Cổ phần hoá hình thức chủ đạo trong việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

102 32 0
Cổ phần hoá   hình thức chủ đạo trong việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÕ ỉ H | TH U Ỳ D Ư Ơ N G I '■ * \ \ l ỉ l \ < : s v LI u i ị ì ỹ\ ti < BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI • HỌC • • • VÕ THỊ• THUỲ DƯƠNG c ổ PHẦN HỐ- HÌNH THỨC CHỦ ĐẠO rRONG VIỆC SẮP XẾP LẠI DOANH NGHIỆP • • NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tê Mã số: 50515 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • THƯ V I Ệ N TRƯỜNG ĐAI HOC LUA! hà nội PHÒN G G V '= M = i NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Dương Đăng Huệ Vụ pháp luật kinh tế- Dân Bộ tư pháp HÀ N ỘI-2003 • LỊI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Võ Thị Thuỳ Dương DANH MỤC CHỮ VIET TAT • CPH : Cổ phần hố CTCT : Cơng ty cổ phần DNNN : Doanh nghiệp nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG Biểu Trang Bảnẹ 1.1: SỐ lượng DNNN qua năm 10 ổở/?ẹ 2.2 (a): Số lượng DNNN xếp lại trước năm 2001 48 Bảng 2.2 (b) : Số lượng DNNN xếp lại tháng đầu năm 49 2003 Bảnạ 2.2 (c): c ổ phần hóa tỉnh, thành phố nước 50 tính đến năm 2001 Bảng 2.2 ( d): Tổng kết trình hoạt động doanh nghiệp 51 sau CPH Bởnẹ 3.1 ( a) Lộ trình xếp lại DNNN giai đoạn 2003-2005 92 Bảnẹ 3.1 ( b) Lộ trình xếp lại DNNN giai đoạn 2003-2005 93 theo cấp quản lý MỤC LỤC ■ ■ Trang I3i cam đoan Canh mục chữ viết tắt Canh mục bảng biểu IVục lục NỞ đầu Chương 1: Sự cần thiết phải xếp lại DNNN Việt Nam 1.1 Tổng quan tinh hình hoạt động DNNN kinh tế thị trường Việt Nam: 1.2 Sự cần thiết mục đích việc xếp lại DNNN 22 Chương 2: Các hình thức xếp lại DNNN Việt Nam 28 Vai trò chủ đạo CPH 2.1 Các hình thức xếp lại DNNN 28 2.2 Vai trò chủ đạo CPH việc xếp lạiDNNN 43 Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo đảm thành công công 53 tác CPH DNNN Việt Nam 3.1 Tổng quan pháp luật CPH DNNN: 53 3.2 Những quy định CPH 58 3.3 Những hạn chế pháp luật CPH Việt Namhiện 83 phương hướng hoàn thiện Kết luận 97 Tài liêu tham khảo 99 MỞ ĐẦU Đổi mới, xếp lại DNNN chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta sau thời kỳ chuyển đổì kinh tế sang chế thị trường Mục tiêu biện pháp nhằm tạo hệ thống DNNN lành mạnh, có khả thực lực tài chính, thực trở thành “đầu tàu” nghiệp phát triển kinh tế đất nước Với phương châm: kinh tế nhà nước phải giữ vai trò định việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước, cơng xếp lại DNNN trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, với nhiều biện pháp khác kết gặt hái mức độ khác Qua lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp xếp lại DNNN, biện pháp CPH tỏ có nhiều ưu hẳn Đây hình thức chuyển DNNN sang hoạt động theo mơ hình CTCP, chịu điều chỉnh Luật doanh nghiệp ( 12/6/1999) CPH DNNN khắc phục hạn chế,yếu tổ chức, hoạt động DNNN, đem lại cho DNNN môi trường pháp lý để tồn phát triển chế thị trường Để tiếp tục đẩy mạnh trình CPH DNNN khung pháp lý cho việc CPH nhà nước ban hành phải hoàn thiện dần dần, phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh kết ban đầu đạt được, pháp luật CPH DNNN bộc lộ khơng hạn chế, tồn cần sớm khắc phục hoàn thiện Việc nghiên cứu biện pháp xếp lại DNNN, đặc biệt trọng đến mơ hình CPH vấn đề thời thu hút quan tâm nhiều người Qua trình học tập, nghiên cứu thân, đồng thời với mong muốn đóng góp phần kết nghiên cứu để hồn thiện sách xếp, đổi DNNN Đảng Nhà nước thời gian tới, tác giả chọ đề tài: “ C ổ phần hố- hình thức chủ đạo việc xếp lại doanh » nghiệp nhà nước Việt Nam “ làm Luận văn tốt nghiệp cao học cho Đây đề tài khơng song việc nghiên cứu để đưa giải pháp có tính khả thi vấn đề cấp bách Đặc biệt giai đoạn nay, Đảng Nhà nước đặt mục tiêu cụ thể cho công tác cổ phần hố việc đánh giá thực tiễn cổ phần hoá, rút học đề bước đắn quan trọng để hồn thành tiêu Chính nội dung Luận văn với đề tài: “ c ổ phần hoá- hình thức chủ đạo việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay”có thể góp phần giải xúc cấp thiết pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nưóc M ục đích việc nghiên cứu: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành điều chỉnh trình xếp lại DNNN, đặc biệt việc cổ phần hoá DNNN theo Nghị định 64/CP ngày 19/6/2002; nhận diện ưu, khuyết điểm pháp luật cổ phần hoá để đề giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện khung pháp luật CPH Việt Nam Đôi tượng nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung phân tích so sánh quy định pháp luật xếp lại DNNN, quy định chuyển DNNN thành CTCP theo Nghị định 64/2002-NĐ/CP ngày 19/6/2002 với việc thực thi quy định thời gian qua Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không nghiên cứu toàn chế định pháp lý xếp lại DNNN mà nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật xếp lại DNNN, trọng nghiên cứu mơ hình CPH với tư cách chủ đạo việc xếp lại DNNN Đồng thời, luận văn khơng nghiên cứu tồn vấn đề liên quan đến CPH mà trọng nghiên cứu số mảng như: đối tượng phép chuyển đổi, xử lý tài chuyển đổi, giải lao động chuyển đổi Ỷ nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đây để tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Kết nghiên cứu giúp ích phần việc xem xét, điều chỉnh lại quy định pháp luật CPH cho phù hợp với thực tiễn I ngày có hiệu Kết cấu Luận văn: Luận văn chia làm chương: + Chương 1: Sự cần thiết phải xếp lại DNNN Việt Nam + Chương 2: Các hình thức xếp lại DNNN Việt Nam vai trò chủ đạo CPH + Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo đảm thành công công tác CPH DNNN Việt Nam CHƯƠNG I: Sự CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP LẠI DNNN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 TỔNG QUAN VỂ TÌNH HÌNH HOAT ĐỎNG CỦA DOANH NGHIẺP NHẢ NƯỚC TRONG NỂN KINH TẾ THI TRƯỜNG HIÊN NAY: 1.1.1-Tổng quan: Bằng Sắc lệnh số 104/SL Chủ tịch nước ban hành ngày 1/1/1948, DNNN hình thức pháp nhân hoạt động kinh tế lần xác lập Việt Nam Từ đến nay, với 55 năm tồn phát triển, DNNN có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị chung đất nước Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, DNNN chứng minh vai trò then chốt kinh tế: phục vụ đắc lực cho công kháng chiến chống Pháp (1948 - 1954), thành phần kinh tế chủ lực để xây dựng miền Bắc sau ngày hồ bình lập lại hậu thuẫn cho miền Nam đấu tranh thống đất nước (1954 - 1975 ), kinh tế thị trường nay, DNNN xác định thành phần giữ vai trò chủ đạo định hướng xã hội chủ nghĩa cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác thực mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Thời kỳ kinh tế bao cấp khoảng thời gian mà DNNN đóng góp vai trò kinh tế chủ đạo Tuy nhiên, thời kỳ để lại cho kinh tế khối lượng đổ sộ chưa thấy DNNN- thành lập cách vội vã tràn lan lĩnh vực kinh tế yếu chất lượng, lực chưa có chế quản lý thoả đáng Theo thống kế, đến cuối năm 1989, số lượng DNNN Việt Nam lên đến 12.084 doanh nghiệp t30] Việc thành lập DNNN cách tràn lan, thiếu sở khoa học làm cho kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng, bế tắc trước thời kỳ Vân đề đặt quan có đủ thẩm quyền xác nhận xác nhận dựa trơn tiêu chí việc doanh nghiệp có khó khăn khả toán khoản nợ hạn ? Vấn đề đượổ đặt động lực hỗ trợ cho ngân hàng thương mại thoả thuận vấn đề với doanh nghiệp, đặc biệt với phương án xoá nợ, việc xoá nợ gây ảnh hưởng lớn tồn hoạt động ngân hàng thương mại Phải ngân hàng thương mại đề cập Nghị định số 64 (Điều 11, Khoản 2, Điểm b) ngân hàng thương mại nhà nước, hưởng hỗ trợ tài từ phía Nhà nước đủ hấp dẫn để họ thoả thuận phương án với doanh nghiệp mắc nợ ? + V ề vấn đề xác đinh giá trị quyền sử dụng đất xác định giá trị thực tế doanh nghiệp, Nghị định số 64 có đề cập đến việc tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị thực tế doanh nghiệp (Điều 16, Khoản 4), nhiên giới hạn phạm vi doanh nghiệp kinh doanh nhà hạ tầng (Điều 17, Khoản 2, Điểm b) Đối với doanh hghiệp không kinh doanh hai lĩnh vực trên, ƯBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tính lại giá thuê đất vị trí thuận lợi để áp dụng chủng cho loại hình doanh nghiệp Vấn đề đặt vào tiêu chí nguyên tắc chung để ƯBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tính lại giá thuê đất vị trí thuận lợi ? Đó điều mà Nghị định 64 chưa đề cập đến Hơn nữa, liên quan đến vấn đề xác định giá trị quyền sử dụng đất xác định giá trị thực tế doanh nghiệp, Nghị định số 64 (Điều 17, Khoản 2, Điểm b) có đưa công thức xác định giá trị quyền sử dụng đất theo khung giá chuyển quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền quy định khơng thấp chi phí đầu tư như: đền bù, giải phóng, san lấp mặt bằng, □ Thực tế cho thấy chi phí đầu tư cho đền bù, giải phóng, san lấp mặt khung giá chuyển quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền quy định có nhiều thay đổi theo thời gian Đối với vị trí đất, chi phí đền bù, giải phóng, san lấp mặt khu đất thời điểm khác xa so với chi phí đền bù, giải phóng, san lấp mặt khu đất đó, thực thời điểm khác Tương tự, khung giá chuyển quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền ban hành bị lạc hậu sau thời gian ngắn kể từ ngày công bố Vấn đề đặt xác định giá trị thực tế doanh nghiệp, cần vào chi phí mà doanh nghiệp đầu tư như: đền bù, giải phóng, san lấp mặt để có khu đất trước hay chi phí thực tế doanh nghiệp phải đầu tư để có khu đất thời điểm xác định giá trị thực tế doanh nghiệp ? Đồng thời, việc chưa tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị thực tế doanh nghiệp thực cổ phần hố, cịn tạo cho doanh nghiệp sau cổ phần hoá hạn chế liên quan đến quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai, đặc biệt quan hệ tín dụng dùng làm chấp để vay vốn ngân hàng, v.v + Về vấn đề xác định giá trị tài sản góp vốn liên doanh, giá trị quyền sử dụng đất xác định thời điểm góp vốn vắ tính theo cơng thức: “ đơn giá tiền thuê đất áp dụng cho dự án có vốn đầu tư nước ngồi X diện tích đất góp vào liên doanh X thời gian góp vốn hay thời hạn hoạt động liên doanh” Theo cồng thức này, Nhà nước thực chất "tài trợ" vốn DNNN để doanh nghiệp có vốn để tham gia liên doanh Theo đó, góp vốn vào liên doanh giá trị quyền sử dụng, doanh nghiệp phải ghi nhận nợ với ngân sách nhà nước tương ứng với phần giá trị tiền thuê đất góp1 Theo quy định Nghị định số 64 (Điều 18, Khoản 1): giá trị tài sản góp vốn liên doanh tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hố xác định sở giá tri vốn chủ sở hữu thể hiên báo cáo tài công ty liên doanh thời điểm gần với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp cổ phồn hoá Vấn đề đặt là, giá trị quyền sử dụng đất xác định dựa nguyên tắc công ty liên doanh bị chấm dứt hoạt động trước thời hạn, để tiến hành lý xử lý vấn đề liên quan đến việc sử dụng khu đất thời gian cịn lại thời hạn nói trên? VI thời gian góp vốn ban đầu bị rút ngắn, nên giá trị góp vốn vào liên doanh hình thức giá trị quyền sử dụng đất bị giảm tương ứng xác định giá trị lý Trong đó, cơng ty cổ phần tiếp tục sử dụng khu đất sau cơng ty liên doanh chấm dứt hoạt động, đơn giá tiền thuê đất áp dụng theo khung giá nào: đơn giá áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trước hay đơn giá thường thấp nhiều áp dụng cho doanh nghiệp nước? Trong trường hợp đơn giá cho doanh nghiệp nước áp dụng, giá trị quyền sử dụng đất bị điều chỉnh tương ứng - Nhiều vấn đề quy định Nghị định 64 CP bất cập, chưa phù hợp i / với tình hình thực tế: + Vấn đề cấu bán cổ phần lần đầu: Nghị định số 64 (Điều 23, Khoản 4) quy định: dành tối thiểu 30% số cổ phần lại (nếu có) để bán cho đối tượng ngồi doanh nghiệp, ưu tiên bán cho nhà đầu tư có tiềm cơng nghệ, thị trường, vốn kinh nghiệm quản lý, sau giữ lại số lượng cổ phẩn Nhà nước, dành cổ phần để bán với giá ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp, người sản xuất cung cấp nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản Nếu đối chiếu với mục tiêu đặt cho q trình cổ phần hố DNNN "nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp; tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đơng đảo người lao động Huy động vốn toàn xã hội dể đầu tư đổi công nghệ, phát triển doanh nghiệp" (Điều 1), thấy tỷ lệ 30% số cổ phần cịn lại (nếu có) để bán cho đối tượng ỉ doanh nghiệp khiêm tốn so với mục tiêu nói Hơn nữa, theo đánh giá chung nhiều chun gia cổ phần hố, có đến 80% doanh nghiệp sau cổ phần hoá giữ nguyên máy quản lý điều hành DNNN trước đó, vậy, khơng có thay đổi hoạt động quản lý điếu hành hàng ngày so với DNNN trước Vì vậy, thêm lý nói tỷ lệ 30% số cổ phần lại (nếu có) kiêm tốn chưa đủ hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư chiến lượo bên ngồi doanh nghiệp, làm thay đổi chiến lược kinh doanh, đổi công nghệ, mở rộng thị trường, nâng cao khả quản lý doanh nghiệp Vấn đề tiêD theo đặt "công nghệ, thị trường, vốn kinh nghiệm quản lý" xem ưu tiên bán cổ phần lần đầu cho đối tượng doanh nghiệp (Điều 23, Khoản 4), cần phải xếp khẳng định thứ tự ưu tiên xem xét lựa chọn để bán cổ phần Đây vấn đề mà Nghị định 64 chưa đề cập đến + Về việc sử dụng s ố tiền thu từ bán phần vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hoá, Nghị định số 64 (Điều 25, Khoản g)) quy định: Hỗ trợ vốn cho DNNN đầu tư đổi công nghệ, hâng cao sức cạnh tranh / ' / phát triển doanh nghiệp Đây nội dung dúy thứ tự ưu tiên sử dụng số tiền thu từ bán phần vôn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hoá, chi cho mục đích khơng gắn liền với cổ phần hố Vấn đề xem chưa hợp lý cần có điều chỉnh + Vê thời hạn chuyển nhượng cổ phần người lao động công ty cổ phần nắm giữ, Nghị đinh sô'64 (Điều 27, Khoản 1) quy định: cổ phần chuyển nhượng sau năm kể từ mua Thực tế, khó xác định cách xác thời điểm coi thời điểm mua cổ phần: thời điểm lập đanh sách người lao động đủ điều kiộn mua cổ phần hay thời điểm cổ đông trả tiền hay thời điểm cổ đông nhận tờ cổ phiếu hay thịi điểm cổ đơng đăng ký sổ đăng ký cổ đông công ty cổ í phần Thực tế dẫn đến cách xử lý khác sau trường hợp chuyển nhượng cổ phần trước thời hạn Nếu đối chiếu với quy định Luậí Doanh nghiệp (Điều 58): cổ đông sáng lập chào bán cổ phần phổ thồng quyền chào bán mà nắm giữ sau thời hạn năm đổu, kể từ công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thấy việc lấy thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh rõ ràng nhiều Quy định tương tự cần áp dụng cho việc chuyển nhượng cổ phần người lao động nghèo doanh nghiệp cổ phần hoá, sau trả hết nợ cho Nhà nước (Điều 27, Khoản 2) Đối với doanh nghiệp cổ phần hố khơng thuộc diện Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, Nghị định số 64 (Điều 32) quy định: quan đại diện phán vốn nhà nước công ty cổ phần quyền định việc bán tiếp cổ phần thuộc sở hữu nhà nước cơng ty cổ phầíi, sau năm kể từ ngày công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Như vậy, quy định thời điểm công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp cần phải xác định rõ: thời điểm cấp giấy chứríg nhận đăng ký kinh doanh hay thời điểm khác + Vấn đề dành ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư nước dùng cổ tức thu đ ể tái đầu tư Việt nam, Nghị định số 64 (Điều 28, Khoản 3) quy định: nhà đầu tư nước dùng cổ tức thu để tái đầu tư Việt nam hưởng ưu đãi theo quy định Luật Khuyến khích Đầu tư nước Theo quy định hành Việt nam, nhà đầu tư có quyền lựa chọn việc tái đầu tư theo Luật Đẩu tư Nước Việt nam Luật Khuyến khích Đầu tư nước Với quy định Điều 28 nói trên, nhà đầu tư nước ngồi tái đầu tư theo Luật Đầu tư Nước Việt nam, xử lý ? 3.3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật CPH: 3.3.2.1 Mục đích việc hồn thiện pháp luật CPH DNNN: Trước nhu cầu xã hội kinh tế, Nhà nước ban hành loạt sách tiêu để xếp lại, CPH DNNN giai đoạn 2003-2005 Kế hoạch cụ thể sau: Tổng số % có Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng số 2.620 61,30 1.515 767 338 Trong đó: 1.929 45,13 927 676 326 + CPH - Chi phối 1.010 414 367 229 - Thường 919 513 309 97 + Sáp nhập 323 7,55 260 55 + Giao bán 167 3,90 137 26 1,10 45 + Chuyển 47 thành nghiệp cổ / thu + Chuyển 35 , 0,82 34 quan quản lý + Giải thể 91 2,15 85 + Phá sản 28 0,65 27 Bảng 3.1 ( a) Lộ trình xếp lại DNNN giai đoạn 2003-2005[2] Các DNNN phải xếp lại phân theo Bộ ngành, địa phương, Tổng công ly 91 giai đoạn 2003-2005 sau: t92 'ị rii A a' , ong so Bộ, ngành TC T91 Địa phương Tổng sô 2.620 698 242 1.680 Trong đó: 1.929 606 173 1.150 Chi phối 1.010 380 143 487 Thường 919 226 30 663 + Sáp nhập 323 59 61 203 + Giao bán 167 13 151 39 34 + CPH - - + Chuyển thành 47 nghiệp có thu + Chuyển quan 35 quản lý + Giải thể 91 80 + Phá sản 28 23 Bảnẹ 3.1 ( b) Lộ trình xếp lại DNNN giai đoạn 2003-2005 theo cấp quản lý.f2] Như vậy, để đảm bảo thực mục tiêu trên, pháp luật xếp lại DNNN đặc biệt quan trọng hành lang pháp lý CPH DNNN phải kiện toàn, tạo chế công bằng, hợp lý thoả đáng cho DNNN trình cải tổ .3.32.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật CPH: - Bổ su nạ quy định vê CPU đ ể không mâu thuẫn với văn điều ,chỉnh hoạt độnẹ Doanh nghiệp sau CPH: + Bổ sung quy định nghị định bổ sung sửa đổi số điều Nghị định số 64, đối tượng loại trừ nêu Điều Điều 10 Luật Doanh nghiệp không mua cổ phần + Nôn điều chỉnh quy định quyền mua cổ phần lần đầu nhà đầu tư nước nước nglứ" định bổ sung sửa đổi số điều i' Nghị định số 64, trước mắt văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 64, theo hướng: Đoạn Điều Nghị định số 64 áp dụng nhà đầu tư nước, tất đối tượng quy định khoản I Điều Nghị dịnh 64 + Ncn xem xét điều chỉnh nghị định bổ sung sửa đổi số điều Nghị định số 64 quy định việc nhà đầu tư nước tham gia mua cổ phần lần đầu cơng ty cổ phần hố, cho phù hợp với quy định pháp luật hành, đặc biệt quy định Luật Doanh nghiệp, luật điều ■chỉnh tổ chức hoạt động công ty sau cổ phần hoá + Nên quy định rõ văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 64 thẩm quyền tiêu chí để xác định khoản nợ hạn trường hợp doanh nghiệp có khó khăn khả tốn, để tránh vướng mắc nảy sinh q trình cổ phần hố DNNN đẩy nhanh q Itrình + Nơn áp dụng tiêu chí nguyên tắc định Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, làm sở để UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phạm vi nước, tính lại giá thuê đất vị trí thuận lợi để áp dụng chung cho doanh nghiệp thực Ihiện cổ phần hoá + Nên quy định rõ nghị định sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 64 việc xác định giá trị quyền sử dụng đất theo khung giá chuyển quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền quy định khơng thấp chi phí (đầu tư thực tế như: đền bù, giải phóng, san lấp mặt bằng, tính thời điểm xác 'định giá trị thực tế doanh nghiệp, khơng phí mà doanh nghiệp (đã đầu tư khứ + Nôn quy định rõ văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 64 nguyên tắc xác định giá trị quyền sử dụng đất trường hợp công ty liên doanh có tham gia tiếp tục cơng ty cổ phần hoá, bị kết thức trước thời hạn phải lý tài sản + Nên tăng tỷ lệ bắt buộc bán cổ pl^n lần đầu cho đối tượng bên doanh nghiệp, nghị định sửa đ'ổi bổ sung số điều Nghị định số 64, chảng hạn tồn số cổ phần cịn lại (nếu có), khơng phải tối thiểu 30% số cổ phần cịn lại (nếu có), sau bán với giá ưu đãi cho người lao động người sản xuất, cung cấp nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất ch ế biến nơng, lâm, thuỷ sản Tồn cổ phần cịn lại sau bán vói giá ưu đãi nên bán đâu giá đổ bán cho đối tượng bên ngoài, dựa ưu tiên công nghệ, thị trường, vốn, kinh nghiệm quản lý Việc khuyên nghị nâng tỷ lệ cổ phần bán bên ngồi cịn nhằm tương ứng với tỷ lệ bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngành nghề Chính phủ quy định, đồng thời, tạo điều kiộn cho doanh nghiệp có tình hình tài phù hợp có đủ điều kiện để niêm yết thị trường chứng khoán sau chuyển thành công ty cổ phần + Nên xác định vặn hướng dẫn thi hành Nghị định số 64, trật tự ưu tiên tiêu chí công nghệ, thị trường, vốn, kinh nghiệm quản lý, để giúp cho việc dễ dàng định thứ tự ưu tiến bán cổ phần lần đầu cho đối lượng doanh nghiệp + Nên xem xét lại vấn đề văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 64, theo hướng: số tiền thu từ bán phần vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phẩn sử dụng cho mục đích gắn liền với cổ phần hoá + Nên thống văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 64 thời hạn người lao động có quyền chuyển nhượng cổ phần quan đại diện phần vốn nhà nước công ty cổ phần quyền định việc bán tiếp cổ phẩn thuộc sở hữu nhà nước công ty cổ phần, sau thời hạn năm đầu kể từ công ty cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + Ncn quy định rõ nghị định sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 64, trường hợp nhà đầu tư nước dùng cổ tức thu để tái đầu tư Việt nam hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật Việt nam, tương ứng với loại hình mà nhà đầu tư nước lựa chọn để tái đầu tư - Ngoài nhận xét đề xuất nói trên, theo ý kiến chúng tôi, việc Nghị định số 64 tập trung vào giải quỷết vấn đề liên quan trực tiếp tới q trình chuyển đổi DNNN thành cơng ty cổ phần nay, chưa đủ chưa xem xét tới vấn đề phát sinh từ hoạt động cơng ty sau cổ phần hố thời gian qua Một số vướng mắc tồn q trình này, khơng xem xét giải thoả đáng, kịp thời, tạo rào cản q trình cổ phần hố DNNN Việt nam Có thể nêu tóm tắt số vấn đề đây: 4- Quy định tỷ lệ mua cổ phần tối đa 30% vốn điều lệ áp dụng cho nhà đầu tư nước ngồi, tạo rào cản cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước Theo ý kiến chúng tôi, trước mắt, để phù hợp với quy định pháp luật hành (đặc biệt Luật đầu tư nước ngồi Việt nam Luật Khuyến khích đầu tư nước), tỷ lệ 30% vốn điều lệ nói nên xem mốc giới để xem xét việc cơng ty cổ phần hoạt động theo luật Nếu nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 30% vốn điều lệ coi hoạt động đầu tư trực tiếp nước áp dụng theo Luật đầu tư nước Việt nam Nếu nhà đầu tư nước đầu tư 30% vốn điều lệ coi hoạt động đầu tư nước áp dụng theo Luật Khuyến khích đầu tư nước Quy định nói phù hợp với trường hợp doanh nghiệp cổ phần hố có giá trị lớn, đối lượng bên doanh nghiệp khổng có đủ khả tài để mua hết, cần phải thu hút lượng vốn lớn từ nhà đàu lư bên ngoài, đặc biệt nhà đầu tư nước 4- Các nguyên tắc quản lý điều hành doanh nghiệp sau cổ phần hoá, đặc biệt doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biột, mối quan hệ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp này, cần phải làm rõ Một điều khẳng định doanh nghiệp cổ phần hoá sau đăng ký kinh doanh hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Theo đó, định quan trọng doanh nghiệp định tạo họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị giám đốc (tổng giám đốc) quan thực thi chấp hành nghị định Đại hội đồng cổ đông Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp cho thấy, định £ồng ty cổ phần phụ thuộc nhiều vào ý I kiến quan quản lý cấp thòng qua người đại diện phần vốn nhà nước công ty, đặc biệt cơng ty mà Nhà nước có cổ phần chi phối hay cổ phần đặc biệt Hay nói cách khác, công ty phải "xin ý kiến đạo" chủ quản hay uỷ ban nhân dân, trước định số vấn đề liên quan đến hoạt động công ty + Quy định việc bán cổ phần với giá ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp Trên thực tế, tượng bán cổ phiếu trước thời hạn xảy phổ biến nhiều doanh nghiệp thời gian qua Lý đơn giản nhiều người lao động bình thường khơng đủ tiền mua cổ phần, chí cổ phần với giá ưu đãi Trên thực tế xảy trường hợp, cán quản lý doanh nghiệp thu gom cổ phiếu công nhân, mua cho bán lại kiếm lời, với giá thấp giá bán thông qua đấu giá cho đối tượng bên ngồi doanh nghiệp, thường có ưu công nghệ, thị trường kỹ quản lý, v.v Thực tế gây rào cản việc thu hút vốn nhà đầu tư bên doanh nghiệp toàn xã hội KẾT LUẬN CPU DNNN trình phức tạp khó khăn Pháp luật CPH DNNN nước ta thời gian qua có bước tiến đáng kể, góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương, sách kinh tế lớn Đảng Nhà nước Nhưng nhìn chung, bên cạnh nhũng thành đạt được, nhận thấy khung pháp luật nhiều mặt hạn chế cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung thời gian tới Hoàn thiện pháp luật CPH DNNN tạo ảnh hưởng định đến hiệu trình sẵp xếp, đổi DNNN Do vậy, phía quan Nhà nước có thẩm ban hành quy định pháp luật cơng ty hố phải đảm bảo tính dồng bộ, tiêu chí quan trọng phải trọng Trách nhiệm quan Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ III (khoá IX) xác định rõ: "Cơ quan quản lý Nhà nước csư vào quy định pháp luật yêu cầu quản lý mà ban hành đồng hệ thống văn bàn pháp quy để thực chức quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế '' Như vậy, pháp luật cổ phần hoá DNNN theo Nghị định 64/CP, nhà nước cần nhanh chóng điều chỉnh lại quy định quyền muacổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần hoá cho đối tượng nhà đầu tư nước ngồi cho có tương thích văn pháp luật: Luật khuyến khích đầu tư nước - Nghị định 64/CP văn pháp luật khác có liên quan theo hướng khơng hạn chế số lượng cổ phần mua nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời bỏ quy định cổ phần chi phối Nhà nước mức độ gấp đôi cổ đông lớn theo Luật doanh nghiệp nhà nước, điều chưa thực tạo chi phối hoàn toàn đến định cơng ty Nhà nước phải có biện pháp triệt để xoả bảo phân biệt đối xử với doanh nghiệp cổ phần hoá thực tế, phải thừa nhận dứt khoán chát doanh nghiệp sau cổ phần hoá CTCP hoạt động theo Luật doanh nghiệp Bên cạnh đó, cơng tác quản lý Nhà nước đổi với doanh nghiệp cổ phần hố phải có thay đổi cho phù hợp, hạn chế tình trạng can thiệp trực tiếp, không cần thiết quan Nhà nước vào hoạt động cụ thể doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tính chủ động, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Việc hồn thiện thị trường chứng khốn có quy định mềm dẻo hơn, uỷ chuyển tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cổ phán hoá tham gia niêm yết cổ phiếu để thu hút vốn, pf doanh nghiệp vấn đề phải trọng hoàn thiện từ bây g iờ Theo nguyên tắc chung, pháp luật CPH DNNN phải không ngừng vận động thay đổi cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các vướng mắc , bấtc cập phát sinh từ thực tiễn thực pháp luật cơng ty hố địi hỏi phải có giải cách khoa học, kịp thời đắn Có vộy, thực tạo động lực giúp trình xếp, đổi DNNN thành công Việc nêu đề xuất Luật án phần giúp cho quan, ban ngành xem xét điều chỉnh lại quy định pháp luật hành cho phù hợp với trình thực CPH rtià mục tiêu quan trọng Nghị Ban chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ III (khoá IX) khẳng định là: "Sắp xếp, đổi mới, phát tếiển, nâng cao hiệu cạnh tranh D N N N đ ể D N N N góp phần quan trọng bảo đảm sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu xã hội lực lượng nòng cốt đẩy mạnh nhanh tăng trưởng kinh tế tạo tảng cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng x ã hội chủ nghĩa" TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 11I Báo cáo tình hình kết tỊiực giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN, Ban doanh rỊghiệp- Viện nghiên cứu quản lý kinh lế trung ương, năm 2001 [2] Báo cáo đẩy mạnh thực xếp, đổi DNNN giai đoạn 20032005, Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, tháng năm 2003 Ị3 Báo pháp luật ( Bộ tư pháp), số ngày 12/6/2002, trang |4 GS.TSKH Vũ Huy Từ “ Đổi mới, sap xếp lại hệ thống DNNN”, Tạp chí cộng sản số 14 tháng 7/2000, trang 37-41 [5 Ị Hà Nội dẫn đầu nước CPH DNNN, VietStock tháng 1/2003, mạng Vnn [6] [7] [8J Luật doanh nghiệp nhà nước ngày 20/4/1995 Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999 Luật gia Cao Bá Khoát, Các giải pháp cải cách DNNN, Dự án đổi DNNN, tháng 1/2003 [9] Luật khuyến khích đầu tư nước ngày 20/5/1999 [10] Nghị định 103/CP ngày 10/09/1999 Chính phủ giao, bán, khốn kinh doanh cho thuê DNNN [11] Nghị định 03/CP ngày 3/2/2000 iín h phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp [12] Nghị định 63/CP ngày 14/9/2001 Chính phủ chuyển DNNN thành công ty TNHH thành viên [13] Nghị định số 41/CP ngằy 11/4/2002 Chính phủ sách lao động dôi dư xếp lại DNNN [ 14 Nghị định 64/CP ngày 19/6/2002 Chính phủ CPH DNNN Ị 15] Nghị định số 49/CP ngày 24/4/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 103/CP (10/09/1999) giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN Ị 16] Nguyễn Văn Hiền, Kết kiểm kê tài sản xác định lại giá trị tài sản DNNN, Tạp chí thơng tin tài ( số tháng 11/2001), trang 3437 [17] Nguyễn Văn Huy( Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp), CPU đa dạng sở hữu DNNN, thực trạng định hướng tiếp tục đẩy mạnh, Tài liệu báo cáo Hội thảo “ CPH doanh nghiệp thời kỳ mới”, (háng 11/2003 118 ị PGS.TS Phạm Quang Huấn, Đổi xếp lại DNNN- 10 năm nhìn lại, Tạp chí tài chỉnh ( số tháng 2/2000) ị 191 Phạm Hoài Thanh, Tiến trình CPH DNNN chậm- Kết vân đề phải tiếp tục giải quyết, Tạp chí Thời báo kinh tê Việt NamTổng kết kinh tế 2001:2002, trang 27-29 [20] Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ỉ 211 Tạp chí Đơng Nam Á, số 7/2002, trang 15 122] Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 5/2000, trang 32 [23] Tổng quan vể q trình CPH DNNN, Thơng xã Việt Nam, mạng VN Express, tháng 11/2002 Ị24] Th.s Nguyễn Thị Như Hà, Nâng cao hiệu cải cách DNNN,Tạpchí lý luận trị ( số tháng 12/2001), trang 17 [25] Th.s Võ Tấn Phong, Đổi DNNN- Công ty TNHH mộtthành viên, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 03/2002 [26] Thông tư số 01/TT-BKH ngày 28/1/2002 Bộ kế hoạch đầu tư việc hướng dẫn quy trình chuyển DNNN thành công ty TNHH thành viên [27] Thông tư số 79/2002AT-BTC Bộ Tài ngày 12/9/2002 hướng dẫn phương pháp thủ tục xác định giá trị doanh nghiệp doanh nghiệp thực CPH theo quy định Nghị định 64 CP [28] Thông tư 98/20Ỏ2/TT-BTC Bộ Tài’ ngày 24/10/2002 hướng dẫn thực việc miễn, giảm thuế cho đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư theo Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ [29] Trần Huỳnh Thanh Nghị (2002), Pháp luật cơng ty hố DN N N Việt Nam- Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh [30] Trường ĐH Luật Hà nội, 2000, Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất Công an nhân dân> Hà nội [31] TS HỔ Sỹ Hùng, CPH Doanh nghiệp nhà nước- Bước tất yếu, Tạp chí nghiên cứu lý luận, tháng 10/2002 [32] TS Nguyễn Thị Thơm, CPH D N N N Hà nội- Kết đôi điều trăn trở, Tạp chí Lý luận trị, số tháng 2/2002, trang 49-50 [33] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII- NXB Chính trị quốc gia, năm 1997 [34] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX- NXB Chính trị quốc gia, năm 2001 Tiếng Anh: [35] Central Institute for Economic Management-CIEM, 2002, Vietnam's Equitized enterprises: an ex- post study o f performance, problem and implications for policy, the Ministry of Planning and Investmenl-MPI, ... Vì vậy, phương thức phải kết hợp phương thức xếp lại DNNN tối ưu hơn- cổ phần hố DNNN 2.1.4 C ổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước- Hình thức chủ đạo việc xếp lại DNNN nay: Cổ phần hoá việc chuyển DNNN... đề tài: “ c ổ phần hố- hình thức chủ đạo việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay? ??có thể góp phần giải xúc cấp thiết pháp luật cổ phần hố doanh nghiệp nhà nưóc M ục đích việc nghiên cứu:... cứu để hồn thiện sách xếp, đổi DNNN Đảng Nhà nước thời gian tới, tác giả chọ đề tài: “ C ổ phần hố- hình thức chủ đạo việc xếp lại doanh » nghiệp nhà nước Việt Nam “ làm Luận văn tốt nghiệp cao

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan