Giải pháp phát triển làng nghề TP hà nội

92 61 0
Giải pháp phát triển làng nghề TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đã đề cập đến các khái niệm về phát triển nghề và làng nghề, quan điểm và chủ trương của Nhà nước trong việc phát triển làng nghề Căn cứ thực trạng phát triển làng nghề thành phố Hà Nội năm 2018, luận văn đã đề ra các giải phát phát triển làng nghề đến năm 2020, tầm nhìn 2030

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MỤC LỤC HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ, LÀNG NGHỀ I VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ, LÀNG NGHỀ Khái niệm làng nghề Phân loại làng nghề .6 Vai trò phát triển làng nghề 3.1 Giải việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn 3.2 Nâng cao thu nhập cho ngừoi lao động 3.3 Duy trì nghề truyền thống, bảo tồn giá trị văn hóa .9 3.4 Đẩy mạnh xuất hàng TCMN góp phần đa dạng hóa sản xuất góp phần cấu lại kinh tế nơng thôn .11 II NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ .11 III CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT HỢP VỚI DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2012-2020 14 3.1 SỰ CẦN THIẾT 14 3.2 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG TRONG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ LÀNG NGHỀ HÀ NỘI 15 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 15 3.3.1 Lựa chọn số làng nghề mạnh du lịch nghề đặc trưng Hà Nội để phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch 15 3.3.2 Triển khai đầu tư xây dựng làng nghề truyền thống kết hợp du lịch 16 3.3.3 Tổ chức tour, tuyến du lịch làng nghề gắn với tham quan di tích lịch sử văn hóa 17 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực 17 3.3.5 Xúc tiến du lịch 18 3.3.6 Hợp tác liên ngành, liên vùng .18 3.3.7 Nguồn vốn 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ HÀ NỘI 20 I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CƠNG CHỦ YẾU Ở HÀ NỘI 20 1.1 Ngành nghề sơn mài, khảm trai 20 1.2 Ngành nghề làm nón lá, mũ 22 1.3 Ngành nghề mây tre giang đan, tăm hương, làm lồng chim .23 1.4 Ngành nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp 25 1.5 Ngành nghề thêu, ren 26 1.6 Ngành nghề dệt may 27 1.7 Ngành nghề da giày, khâu bóng 29 1.8 Ngành nghề làm giấy, in tranh dân gian .29 1.9 Ngành nghề kim khí, điện, rèn, dao kéo 30 1.10 Ngành nghề chạm, điêu khắc đá, kim loại, gỗ, xương, sừng 32 1.11 Ngành nghề gốm sứ: 33 1.12 Ngành nghề dát quỳ, vàng bạc 34 1.13 Ngành nghề đan tơ lưới, dệt lưới chã .35 1.14 Ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm (bánh, bún, kẹo, rượu, bia, nước giải khát, giò chả…) 36 1.15 Ngành nghề khác: đúc đồng, dược liệu, nặn tò he, hoa giấy, hoa gỗ, tranh đá, gỗ, tranh hoa khô, sinh vật cảnh, chế biến rau quả, ẩm thực 38 II Đánh giá tổng hợp trạng nghề, làng nghề 39 2.1 Phân bố, quy mơ, số lượng làng nghề, làng có nghề 39 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề (Biểu số liệu) 41 2.2.1 Số hộ, số lao động: 41 2.2.2 Thu nhập người lao động làng nghề: 42 2.2.3 Giá trị sản xuất làng nghề, làng có nghề 43 2.3 Cơ sở hạ tầng làng nghề 46 2.3.1 Về giao thơng, điện cấp nước: .46 2.3.2 Về thiết chế văn hóa làng nghề: .46 2.3.3 Về thông tin liên lạc: 47 2.4 Kỹ thuật công nghệ sản xuất 47 2.5 Nguồn nguyên liệu 48 2.6 Môi trường làng nghề 49 2.7 Làng nghề gắn với du lịch 52 III Đánh giá vai trò nghề, làng nghề Hà Nội .52 3.1 Sự phát triển nghề, làng nghề tạo việc làm cho người lao động: 52 3.2 Tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân: 53 3.3 Hạn chế di dân tự từ ngoại thành vào trung tâm Thành phố: 53 3.4 Phát huy nội lực địa phương, phát triển kinh tế- xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống: 53 3.5 Góp phần tăng khối lượng hàng hóa xuất phát triển dịch vụ du lịch .54 3.6 Thúc đẩy phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 55 3.7 Cơ chế sách Thành phố Hà Nội 55 3.8 Những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân học kinh nghiệm 57 3.8.1 Thuận lợi 57 3.8.2 Khó khăn tồn tại: 57 3.8.3 Nguyên nhân: .59 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI DẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 61 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .61 Quan điểm phát triển làng nghề bền vững 61 Phát triển làng nghề kết hợp du lịch giai đoạn 2012 – 2020 .62 2.1 Tình hình phát triển làng nghề gắn với du lịch Hà Nội 63 2.2 Đánh giá vai trị du lịch đói với phát triển làng nghề 64 2.2.1.Tăng thu nhập ngoại tệ nâng cao thu nhập: 64 2.2.2 Phát huy giá trị văn hóa làng nghề 64 2.2.3 Kích thích phát triển hạ tầng kỹ thuật thông qua hoạt động du lịch 64 2.2.4 Góp phần quảng bá, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm 65 2.2.5 Giải việc làm cho người dân địa phương 65 Quan điểm, định hướng phát triển làng nghề kết hợp với du lịch 65 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 66 4.1 Lựa chọn số làng nghề mạnh du lịch làng nghề đặc trưng Hà Nội để phát triển làng nghề truyền thống kế hợp du lịch 66 4.2 Triển khai đầu tư xây dựng làng nghề truyền thống kết hợp du lịch 66 4.3 Tổ chức tour, tuyến du lịch làng nghề gắn với tham quan di tích lịch sử văn hóa 68 4.4 Đào tạo nguồn nhân lực 68 4.5 Xúc tiến du lịch 68 4.6 Hợp tác liên ngành, liên vùng .69 II BÀI HỌC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KHU VỰC; QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI HÀ NỘI .69 Kinh nghiệm phát triển làng ghề số quốc gia khu vực 69 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển 71 2.1 Quan điểm chung phát triển nghề, làng nghề Hà Nội .71 2.2 Định hướng phát triển nghề, làng nghề Hà Nội 74 2.2.1 Về thị trường: .74 2.2.2 Về vốn: 75 2.2.3 Về nguồn nguyên liệu: 75 2.2.4 Về kỹ thuật, công nghệ 75 2.2.5 Về sử dụng lao động đào tạo lao động: 75 2.2.6 Về phát triển cụm tiểu thủ công nghiệp .76 2.2.7 Về môi trường 76 2.2.8 Về phát triển làng nghề gắn với bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 76 2.2.9 Về phát triển làng nghề gắn với du lịch .77 2.2.10 Phát triển số nghề, làng nghề thủ công việc hỗ trợ phát triển công nghiệp phụ trợ khí, chế biến NSTP, gốm sứ, … 77 III GIẢI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HÀ NỘI ĐẾN NAM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .78 3.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ 78 3.1.1 Đối với thị trường nước 78 3.1.2 Thị trường xuất 79 3.1.3 Xây dựng, phát triển thương hiệu làng nghề .79 3.1.4 Xúc tiến thiết kế mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường .80 3.1.5 Thị trường nguyên liệu 80 3.2 Giải pháp bảo vệ môi trường 81 3.3 Giải pháp sách tài chính, tín dụng .82 3.4 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ .83 3.5 Giải pháp đất đai 83 3.6 Phát triển làng nghề gắn với du lịch 84 3.7 Giải pháp tổ chức quản lý Nhà nước 85 3.8 Giải pháp nguồn nhân lực .86 3.9 Một số giải pháp khác 86 3.9.1 Giải pháp đồng kết cấu hạ tầng gắn với bảo tồn phát triển làng nghề 86 3.9.2 Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã, hiệp hội, câu lạc 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Tổng hợp số liệu trạng nghề sơn mài, khảm trai 21 Biểu 2.2: Tổng hợp số liệu trạng ngành nón, lá, mũ .22 Biểu 2.3: Tổng hợp số liệu trạng nghề mây tre giang đan, tăm hương, làm lồng chim 24 Biểu 2.4: Tổng hợp số liệu trạng nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp .25 Biểu 2.5: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề thêu, ren 27 Biểu 2.6: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề dệt may 28 Biểu 2.7: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề da, giầy, khâu bóng .29 Biểu 2.8: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề làm giấy, in tranh dân gian 30 Biểu 2.9: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề khí, điện, rèn, dao kéo 31 Biểu 2.10: Tổng hợp số liệu trạng nghề chạm, điêu khắc đá, kim loại gỗ, xương, sừng 33 Biểu 2.11: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề gốm sứ: .34 Biểu 2.12: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề dát quỳ, vàng, bạc .35 Biểu 2.13: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề đan tơ lưới, dệt lưới chã 35 Biểu 2.14: Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề chế biến NSTP 37 Biểu 2.15; Tổng hợp số liệu trạng ngành nghề khác 38 Biểu 16: Tổng số làng nghề UBND TP Hà Nội công nhận đến năm 2017 40 Biểu 17: Một số sản phẩm xuất làng nghề 45 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hà Nội có diện tích tự nhiên 3.348,5km², dân số 6,45 triệu người chiếm 7,5% dân số nước, có 30 đơn vị hành (trong có 12 quận, 17 huyện 01 thị xã) với 401 xã, 22 thị trấn, 154 phường 2.296 làng Khu vực nơng thơn Hà Nội có diện tích tự nhiên 2.841,8km 2, chiếm 84,9% dân số 4,07 triệu người, chiếm 63,1%, địa bàn rộng lớn có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô năm Phát triển làng nghề ưu tiên hàng đầu thành phố Hà Nội với nét bình dị mà tinh tế sản phẩm làng nghề truyền thống, niềm tự hào người Hà Nội; nơi mệnh danh quê hương “đất trăm nghề” Hà Nội mang tinh hoa nhiều làng nghề truyền thống Các sản phẩm Hà Nội không đa dạng sản phẩm mà mang giá trị văn hóa hun đúc kết tinh qua nhiều hệ, góp phần tạo nhiều hội đầu tư cho doanh nghiệp du lịch làng nghề, sản xuất kinh doanh… Trong năm qua phát triển nghề, làng nghề Thành phố có chuyển biến tích cực khơng nhận thức cấp, ngành mà cịn có tham gia tích cực tổ chức trị- xã hội, Hiệp hội ngành nghề khôi phục, củng cố ngày phát triển Nhiều nghề, làng nghề khôi phục phát triển mạnh như: nghề thêu, ren, dệt lụa, gốm sứ, sơn mài, khảm trai, mây tre đan, dệt kim, nhuộm, mộc,…, ngành nghề khác như: bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm, nuôi trồng sinh vật cảnh, dệt may… phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu thị trường Sự biến đổi góp phần đem lại mặt cho khu vực nơng thơn, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn địa bàn Thành phố, đời sống người lao động nâng cao, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động, giảm khác biệt thành thị nông thôn, giữ vững trật tự an ninh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, hạn chế di dân tự bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên, phát triển nghề, làng nghề mang tính tự phát Gần 80% sơ sở không đủ vốn để đầu tư đổi kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu, thiếu nguyên liệu chỗ, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nơi khác, chưa có chợ đầu mối cung cấp nguyên liệu, phụ liệu liên kết làng nghề, nghệ nhân, thợ thủ công doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghề, cung cấp thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm chưa chặt chẽ Thị trường tiêu thị sản phẩm chưa mở rộng, nhiều sản phẩm thủ cơng cịn đơn điệu mẫu mã, chất lượng chưa cao, hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu nhãn mác hàng hóa nên sức cạnh trạnh thị trường xuất bị thu hẹp, chưa khai thác mạnh thị trường nước, mặt khác thiếu thông tin thị trường, thiếu trung tâm trương bày giới thiệu sản phẩm Việc giữ gìn, tơn vinh tuyên truyền sắc văn hóa dân tộc kết tinh sản phẩm truyền thống chưa coi trọng Môi trường bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất không đồng Nhận thức thực trạng lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển Làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Mục tiêu đề tài mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa văn nói chủ trương đường lối Nhà nước, Trung ương địa phương để minh chứng tầm quan trọng việc phát triển làng nghề thời kỳ nghiên cứu - Khái quát Thực trạng phát triển số nghề phổ biến Hà Nội từ năm 2011 cập nhật tới 2017 - Đánh giá mặt lượng số lượng làng có nghề, làng nghề, số hộ, số lao động, thu nhập bình quân quận, huyện, thĩ xã Hà Nội - Phát thuận lợi, khó khăn, tìm giải pháp khắc phục Phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài Về phương pháp nghiên cứu nhiều phương pháp phương pháp hình thức hóa thể dạng mơ hình, phương pháp phi hình thức hóa phương pháp chun gia, phương pháp kết hợp hai phương pháp Ở tài liệu luận văn chủ yếu chủ yếu sử dụng phương pháp chất lượng: phương pháp suy luận hợp lý, phương pháp xây dựng kịch bản, phương pháp chuyên gia Phương pháp số lượng bao gồm phương pháp ngoại suy xu thế, phương pháp mơ hình hóa Cũng có trường hợp sử dụng đồng thời phương pháp số lượng phương pháp chất lượng để dự báo chẳng hạn phương pháp chuyên gia Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài vào nghiên cứu nhóm nghề làng nghề làng nghề truyền thống Hà Nội Giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung khảo sát thông tin chủ yếu từ năm 2011 đến 6/2018 phục vụ cho phát triển tới năm 2020 tầm nhìn 2030 sản phẩm, đá ứng nhu cầu thị trường, Với cá sả phẩm ngành nghề truyền thống, cần áp dụng công nghệ tiên tiến để giảm lao động phổ thong số khâu mà không ảnh hưởng đến giá trị truyền thống sản phẩm 2.2.5 Về sử dụng lao động đào tạo lao động: Sử dụng tốt nguồn lao động chỗ, hạn chế di dân tự do; Tạo them việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương Tăng cường công tác giới thiệu việc làm đơn vị hành cấp huyện, cấp xã (khu vực nông thôn) để cung cấp thong tin việc làm cho người lao động, giúp người lao động tìm việc làm phù hợp với khả trình độ thân Đa dạng hóa hình thức dạy nghề truyền nghề, cấy nghề theo nhiều cấp khác nhau, sở lập kế hoạch nhu cầu lao động cần đào tạo nghề Hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, tạo mẫu mã sản phẩm làng nghề; Định hướng đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, quản lý sản xuất, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh làng nghề 2.2.6 Về phát triển cụm tiểu thủ công nghiệp Xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp sở quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp Thành phố, tạo mặt cho tổ chức dịch vụ làng nghề, nâng cao phân công hợp tác sản xuất sở sản xuất với nhau, sản xuất với sở dịch vụ, địng thời có điều kiện xử lý chất thải theo hướng tập trung, đồng Quy hoạch phát triển hệ thống sở sản xuất làng nghề có vùng nơng thơn: Kiểm tra sở sản xuất làng nghề nằm xen làng xóm điểm dân cư nơng thơn để có biện pháp quản lý chặt chẽ mơi trường hạ tầng Giữ gìn phát triển nghề thủ công truyền thống, làng nghề có nguy nhiễm mơi trường phải đưa vào cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung Phát triển giao thong kết nối điểm sản xuất với tuyến đường chính, xây dựng trung tâm dịch vụ hỗ trợ chỗ để phục vụ cho khách tham quan làng nghề mua bán giới thiệu sản phẩm 2.2.7 Về môi trường 71 Phát triển, mở rộng sản xuất làng nghề phải đảm bảo cân sinh thái bảo vệ môi trường, bảo đảm chất lượng sống khu ực dân cư địa phương có làng nghề Từng bước xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề đồng thời nâng cao ý thức người dân bảo vệ mơi trường q trình sản xuất 2.2.8 Về phát triển làng nghề gắn với bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Các nghề thủ công Hà Nội từ lâu trở thành phận tách rời với truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống khơng thể sản phẩm mà cịn cách sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên, cách chế tác sử dụng cơng cụ lao động, bí nghề, … Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc thể sản phẩm thong qua màu sắc, hoa văn, hình dáng sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị tạo khác biệt sản phẩm thủ cơng Vì phát triển ngành nghề thủ cơng không quan tâm đến yếu tố kinh tế, kỹ thuật mà phải quan tâm đến yếu tố văn hóa, nghệ thuật sản phẩm Ngồi phát triển nghề, làng nghề cịn góp phần bảo tồn, tơn tạo xây dựng giá trị văn hóa truyền thống, cơng trình văn hóa (như bảo tồn, tơn tạo khu phố cổ, làng cỏ, làng văn hóa, …) lưu giữ dấu ấn lịch sử nghề (Truyền thống nghề, tôn vinh tổ nghề, …) Mặt khác số ngành nghề truyền thống dang bị mai một, khơng có điều kiện để phục hồi, phát triển (do điều kiện hạn chế cong nghệ, ngun liệu, thị trường khơng có nhu cầu, …) cần phải nghiên cứu, xem xét cụ thể, sản phẩm thực tiêu biểu có ý nghĩa truyền thống văn hóa lịch sử cần hỗ trợ dể lưu giữ lại nghề quy mô nhỏ nhằm thu hút du lịch, phục vụ công tác bảo tồn phát triển du lịch 2.2.9 Về phát triển làng nghề gắn với du lịch Xây dựng kế hoạch khai thác triệt để khả tham gia làng nghề vào tour du lịch thông qua việc xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất, chế tác sản phẩm tiêu biểu làng nghề để tăng them tính hấp dẫn du khách góp phần quảng bá sản phẩm thương hiệu cho làng nghề Phát triển làng nghề gắn với phát triển nông thôn Hình thành cụm du lịch văn hóa tâm linh, làng nghề Hà Đông – Quan Sơn – Hương Sơn Phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp, sinh thái rừng 72 làng nghề gắn với bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, di tích lịch sử, di sản văn hóa, cảnh quan sinh thái núi, song, hồ, đầm, nông – lâm nghiệp, … khoa học công nghệ đặc sắc Hà Nội Phát triển du lịch đường thủy sông Hồng, sơng Nhuệ, sơng Đáy, sơng Tích 2.2.10 Phát triển số nghề, làng nghề thủ công việc hỗ trợ phát triển cơng nghiệp phụ trợ khí, chế biến NSTP, gốm sứ, … Một số ngành nghề có quy mơ phát triển lớn có thị trường cần nâng cấp thành doanh nghiệp để nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, tránh tình trạng sản xuất manh mún, thủ cơng, gia đình, … III GIẢI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ HÀ NỘI ĐẾN NAM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ Giải pháp chung phát triển đồng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề: Thị trường nội địa, thị trường xuất chỗ thị trường ngồi nước, tập trung vào thị trường chưa khai thác nước quốc tế Trong thời gian tới, cần tập trung thực đồng như: 3.1.1 Đối với thị trường nước - Tạo lập phát triển đồng hệ thống tiêu thụ sản phẩm làng nghề thị trường nước, tập trung việc gắn kết hệ thống siêu thị, chợ, trung tâm thương mại, hệ thống bán lẻ tập đoàn kinh tế lớn với làng nghề để đưa sản phẩm vào hệ thống phân phối - Hàng năm kết hợp với chương trình đưa hàng nơng thơn, nhằm quảng bá, giới thiệu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề thị trường nông thôn - Hỗ trợ cho làng nghề thuộc lĩnh vực: Cơ khí, dệt may, da giầy, … hình thành mối liên kết sản xuất với doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn nước nhằm tạo việc làm tiêu thụ sản phẩm đầu cho làng nghề, giúp làng nghề trở thành vệ tinh sản xuất cho doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm lĩnh vực công nghiệp phụ trợ - Tổ chức hội chợ triển lãm chuyên ngành, trưng bày giới thiệu sản phẩm làm nghề hỗ trợ làng nghề tham gia hội chợ triển 73 lãm nước, tạo điều kiện cho làng nghề quảng bá, giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ kết nối kinh doanh với đối tác nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Nâng cấp phòng giới thiệu sản phẩm làng nghề Hà Nội có thành Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề Hà Nội; Đồng thời tiếp tục triển khai xây dựng 04 trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống với khách hàng nước theo tour du lịch huyện: Thường Tín, Chương Mỹ, Sóc Sơn thị xã Sơn Tây 3.1.2 Thị trường xuất - Tiếp tục đẩu mạnh hoạt động hỗ trợ xuất cho làng nghề truyền thống qua nguồn kinh phí (xúc tiến thương mị, khuyến cơng, tín dụng xuất khẩu, …), trọng đến dịch vụ cung cấp thong tin, tìm kiếm thị trường, kết nối giao thương, tham gia hội chợ triển lm quốc tế, tham quan khảo sát thị trường, … - Tổ chức hoạt động giao thương doanh nghiệp thuộc làng nghề với doanh nghiệp xuất nhà nhập nước ngồi Hỗ trợ kinh phí cho làng nghề đưa sản phẩm trưng bày Trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề Hà Nội số nước thị trường truyền thống sản phẩm làng nghề Hà Nội, - Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch, quan thương vụ, đại diện quan thương mại Việt Nam nước để quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh sản phẩm làng nghề nước sở - Việc hỗ trợ xúc tiến thương mại cần tiến hành có chọn lọc làng nghề tiêu biểu định để đạt hiệu thiết thực, tránh lãng phí - Hỗ trợ hiệp hội, làng nghề xây dựng trì website nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm internet Thành phố Hà Nội xây dựng trang website làng nghề Hà Nội để xúc tiến thương mại, giao lưu, giới thiệu quảng bá nghề, sản phẩm làng nghề toàn quốc giới 3.1.3 Xây dựng, phát triển thương hiệu làng nghề - Đẩy mạnh việc hỗ trợ làng nghề việc xây dựng phát triển thương hiệu, làng nghề truyền thống Tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu vai trò, tầm quan trọng thương hiệu, khuyến khích làng nghề đăng ký xây dựng thương hiệu thơng qua việc hồn thiện 74 chế sách hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề theo hướng nâng mức hỗ trợ kinh phí cao - Nâng cao vai trò tổ chức Hội, hiệp hội, quyền cấp xã, thơn doanh nghiệp làng nghề việc quảng bá, giới thiệu thương hiệu làng nghề tới khách hàng nước nước - Tích cực xây dựng phát triển thương hiệu chung cho tập thể, khu vực, đồng thời hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho số sản phẩm tiêu biểu cho làng nghề 3.1.4 Xúc tiến thiết kế mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường - Nghiên cứu lập đề án xây dựng đội ngũ thiết kế mẫu mã sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ thuộc Trung tâm Khuyến công Tư vấn PTCN Hà Nội, tiến tới thành lập trung tâm thiết kế mẫu mã sản phẩm thủ cong mỹ nghề cấp Thành phố - Hàng năm tổ chức thi cấp Thành phố sang tác mẫu mã sản phẩm làng nghề theo chuyên đề - Hỗ trợ kinh phí tổ chức khóa đào tạo tập trung sán tác, thiết kế mẫu mã cho làng nghề, thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo thiết kế mẫu mã cho làng nghề tham gia, trao đổi để tìm hướng thích hợp cho việc phát triển mẫu mã sản phẩm - Khuyến khích hỗ trợ nghệ nhân, thợ giỏi tham gia thi sáng tác mẫu mã sản phẩm làng nghề tỉnh, thành phố khác tổ chức thi phạm vi toàn vùng, quốc tế để tăng cường giao lưu, liên kết học hỏi nâng cao tay nghề - Tạo cầu nối doanh nghiệp, sở sản xuất có nhu cầu thiết kế mẫu với nghệ nhân, thợ giỏi toàn thành phố, toàn vùng toàn quốc - Nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp hỗ trợ trì nâng cao chất lượng sản phẩm làm theo đơn đặt hàng theo yêu cầu khách hàng - Khuyến khích hỗ trợ thiết kế mẫu mã bao bì sản phẩm theo hướng làng nghề có đặc trưng riêng, nhằm thu hút ý khách hàng dấu hiệu nhận dạng sản phẩm làng nghề 3.1.5 Thị trường nguyên liệu - Xây dựng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu số sản phẩm đặc thù có nhu cầu lớn như: mây tre giang đan guột tế, gốm sứ, dệt may, chế 75 biến nơng sản, … Từng bước hình thành số vùng cung cấp nguyên vật liệu ổn định, lâu dài cho sở sản xuất địa - Tăng cường liên doanh, liên kết hợp tác với tỉnh, thành nước việc cung cấp nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo ổn định giá, chất lượng, số lượng thời gian giao hàng - Xem xét hình thành chợ đầu mối cung cấp nguyên liệu đầu vào cho làng nghề, nhằm tạo ổn định nguồn cung chi hoạt động sản xuất kinh doanh - Đối với nguyên liệu phải nhập khẩu, doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề cần kết hợp với giao cho đơn vị làm đầu để nhập trực tiếp từ nhà cung cấp nước ngoài, để tránh bị ép giá lượng nhập - Tăng cường, khuyến khích, hỗ trợ việc nghiên cứu phát triển nguồn nguyên liệu có chất lượng cao giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu 3.2 Giải pháp bảo vệ môi trường Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến, vận động doanh nghiệp, hộ sản xuất làng nghề thực tốt quy định Luật Bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường giảm ô nhiễm môi trường làng nghề Hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực phát luật bảo vệ môi trường làng nghề Xây dựng chế sách nhằm hỗ trợ cá sở sản xuất, nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật với nước ngồi nhằm ứng dụng cơng nghệ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Thống kê, đánh gia mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn có kế hoạch bước giải tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề Hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương để lập dự án cải tạo, đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường (chất thải rắn, nước thải) làng nghề Kết hợp bố trí nguồn vốn, chương trình xây dựng nơng thơn mới, nguồn vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất Căn vào mức độ nhiễm tính cấp thiết làng nghề, lựa chọn số làng nghề tiến hành hỗ trợ đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải tập trung Xây dựng đồng hệ thống cấp nước cho sản xuất hệ thống xử lý nước thải làng nghề tập trung theo phương châm Nhà nước nhân dân làm 76 Khuyến khích áp dụng sản xuất cơng nghệ giảm thiểu nhiễm mơi trường; Khuyến khích xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường tăng cường, đa dạng hóa đầu tư tài cho bảo vệ mơi trường Có chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất đổi thiết bị, cơng nghệ theo hướng gây nhiễm mơi trường; Đẩy mạng cong tác kiểm tra môi trường làng nghề, kịp thời phát yếu cố gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người dân, đặc biệt lao động sở sản xuất làng nghề Các cụm tiểu thủ công nghiệp phải thiết kế xây dựng trung tâm xử lý nước thả, giải pháp xử lý chất thải khí, rắn phù hợp với tiêu chuẩn môi trường cụm tiểu thủ cơng nghiệp Vị trí sở sản xuất tập trung phải bố trí cuối hướng gió chủ đạo so với khu hành dịch vụ thương mại Những sở gây ô nhiễm môi trường phải bố trí sau hướng gió so với sở nhiễm, sở sản xuất có lưu lượng nước thải lớn phải bố trí gần trạm xử lý nước thải 3.3 Giải pháp sách tài chính, tín dụng - Xây dựng chế huy động nguồn vốn từ tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp doanh nghiệp, sở sản xuất nơng thơn, … - Hồn thiện chế để doanh nghiệp làng nghề, hộ sản xuất….tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn vay từ ngân hàng thương mại với lãi suất ưu đãi, thủ tục nhanh gọn, thong thống - Khuyến khích phát triển mạnh dự án liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư phát triển doanh nghiệp, thành phần kinh tế làng nghề nhằm huy động tối đa nguồn lực tài chính, sở vật chất, uy tín, thương hiệu làng nghề - Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức phí Chính phủ đầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan đến làng nghề, quan tâm đến khách hàng truyền thống có ý định hợp tác lâu dài với Việt Nam lĩnh vực sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề - Các ngân hàng cần có chế sách tăng hạn mức cho vay cho doanh nghiệp, hộ gia đình, hợp tác xã làng nghề, đồng thời tăng mức cho vay trung dài hạn tạo điều kiện cho làng nghề sản xuất kinh doanh đạt hiệu vững 77 - Tăng vốn tín dụng ưu đãi, vốn chương trình kích cầu Nhà nước cho sở làng nghề nông thôn vay vốn trung dài hạn với lãi suất ưu đãi nhằm đổi thiết bị, công nghệ, sản xuất mặt hàng mặt hàng xuất - Tăng cường nguồn vốn ODA, nguồn tài trợ khác tổ chức phủ phi phủ cho phát triển làng nghề 3.4 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ - triển khai đánh giá rà sốt trình độ thiết bị, cơng nghệ để khuyến khích áp dụng kỹ thuật đại, công nghệ vào sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp với cơng đoạn khơng cần trình độ tinh xảo khéo léo người, đặc biệt áp dụng khoa học kỹ thuật giảm nhẹ sức lao động số công đoạn sản xuất định - Đối với dự án đầu tư cần cân nhắc lựa chọn áp dụng công nghệ phù hợp với giai đoạn phát triển làng nghề Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Áp dụng sách miễn thuế cho doanh nghiệp, hộ sản xuất làng nghề đổi công nghệ, thiết bị, miễn giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ sản phẩm đạt tiêu chí chất lượng thay hàng nhập 3.5 Giải pháp đất đai Việc bố trí kế hoạch sử dụng đất để phát triển nghề, làng nghề cách bền vững, bảo đảm môi trường sinh thái, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, … cần thiết Vì cơng tác quy hoạch xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp coi trọng Bên cạnh đó, Quy hoạch phát triển khu, cụm cơng nghiệp thành phố Hà Nội lập với 154 cụm tiểu thủ công nghiệp, tổng diện quy hoạch 1.453 Việc bố trí quỹ đất phát triển làng nghề nhằm mục đích: - Đáp ứng mặt cho việc mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ mới, đồng thời di dời doanh nghiệp, sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường - Xử lý ô nhiễm môi trường trình sản xuất có nhiều cơng đoạn có nguy gây nhiễm môi trường không xử lý kỹ thuật - Bảo đảm dành quỹ đất cho phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề theo quy hoạch đảm bảo cho công nghiệp nông thôn phát triển bền vững - Phát triển ngành nghề sẵn có địa phương mở rộng nhân cấy nghề mới, gây ô nhiễm môi trường 78 Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho phát triển làng nghề nhằm đảm bảo mục đích có hiệu quả, ưu tiên mặt cho ngành nghề có hướng phát triển, hiệu cao, thu hút nhiều lao động 3.6 Phát triển làng nghề gắn với du lịch Làng nghề địa đẻ tăng tính hấp dẫn khách du lịch, đồng thời khia thác du lịch làng nghề biện pháp để phát triển nghề truyền thống Để phát triển bền vững, có hiệu làng nghề truyền thống gắn với du lịch, cần tập trung thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh việc nâng cấp, chỉnh trang sở hạ tầng làng nghề, phục vụ tốt cho nhu cầu du lịch, bước khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Thực tốt sách Nhà nước nhân dân làm nhằm huy động nguồn lực vốn để phát triển sở hạ tầng làng nghề - Xây dựng tour du lịch làng nghề theo tuyến du lịch như: Hà Nội – Chùa Hương, Hà Nội – Tràng An, Bái Đính, Tam ốc Bích Động, Cúc Phương, Hà Nội – Hịa Bình, Hà Nội – Ba Vì, … - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất đủ điều kiện di dời vào cụm tiểu thủ công nghiệp - Tăng cường chỉnh trang, cải tạo nhà xưởng, vệ sinh môi trường, thay đổi thiết bị sản xuất để thu hút khách du lịch tốt - Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn ngắn dài hạn nhằm nâng cao trình độ kỹ cho cán làm công tác thuyết minh, hướng dẫn du lịch để họ mang đến cho du khách giá trị văn hóa truyền thống nguồn gốc hình thành phát triển làng nghề, ý nghĩa loại sản phẩm làng nghề chứa đựng giá trị văn hóa , lịch sử nét đặc trưng vùng miền - Tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, trùng tu phát triển di tích văn hóa, lịch sử (vật thể), hoạt động lễ hội truyền thống (phi vật thể), làng nghề góp phần làm phong phú thêm nội dung tour du lịch làng nghề Lập dự án bảo tồn phát triển làng nghề - Xây dựng chế, sách phù hợp hỗ trợ từ nguồn kinh phí Thành phố nhằm tạo điều kiện cho nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề sang tác mẫu mã mới, Đồng thời truyền dạy cho hệ trẻ bí 79 sản xuất nhằm giữ gìn sắc văn hóa, khơi phục phát triển nghề, làng nghề truyền thống - Xây dựng chiến lược đầu tư trung dài hạn để phát triển du lịch làng nghề; Cung cấp dịch vụ du lịch đồng bộ, chọn ngày vinh danh làng nghề truyền thống Việt Nam phạm vi nước 3.7 Giải pháp tổ chức quản lý Nhà nước - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước Thành phố vai trò, ý nghĩa phát triển nghề, làng nghề để cán bộ, đảng viên, nhân dâm hiểu, tạo đồng thuận toàn xã hội, thống nhận thức hành động - Tăng cường lãnh đạo, đạo Sở/ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc đồn thể để triển khai chương trình phục vụ phát triển nghề, làng nghề đạt hiệu - Cơ quan quản lý cấp có trách nhiệm tham mưu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tiêu chí chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, an tồn lao động, vệ sinh môi trường, … - Các địa phương tập trung tổ chức triển khai công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề Thành phố, phân cơng ngành, đồn thể phụ trách theo dõi hỗ trợ tổ chức cho làng cụ thể - Gắn việc phát triển nghề, làng nghề với xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp, di dời sở gây ô nhiễm đến cụm tiểu thủ cơng nghiệp có quy hoạch - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, thực chế cửa bảo đảm thong thống, giải cơng việc nhanh gọn kịp thời, hiệu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làng nghề sản xuất kinh doanh 3.8 Giải pháp nguồn nhân lực - Tăng cường công tác đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, nhân cấy nghề, xây dựng chế, sách hỗ trợ đặc biệt để khuyến khích nghệ nhân thợ giỏi tham gia đào tạo, trọng đến nghề truyền thống xây dựng chương trình, viết sách, giảng dạy để tránh thất truyền - Thự quy chế thường xuyên tổ chức pong tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, bàn tay vàng cho lao động làng nghề, tổ chức thi tay nghề cho thợ thủ công 80 - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, tổ chức sản xuất quản lý doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất tạo làng nghề; Tổ chức cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất tham quan học hỏi kinh nghiệm phát triển làng nghề nước - Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị nhằm giới thiệu kinh nghiệm quản lý, sản xuất kinh doanh, khoa học công nghệ lĩnh vực liên quan để hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề 3.9 Một số giải pháp khác 3.9.1 Giải pháp đồng kết cấu hạ tầng gắn với bảo tồn phát triển làng nghề - Tăng cường đầu tư có kế hoạch cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước, hệ thống lưới điện, hệ thống viễn thơng, thơng tin liên lạc có tác dụng tích cực đến sản xuất làng nghề; Xây dựng trì hoạt động có hiệu trang website làng nghề - Phát triển làng nghề gắn với phát triển đồng kết cấu hạ tầng bảo tồn, phát triển làng nghề; Nâng cấp hệ thống hạ tầng song song với việc nâng cấp, bảo tồn di sản văn hóa, di tích lịch sử, xây dựng, giữ gìn nét văn hóa hoạt động nghệ thuật nghiên cứu sáng tác phù hợp với làng nghề, địa phương - Xây dựng cơng trình nhằm bảo tồn phát triển làng nghề : xây dựng bảo tang thủ công mỹ nghệ Hà Nội làm nơi lưu giữ sản phẩm có giá trị, vật, công cụ sản xuất truyền thống, … Thành lập Viện nghiên cứu phát triển bảo tồn kỹ thuật truyền thống nghề, làng nghề: gốm sứ, mây tre đan, dệt lụa, đồ gỗ mỹ nghệ, … Xây dựng số điểm giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ kết hợp với du lịch 3.9.2 Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã, hiệp hội, câu lạc Làng nghề bao gồm nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh phong phú từ doanh nghiệp (Doanh nghiệp tư nhân, công ty CP, Công ty TNHH, Công ty hợp danh, doanh nghiệp Nhà nước), hợp tác xã, trang trại, tổ sản xuất, hộ kinh doanh cá thể, …Việc phát triển doanh nghiệp làng nghề có tính khách quan , phù hợp với điều kiện cụ thể Đối với làng nghề, việc phát triển doanh nghiệp khơng có ý nghĩa kinh tế, mà cịn có ý nghĩa xã hội góp phần giải việc làm cho lao đọng nông thôn, bảo tồn 81 giá trị văn hóa làng nghề truyền thống, cần khuyến khích hỗ trợ thành lập doanh nghiệp làng nghề - Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp làng nghề thơng qua hình thức như: tư vấn thành lập doanh nghiệp, tư vấn hoạt động sản xuất kinh doanh, tư vấn chiến lược phát triển doanh nghiệp, … - Khuyến khích hỗ trợ hình thành mơ hình liên kết sản xuất doanh nghiệp hộ sản xuất, doanh nghiệp có điều kiện phát triển thực nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, thiết kế mẫu mã, thiêu thụ sản phẩm, hộ gia đình thực cơng đoạn sản xuất vệ tinh cho doanh nghiệp - Vận động thành lập hiệp hội, hội nghề nghiệp, nâng cao vai trò hiệu hoạt động hiệp hội thành lập để góp phần phát triển làng nghề KẾT LUẬN Cả thành phố Hà Nội có 240 làng nghề truyền thống, nhiều làng nghề có lịch sử phát triển hàng nghìn năm Các làng nghề chưa kho tàng văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, đa dạng, sản phẩm phát triển theo thời gian, bí sản xuất độc đáo, truyền thuyết sẩn phẩm, tổ nghề, lịch sử nghệ nhân làng nghề… Tuy nhiên, chưa có bảo tàng nghề xây duengj cách chuyên nghiệp để giữ gìn giá trị truyền thốn làng nghề Hà Nội mơ hình số quốc gia giới quốc gia khơng có nhiều làng nghề Hà Nội Thành phố có chủ trương sách hỗ trợ cho việc xây dựng bảo tàng hăọc khu trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề, nhiện việc xác định mơ hình, quy mô, phương thức quản lý… chắn cần tiếp tục nhà đầu tư nghiên cứu Trong đó, hướng đầu tư khả thi xâyd ựng bảo tàng nghề Hà Nội quy mô Thành phố Đây điểm lý tưởng để đón khách du lịch, đồng thời liên kết du lịch với làng nghề Bên cạnh cịn việc xây dựng bảo tàng làng nghề có quy mơ chun sâu hơn, ưu tiên 17 làng nghề có chủ trương phát triển du lịch làng nghề thành phố dệt lụa Vạn Phúc, làng nghề gốm sứ Bát Tràng, làng nghề mây tre đan Phú Vinh… 82 Còn nhiều hội đầu tư cho nhà đầu tư hoạt động làng nghề thành phố Hà Nội Với nghiên cứu xây dựng kế hoạch đầu tư bản, kết hợp nguồn lực ảu Thành phố ý kiến đồng thuận quyền đem lại hiệu kinh tế xã hội khả quan cho nhà đầu tư cho làng nghề địa bàn Thủ đô Hà Nội có vị trí địa lý, nguồn lực, có ưu đặc biệt so với địa phương khác, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, đầu mối giao thông quan trọng nước, nới đặt trụ sở quan Đảng Nhà nước, Đại sứ quán tổ chức quốc tế Đó điều kiện thuận lợi để làng nghề Hà Nội phát triển sở thu hút nguồn lực, mở rộng thị trường nước hội nhập kinh tế quốc tế Qua phân tích thực trạng làng nghề Hà Nội, thấy kết đạt năm qua nhiều hạn chế, phần góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, tăng thu nhập cho người dân làng nghề, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Đặc biệt làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa Thủ đơ, sản phẩm làng nghề chứa đựng phong tục tập quán, tín ngưỡng mang sắc thái riêng, nét văn hóa độc đáo riêng làng, nhân tố tạo nên sắc dân tộc Với số đề xuất phát triển làng nghề sở phát triển hài hòa sản xuất với bảo vệ mơi trường giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương, phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, phát triển làng nghề kết hợp du lịch, phát triển gắn với đầu tư xây dựng sở hạ tầng … góp phần định hướng cho phát triển làng nghề Hà Nội bền vững đạt hiệu cao 83 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư – Tạp chí kinh tế dự báo – Diễn đàn thúc đẩy trình đổi nâng cao iệu doanh nghiệp Nhà nước Ban kinh tế TW: Kinh tế Việt Nam 2017 – Tạo lập nên ftangr cho tăng trưởng nhanh bền vững GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Chủ tịch Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam – Phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Cục chế biến thương mại nông lâm thủy sản – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - “Kết dự án điều tra trạng sản xuất chế biến nông sản giải pháp phát triển giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030” Bộ Công thương: Báo cáo Nghien cứu tổng quan ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam, tác động hiệp định WTO – 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam Báo cáo Sở Cơng thương Hà Nội, tình hình phát triển nghề làng nghề năm 2016, 2017 tháng 2018 85 ... VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ, LÀNG NGHỀ I VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ, LÀNG NGHỀ Khái niệm làng nghề Phân loại làng nghề .6 Vai trò phát triển làng nghề 3.1 Giải. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI DẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 61 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ .61 Quan điểm phát triển làng nghề bền... TRONG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ LÀNG NGHỀ HÀ NỘI 15 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 15 3.3.1 Lựa chọn số làng nghề mạnh du lịch nghề đặc trưng Hà Nội để phát triển làng nghề truyền

Ngày đăng: 17/08/2020, 09:22

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN

  • I. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGHỀ, LÀNG NGHỀ

  • 1. Khái niệm làng nghề

  • 2. Phân loại làng nghề

  • II. NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

  • 3.2 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG TRONG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ LÀNG NGHỀ HÀ NỘI

  • 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

    • 3.3.1. Lựa chọn một số làng nghề có thế mạnh về du lịch và nghề đặc trưng của Hà Nội để phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch

    • 3.3.2. Triển khai đầu tư xây dựng làng nghề truyền thống kết hợp du lịch

    • 3.3.4. Đào tạo nguồn nhân lực

    • 3.3.5. Xúc tiến du lịch

    • 3.3.6 Hợp tác liên ngành, liên vùng

    • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ HÀ NỘI

    • I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG CHỦ YẾU Ở HÀ NỘI

      • 1.1 Ngành nghề sơn mài, khảm trai

      • Biểu 2.3: Tổng hợp số liệu hiện trạng nghề mây tre giang

      • đan, tăm hương, làm lồng chim

        • 1.4. Ngành nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp

        • Biểu 2.4: Tổng hợp số liệu hiện trạng nghề chế biến lâm sản,

        • Biểu 2.10: Tổng hợp số liệu hiện trạng nghề chạm, điêu khắc đá, kim loại gỗ, xương, sừng

          • 1.11. Ngành nghề gốm sứ:

          • Biểu 2.15; Tổng hợp số liệu hiện trạng ngành nghề khác

          • Biểu 16: Tổng số làng nghề UBND TP Hà Nội công nhận đến năm 2017

            • 2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của các làng nghề. (Biểu số liệu)

              • 2.2.1. Số hộ, số lao động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan