Thực tập kỹ năng công nghiệp xí nghiệp tại công ty TNHH Thủ Công Mỹ Nghệ và nôi thất Ngọc.doc

22 447 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực tập kỹ năng công nghiệp xí nghiệp tại công ty TNHH Thủ Công Mỹ Nghệ và nôi thất Ngọc.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập kỹ năng công nghiệp xí nghiệp tại công ty TNHH Thủ Công Mỹ Nghệ và nôi thất Ngọc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, theo đà phát triển và xu hướng hội nhập của nềnkinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, số lượng các công ty, nhà máy, xí nghiệpngày càng tăng một cách đáng kể Tuy nhiên, về mặt tuyển dụng lao động của cácdoanh nghiệp hiện nay thì dã khác trước rất nhiều Đó là nhu cầu về một lực lượnglớn đội ngũ lao động có trình độ hiểu biết và tay nghề cao Vấn đề này được đặt rađối với nền giáo dục nhất là các trường đào tạo nghề, các trường CĐ, ĐH đòi hỏiphải đưa ra được những phương án giáo dục, đào tạo phù hợp, không tách rời vớithực tiễn, lao động sản xuất và triển khai một cách tối ưu.

Là một sinh viên ngành cơ điện tử trường Đại học SPKT Hưng Yên, em rấtvui mừng và vinh dự khi được sống và học tập trong một môi trường đào tạo hếtsức hiệu quả Các thầy trong trường đặc biệt là các thầy trong khoa cơ khí,bộ môncơ điện tử đã giúp em không chỉ có kiến thức lí thuyết đầy đủ, sâu sắc mà còn cónhững kĩ năng thực hành cơ bản là tiền đề vững chắc cho em ra trường tìm kiếmđược một công việc tốt sau này.

Trong quá trình học tập, chúng em được các thầy truyền đạt kiến thứcchuyên ngành một cách sâu sắc, hương dẫn, chỉ bảo thực hành thành thạo và đặcbiệt hơn, nhà trường cùng bộ môn và các thầy còn tạo điều kiện cho chúng emđược tiếp xúc với doanh nghiệp để có thêm những kiến thức và kinh nghiệm thựctế Gần đây nhất, nhóm 1 lớp CDTK7 chúng em đã được đi “Thực tập kỹ năngcông nghiệp xí nghiệp” tại công ty TNHH Thủ Công Mỹ Nghệ và nôi thất NgọcSơn viết tắt là Ngọc Sơn HAFUCO địa chỉ tại Km20,quốc lộ 6,Thị trấn ChúcSơn,Chương Mỹ,Thành Phố Hà Nội

Trang 2

Trong đợt thực tập này, chỳng em khụng chỉ dừng lại ở việc tham quan tỡm hiểumà cũn trực tiếp tham gia vào cỏc cụng đoạn sản xuất vỡ vậy đõy cú thể coi là lầncọ sỏt, trau dồi thờm kinh nghiệm cho bản thõn với mụi trường cụng nghiệp.Khiđang là sinh viờn ngồi trờn ghế nhà trường,học chủ yếu là lý thuyết khi ra ngoàitiếp xỳc với thực tiễn em đó gặp khỏ nhiều khú khăn.Tuy nhiờn, với sự quan tõm,giỳp đỡ của cỏc thầy trong khoa, bộ mụn cựng tất cả cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn

trong cụng ty, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tỡnh, chu đỏo của thầy Trịnh XuõnThắng, chỳng em hũan thành xong đợt thực tập với kết quả tốt như mong đợi.

Qua đợt thực tập này, bản thõn em đó học hỏi, tiếp thu, lĩnh hội được rấtnhiều kinh nghiệm thực tế quý bỏu, cú thờm niềm tin yờu đối với ngành nghề đangtheo học và thấy tự tin hơn về bản thõn Sau đõy, em xin trỡnh bày một vài nộidung cơ bản mà em đó thu nhận được trong quỏ trỡnh thực tập vừa qua Tuy nhiờnđõy chỉ là nhỡn nhận của cỏ nhõn em và một vài lớ do khỏc nờn nội dung trỡnh bàykhụng thể trỏnh khỏi sai sút, đụi chỗ phiến diện nờn rất mong được sự gúp ý, chỉbảo của thầy và cỏc bạn để nội dung bỏo cỏo của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chõn thành cảm ơn!Hưng Yờn, ngày 3 thỏng 2 năm 2012 Sinh viờn

Trần Thị Huyền Trang

Phần I: Tìm hiểu vấn đề an toàn lao động

ATLĐ là vấn đề quan tõm nhất đối với cỏc cụng việc sản xuất để đảm bảo

tớnh mạng sức khỏe cho con người cũng như đảm bảo cho mỏy múc thiết bị, tớnh

Trang 3

kinh tế thì việc tuân thủ các nội quy về an toàn lao động là luôn được được đặt rahàng đầu trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Thủ Công Mỹ Nghệ và nộithất Ngọc Sơn em đã được thực hiện các nội dung về ATLĐ như sau:

I Néi quy thùc hiÖn ATL§ cña sinh viªn thùc tËp.

1 Trước khi vào thực tập tại sinh viên phải học nội quy an toàn lao động và kívào bản nội quy đó, ai chưa đọc thì chưa được vào thực tập

2 Đi thực tập đúng giờ quy định.

3 Khi vào thực tập phải mặc quần áo bảo hộ lao động, đi giày hoặc dép cóquai hậu Sinh viên nữ có tóc dài phải đội mũ hoặc kẹp tóc gọn gang.

4 Trước khi vào thực tập trên máy phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, trang thiết bịcần thiết cho mỗi buổi, chỗ thực tập phải sạch sẽ và gọn gang.

5 Trong khi thực tập phải thực hiện đúng các công việc đã được người hướngdẫn và giao phó, đứng ở đúng nơi quy định, không tự ý đi sang các xưởngkhác không gc máy ngoài phạm vi thực tập, không được thay đổi các thamsố hoạt động của máy khi chưa có sự đồng ý của người hướng dẫn

6 Không nô đùa trong quá trình thực tập

7 Không tự tiện sang lấy sản phẩm của các tổ khác cũng như các xưởng khác.8 Sau khi thực hiện xong công việc sinh viên có thể nghỉ ngời tại chỗ theo quy

định của xưởng

9 Kết thúc buổi thực tập phải quét dọn làm vệ sinh khu vực làm việc của tổmình thực tập

10.Có chuông kết thúc buổi thực tập thì sinh viên mới được ra về

II.AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ

Tại phân xưởng thuộc công ty có rất nhiều vật liệu,sản phẩm dễ cháy,dễ bắtlửa như sơn,hóa chất pha trộn sơn,mây,tre,gỗ… những vật liệu này đều dễ bắtlửa gây ra cháy nổ nguy hiểm nếu ta không biết và không được học về an toàn lao

Trang 4

động và không nắm vững an toàn khi sử dụng và làm việc Đặc biệt tại công tynhư công ty mây tre đan Ngọc Sơn là nơi nguy cơ mất an toàn tương đối cao, vìchỉ cần một sơ suất nhỏ có thể gây ra cháy nổ lớn,vậy để đảm bảo an toàn chongười và thiết bị máy móc cần tuân thủ những nội quy sau:

1 Phải học an toàn lao động trước khi tiếp xúc với các máy móc,vật liệu trongphân xưởng

2 Am hiểu về các loại thiết bị,vật liệu công việc mình sử dụng và để thực tập.3 Mặc đồng phục bảo hộ lao động trước khi vào phân xưởng.

4 Luôn làm theo, tuân thủ sự hướng dẫn và chỉ đạo của người hướng dẫn.

5 Tuân thủ nghiêm ngặt nội quy và quy trình ATLĐ đã đưa ra như Quy trìnhan toàn về phòng chống cháy nổ, quy trình an toàn với các loại sơn các quytrình kiểm,lắp đặt các sản phẩm trong phân xưởng.

6 Không được uống rượu bia và các chất kích thích trong quá trình làm việc vàthực tập.

7 Luôn ghi nhớ những nội dung trên.

III CÔNG TÁC THỰC HIỆN ATLĐ.

Công tác thực hiện ATLĐ của em là tương đối tốt, cũng như những ngườicông nhân, nhân viên…tại công ty Tình trạng mất an toàn trong nhà máy trongquá trình em thực tập 6 tuần tại công ty là không hề xảy ra

PHẦN II :GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY

Trang 5

H1 Tòa nhà chính của công ty.

Nằm trên km 20,quốc lộ 6,thị trấn Chúc Sơn,Chương Mỹ,Hà Nội Được thành lập vào năm 2000,với tên giao dịch là NGOC SON HANDICRAFT AND FURNITURE CO.,LTD viết tắt là NGỌC SƠN HAFUCO Tổng giám đốc là ông Nguyễn Quang Thủy Công ty Ngọc Sơn Hafuco có nhiều lợi thế về mặt bằng địa hình nằm trong cụm công nghiệp Ngọc Sơn

Trang 6

H2

Giấy phép thành lập số 80GP/UB cho UBND tỉnh Hà Tây cấp ngày

15/2/1993 Đăng ký kinh doanh số: 015137 do trọng tài kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây cấp ngày 17/2/1993

Ngành nghề kinh doanh đăng ký: sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN): Mây, tre, giang, cói, guột, nhập khẩu nguyên vật liệu để phục vụ hàng thủ công xuất khẩu Hai thị trường, bạn hàng làm ăn lâu dài với xí nghiệp là Nhật Bản và Hàn Quốc, xí nghiệp đã duy trì được mối quan hệ mua bán hàng tốtvới các khách hàng truyền thống doanh số ngày càng phát triển, sản phẩm của doanh nghiệp đã có một chỗ đứng đối với các nhà nhập khẩu Nhật Bản do đó xí nghiệp muốn mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu của mình vào Nhật Một thị trường có nhu cầu về mặt hàng TCMN rất lớn nhưng người tiêu dùng rất khó tính

Trang 7

và yêu cầu khá cao.Qua điều tra thị trường xí nghiệp nhận ra rằng xu hướng người dân Nhật ngày càng gia tăng mua sắm các sản phẩm TCMN do Việt Nam sản xuất,hành TCMN Việt Nam quen thuộc đến nỗi đã tạo nên một làn sóng du khách Nhật đến Việt Nam tham quan và mua sắm ngày một nhiều.

H3 Một sản phẩm làm từ mây tre kết hợp

Công việc mở rộng thị trường để tạo sự ổn định, lâu dài cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết và chúng tội đang làm thường xuyên, liên tục Trong các thị trường tại thời điểm này chúng tôi có chú ý tới thị trường Nhật Bản, đây là một thị trường khó tính, đòi hỏi sản phẩm thủ công khi xuất vào thị trường này phải đảm bảo được các yêu cầu về thẩm mỹ, giá cả hợp lý, an toàn trong sử dụng nhưng có thuận lợi là chi phí vận chuyển thấp, thời gian vận chuyển ngắn và quan trọng hơn là chính phủ Nhật Bản đã cho Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc trong hoạt động thương mại Chúng tôi đã nghiên cứu và hiểu biết một ít về văn

Trang 8

hoá và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản, về phong tục tập quán và thói quen tiêu dùng của họ, đã có thành công đầu tiên nhỏ bé tại thị trường này thể hiện qua mức tăng doanh thu từ 25,9% năm 1999 lên 38,4% năm 2000 lên 47,7% năm2001 và đạt 80,4% trong 8 tháng đầu 2002, do đó công ty quyết định mở rộng hơn nữa thị trường tại Nhật của xí nghiệp.

II MÔ TẢ SẢN PHẨM.

Với đặc điểm là công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công và mỹ

tự nhiên, thép và nhựa Các sản phẩm của công ty có chất lượng cao, thiết kế phong phú và được xuất khẩu tới Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản… Hiện nay công ty có 2 nhà máy chính: nhà máy sản xuất đồ thủ công và nhà máy lắp ráp với những sản phẩm chính:

- Hàng thủ công: tất cả các sản phẩm được làm từ nguyên liệu tự nhiên như: tre,mây…

- Đồ dùng: những bộ bàn ghế làm từ mây…-Thiết bị chiếu sáng.

Trang 9

H4 Chậu dùng để trồng hoa,ươm cây non.

Sản phẩm của xí nghiệp là hàng thủ công mây tre đan để xuất khẩu, một phần trong các mặt hàng toàn là mây, một số khác là tre, đa số là sự kết hợp của hai hay ba loại nguyên liệu

Sản phẩm của xí nghiệp hoàn toàn được làm từ nguyên liệu sẵn có trong nước, bao gồm mây, tre, nứa, lá, guột là các loại cây mùa vụ, có thể trồng cấy hoặc thu hoạch theo mùa vụ hoặc hàng năm

Quy trình làm hàng của công ty hiện nay rất đa dạng, phong phú, có thể bắt đầu tự mình suy nghĩ tìm ra cách làm, quy trình làm hoặc trong quá trình làm lại nảy sinh ra những sáng kiến mới, cũng có thể xuất phát từ nhu cầu hoặc gợi ý của khách

Trang 10

hàng mà công ty có những cách làm hoặc quy trình làm hàng khác nhau Các sản phẩm mây tre đan đã xuất khẩu và đang làm để xuất khẩu bao gồm rất nhiều mã hàng, chủng loại lớn bé, có những mặt hàng rất đơn giản chẳng hạn như dùng để ươm cây non, lại có những mặt hàng đòi hỏi chất lượng và thẩm mỹ cao như lọ hoa, đồ trang trí trong phòng, đựng mỹ phẩm, đựng đồ dùng văn phòng hoặc dùng làm quà tặng

H5.Chao đèn chiếu sáng.

Trang 11

Quy mô hơn 300 CB CNV, doanh thu hàng năm xấp xỉ 10 triệu USD, Ngọc Sơnluôn coi nhân sự là nền tảng của doanh nghiệp.Với hơn 10 năm lịch sử Ngọc SơnHafuco hiện nay đã vươn ra thị trường thế giới với các sản phẩm thủ công mỹnghệ và nội thất đa dạng và phong phú đáp ứng thị hiếu của các thị trường khó tínhnhư Mỹ,Châu Âu,Hàn Quốc,

H6 Một phân xưởng của Ngọc Sơn

Trang 12

H7 Chậu trồng cây

Trang 13

H8 Một dạng khác của chao đèn

Trang 14

H9 Hộp đựng đồ dùng cá nhân

Trang 16

H11.Khay tre

Trang 17

H12 Giỏ Đựng Thiết bị giáo dục

PHẦN III : TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ NHẬN ĐỊNH,ĐÁNHGIÁ CHUNG VỀ BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

1 Mục tiêu

- Hiểu được cơ cấu, tổ chức của một công ty, xí nghiệp hay mộ tổ hợp sản xuất - Tiếp cận với thực tiễn lao độn sản xuất tại thị trường lao động.

Trang 18

- Mở rộng khả năng về nhận thức, lý luận gắn lý luận với thục tiễn lao động, sảnxuất.

- Được tham gia dây chuyền sản xuất.

- Tổng hợp và học tập kinh nghiệm từ thực tế.

2 Lịch làm việc của em là:

- Ngày thứ nhất: đi thăm quan công ty các phân xưởng, các vị trí làm

việc, quy trình sản suất của công ty.

- Ngàythứ hai: Bắt đầu từ ngày thứ hai em được phân về tổ QC- kiểm

tra chất lượng các sản phẩm đầu vào như thanh gỗ để làm khung giỏ sảnphẩm,kiểm tra các sản phẩm có tên là Norby, đến hết 3 tuần thực tập.

3 Nhận xét, tổng kết, đánh giá quá trình thực tập của bản thân.

Trong quá trình thực tập, em đã đi xem xét, tìm hiểu cơ cấu tổ chức của công ty,đi đến các phòng ban và cùng tham gia làm việc với các cán bộ, công nhân viêntrong công ty

Qua quá trình thực tập ở công ty, tham gia một số công đoạn sản xuất, tiếp xúcvới môi trường sản xuất, được kết hợp giữa lý luận và thưc tiễn sản xuất,em đã rútra được nhiều bài học thực tiễn cho bản thân mình: trong môi trường sản xuât côngnghiệp, đòi hỏi tác phong công nghiệp ở mỗi cá nhân là rất cần thiết, tính hợp tácgiữa các cá nhân, giữa cá nhân với tập thể trong môi truờng sản xuất, tinh thầntrách nhiệm của mỗi cá nhân đảm bảo thực hiện tốt công việc của mình và tập thểđảm bảo năng suất lao động và chất lựợng trông sản xuất.

PhÇn V: ý kiÕn b¶n th©n trong qu¸ tr×nh thùc tËp.

Trang 19

Trong đợt thực tập vừa qua, nhờ sự giúp đỡ của các thầy cùng với ban lãnhđạo phía công ty, em đã thu thập được rất nhiều kiến thức bổ ích Em rất cảm ơn

các thầy cô, phía công ty, đặc biệt là thầy Trịnh Xuân Thắng hướng dẫn chúng em

1 Đầu tư thêm trang thiết bị hiện đại, đưa dần cơ khí hóa vào sản xuất.2 Chăm lo hơn đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công nhân

trong công ty làm động lực thúc đẩy năng suất lao động ( tổ chức thitay nghề cho công nhân, đảm bảo khẩu phần ăn đủ cả lượng và chất,tổ chức các buổi tham quan dã ngoại ).

3 Mở gian hàng bán sản phẩm của công ty để quảng bá thương hiệu.4 Có chế độ khen thưởng cho cán bộ, công nhân có thành tích cao

trong lao động sản xuất, thực hiện trả lương đúng thời gian, nhanhgọn.

5 Liên hệ, mở rộng mối quan hệ với các trường, trung tâm, cơ sở dạynghề Mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên đếnthực tập nhằm thu hút nhân lực có trình độ…

 Về phía nhà trường, khoa, bộ môn:

1.Tổ chức nhiều đợt thực tập hơn nữa, tạo điều kiện cho chúng em được cọsát với nhiều doanh nghiệp với các mức độ về quy mô, hình thức tổ chứckhác nhau

Trang 20

2 Đưa những nội dung sát với thực tế vào giảng dạy, giảm bớt lượng lýthuyết không mang tính chuyên ngành cao

3 Tổ chức nhiều buổi hội thảo, giao lưu giữa sinh viên, giảng viên vàdoanh nghiệp…

Quá trình thực tập tại doanh nghiệp là khoảng thời gian sinh viênđược cọ sát với thực tiễn, trau dồi thêm kiến thức, hiểu biết và rút ra đượcnhững kinh nghiệm bản thân dựa trên nền tảng lý thuyết đã học Đồng thời,thực tập còn có thể làm tăng hứng thú, yêu thích nghề nghiệp từ đó thúc đẩyhiệu quả học tập…Do vậy mà ngày nay các trường ĐH, CĐ, các trường dạynghề, đào tạo nghề… ngày càng quan tâm và chú trọng đến việc liên hệ doanhnghiệp cho học sinh, sinh viên, người học nghề thực tập Đây là điều rất đángmừng, khen ngợi, khích lệ cho sự trưởng thành của hệ thống Giáo dục hiệnnay Tuy nhiên, nền Giáo dục vẫn cần có những phương án hoạt động tối ưuhơn nữa thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu, yêu cầu của nền kinh tế-xã hộihiện nay.

PhÇn VI: kÕt luËn

Sau khi thực tập tại Công ty TNHH Thủ Công Mỹ Nghệ và nôi thất NgọcSơn Em đã rút ra cho mình những bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá:

- Học đi đôi với hành: Đối với công nhân thì tay nghề là quan trọng

nhất ,còn đối với các kĩ thuật viên (tốt nghiệp trình độ cao đẳng) hay các kĩ sư (tốtnghiệp trình độ đại học) mặc dù khi ra ngoài công tác không phải là những ngườitrực tiếp lao động chân tay xong vẫn cần phải có một kiến thức nhất định về taynghề để bởi không phải sách vở nào cũng có thể truyền đạt hết kiến thức Do đó

Trang 21

cần phải biết kết hợp cả kiến thức về lí thuyết và thực hành , để trở thành người cónăng lực làm việc tốt nhất

- Phải rèn luyện cho mình tác phong công nghiệp, nghiêm chỉnh chấphành nội quy của công ty.

- Trong quá trình lao động “Óc nghĩ điều hay tay làm việc tốt” và phải“Vượt nắng thắng mưa, say xưa sang tạo”

- Hoàn thành tốt công việc mỗi khi được giao.- Nghiên cứu tiếp thu các công nghệ mới.

- Em đã hi vọng rất nhiều vào kỳ thực tập xí nghiệp, bởi thời gian đó emđược tiếp cận với quy trình sản xuất công nghiệp, các trang thiết bị máymóc hiện đại… qua đó em sẽ hoàn thiện bản thân mình hơn cả về mặt kiếnthức lẫn kỹ năng nghề.

- Trong quá trình luyện tập của mình em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình củacán bộ, công nhân viên trong công ty Nhờ thế mà em đã trưởng thành lênnhiều cả về kiến thức chuyên môn lẫn tác phong làm việc.

- Qua luyện tập em đã biết được các kinh nghiệm như kinh nghiệm về :bảovệ bề mặt kim loại, kinh nghiệm về kiểm cha chất lượng mối hàn và đặc biệtlà kinh nghiệm về cách xắp xếp công việc cho mình một cách khoa học.- Điều mà em hi vọng trong kỳ thực tập đã thực hiện được, em rất vui

sướng và hi vọng có thể trở lại công ty làm việc nếu có cơ hội

- Em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn Cơ Điện Tử và dặc

biệt là thầy Trịnh Xuân Thắng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em thực tập

tại công ty Và em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo cùng cán bộ công nhânviên trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua.

- Cuối cùng em xin chúc toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cómột sức khoẻ dồi dào và công tác thật tốt.

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan