Các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự việt nam

102 47 0
Các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PHÁP BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN VÀN ĐẠT CÁC Tệl ■ PHẠM ■ VÊ CHỨC vụ■ TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM ■ ■ ■ Chuyen ngành: Luat Hình Ma số: 5.05.14 LUẠN VẢN THẠC s ỉ LUẬT HOC • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Võ Khánh Vinh THƯ VIỆ N ĨRƯONG ĐAI HOC Llj PHONG DOC HÀ NƠI - 2002 HA NỘ =MM MUC LUC Trang MỞ ĐẨU C hương 1: MỘT s ố VAN ĐỂ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM CHỨC VỤ TRONG LUẬT HINH s ự VIỆT NAM 1.1 Khai niệm tội phạm vể chức vụ 1.2 Phán loại tội phạm chức vụ 11 1.3 Phán biệt tội phạm chức vu với vi phạm pháp luật khác ngưịi có chức vu, quyền hạn 18 1.4 Khái ve tội phạm vể chức vu pháp luật Hình Việt Nam trước có BLHS năm 1999 21 C hương 2: c SỞ TRACH NHIỆM HINH s ự ĐỐI VƠI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ TRONG LUẬT HINH SựVIET NAM 30 Mịt só vân đề chung sở trách nhicm hình tội phạm chức vụ 30 2.1 2.2 2.3 Khách thể tội phạm chức vụ Mat khách quan cua phạm chức vụ 35 41 2.4 2.5 Mat chủ quan tội pham chức vụ Chủ thể tội pham chức vụ 54 58 C hương 3: CÁC HÌNH THỨC TRACH NHIỆM HÌNH s ự ĐỔI 68 VỚI CÁC TỘI PHAM VỂ CHỨC v ụ TRONG LUẬT HINH SƯ VIỆT NAM 3.1 Mót số vấn để chung hình thức trách nhiệm hình tội phạm chức vụ 68 3.2 Hình phạt 70 3.3 Miễn hình phạt, miễn trách nhiêm hình sự, biên phap tư pháp 82 3.4 Thực tiễn áp dụng hình thức trách nhiem hình tội phạm chức vụ nước ta 87 KẾT LUẬN 94 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHAO % MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tai Sức mạnh Bộ may Nhà nước phụ thuốc nhieu hoạt động quan Nhà nước Cán bộ, công chức Nhà nước la người trực tiếp thực hoạt đòng cúa quan Nhà nước Trong Sỉ nghièp xây dung vào bão vệ Tổ quốc, đại phận cán bộ, công chức làm việc tận íưy nước, đân nêu cao tinh thần chí cơng vỏ tư, cần kiêm, liêm Tuy nhiên, số can bộ, cơng chưc Nhà nước có thái độ quan liêu, hách địch, cua quyền quan hệ với nhân dần Nguy nưa, họ lợi dụng chức vụ, hạn thi hành công vụ gày thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích tập hoăc công dân, làm giảm uy tín cán b \ cơng chức quan, tổ chức, làm cho hiệu hoạt động quan, tổ chức bị inh hưởng nghièm tiong [17, Tr 597 ỊTừ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước ta nhận định tội phạm chức vụ la loại tội ph?m nguy hiểm cao đị, mơt nguy Can trơ nghièp xây dựng đổi đất nước Chủ trương cúa Đáng Nhà nước ta la xứ lý nghiêm minh, triệt để loại tội phạm Xac định nghĩa vụ c a cán bộ, công chức Nha nước thê thái khóng khoan nhương đởi với tệ nan trên, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định “Các quan Nhà nước, cán bộ, viên chưc Nhủ nước phái tơn ti'ỌHí> nhân dán, tản tụy phuc vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhan dư lì, lán he ý kiến chiu ẹiđm sat nhãn dan; kiên quyet dấu Ịranh chốnọ bieu quan liêu, hách dịch, cứa quyển, tham nhũng" Thực trương cữa Đang Nh í nước, đồng thời đê đảm bao cho uy tín, hoạt đọng đắn cua cac quan, tổ chức, lợi ích Nh nước, quyền, lọi ích hợp phap công dân, Nhà nước ta dã ban hành nhiều van ban PLHS khác quy định tơi pham chuc vụ Đãc biệt, tù' có BLHS năm 1985 (được ban hành ngày 27/6/1985) qua bốn lân M ía dổi bổ sung đến BLHS năm 1999 (có hiệu lực từ 01/7/1999), tội phạm v> chức vụ đuơc quy định mol cách đú chăt chẽ, tạo sư pháp 1} cho việc xứ lý tội phạm vê chirc vụ nghiêm minh, triệt đế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhản khac nhau, lliuc tiền đấu tranh phịng, chơng tội phạm chức VI Việt Nam thời gian qua có số h n chế nhát định, chưa cỏ mọt g ã i phap, chế báo đam cho việc phát hiện, xử ly va phòng ngừa loai tội phạm thực có hiệu qua Mặt khác, tội phạm chức vụ la loại tỏi phạm phức tạp, có chiều hướng gia tăng với thủ đoạn thực tội phạm tinh vi đa dang hơn, gay anh hưởng nghiêm trọng đến uy tín va hoạt động đãn cua cac quan, tố chức, làm cho hoạt động C1 a quan, tổ chưc hiệu Việc tìm hiểu nghiên cứu tội phạm vê chức vụ lý luận thực tiễn để tìm nguyên nhân, đưa số kiến nghị để nhàm khắc phục han chế, nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội pham chức vụ có ý nghĩa thiết thực cóng xây dựng Nhà nước Pháp quyền nước ta Chính vậy, chúng tơi chọn để tài “Cac tội p h m vé chưc vụ L u ậ t H ìn h Việt N a m ” m để tài nghiên cứu luận ván tốt nhiep Thtic sĩ” Mục đích nhièm vu nghiẽn C1 u luận vàn Mục đích nghiên cứu cua luận vãn nghiên cnu mộl cach bán vấn đề chung tội phạm chức vụ, so trách nhiêm hình cắc hình thức trách nhiệm hình sự, th ÍC tiền áp đụng quy định rua PLHS nước ta đối vơi tội phạm chưc vụ Trên sở đó, luận vãn đa đưa số kiến nghị sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua công tác đấu tranh, truy tố, xét xứ tội phạm chức vụ Đế thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cua luận vãn đạt sau: - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy định cứa PLHS IIước ta đối voi tội phạm vé chưc vụ; - Xây dựng khái niệm tội phạm chiíc vụ, đưa đạc điem chung sỏ tiêu chí để phân loại tội phạm chưc vụ; Phân biệt tội pham chức vụ với hanh vi vi phạm pháp luật người có chức vụ, quyền han - Phãn tích mặt khoa học sơ TNHS đòi với tội phạm chức vu Trong đó, đac biệt phân tích dấu hiệu thê vẵ hành vi kh-ich quan tội pharn chức vụ - Phân tích, đánh giá hình thức TNHS tội pham chức vụ quy định luât thực tiễn ap dụng Trẻn sở đo, luận vãn đưa sỏ kiến nghị mỏt sô vấn đề cụ viẹc hoàn thiện số quy định PLHS phạm chức vụ nhằm nàng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng, chỏng tội phạm chức vụ nước ta Cơ sở lý luàn phtiơng pháp nghiên cứu luan vãn Cơ sơ lý luận việc nghiên cứu đề tài Chu nghĩa Duy vật biên chứng, ly luan Mác - Lê Nin, tư tưởng Hổ Chi Minh Nhà nước phap luật, đường lịi, sách Đáng, Nhà nước ta thời kỳ Phương pháp nghién cứu đề tài bao gổm: Phương pháp hệ thong, thống kê, phán tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử sô phương pháp khác Cái ý nghĩa lý luan va thực tiễn cua luan vãn: Gi ải nhièm vụ, đạt ra, luận ván có sị điểm sau: - Đay luân vãn Thạc sĩ nghiên cứu tội pham chức vụ cách toan điện, có he thơng bình điện Luật Kình SI - Luân vãn lam rõ khái niem vể tội phạm vể chức VI đặc điểm chung cua tội phạm chức vụ, đưa sỏ tiêu chí đế phản loại tòi phạm chức VU- phân biệt tội p h im chức vụ VOI hành vi vi phạm pháp luật khác người có chức vụ, quyền han Đồng thời, hệ thơng hố hình thành phát triển cac quy định PLHS Việt nam đối vưi tội phạm chức vụ - Làm rõ sở TNHS đoi với tội phạm vể chức vụ sơ phân tích dáu hiệu cua CTTP Đặc biệt, luân vãn đưa khái niệm sổ dặc điếm Ciia người có chức vụ, quyền han vai tro lã thê cua tội phạm vê chức vụ Việc nghiên cứu đề tài “Các tội phạm vé chúc vụ L u t H ình sụ Việt N a m '’ có ý nghĩa ly luán viéc tìm hiếu mot cách cẩc đãc điểm chung tội phạm chức vụ, vấn đe ->ƯTNHS, hình thức TNHS tội phạm chưc vụ, từ đưa sỏ kiên nghị nhàm nâng cao hiệu qua đấu tranh phòng, chống cac tội phạm chức vụ Các kết nghiên cứu đề tài la ỹ kiến để c : nhà lãp pháp hình sư tham khảo hồn thiện Bo luật Hình Địng thời gi p ích phân cho cán bô lam công tác thực tièn việc tìm hiểu vân dụng pháp luật để xử lý tội phạm chức vụ Kết c u cua luận văn Ngoài phẩn rru- đau, kết luận danh mục tài lièu tham khảo, nội dung luận vãn gom chương: - C hương 1: Môt số vấn để chung tội phạm chức vụ Luàt Hình Việt nam - C hương 2: Cơ sơ TNHS tội phạm chức vụ Luậl Hình SI Việt nam - C hương 3: Các hình thức trách nhiêm hình SU' tội phạm chức vụ Luật Hình Việt Nam việc nghiên cứu Luật hình nước giới chí quy định mệt so lỏi phạm cụ thể tội tham ỏ, nhận hối lộ, đưa hối lộ, lợi đụng chức vụ, quyền han v.v , mà không đưa khái niệm khái quát tội phạm chức vụ o Việt Nam, trước ngày 26/5/1985, khái niệm tội phạm chức vụ chưa quy định thức môt văn b„n pháp luật nào, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn cụ thể đê lam việc sai trái đéu bị xử lý bang biện pháp kỷ luật Đảng, Nhà nước hay biện pháp hành Mịt số hành vi xâm phạm làm thiêt hại đáng uy tín Nhà nước tội hối lộ (được quy định Điều Sắc lệnh 223/SL ngày 17/11/1946; Tội làm dụng chức vụ, quyền hạn hối lộ quy đ nh Điều Sắc lệnh sổ 03/SL/1976 ngày 15/3/1976 Hoi Chính phủ cách mạng lâm thời Các hành vi lạm dụng lợi dụng chức vu, quyền hạn đưọc quy định Pháp lệnh Trừng trị tội phạm hối lộ ngày 20/5/1981 Quá trình phát triển xã hội làm nảy sinh nhu cầu phải tội phạm hóa số hành vi vi phạm pháp luat người có chức vu, quyền hạn, nhu cầu pháp điển hoá pháp luật hình điều đàt u cầu khái quát hóa loại tội phạm cãn vào mot số dấu hiệu định Trên sở đó, khái niệm tội phạm chức vụ hình thành ngày hồn chỉnh Ngay 21/12/1999 Quốc hội khố X thong qua BLHS mới, co hiệu lực từ ngày 01/7/2000 thay cho BLHS nam 1985, tội phạm chức vụ quy định Chương XXI, bao gồm tội sau: Tội tham ô tài sản (điều 278); Tội nhận hối lộ (điều 279); Tội lạm đụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản (điều 280); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cổng vụ (điều 281); Tội lạm quyền thi hành công vụ (282); Tội giả mạo còng tác (điéu 284); Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (điều 285); Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác; tội chiếm đoạt, mua bán tiêu huỷ tài liệu bí mật CƠI12 tác (điêu 286); Tội vơ ý làm lộ bí mật cỏng tlc; tội làm tài liệu bí mật cơng lác (điều 287); Tội đào nhiệm (điều 288); Tội đưa hối lô (điểu 289); Tội làm môi giới hối lô (điêu 290); Tội lợi dụng ánh hướng người có chức vu quyền hạn đế trục lợi (điều 291) Có nhiều y kiến khác đưa khái niệm tòi phạm vể chức vu, nhiên tất quan điếm thê h ện nhuìig dấu hiệu d IC trưng chung, chủ yêu tội phạm chức vụ sau: - Chu thể tội phạm vế chức vụ nguời có c b ' 1'c vụ, quyên hạn; - Người có chức vụ, quyền hạn lọi đụng chức \ ư, quyền han giao đế thực hanh vi trái với công vụ - Xâm pham uy tin hoạt động đán quan, tố chưc, lợi ích cúa Nha nước, quyền, lợi ích hợp pháp cúa cơng dàn Nghiên cứu cac tài liệu PLHS nước ta va tỏi phạm chức vụ dược quy định BLHS nảm 1999, đưa khái niệm tội phạm vé chức vụ sau: Tội phạm chức vụ hành vi nquy hiểm chơ xã hội xcim phưrn hoại đonq đúníỊ đắn uy tín quan, tổ chức, lợi ích Nhà nước, va lợi ích hợp pháp cơnẹ dân nạười có chưc vụ, quyền hạn lợi cỉụno chức vụ, quyên hạn thực tronạ thi hềnh cịng vụ 1.1.2 Đậc điểm chung tội pham chức vụ Tội phạm chức vụ hành vi nguy hiem cho xã hòi xâm phạm hoại động đung đắn uy tín cua quan, tổ chửc, lợi ích Nhà nưổc, quyên V lợi ích hơp pháp c H cơng dân người có chức vụ, quvẽn hạn lơi dụng chưc vụ, hạn c a thực thi hành cóng vụ Tu' khai niem tội phạm chức VI sớ nghiên cứu, xem xet cac tội pl-am chức vụ quy định BLHS Việt nam năm 1999, thấy ráng tội phạm vê chưc vụ cụ đêu có đậc điểm riêng, nhiên tất tội ph m chức vụ có sô đậc điếm chung sau: - Vẻ chủ thế: Chủ thè tội ph im chức \ 'I la người co chức vụ quyèn hạn; - Về m ặt khách quan: Người có chức vụ lợi dụng chức vụ, han giao đê thực hành vi trái với công vụ - Ve khềch the: Các tội phạm vể chưc vụ xàm hại đến uy un va hoạt dộng đắn quan, tố chi5fc, lợi ích Nhà nước, quyén, lọi ích họp pháp cóng dân 85 khuyến khích nhận thức rõ lẽ phải cúa người phạm tội việc làm hữu ích, giảm thời gian, cơng sức để phát hiộn tội phạm khác phục hậu d o tội p h ạm g ây - Miễn TNHS có Quyết định Đại xá Tình tiết áp dụng tội phạm - Miên TNHS tự ý nửa chừng chấm đứt việc phạm tội (điều 19) áp dụng tất tội phạm chức vụ có giai đoạn phạm tội - Người chưa thành nièn phạm tội miễn TNHS người phạm tội nghiêm trọng, gây thiệt hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục (khoản điều 69) Đối với tội phạm chức vụ, người phạm tội người có chức vụ, quyền hạn khơng có trường hợp người chưa thành niên, trừ số trường hợp đăc biệt Tình tiết áp đụng tội sau: Tội đưa hối lộ (điều 289); Tội làm mơi giói hối lộ (điều 290); Tội lợi đụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi (điều 291) Khi Tịa án miển TNHS cho người có hành vi phạm tội nói chung người phạm tội chức vụ nói riêng phải nói rõ phần nhận định cúa Bản án Bị cáo phạm tội gì, lý đo miễn TNHS? Khi định miễn TNHS Tồ án khơng định hình phạt định việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại giải tang vật vụ án Đối với số trường hợp phạm tội định, đường lối xử lý người phạm tội thể khoan hổng, tạo điều kiện cho họ lập công chuộc tội, khuyến khích việc tố giác tội phạm Tại Khoản Điều 289 BLHS năm 1999 quy định: “Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ độ nọ, khai báo trước bị phát giác, coi khơnạ có tội trả lại toàn bu cua dùng đ ể đưa hối lộ Người đưa hổi lộ khônẹ bị ep buộc nhưn ẹ chủ động khai báo trước bị phát ẹiác co thê miễn TN H S va trá toan phần cua đưa hối lộ” Khoản Điều 290 BLHS năm 1999 quy định “N ẹvời môi ẹiới hối lộ mà chủ dớ nu khai báo trước bị phái ỹ c , co th ể miến TNHS 86 3.3.3 Các biện pháp tu pháp Cac biện pháp tư pháp biện pháp hình BLHS năm 1999 quy định quan Tư pháp áp dụng người có hành vi nguy cho xã hội, có tác dụng thay hình phạt Theo quy định chương VI BLHS năm 1999, biện pháp tư pháp bao gồm: Tịch thu vật tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (điều 41); Trá lại tài sản, sửa chữa bổi thường thiột hại; buộc công khai xin lỗi (điều 42); Bắt buộc chữa bệnh (điều 43) Cùng với hình phạt, biện pháp tư pháp thể sách hình Nhà nước ta Các biện pháp tư pháp mang tính hỗ trợ cho hình phạt trường hợp cần thiết phải xử lý bản, toàn điện người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, thể công minh pháp luật, đồng thời loại bỏ điều kiện phạm tội, đem lại trật tự, an toàn cho xã hội Trong biện pháp tư pháp, có biộn pháp áp đụng kèm theo hình phạt đế làm tăng mục đích giáo đục, cải tạo như: Tịch thu vật tiền liên quan trực tiếp đến tội phạm; Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc cơng khai xin lỗi Bên cạnh đó, có biện pháp tư pháp áp đụng để ngăn chặn tội phạm, thay cho việc bắt chấp hành hình phạt tù người phạm tội khơng có lực TNHS để chấp hành hình phạt biện pháp bắt buộc chữa bệnh Nhà nước tước bỏ quyềnlợi hợp pháp người mà lẽ họ hưởng họ khơng phạm tội Các hình thức TNHS gây hậu pháp lý bất lợi cho người phạm tội tưỡc quyền lợi ích hợp pháp họ Như biện pháp tư pháp: Tịch thu vật, tiền liên quan trực tiếp đến tội phạm; Trả lại tài sản, sửa chữa BTTH; Buộc công khai xin lỗi biện pháp tác động TNHS Thực tiên áp dụng biện pháp tư pháp tội phạm chức vụ năm qua cho thấy biện pháp tư pháp hỗ trợ lớn hình phạt nhằm phòng ngừa giáo đục người phạm tội Người pham tội việc bị truy cứu TNHS tội phạm họ cịn có trách nhiệm bồi hồn lại tài sản, tiền đo phạm tội mà có Do tính chất đạc biệt chủ thể, nên biên pháp bắt buộc chữa bènh khòng áp dụng tội phạm chức vụ 87 3.4 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự ĐỐI VỚI CAC TỘI PHẠM VỂ CHƯC v ụ Ở NƯỚC TA Từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước xác định tội phạm chức vụ loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội, tồn loại tội phạm nguy đe dọa chê độ ta, cản trớ việc thực trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, gây bất bình làm giảm lịng tin nhân dân, loại tội phạm cần phải xử lý cách nghiêm khâc triệt để [ 10, Tr 15] Quán triệt đường lối đấu tranh chống tội phạm chức vụ Đảng Nhà nước ta, nâm qua quan bảo vệ pháp luật đưa xét xử số lượng lớn vụ án tội phạm chức vụ Nhiều vụ án TAMEXCO, EPCO - Minh Phụng v.v Đặc biệt, thời gian gần vụ án lớn gây dư luật xấu nhân đân vụ án Mai Vàn Huy, Nãm Cam v.v đưa xét xử với hình thức TNHS nghiêm khắc Thực tiễn áp đụng hình thức TNHS tội phạm chức vụ nước ta năm qua nhìn chung đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần nâng cao hiệu hình thức TNHS nói chung hiệu hình phạt nói riêng, nhiên viộc áp dụng hình thức TNHS loại tội phạm số tổn cần khắc phục Từ 1997 đến 2001, theo số liệu tổng kết Toà án nhân dân tối cao sổ vụ án tội phạm chức vụ đưa xét xử sơ thẩm cấp huyện cấp tỉnh phạm vi toàn quốc 1666 vụ với 2941 Bị cáo Các vụ án tội phạm chức vụ có xu hướng ngày tăng với số lượng Bị cáo ngày nhiều Số lượng vụ án Bị cáo đưa xét xử năm (từ 1997 đến 2001) tội phạm cụ thể thể Bảng số liệu 1, 2, sau : NÃM TỔNG 1997 1998 1999 2000 2001 Vụ án 275 375 366 381 269 Bị cáo 462 575 559 679 666 Báng 88 TỔNG SỐ VỤ ÁN ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM CHỨC v ụ c u THE NÃM TỘI PHẠM Tội tham ô tài sản TỔNG 1997 1998 1999 2000 2001 CỘNG ị 213 271 308 319 206 1317 23 44 21 13 15 116 0 11 11 15 37 17 24 10 58 3 11 0 17 Tội giả mạo công tác 14 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu 12 30 0 0 0 0 0 0 Tội đào nhiệm 0 0 0 Tội đưa hối lộ 13 20 14 11 63 Tôi làm môi giới hối lô 0 Tội lợi đụng ảnh hưởng người ị 0 375 366 381 269 1666 Tội nhận hối lộ Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Tôi lợi dụng chức vụ, hạn thi hành công vụ Tội lạm quyền thi hành công vụ Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi nghiêm trọng Tội cố ý làm lộ bí mật công tác; chiếm đoạt, mua bán tiêu huỷ tài liệu bí mật cơng tác Tội vơ ý làm lộ bí mật cơng tác; làm tài liệu bí mật cơng tác có chi rc vụ quyền hạn để trục lọi TỔNG CÔNG 275 Bảng 89 TỔNG SÔ BỊ CÁO Đ ố i VỚI CÁC TỘI PHẠM CHỨC v ụ c ụ THẾ NẢM TỔNG TỘI PHẠM 1997 1998 1999 2000 2001 Tội tham ô tài sản 312 305 412 529 446 2004 80 113 72 32 116 413 0 30 31 22 83 22 57 35 26 140 3 18 16 0 19 53 Tội giả mạo công tác 13 24 49 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu 22 17 57 0 0 0 0 0 0 Tội đào nhiệm 0 0 0 Tội đưa hối lộ 22 49 32 13 125 Tội làm môi giới hối lộ 0 Tội lợi dụng ảnh hưởng người 0 0 462 575 559 679 666 2941 Tội nhận hối lộ Tội lạm dụng chức vạ, quyền hạn CỘNG chiếm đoạt tài sản Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Tội lạm thi hành công vụ Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng ngưỡi khác để trục lợi nghiêm trọng Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác; chiếm đoạt, mua bán tiêu hu} tài liệu bí mật cơng tác Tội vơ ý làm lộ bí mật cơng tác; làm tài liệu bí mật cơng tác có chức vụ hạn để trục lợi TỔNG CỘNG Bảng 90 Qua số liệu thấy rằng, từ năm 1997 đến năm 2001, Toà án xử lý số lượng lớn số tội, tội: Tội tham ô tài sản; Tôi nhận hối lộ, ngược lại có số tội Tồ án khơng xử lý vụ nào, tội: Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác; tội chiếm đoạt, mua bán tiêu huỷ tài liệu bí mật cơng tác; Tội vơ ý làm lộ bí mật cơng tác; tói làm tài liệu bí mật cơng tác; Tội đào nhiệm Các hình thức TNHS (chủ yếu hình phạt) áp đụng tội phạm chức vụ cụ thể thể Bảng sau: TNHS TỶ LỆ (%) BỊ CAO Hình phạt cảnh cáo 485 16,4 Hình phạt cải tạo không giam giữ 311 10,6 1156 39,3 Tù từ đến 10 nàm 146 4,9 Tù từ 10 đến 15 năm 44 1,4 Tù từ 15 đến 20 nãm 58 1,9 Tù chung thân 14 0,5 0,3 Miẽn hình phạt 32 1,2 Miễn TNHS 51 1,7 633 41,1 1016 34,5 Tù từ năm trớ xuống Tứ hình Án treo Hình phạt bổ sung Bảng Nhìn lai số lượng vụ án tội phạm chức vụ mà Toà án cấp sơ thẩm xét xử hình thữc TNHS áp đụng loại tội phạm năm (từ 1997 đến 2001), thấy tội phạm chức vụ phát triển ngày mạnh số lượng, hình thức TNHS áp dụng loại tội phạm không đồng Mặc đù BLHS 1985 BLHS năm 1999 quy định loại hình phạt nghiêm khắc, thực tiến áp dụng Toà án chưa thực thể nghiêm khắc Số 91 BỊ cáo bị áp đụng mức hình phạt nhẹ như: Hình phạt tù cho hưởng án treo, cai tạo không giam giữ, cảnh cáo chiếm tỷ lệ cao Trong đó, sơ Bị cáo bị áp dụng mức hình phạt nghiêm khắc như: Tù từ 10 đến 15 năm, 15 đến 20 năm, tù chung thân, tử hình chiếm tỉ lệ thấp Điều chưa thể thái độ nghiêm khắc liệt Đảng Nhà nước ta việc xử lý tội phạm chức vụ Các tội phạm chức vụ chủ yếu bị áp đụng mức hình phạt năm tù (1156 Bị cáo, chiếm 39,3 %) Hình phạt bổ sung quy định tất tội phạm chức vụ, có tác dụng phịng ngừa tội phạm hạn chế, loại trừ nguyên nhân, điều kiện phạm tội Tuy nhiên, qua số liệu cho thấy, thực tế nước ta năm qua, việc áp dụng hình phạt bổ sung tội phạm vể chức vụ chưa đáp ứng yêu cầu đo pháp luật quy định Số lượng Bị cáo bị áp dụng hình phạt bổ sung kèm theo hình phạt không nhiều (1016 Bị cáo, chiếm 34,5%), chủ yếu hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ làm cơng việc định Hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung áp dụng hạn chế, chưa phát huy vai trồ hình phạt việc đấu tranh phồng chống tội phạm chức vụ điều kiện Qua khảo sát thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp Toà án đưa định hình phạt khơng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, làm cho dư luận khơng đồng tình, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, tạo hồi nghi cơng minh quan bảo vộ pháp luật Ví đụ: Đặng khắc Minh đội trưởng đội HTX nông nghiệp Hưng Hồ có trách nhiệm thu nợ xã viên từ tháng 3/1993 đến tháng 6/1996 106.602.112 đồng, Minh thu 88.638.421 đồng, hộ xã viên chưa nộp 17.963.421 đồng, nộp cho Ban Quán lý HTX 48.736.121 đổng, 399.020.209 y chiếm đoạt đê chi tiêu cá nhân Ngoài Đặng Khắc Minh cịn làm thất vật tư vay HTX đê cáp cho xã viên 2.566.490 Quá trình điều tra Đặng Khắc Minh khai nhận số tiền y dùng vào việc nhà Minh bổi thường đuợc 3.000.000 đồng 92 Tại Bân án hình sơ thẩm số 161, 23/8/1 ^97, Toa án nhan đân t nh Nghê an ap dụng điểm a, g, h khoản Điều 133, khoản 1, khoản điều 38, Điều 144 BLHS 1985 phạt Đang Khắc Minh 30 tháng tù, cho hưởng án treo với thời gian thử thách 36 tháng Tội tham ô tài sán XHCN, buộc phải bổi thường HTX Hưng Hoà 39.903.699 đồng Trong vụ án này, số tiên mà Bị cao chiếm đoạL 39.903.209 đồng, tương đương giá trị 13 gạo (ở thời điếm phạm tỏi), tài s n co giá trị lớn theo quy định Nghị 01/HĐTP năm 1998 phải xứ phạt theo khoản điểu 133 với khung hình phạt từ đến 15 nãm tù dúng với tính chat, mức đo hành vi phạm tội Ngoai xét xử sơ tham, số tiền E I cáo chiếm đoạt chưa bổi thường, mãc dù xét xử Tồ án xem xét tình tiết giảm nhẹ cho Bị cáo khai báo thành khan, thương binh loại 3/4 việc Tồ án sơ thẩm phạt 30 tháng tu cho hướng án treo nhe, không tương xứng với mức độ nguy hiểm hành vi pham tội cua Bị cáo, khơng có tác đụng giao đục, phòng ngừa loại tội phciin tình tình chống tham nhung mà nước quan tâm Hình phạt t! hình áp dung, hình phạt chung thân, tù có thời hạn mức tối đa áp đụng hạn cl Theo chúng tơi, tình hình nay, tội phạm chức vụ có diễn biến phức tup có quy mơ lớn, liên quan đến nhiều cán bỏ có chức vụ, quyền han cao câp Đảng, Nhà nước, thủ đoạn tinh vi xảo quyệt, có sư cấu kết người phạm tội với chiếm đoat hàng nghìn V, đồng, lam mât uy tín Đ 'ng, Nhà nước dối với quần chủng nhân đân Chính vậy, theo chung tơi cần tăng cường áp dụng hình phat chung thân, tử hình tội phạm chức vụ Cac biện pháp tư pháp áp đụng căc tội phạm chức vụ nh ng năm qua đả có tác đung lớn hổ trợ thay hình phạt, có tác dụng giáo dục, cải tạo, ngăn ngừa, loại bỏ nguyên nhân điêu kiện đẫn đến hanh vi phạm tội chức vụ Mặc dù không thu th;Jp số liệu vể việc áp dụng biện pháp tư pháp tội pham chức VI , qua khảo sat thực tiến thây biện pháp tư pháp ap dụng tương đối rộng rãi, noi dung nhân đạo c ja Đảng Nha nước ta 93 Tóm lại, tội phạm chức vụ bị áp đụng hầu hết hình thức TNHS quy định LHS Việt Nam Hình phạt tội phạm chức vụ nghiêm khắc, thể sách hình Đảng Nhà nước ta kiên xử lý loại tội phạm Ngoài ra, nhiều trường hợp, tùy vụ án cụ thể người phạm tội cịn bị áp dụng hình phạt bổ sung trình bày Đa số tội phạm chức vụ BLHS năm 1999 quy định hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ định bắt buộc Điều liên quan chạt chẽ với dấu hiệu tội phạm chức vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Trong BLHS năm 1999, hình phạt bổ sung quy định điều luật, không quy định chung điểu luật cuối Chương BLHS năm 1985 Đây bước tiến rõ rệt mật lập pháp thể BLHS năm 1999, việc quy định làm cho việc áp dụng hình phạt xác thuận tiện Miễn hình phạt, miễn TNHS, biện pháp tư pháp quy định chặt chẽ việc áp dụng hình thức TNHS đạt hiệu cao việc xử lý tội phạm chức vụ Thực tiễn áp dụng hình phạt hình thức TNHS khác tội phạm chức vụ nước ta năm vừa qua thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta xử lý nghiêm khắc, không khoan nhượng loại tội phạm Tuy số hạn chế định việc quy định hình phạt việc xử lý quan tiến hành tố tụng tội phạm vé chức vụ, phải khảng định BLHS năm 1999 quy định hình phạt hình thức TNHS khác tương đối đầy đủ, chặt chẽ, sở pháp lý cho việc xử lý có hiệu tội phạm chức vụ, góp phần làm giảm bớt đáng kể tè nạn thời gian qua nước ta 94 KẾT LUẬN Tội phạm vế chức V i Luật Hình Việt Nam đề tài khó rộng Với khả nâng thời gian có hạn, chúng tơi cố gắng thực nhiệm vụ nghiên cứu đạt số kết định Kết nghiên cứu thể số nội dung sau: Tội phạm vể chức vụ nguy đe đọa xã hội ta đường xây dựng đất nước đân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bàng, dân chủ, văn minh Vì vậy, việc đấu tranh phồng, chống tội phạm chức vu yêu cầu cấp thiết Đảng Nhà nước ta Trong lịch sử lập pháp hình nước ta, tội phạm vể chức vụ quy định nhiều văn PLHS giai đoạn khác Tuy nhiên, BLHS năm 1999 quy định tội phạm chức vụ chương riêng, với 14 tội danh, đường lối đấu tranh phòng, chống tội phạm chức vụ Đảng Nhà nước ta nghiêm khắc kiên quyết, đần dần loại trừ loại tội phạm khỏi đời sống xã hội, góp phần xây dựng thành công Nhà nước Pháp Việt nam Tội phạm chức vụ hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm hoạt động đắn uy tín quan, tổ chức, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiộn thi hành công vụ Tội phạm chức vụ có ba đặc điểm: - Chủ thể tội p h m chức vụ người có chức vụ; - Người có chức vụ lợi đụng chức vụ, quyền hạn giao để thực hành vi trái với công vụ - Xâm hại đến uy tín hoạt động đắn quan, tổ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp cơng dân Từ lý luận chung TNHS, sở TNHS, luận văn xác định rõ giới hạn khách quan chủ quan tội phạm chức vu, cac yếu tố CTTP chức vụ Đặc điểm pháp lý yếu tố CTTP chức vụ như: Khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan, 95 cãn để phân biệt tội phạm chức vụ với hành vi vi pham pháp luật khác người có chức vụ, quyền hạn, tội phạm chức vụ tội phạm khác Những kết nghiên cứu luận vãn vé nội đung phần giúp cán thực tiễn áp dụng PLHS xử lý tội phạm chức vụ cách xác, đạt hiệu quả, tránh sai lầm đáng tiếc Đường lối xử lý tội phạm chức vụ Nhà nước ta nghiêm khảc, tính nghiêm khắc thể quy định đấu hiệu CTTP, việc quy định hình thức TNHS mà cụ thể hình phạt tội phạm chức vụ Thực tiên áp dụng hình thức TNHS tội phạm chức vụ đạt kết định Các tội phạm chức vụ ngày xử lý cách nghiêm khấc Hình phạt biện pháp tác động cúa TNHS tội phạm chức vụ nghiên cứu toàn diện, phãn tích vân đề có liên quan mối quan hệ tổng thể với biện pháp tác động TNHS, từ đánh giá ưu điểm hạn chế việc quy định BLHS năm 1999 việc áp dụng hình thức TNHS tội phạm chức vụ thời gian qua nước ta 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 1997- 2001 Bộ luật Hình nước Conẹ hoà xã hội chủ nqhĩa Việt Nam năm ỉ 985 Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ Tư pháp (1997), Chuyên đề đấu tranh chổng tham nhũng: Những vấn đê lý luận thực tiễn, Hà Nội Bộ Tư pháp (1997), Các tội tham nhũng, ma tuý tội phạm vê tình dục người chưa thành niên, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ vé tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2000), S ố chuyên đề Bộ luật Hình sự, Hà Nội c Mác F Ảng ghen (1980), Toàn tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội, Tr 24 - 331 D ự thảo Thông tư liên ngành hướng dẫn áp dụng s ố quy định Chương XXI BLHS năm 1999 “Các tội phạm chức vụ” TA N D TC - V K SN D TC - Bộ Công an 10 Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11- Đào Trí Úc (1993), M hình lý luận Bộ luật Hình Việt N am , NXB KHXH, Hà Nội, Tr 41- 43 12 Đào Trí úc (1994), Tội phạm học, LHS Luật T ố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 182 - 189 13 Đào Trí úc (1995), N hững vấn đề vê Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 308 14 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình đơi với tội phạm tham nhũnẹ Luật Hình Viẹt N am , NXB Còng an nhân dán, Hà Nội, Tr 30 15 Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật Hình Việt Nam - Những vấn đẻ lý luận thực tiên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, Tr 29-40 97 16 H iến pháp Việt Nam (năm 1946,1959, 1980,1992, ỉ 992 sửa đổi) 17 Hoang Vãn Hung (2000), Giáo trình Luật Hình Viét Nam, NXB Cóng an nhân dân, Hà Nội, Tr 597 18 Hổ Trọng Ngũ (2001), “Những nguyên nhân diều kiện tham nhũng nước ta hien nay”, Tap chí Nhà nước Pháp luại (3) 19 Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu Luật Hình Việt nam , NXB Thành phơ Hổ Chí Minh, Thành phố Hổ Chí Minh, Tr 238 20 Nguyễn Cưu Việt (chủ bièn) (1997), Giáo trình Luat Hanh V iệt nam , NXB Đại h c Quốc gia, Ha Nội, Tr 350 21 Nguyễn Ngọc Chí (1997), “Chế định miễn trách nhiệm hình Luật Hình Việt nam ”, tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia (4) 22 Nguyễn Ngọc Hoà (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Cong an nhân dân, Ha Noi, Tr 62 - 88 - 101 23 Pháp lệnh thực hành tiết kiẹm chống lãng phí, ngày 26I2Ỉ1998 24 Phap lệnh Chống tham nhũng, 26/211998 25 Phung Thế v ắ c (2001), Bình luận khoa học Bộ Luật Hình nam 1999 (Phấn cấc tơi phạm), NXB Cong an nhân dan, Ha Noi, Tr 650 26 Toà án nhân dân tối cao (1975), Tập Hệ thống hố luật lệ vẻ Hình sự, Hà Nội 27 Toà án nhân dân tối cao (1998), Cac văn Hình sư, Dan sự, Kinh tẻ'va T ố tụng, Hà Nội 28 Trân Văn Đọ (1993), “Vấn đề lợi đụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội”, Nhà nước pháp luạt (4) 29 T rần Văn Đo (2001), Giao trình Luật Hình Việt nam (Phấn chunẹ), NXB Đại học Quốc gia, Ha Nội, Tr 88 - 89 - 93 30 Trần Văn Độ (1997), “ Mot số vấn đề tội tham ô tài chù nghĩa”, Tạp chí Tồ an nhân dân (7) săn xã hội 98 31 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân vãn - khoa Luát (1997,), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Ha Nội 32 Trường Đai học Khoa học xá hoi nhãn ván - khoa Luat (1997), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại h('C Quốc gia, Ha Nôi 33 Trường Đại học Quốc gia Ha Nội - khoa Luàt (1997), Giáo trình Luật Hanh Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nịi 34 Trường Đại học Quỏc gia Ha Nội - khoa Luât (1997), Giáo trình lý ỉuan chung Nhà nước Pháp luật, NXB Đại hoc Quóc gia, Hà Nội 35 Trường Đại hoc Quổc gia Hà Nội - khoa Luật (1997), Giáo trình Tội pham học, NXB Đai học Quốc gia, Ha Nội 36 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia - Viịn Thơng tin khoa học xã hội (1997), Tham nhũng, tệ nan tệ nạn, Thông tin Khoa học xã hội — chuyen đề, Ha Nội 37 Triết học Mác - Lê Nin (1995), Chủ nghĩa vật biện chứng, NXB Sach giáo khoa Mac - Lê Nin, Hà Nôi, Tr 70 - 75 38 Vũ Xuân Kiều (1996), “Nhan diện tham nhung biên pháp đấu tranh”, ip chí Cộng so I (20) 39 Viện kiem sát nhàn đân tối cao, Viện nghiên cứu Khoa học (1993), Đau tranh chống phịng ngừa tội tham ơ, c ố ý làm trái hối lộ c h ế thị trường, NXB Chinh tr Quốc gia, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu Nhà nước va Pháp luật (1993), Bình luan Bu luật Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Noi 41 Viện kiểm Sd.1 nhân dân tối cao (2000), Tạp chí Kiếm sưt, (7) 99 42 Vien nghiên cứu Nhà nước Pháp luàt (2000), Tội phạm học Việt nam, sô vâh để lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dan, H Nội 43 Viện nghiẻn cứu phap lý (2001), Bình luận Bộ luật hình năm ỉ 999 (Phần chung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nịi 44 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu T N HS đối vơi tội phạm ve chức vụ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Noi, Tr - 114 - 125 45 Vỏ Khánh Vinh (1996), “Khái niem người có chức vu, quyền hạn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4) ... chung tội phạm chức vụ Luàt Hình Việt nam - C hương 2: Cơ sơ TNHS tội phạm chức vụ Luậl Hình SI Việt nam - C hương 3: Các hình thức trách nhiêm hình SU' tội phạm chức vụ Luật Hình Việt Nam việc... CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM CHỨC VỤ TRONG LUẬT HINH s ự VIỆT NAM 1.1 Khai niệm tội phạm vể chức vụ 1.2 Phán loại tội phạm chức vụ 11 1.3 Phán biệt tội phạm chức vu với vi phạm pháp luật khác ngưịi có chức. .. CÁC TỘI PHẠM VỂ CHỨC v ụ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỤ VIỆT NAM TRƯỚC KHI CĨ BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999 1.4.1 Các tội phạm vê chức vụ PLHS Việt Nam thời kỳ phong kiến (trước năm 1945) Tội phạm chức vụ

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan