo tiêu chuẩn mơđun tối ưu, xác định hàm truyền điều chỉnh tốc độ khâu tỉ lệ R ω (p)  K i K.Tc Kp R K ω 2T's a2 Thường lấy a2 = Từ bước tính ta có: Ki = K  = 1,45 ; Tc = 0,35 -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 89 Đồ án tốt nghiệp Chương IV M K. E HCD Uđ 1Ki 1 2Tsp R -U K + p.T I -Ic Rư  K.Tcp S Hình 4-11 Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh tốc độ K = U/  ; Chọn :  = đm U = 10 (V) Từ => K = 10 =0,064 157 T = 0,001 Thay số ta có cấu trúc mạch vòng tốc độ sau : -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 90 Đồ án tốt nghiệp Chương IV M 0,69 E HCD Uđ I 88 -U -Ic 1,2  0,5075p 0,064 + 0,001p S Hình 4-12 Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh tốc độ -Phạm Quốc Hưng – CĐTĐH-K48 91 Đồ án tốt nghiệp Kết luận Kết luận Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Diễn chủ tịch cơng đồn trường đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn chuyên môn, truyền đạt kinh nghiệm động viên tinh thần cho em Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Trần Văn Huy phịng thí nghiệm Truyền Động Điện mơn Tự Động Hố XNCN tận tình giúp đỡ, bảo em đợt thực tập tốt nghiệp đề tài Cuối cùng, em xin trân trọng lịng biết ơn thầy, mơn Tự Động Hố XNCN dạy dỗ, trang bị cho em kiến thức quí báu giúp đỡ em hồn thành khố học Mặc dù, có nhiều cố gắng thời gian kiến thức cịn hạn chế, nên đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy, em mong nhận ý kiến quý báu thầy, cô góp ý chân thành bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2006 Sinh Viên Phạm Quốc Hưng 92 ~ Đồ án tốt nghiệp Tài liệu tham khảo - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Khánh – Nguyễn Văn Liễn – Nguyễn Thị Hiền Truyền động điện - Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà Nội 2001 Vũ Gia Hanh – Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ – Nguyễn Văn Sáu Máy điện I, II - Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà Nội 1998 Bùi Quốc Khánh – Nguyễn Văn Liễn – Phạm Quốc Hải – Dương Văn Nghi Điều chỉnh tự động truyền động điện - Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2006 Võ Minh Chính – Phạm Quốc Hải – Trần Trọng Minh Điện tử công suất - Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà Nội 2004 Nguyễn Bính Điện tử cơng suất – Hà Nội 1993 93 ... theo mạch kín (ta có hệ truyền động điều chỉnh tự động) loại điều khiển mạch hở (hệ truyền động điều khiển “hở”) Hệ điều chỉnh tự động truyền động điện có cấu trúc phức tạp, có chất lượng điều chỉnh. .. lượng điều chỉnh cao dải điều chỉnh tốc độ rộng Thực tế, có hai phương pháp để điều chỉnh tốc độ động điện chiều: - Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ, - Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích... - Hệ truyền động chỉnh lưu Thyristor - động ( T - Đ ), - Hệ truyền động xung áp - động ( XA - Đ ) Theo cấu trúc mạch điều khiển hệ truyền động, điều chỉnh tốc độ động chiều có loại điều khiển

Ngày đăng: 17/08/2020, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.5.2. Khảo sát đồ thị điện áp và dòng điện tại đầu ra của bộ chỉnh lưu với góc mở khác nhau và với tải động cơ. 30

  • 2.5.2. Khảo sát đồ thị điện áp và dòng điện tại đầu ra của bộ chỉnh lưu với

  • U = E + Iư . Rư

  • U = E­

  • 3.2.4. Thiết kế mạch điều khiển

  • Dựa trên nguyên tắc điều khiển và những yêu cầu của mạch điều khiển, ta có thể thiết kế sơ đồ mạch điều khiển như sau:

  • a) Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển

  • b) Nguyên lý làm việc

  • Giả sử nửa chu kỳ đầu điốt D1 thông, điốt D2 khoá, nửa chu kỳ sau điốt D1 khoá và điốt D2 thông. Điện áp được chỉnh lưu hai nửa chu kỳ lấy điện áp âm đi qua điện trở R1 được đưa vào đầu đảo của khuếch đại thuật toán A1 để so sánh với điện áp đặt Uo được lấy từ đất – R3 – R2 đưa vào cửa không đảo của khuếch đại thuật toán A1.

  • Khi: + Uo > U1 => điện áp ra U2 là dương

  • + Uo < U1 => điện áp ra U2 là âm

  • Khi tín hiệu U2 ra là dương thì điốt D3 bị khoá tụ C được nạp ngược từ +E – R7 – VR1 - C - đất. Điện áp trên tụ C giảm dần về 0, Dz thông.

  • Khi tín hiệu U2 là âm thì điốt D3 thông tụ C được nạp đầu ra A2 – C – R5 – D3 - đất. Điện áp trên tụ C tăng dần bằng Dz. Khi tụ C phóng, nạp thì đầu ra có điện áp răng cưa đưa vào đầu đảo của khếch đại thuật toán A3 để so sánh với điện áp điều khiển được lấy từ +E – R9 – VR2 - đất đưa vào cửa không đảo của khếch đại thuật toán A3.

  • Khi: + Uđk < U3 => điện áp ra U4 là âm

  • + Uđk > U3 => điện áp ra U4 là dương

  • Vậy đầu ra của khếch đại thuật toán A3 là xung hình chữ nhật có giá trị âm dương. Xung vuông này được trộn với xung chùm có tần số 10KHz được lấy từ bộ dao động dùng khếch đại thuật toán A4.

  • Xét ở nưa chu kỳ đầu điốt D11 thông, còn điốt D12 khoá bóng T1 mở, T3 khoá. Lúc này có dòng từ +E – R20 – BAX – ECT1 – R16 - đất. Trên R16 có biến áp đặt vào bazơ T2 làm cho T2 mở.

  • Trong nửa chu kỳ sau điốt D11 khoá còn điốt D12 thông, bóng T1 khoá, T3 mở lúc này có dòng từ +E – R21 – BAX – ECT3 – R22 - đất. Trên R22 có biến áp đặt vào bazơ T4 làm cho T4 mở. Khi các bóng mở thì tín hiệu móc vòng qua biến áp xung, bên cuộn thứ cấp ta nhận được các xung điều khiển để mở các Thyristor.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan