Chế độ pháp lý về bảo vệ lao động chưa thành nên theo luật lao động việt nam

115 52 0
Chế độ pháp lý về bảo vệ lao động chưa thành nên theo luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VẤ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠỈ HỌC LUẬT HÀ NỘI ******************** * * * * * NGUYỄN ĐÌNH T ự CHÊ Đ ộ• PHÁP LÝ VỂ BẢO VỆ LAO ĐỘNG « * CHƯA THÀNH NIÊN THEO LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 'X LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ N ộ i - 0 BỘ VÀ ĐÀO TẠO • GIÁO DỤC • • BỘ TƯ PH Á P■ TRƯỜNG ĐẠI IIỌC L Ị t HÀ NỘI ** * * * * * * * * * * * *** * NGUYỄN ĐÌNH T ự CHÊ ĐỘ• PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ• LAO ĐỘNG CHƯA • THÀNH NIÊN THEO LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM • • • Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã sô': 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hữu Chí TH Ư VIỆN TRƯỢNG ĐẠI HỌC LÚÂT HẢ NÒI pHQ N G V HÀ NỘI - 2004 LỜI C A M ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu mà luận văn đạt điíỢc trung thực chưa cơng bơ bấi kỳ cơng trình khác, số liệu sử dụng luận văn hoàn lồn xác Hà Nội, ngày Iháng năm 2004 Tác giả Nguyễn Đình Tự LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí-Tníờng Đại học Luật Hà Nội, người bảo lận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Đào Thị Hằng Tiến sỹ LƯU Bình Nhưỡng- Trường Đại học Luật Hà Nội, thầy, cô nhiệt lình góp ý đ ể tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm cín Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; Tổng cục Thơng kê; Ưỷ Ban Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Việt Nam; giúp đỡ trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, trình học tập, nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn để thực đề tài nhận giúp đỡ bảo thầy, cô giáo Khoa sau đại học-TrƯờng Đại học Luật Hà Nội, gia đình, bạn bè, tơi xin trân trọng cảm ơn rp / •? Tác giá Nguyễn Đình Tự Trang MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Hanh mục chữ viếl lắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chương - MỘ T SỐ VẤN ĐE lý lu ậ n vỀ lao đ ộn g chưa 15 THÀNH NIÊN VÀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Các khái niệm liên quan 15 1.1.1 Khái niệm trẻ em khái niệm người chưa thành 15 1.1.2 Khái niệm lao động trẻ em, lao động chưa thành 18 niên niên, trẻ cm lao động 1.2 Sự tâ't yếu khách quan phải sử dụng lao động chưa thành 22 niên Irong kinh t ế thị trường 1.3 Sự cần thiết biện pháp bảo vệ lao động chưa thành 26 niên theo pháp luật lao động 1.3.1 Sự cần thiếl phải bảo vệ lao động chưa thành niên 26 1.3.2 Các biện pháp bảo vệ lao động chưa thành niên 29 1.3.2.1 Biện pháp kinh tế-xã hội 31 1.3.2.2 Biện pháp pháp lý 34 1.4 Quy định pháp luật quốc lố bảo vệ lao động chưa 36 thành niên Chương - BẢO VỆ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO LUẬT 44 LAO ĐỘNG VÀ T H ự C TRẠNG ÁP DỤNG VIỆT NAM 2.1 Bảo vệ lao động chưa thành niên iheo luật lao động Việt 44 Nam 2.1.1 Bảo vệ việc làm học nghề 45 2.1.2 v ề hợp đồng lao động 51 2.1.3 Bảo vệ tính mạng, sức khoỗ, nhân cách 52 2.1.3.1 Bảo vệ thời làm việc, thời nghỉ ngơi 52 2.1.3.2 An toàn lao động-Vệ sinh lao động 55 2.1.4 Bảo vệ tiền lương, íhu nhập 58 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ lao động chưa thành 59 niên Việl Nam 2.2.1 Thực Irạng lao động chưa thành niên 59 2.2.2 Thực Hiện pháp luật lao động chưa thành niên 67 2.2.2.1 Trong lĩnh vực độ tuổi lao động học nghề 67 22 2 Trong lĩnh vực việc làm học nghề 70 2.2.2.3 Trong lĩnh vực hợp đồng lao động 75 2.2.2.4 Trong lĩnh vực thời làm việc, thời nghỉ 77 2.2 Trong lĩnh vực liền lương, thu nhập 78 2.2.2.6 Trong lĩnh vực an toàn lao động vệ sinh lao 8] ngơi dộng 2 Trong lĩnh vực Ira, kiểm tra xử lý vi 84 2.2.3 Thực trạng xây dựng phá]) luật lao động chưa 85 phạm thành nicn Chương - HOÀN THIỆN PIIÁP LUẬT LAO ĐỘNG v Ề BẢO VỆ 93 LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động chưa 93 thành niên 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động chưa thành 94 niên phải tính đ ế n nhu cầu thị Irường lao động 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động chưa thành 95 niên phải phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đặc điểm kinh t ế thị Iníờng (lịnh hướng xã hội chủ nghĩa Viộl Nam 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động chưa thành 98 niên phải hướng đến việc hồn Ihiện nhân cách 3.2 Một sơ kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao 99 động chưa thành niên KẾT LUẬN 105 DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CẤC CHỮ VIÊT TẤT AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ỏ người BLIXS: Bộ Luậl Dân - BLLĐ: Bộ Luật Lao động - BLHS: Bộ Luật Hình - BLDTB&XH: Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - GDP: Tổng sản phẩm quôc nội - GNP: Tổng sản phẩm quốc dân - HIV: Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người - ILO: Tố chức Lao động quôc tế - IPEC: Chương trình quốc tế xố bỏ lao động trẻ em - NCTN: Người chưa thành niên - SI DA: Cơ quan phái triển quổc tế Thu ỵ Điển - UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc - UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên hợp qc - UNFPA: Quỹ dân sô Liên hợp quốc - UNICEP: Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc DANH MỤC CẤC IĩẢNG Bảng I ước tính tỷ lệ trẻ em (10-14 tuổi) mộl sơ nước Châu Á tham gia hoạt động kinh tế Bảng s ố hộ gia đình trẻ em iham gia Bảng Sô trẻ cm tham gia hoạt động kinh tê (lao động trẻ em trẻ em làm việc hiên) chia iheo nhổm lu ổi (%) Bảng l i n h trạng thu nhập người lao động chưa Ihành niên PHẨN MỞ ĐẦU rinh cấp thiết việc nghicn cứu đồ tài Như chúng la dã biết lịch sử phát triển xã hội lồi người ln gắn liền vđi lao động, lao động nhân kí quan trọng hình Ihái kinh tế xã hội; Ph Ăngghen viết: “Lao động điều kiện tồn hộ dời sơng người đến mộl mức trôn mội ý nghĩa đổ phải rằng: Lao động tạo thân người”[78,491] Như vậy, thông qua lao động người tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chât lượng, hiệu nhân lô' q uyết định phát triển xã hội Hiện nay, thực tế tham gia vào quan hệ lao động, bên cạnh đội ngũ đơng đảo lao động thành niên, cịn nhiều lao động người chưa thành niên, trẻ em Trong đốì tượng trẻ em, người chưa thành niên, người chưa phát triển toàn vẹn thể châì, trí luệ tinh thần, họ có nhiều khác hiệt so với đôi tượng lao động khác, địi hỏi phải có c h ế định pháp lý ricng điều chỉnh môi quan hệ lao động mà đơì tưựng tham gia Vấn đc trẻ em giới cộng đồng nhân loại quan tâm ngày nhiều vài thập kỷ qua Đã có cam kết cấp tồn cầu cô" gắng bước đầu thực để đem lại cho trẻ em tương lai đẹp Trẻ em Iham gia lao động, song làm công việc độc hai, nặng nhọc, nguy hiểm thực đầy đủ quyền em mục tiêu theo đuổi cộng đồng nhân loại nhiều năm qua Từ năm đầu thập niên 80 kỷ trước, lao động trẻ cm trở thành mội vân đề quyền người mang tính lồn cầu mà cịn mộl vân dồ Ihường đưa xem xét thoả thuận quốc tế thương mại 99 loại trừ yếu lơ ảnh hưởng xâu tới q trình hình thành nhân cách người Bên cạnh đó, cần hướng quy phạm pháp luậl bảo vệ lao động chưa thành niên theo hướng đặc biệt ý đến quy định liên quan đến trách nhiệm đơn vị sử dụng lao động việc đào tạo nghề giáo dục văn hoá cho người lao động chưa thành niên Irong dơn vị Vì đa số người lao dộng chưa thành niên tham gia vào quan hệ lao động có hội học, học hành không đến nơi, đến chôn, cm nhiều hạn c h ế nhận thức Nên việc giáo dục, đào tạo em vừa lao động vừa có hội học văn hố ỉà cần thiêt nhằm tạo đội ngũ người lao động có văn hố, góp phần nhằm hồn thiện nhân cách em 3.2 Một sô' kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ lao động chưa thành niên Thứ nhất, cần thông khái niệm: “Lao động trẻ em ”, “lao động chưa thành niên ” Như phân lích ỏ phần trên, hai khái niệm “lao động trẻ e m ”, “lao động chưa thành n i ê n ” sử dụng tương đơi phổ biến chúng có nhiều điểm tương đồng Song, khái niệm “lao động chưa ihành n i ê n ” khái niệm mang tính pháp lý quy định Điều 119 Bộ Luật Lao động khái niệm “lao động trẻ e m ” lại chưa quy định rõ ràng, mặc dù, Điều 120 Bộ luật Lao động quy định: “Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, trừ số ngành nghề Bộ Lao động-Thương binh Xã hội quy đ ịn h ” Điều khơng có nghĩa khái niệm “lao động trẻ e m ” xác định Hiện cịn sơ' điểm cịn chưa nhât qn quy định pháp luật giáo dục, 100 pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em pháp luật lao động vân đề Tuy nhiên, khái niệm “lao động trẻ e m ” văn quốc tế ghi nhận nước la sử dụng phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng, báo, tạp chí Như vậy, nhóm đơi tượng mà có đến hai khái niệm khơng tránh khỏi có lầm lẫn, chồng chéo Như vậy, lính đơn nghĩa lơgic khái niệm không đảm bảo v ề vấn đồ pháp luậl cần có quy định cụ thể Thứ hai, cần chia lao động chia thành niên thành nhóm tuổi khác đ ể áp dụng quy định pháp luật bảo vệ phù hợp, đạt hiệu qủa cao “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” (Điều 119Bộ Luật Lao động) Vđi quy định xác định tất người dưđi 18 tuổi người lao động chưa ihành niên chịu điều chỉnh chung cá quy định pháp luật vồ lao động chưa thành niên Tuy nhiên, 18 tuổi em lại có khác biệt rât lđn nhận thức, thể chât, tâm sinh lý Vì vậy, cần có phân chia theo theo giới hạn độ tuổi, đ ể xác định quy c h ế pháp lý bảo vệ cho thật phù hợp Trên sỏ quy định lại Điều 6-BỘ Luậi Lao dộng thì: “Người lao động người nhâì đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao đ ộ n g ” Theo quan điểm riêng chúng tơi, chia lao động chưa thành niên làm hai nhóm: nhóm gồm người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, nhóm hai gồm người 15 tuổi Từ quy đinh pháp luật bảo vệ người lao động chưa thành niên điều kiện lao động, công việc sử dụng, c h ế độ lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi phải có phân biệt nhằm bảo vệ phát triển bình thường lành mạnh nhóm người lao động chua thành niên 10] Thứ ba, cần tiếp tục nghiên cứu soạn thảo ban hành văn luật Nghị định, Thông tư đ ể hướng dẫn thực quy định liên quan Bộ Luật Lao động lao động chưa thành niên, đặc biệt cần có quy định điều chỉnh quan hộ lao động có yếu lố’chưa thành niên khu vực nông nghiệp (hiện naỵ khu vực nơng nghiệp chưa thây có văn quy phạm trực tiếp điều chỉnh), khu vực khơng thức (không kếl cấu) nơi sử dụng đại đa sơ lao động chưa thành niên Có việc bảo vệ người lao động chưa thành niên triệt để, hảo vệ nơi có sử dụng lao động chưa thành niên, lừ trước đến chúng la chủ yếu ý đến việc bảo vệ người lao động chưa Ihành niên khu vực kết cấu (người lao động chưa thành niên xí nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, bán cơng hay thuộc Nhà nước có quy mơ khác nhau, phân loại theo ngành nghề kinh tế doanh nghiệp có biên chế ký hợp đồng lao động dài hạn) Mặc dù, văn luật lao động chưa thành niên không cổ (chỉ có Ihơng tư quy định ngành nghề, công việc câm sử dụng lao dông chưa thành nicn) nhóm lao đơng nữ, lao động tàn tật có pháp lệnh, nghị định, thơng tư hướng dẫn Bên cạnh đó, thấy cần thiết phải bảo vệ lao động người chưa thành niên th ế nào, bảo vệ chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, cần phải có văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy định điều chỉnh vân đề Ngoài quy định Bộ luật Lao động, văn pháp luật lao động chưa thành niên phải ý giải sô vấn đề như: lao động chưa thành niên người tàn tật, nạn nhân chiến tranh, lao động nữ; tra lao động chuyên trách lao động chưa thànlì nicn.v.v 102 Thứ tư, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, b ổ sung quy định pháp luật c h ế độ báo cáo việc sử dụng lao dộng chưa thành niên trách nhiệm cấp, ngành cổ quy định pháp luật hình thành tổ chức thực pháp luật lao động chưa thành niên Hiện nay, Bộ Luậl Lao động quy định trách nhiệm đơn vị sử dụng lao dộng chưa thành niên Irong việc lập sổ 1'heo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ xuất trình tra viên lao động yêu cầu Điều 119 Thứ năm, thông qua thực pháp luật sách quốc gia lao động chưa thành niên phù hợp với tiêu chuẩn quy phạm quôc tế, đặc biệt công ước ILO kết hợp hài hoà luật pháp sách lao động chưa thành niên với pháp luật sách giáo dục bản, bao gồm việc bảo vệ người chưa thành niên lao động khu vực phi kết cấ”u, có tính đến nhu cầu đặc biệt giới tác động hình thức phân biệt đơi xử sắc tộc, lơn giáo hình thức khác vân đề lao động chưa thành niên Ban hành bổ sung quy ch ế tổ chức hoạt động hệ th(íng tra lao động, đặc biệt cần phải có tra viên lao động chuyên trách vân đề lao động chưa thành niên Do đặc điểm đặc ihù người chưa thành niên, n ê n cần phải có quy ch ế pháp lý riêng tra, kiểm tra lao động quan hệ lao động có người chưa thành niên tham gia Việc tiến hành tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động liên quan đến lao động chưa Ihành niên phải tiến hành thường xuyên hơn, phạm vi nước 103 Thứ sáu, cần xây dựng c h ế đại diện tham khảo ỷ kiến người lao động chưa thành niên vào việc xây dựng, soạn thảo định, sách, pháp luật liên quan đến lao động chùa thành niên Theo cổng ưđc Liên hợp quôc quyền trẻ cm (20/11/1989) quyền trẻ em có quyền người lớn (quyền tham gia bàn bạc vân dồ có liên quan tơn Uọng ý kiên (Điều 12,13,15 Công ước) Tổ chức Lao động quôc tế (ILO) cho bên tham gia lao động phải tham khảo ý kiến, thương lượng, bàn bạc.v.v.những vân đề liên quan đến quan hệ lao động sách, pháp luật, tương quan quan hệ hai bên.v.v sở chê ba bên Tuy nhiên, nước ta việc xây dựng, ban hành, sửa đổi sách pháp luật lao động nói chung lao động chưa thành niên nói riêng, đồng thời trình thực quan hệ lao động khơng có c h ế tham khảo ý kiến cm, người trực tiếp tham gia vào quan hệ lao động quy phạm pháp luật hướng tới bảo vệ, vấn đề đại diện quan hệ lao động Mà toàn hộ q trình quyếl định ihơng qua lăng kính nhận thức, đánh giá người lđn vđi suy nghĩ cân nhắc xem không hẳn phù hựp vđi tâm tư, nguyện vọng, mong mn lợi ích em Trong nhóm lao động đặc thù, khía cạnh ý nhiều đến nhóm lao động nữ Để thực đảm bảo quyền lợi lao động chưa thành niên ihực quy định pháp luật quốc tế quy định pháp luật lao động nưđc ta cần thiêl phải có c h ế quy định cụ thể để em, người chưa thành niên có lliể trực liếp thực tham gia vào quan hệ lao động từ hoạch định sách, xây dựng pháp luật đến thực quan hệ lao động với tư cách chủ Ihc độc lập, cổ tư cách pháp lý đầy đủ quan hộ lao động 104 Trên sơ đề xuất bước đầu nhằm hồn thiện pháp luậl bảo vệ lao động chưa Ihành niên Tuy nhiên, để đạt hiệu điều chỉnh mong muôn, cần phải nỗ lực tập trung đ ể thay đổi hệ thông pháp luật bảo vệ lao động chưa thành niên phải coi nhiệm vụ trọng tâm, bên cạnh có chiến lưực quan tâm đến việc hoàn thiện người Khi hệ thơng thay đổi hướng lập lức người thay đổi tlico hiệu qủa thi hành pháp luật cao Bên cạnh đó, hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ lao động người chưa thành niên cần đặt mơi quan hệ tương hỗ với hồn thiện quy định pháp luật khác sách kinh tế-xã hội đất nước 105 KẼT LUẶN Trong hôi cảnh kinh lê Ihị trường vân đề sử dụng người lao động chưa thành niên vân đề nhức nhôi quốc gia cộng đồng quốc tế Với vai trò chủ thể trình phái triển, lao độngchưa thành niên xứng đáng hưởng chăm sóc, bảo vệ từ phía nhà nước, xã hội, tổ chức qc lơ, lổ chức phi phủ nhân loại Bảo vệ người lao dộng chưa thành niên bảo vệ phát triển ổn định bền vững tấl quốc gia giới Ở Việt Nam từ thừa nhận phát triển kinh l ế thị Iníờng, vấn đề sử dụng lao động người chưa thành niên điểm nóng, thu hút quan tâm nhà nước tồn xã hội Nói chung, việc sử dụng nhu cầu làm việc lao động chưa thành niên nước la khách quan thực t ế cho thây, lao động chưa thành niên sử dụng với phân công lao động phù hợp với sức khoẻ bảo đảm hữu hiệu điều kiện lao động đổi xử cơng đáng khun khích Tuy nhiên, trơn thực t ế tình trạng lạm dụng sức lao động người lao động chưa Ihành niên diễn phổ biến nhiều hình thức phức tạp khó kiểm sốt: làm cơng việc nặng nhọc, độc hại, trả lương thâp, điều kiện lao động tồi tệ, em chủ yếu làm việc đ khu vực phi kết cấu, doanh nghiệp quy mô nhỏ.v.v Trong đó, cịn hạn c h ế nhận thức, kinh nghiệm sông, thể chất chưa phát triển tồn diện, em cịn non nớt, đồng thời thiết ch ế bảo vệ em chưa Ihật chặt chẽ, thiếu đồng nên nói lao động chưa thành niên nhóm đối tượng dễ bị lổn thương nhât thị trường lao động nước ta Chính vậy, việc lìm hiểu, nghiên cứu biện pháp bảo vệ lao dộng chưa thành niên mặt pháp lý đề biện pháp hữu hiệu đ ể hảo 106 vệ lao động người chưa thành niên dặt gay gắt hcln hết Và công cụ hữu hiệu để bảo vệ em, pháp luật Vì vậy, việc nghiên cứu chế độ pháp lý bảo vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động Việt Nam dựa sở đưa thông mặt khái niệm khái niệm liên quan, thấy lâ't yếu khách quan phải sử dụng lao dộng chưa thành niên Irong liền kinh tcT thị trường; cần thiết phải bảo vệ đôi tượng lao động chưa thành niên quan hệ lao động Trên sở nghiên cứu Ihực tiễn thực pháp luật lao động chưa thành niên thực trạng việc sử dụng đôi tượng lao động thực tế Để tiến tới có chế định pháp lý hồn chỉnh có hiệu lực cao việc điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động có người chưa thành niên tham gia phù hợp với đòi hỏi thực liễn Góp phần hệ tương lai đất nước sông, lao động học tập mơi trường thuận lợi cho phát triển tồn diện mặt, phát huy mặt tích cực quan hệ lao động có người chưa thành niên tham gia hạn chế mặt tiêu cực, ảnh hưởng xấu phát sinh q trình sử dụng lao động người chưa thành niên 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM [ 1] Bộ Luật Dân Quồc hội nước cộng hồ XHCN Việt Nam Ihơng qua ngày 28/10/1995 [2ị Bộ Luật Hình Qc hội nước cộng hồ XHCN Việt Nam Ihơng qua ngày 04/01/2000 [3] Bộ Luật Lao động Quốc hội nước cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua ngày 23/6/1994 đưực sửa đổi bổ sung năm 2002 [4] Chỉ thị số 06/1998/CT-TTg ngày 23/01/1998 thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động [5] Chỉ thị sổ" 766/1997/CT-TTg ngày 19/07/1997 thủ tướng Chính phủ “về phân công trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn việc đưa trái phép phụ nữ trẻ em nước làm mại dâ m ’’ [6Ị Chỉ thị sô' 03/2000/CT-TTg ngày 24/01/2000 thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh hoạt động văn hố, vui chơi, giải trí cho trẻ em [7] Hiến pháp 1946 Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 09/11/1946 [8] Hiến pháp 1992 Qc hội nước cộng hồ XHCN Việt Nam thông qua ngày 15/4/1992 sửa đổi, bổ sung năm 1999 [9] Luật Bảo vệ, Chăm sóc giáo dục trẻ em Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/8/1991 [ 101 Luật phổ cập giáo dục tiểu học Quốc hội nước cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua ngày 12/8/1991 108 [11] Nghị định số 374/HĐBT ngày 14/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng phủ ban hành danh mục loại công việc sử dụng lao động trẻ crn độ tuổi quy định [12] Nghị định sổ 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiẽl hướng dẫn thi hành sô điều Bộ Luật Lao động thời làm việc, ihời nghỉ ngơi [ 13] Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động [14] Nghị định số 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động [15] Nghị định sơ” 49/CP ngày 15/8/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh-trật tự 116] Nghị định số 07/2000/NĐ-CP Chính phủ sách cứu trợ xã hội Ị 17] Nghị định sô 02/2001/NĐ-CP ngày 9/1/2001 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sô điều Bộ Luật Lao động học nghề [18] Nghị định số" 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân, gia đình [19] Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành mộl sô' điều Bộ Luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi [20] Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ quy định chi liêt hướng dẫn thi hành sô điều Bộ Luật Lao động an toàn lao động, vệ sình lao động 109 [21] Nghị định số I 14/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ quy định chi ticl hướng dẫn thi hành sô điều Bộ Luật Lao động tiền lương [22] Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sô điều Bộ Luật Lao động việc làm [23] Nghị định sơ' 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số’ diều Bộ Luật Lao động hợp đồng lao động [24] Pháp lệnh hợp đồng lao động 30/8/1990 Hội đồng Nhà nước nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam [25] Pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1991 [26| Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp laođộng ngày 20/4/1996 [27] Sắc lệnh s ố - S L ngày 12/3/1947 [28] Sắc lệnh số 77-SL ngày 22/5/1950 [29] Thông tư sô' 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Liên Bộ Lao động-Thương binh Xã hội-Y tê quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa lliành niên [30] Thông tư số 05/TT-LĐTBXH ngày 12/2/1996 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hưđng dẫn việc xử phạt vi phạm hành khơng ký hợp đồng lao động theo quy định lại Nghị định s ố 37/CP ngày 12/12/1995 s ố 88/CP ngày ỉ 4/12/ỉ 995 Chính phủ [31] Thơng tư số 01 /1998/TT-BVCSTE ngày 07/03/1998 Ưỷ ban Bảo vệ Chăm sóc U'ẻ cm Việt Nam, hướng dẫn Ưỷ ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em cấp í hực lìiện Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số 06/19 /rỉg ngày 23/01/1998 110 [321 Thông tư sô 21 /1999/TT-BLĐTBXH ngày 1/9/1999 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội quy định danh mục nghề, công việc điều kiện nhân trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc [33] Thông iư sô 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành sô' điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ hợp ( ĩ n i Ị ì CIO đ ộ n g [34] Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH ngày 03/3/1999 Bộ Lao độngThương binh Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm [35] Quyết định số 134/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 31/5/1999 phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999- 2002 [36] Quyết định số 188/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/3/2001 thực c h ế độ tuần làm việc 40 VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ [37] Công ưđc Liên hợp quốc quyền trẻ em (1989) [38] Công ước sô' tuổi tơì thiểu lao động cơng nghiệp năm 1919 [39] Công ước số làm đ ê m người trẻ tuổi (công nghiệp) năm 1919 [40] Cơng ước số" tuổi tốì thiểu làm việc (trên biển) năm 1920 [41] Công ưđc sô" 10 tuổi thiuêù làm việc (nông nghiệp) năm 1921 [42] Công ước sô 15 tuổi thiểu làm việc (dưđi hầm mỏ đối lò) năm 1921 [43] Công ước số 16 khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (làm việc biển) năm 1921 [44J Công ước số 33 tuổi thiểu làm việc (các nghề phi công nghiệp) năm 1932 145] Công ước sô 58 tuổi lôi thiêu làm việc (Ircn biển) sửa đổi năm 1936 [46] Công ước sô 59 tuổi thiếu làm việc (công nghiệp) sửa đổi năm 1937 [47ì Cơng ước sơ' 60 tuổi tơi thiểu làm việc (phi công nghiệp) sửa đổi năm 1937 [48] Công ước sô 77 khám sức khoe cho người trẻ tuổi (cống nghiệp) năm 1946 [49] Công ưđc sô' 78 khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (các nghề phi công nghiệp) năm 1946 [50] Công ưđc số" 79 làm việc ban đ ê m người trẻ tuổi (phi công nghiệp) năm 1946 [51] Công ước số 81 tra lao động công nghiệp thương mại năm 1947 [52] Công ước sô' 90 làm đê m người trẻ tuổi (công nghiệp) năm 1948 [53] Công ước sô' 112 tuổi thiểu làm việc (đánh cá) năm 1959 [54Ị Công ước sô' 123 tuổi thiểu làm việc mặt đất, hầm mỏ năm 1965 [55 ] Cống ước số" 124 khám sức khoẻ cho người trẻ tuổi (dưđi lịng đất) năm 1965 [56] Cơng ước sơ” 138 tuổi thiểu làm công nă m 1973 [57] Công ước sô" 182 Tổ chức Lao động quốc t ế câm hành động để xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhâ't năm 1999 [58] Khuyến nghị số 14 làm việc ban đ ê m người trẻ tuổi (nông nghiệp) năm 112 |59] Khuyến nghị số 41 tuổi thiểu làm việc (các nghề phi công nghiệp) năm 1932 [60] Khuyến nghị số 52 tuổi tơi thiểu làm việc (trong gia đình) năm 1932 [61 ] Khuyến nghị sô" 79 khám sức khoẻ cho người trẻ luổi năm 1946 [62] Khuyến nghị sô 80 làm việc ban đê m người trẻ tuổi (phi công nghiệp) năm 1946 [63] Khuyến nghị sô" 96 tuổi thiểu làm việc (trong mỏ than) năm 1953 [64] Khuyến nghị số’ 125 làm việc lòng đất năm 1965 [65] Khuyến nghị số 146 tuổi thiểu làm công năm 1973 [66] Khuyên nghị sô 190 Tổ chức Lao động quốc t ế câm hành động lập lức để xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhâ\ năm 1999 tài liệu khác TÀI LIỆU KHÁC [67] Báo lao động sô' ngày 30/12/2000 [68] Phạm Công Bảy, Tun hiểu Bộ Luật Im o động Việt Nam, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội, 2002 169] Vũ Ngọc Bình, vấn đề lao động trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [70] Bộ LĐTB&XH-UNICEF, Bảo vệ chăm sóc trẻ e m có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Nxb LĐ-XH-2000 [71] Bộ LĐTB&XH, "Hội thảo định hướng chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thời kỳ 2001-2010, Hà Nội, 9/2000 [72] Bộ tư pháp-Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, “Thông tin khoa học pháp lý s ố chuyên dề lao động írẻ em s ố 4/1998” 13 [73] Nguyễn Hữu Chí, Những vấn đề pháp lý lao dộng chưa thành niên, Tạp chí Nhà nước Pháp luật sô 11/2003 Ị7 Ị Học viên thiếu niên Việl Nam, Trẻ em lao động làm thuê thành p h ố Hồ Chí Minh, 1999 [75] Phạm Văn Hùng, Pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam, ĐHQGHN-Khoa Luậl, 2000 [76] Khoa tâm lý học Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN-Save the Children Svvcden, Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà N ộ i, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-2000 [77] Đặng Vũ Cảnh Linh, tuổi vị thành niên sách vị thành niên nay, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, s ố 4/2003 [78] C.Mác-Ph.Ăngghen, Tuyển tập, T5, Nxb Sự thật-Hà Nội 1.983 [79] Trung tâm Xã hội học-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhận diện thực trạng bóc lột lao động, trẻ em tỉnh Quảng Ninh thành p h ố Hải Phòng, 1998 180].Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ixio động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 [81] Ưỷ ban Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Báo cáo tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, số 86/1998/BC-BVCSTE, 21/3/1998 [821 Viện khoa học Lao động vấn đề xã hôi-BỘ môn nghiên cứu lao động trẻ cmTrường tổng hợp Wollongong-Australia, Nghiên cứu lao động írẻ em Việt Nam 1992-1998, Nxb lao động-xã hội, 2000 ... CHƯƠNG BẢO VỆ LAO ĐỘNG CHƯA THẢNH NIÊN THEO LUẬT LAO ĐỘNG VẢ T H ự C TRẠNG ẤP DỤNG VIỆT NAM 2.1 Bảo vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động Việt Nam Bộ Luật Lao động diều chỉnh quan hệ lao. .. đề lý luận lao động chưa thành niên bảo vệ lao dộng chưa thành nicn Chương Bảo vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động thực trạng áp dụng Việt Nam 14 Chương Hoàn thiện pháp luật lao động. .. pháp pháp lý 34 1.4 Quy định pháp luật quốc lố bảo vệ lao động chưa 36 thành niên Chương - BẢO VỆ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN THEO LUẬT 44 LAO ĐỘNG VÀ T H ự C TRẠNG ÁP DỤNG VIỆT NAM 2.1 Bảo vệ lao

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan