Hợp đồng kinh tế vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu

206 50 0
Hợp đồng kinh tế vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng kinh tế vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GiẤOỘỹC VAL tẠO TRUNG TÂM KHOAI lọ c XÃ H< VẦ Tj|*» ể v -ỉ Va N C j ÓC gia ợáj - A ỉ Ũ: 'I BÍCH ĨHỌ • 'Ị » ĩ • j' ■ mr ff!ẵ PfTP í1 JS_> w - • *- '»—- í •—* ' r r —- "" —: J Ỉ — Ji &ia» ICíNÍ1 :.Vĩ ' é e 2\Sỉ %ì • ìỉ ĩ # M A '■T *Ti; i * ;Ọ; f ■" - - '- — w - ‘ 'T* o H ^ Io w _ w w Nu w'ờl irướỉsG D :, K ,c.*:: ọ c , T s NGUYEN VÀN LL : ụu T s NGUYỄN THỊ EĨCH VÂN H Ạ í\ự í - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA ĨAf\ì\Yr f- V IỆN N G H IÊ N CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PH Ấ P L U Ậ T LÊ THỊ BÍC H THỌ ’ , "Tí7rM7rẽs7T! ỉ ; • : V ■ ' * I ( •.: ý V • / ; N _ I L/ỊĩS.Ạoị HỢP ĐỔNG KINH TẾ VÕ HIỆU HẬU QUẲ PHỐP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG KỈNH ĨÊ vò HIỆU ■ CHUYÊN NGÀNH MÃ SÔ ■ : LUẬT KINH TẾ THƯVỈẾN : 50515 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỦÂT HÀ NỘ PHỎNG D Ọ C , ẤA 5$ LU Ậ N ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS N G U Y ÊN v ă n l u y ệ n TS N G UYỄN THI BÍC K VÂN HÀ NỘI - 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sô" liệu nêu luận án trung thực xác Các k ế t nghiên cứu nêu luận án chưa công bô" cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Bích Thợ MỤC LỤC Trang • LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢP ĐổNG KINH TẾ VÔ HIỆU VÀ HẬU 10 QUẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ 1.1 Hợp đồng kinh tế đặc thù hệ thống pháp luật nước ta 1.1.1 Những yêu cầu đặt việc điều chỉnh hợp đồng pháp luật 1.1.2 Đặc thù hợp đồng kinh tế chế định hợp đồng kinh tế 1.2 Hợp đồng kinh tế vô hiệu 1.2.1 Nhận thức chung hợp đồng vô hiệu 1.2.2 Các yếu tố vô hiệu hợp đồng kinh tế 1.2.3 Phân loại họp kinh tế vô hiệu 1.3 Hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu 1.3.1 Khái niệm hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu 1.3.2 Phương thức xử lí hợp đồng kinh tế vơ hiệu Chương 2: HỢP ĐỔNG KINH TẾ VÔ HIỆU - THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Ấp 10 10 17 27 27 32 58 69 69 72 81 dụng 2.1 Cách tiếp cận pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng kinh tế vô hiệu 2.2 Nhận xét pháp luật hợp đồng kinh tế vô hiệu thực tiễn áp dụng Chưong 3: HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG 81 133 144 KINH TẾ VÔ HIỆU 3.1 Những vấn đề đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng kinh tế vô hiệu 3.2 Những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế vô hiệu 144 158 KẾT LUẬN 192 DANH MỤC TÀI LIỆU ; TĨAM KHẢO 195 NHŨNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN : Đầu tư nước Đ T & P T : Đầu tư phát triển LDN : Luật doanh nghiệp PLHĐKT : Pháp lệnh hợp đồng kinh tế TAND : Toà án nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 10 XHCN : Xã hội chủ nghĩa ọ LỜI MỞ ĐẦU cs Ũ3 EO Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự xuất nhiều thành phần kinh tế với đa dạng quy mơ kinh doanh, hình thức hoạt động, hình thức sở hữu giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phẩn, vận động theo chế thị trường theo định hướng XHCN làm cho quan hệ hợp đồng kinh tế thay đổi Cùng với phát triển bước quan hệ hợp đồng kinh tế, pháp luật hơp đồng kinh tế có bước phát triển định với việc ban hành Pháp lệnh họp đồng kinh tế Lần quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu ghi nhận văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Pháp lệnh Trong năm đầu thực hiện, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế góp phần quan trọng Irong việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế, góp phần ihúc đẩy kinh tế hàng hố phát triển, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ ihể kinh tế bảo đảm trật tự an toàn pháp luật đất nước Tuy vậy, ban hành vào thời kỳ đầu trình chuyển đổi, quan hệ kinh tế luy phát sinh song chưa định hình cách rõ rệt phổ biến, tác động đa chiều quan hệ kinh tế giới đến quan hệ kinh tế tronc nước chưa phức lạp, khiến cho văn pháp luật bộc lộ nhiều nhược điểm, bất cập Sự thiếu hoàn chỉnh pháp luật hcp đồng kinh tế nói chung hợp đồng kinh tế vơ hiệu nói riêng gây ảnh l.ưởng khơng nhỏ đến chủ thể kinh tế, đến ổn định phát \> t triển kinh tế Trong điều kiện quan hệ kinh tế - xã hội thay đổi, khoa học pháp lý n chung lý luận luật kinh tế luật dân lý luận hợp đồng kinh tế hợp đồng dân nói riêng cần có đổi tiếp tục phát triển Cùng với đời Bộ luật dân sự, Luật íhương mại Luật doanh nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề cần làm rõ khái niệm hợp đồng kinh tế, mối liên hệ hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế hợp đồng hoạt động thương mại Chính khơng phân định rõ ràng quan hệ nói đưa đến khơng thống cách hiểu vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Việc hoàn thiện chế định hợp đồng kinh tế vấn đề phức tạp lý luận lẫn thực tiễn chế định chứa đựng nhiều điểm khơng hợp lý, hạn chế hiệu lực Trong nhược điểm đó, quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu vấn đề đáng quan tâm Nếu việc xử lý họp đồng kinh tế vô hiệu không thực số phận tồn cam kết, đương nhiên lợi ích bên kí kết bị đặt trước nguy Vì vây nhận thức chất hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý nó, từ xây dựng quy định hợp đồng kinh tế vơ hiệu biện pháp xử lý ihích hợp góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế Từ lí nêu tác giả lựa chọn đề tài "Hợp đồng kỉnh tế vô hiệu hậu pháp lý họp đồng kinh tế vô hiệu" làm đề tài luận án nghiên cứu sinh Việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn họp đồng kinh tế Lhông có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ đề tài ■y Mic đích đề tài luận án nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lí luận, quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý cược quv định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn hướng dẫn, thự; tiễn việc áp dụng quy định hợp kinh tế vơ hiệu để từ làm sáng tỏ vấn đề này, góp phần hồn thiện bước lí luận, quy định pháp luật hợp đồng kinh tế vô hiệu đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực áp dụng pháp luật lĩnh vực nêu Xuất phát từ mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: Nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng kinh tế vơ hiệu, phân tích chất hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý nó, đồng thời nghiên cứu thực tiễn hợp đồng kinh tế xử lí hợp đồng kinh tế vô hiệu Trên sở nghiên cứu lý luận kết hợp với đánh giá ihực tiễn, nêu lên vướng mắc thực tiễn áp dụng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, từ đưa giải pháp khắc phục, hạn chế, bất cập hợp đồng kinh tế theo quy định hành Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện lý luận hợp đồng kinh tế vô hiệu lý luận vổ hậu pháp lý họp đồng kinh tế vơ hiệu; hồn thién pháp lt hợp đồng kinh tế nói chung quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu nói riêng; kiến nghị nhằm nâng cao lực áp dụng pháp luật lĩnh vự Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sở lí luận, thực trạng pháp luật thực liễn áp dụng quy định hợp đồng kinh tế vơ hiệu để hồn thiện mặt lí luỊn, hoàn thiện quy định hợp đồng ,kinh tế vô hiệu hậu pháp lý chúng Luâi án giới hạn nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận, Ihực trạng pháp luậ họp đồng kinh tế vô hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp kinh tế có liên quan đến họp đồng kinh Lố vô hiệu để từ đưa kiến nghị hồn thiện lý luận pháp luật họp đồng vô liệu Luận án tập trung nghiên cứu lý luận hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu Dháp lý xuất phát từ trạng khái niệm "hợp đồng kinh tể ' Nhữr.g vấn đề nghiên cứu luận án tiếp cận theo chiều sâu toàn diện vấn đề liên hệ với lý luận quy định pháp luật hợp đồng dân thương mại, so sánh với pháp luật nước vấn cề nghiên cứu, liên hệ với thực tiễn áp dụng pháp luật Tồ án Nhân dân lừ củng cố nhận thức lý luận hoàn thiện quy định hợp dồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý Tình hình nghiên cứu Hợp đồng kinh tế đồ tài nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm nghicn cứu Đã có mội số sách chuyên khảo chế độ hợp đồng kinh tế xuất "Hợp đồng kinh tế" Lê Lộc, "Kế hoạch hoá kinh doanh hợp đồng kinh tế" Phan Văn Tàn, "Hợp đồng kinh tế vấn đổ giải tranh chấp kinh tế nước ta" tác giả Hoàng Thế Liên, Pham Hữu Nghi, Trần Đình Huỳnh, "Pháp luật hơp đồng mua bán ngoại thương" TS Nguyễn Mạnh Bách Bên cạnh sách chun khảo cịn có nhiều viết nhà luật học bàn vấn đề hợp đồng kinh tế vấn đề có liên quan đến tạp chí chun ngành như: "Thị trường pháp luật" TS.KH Đào Trí Úc, "Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế" TS Lê Hồng Hạnh, "Về trách nhiệm vật chất vi phạm họp đồng * kinh tế cách xử lí hợp đồng kinh tế vơ hiệu" TS Trần Đình Hảo, "Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp Luật thương mại nước ta" TS Dương Đăng Huệ, "Nghĩa vụ hoàn trả tài sản lợi tài sản khơng có cú pháp luật" Phạm Kim Anh, "Vài suy nghĩ nguyên tắc đạo xây dụng pháp luật nước ta nay" TS Trần Ngọc Đường, "Vị trí, vai trị chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam" -• Nguyễn Đức Ciao, "Mấy ý kiên hợp đồng Lao độn

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan