Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất trong luật lao động việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

123 68 0
Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất trong luật lao động việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO tíục VẢ DÀO TẠO HỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘỈ DỒ THỊ DUNG CHẾ ĐỘ KỶ LƯẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHAT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHỮNG V Ấ N ĐỂ LÝ LUẬN VÀ TH ựC Í iỄ N Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số :50515 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT H Ọ C Ntịtíời hưdng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN HỮU VIỆN THƯ VIỆN TRUÔNGĐẠI HỌC LÙẬThà nơi PHỊNGĐỌC y y -0 /l HÀ NỘI - 2002 Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS Nguyễn Hữu Viện, thầy giáo đa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp Tổ môn Luật lao động Khoa Pháp luật kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội góp nhiều ý kiến q báu cho tơi bước đầu tìm hiểu đề tài luận văn củng suốt trình thực luận văn Tác giả ĐỖ Thị Dung Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tối, sơ' liệu dẫn theo nguồn đả công bố, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Thị Dung MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẨU Chương NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN v l KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.3.3 1.1.3.4 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động, nội dung quyền quản lý người sử dụng lao động Quản lý lao động tất yếu khách quan đơn vị sử dụng lao động Kỷ luật lao động, nội dung quyền quản lý người sử dụng lao động Khái niệm, ý nghĩa kỷ luậl lao dộng Khái niệm kỷ luật lao động Ý nghĩa kỷ luật lao động Những biện pháp đảm bảo tăng cường kỷ luật lao động Giáo dục thuyết phục Tác động xã hội Khen thưởng Áp dụ nu trách nhiệm kỷ luật Irách nhiệm vật chất Những trá c h nhiệm p háp lý áp d ụng đối vói người lao động vi phạm kv luật lao động Trách nhiệm kỷ luật Khái niệm Vi phạm kỷ luật lao độn^, để áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động Phân biệt Irách nhiệm kỷ luật luật lao động với trách nhiệm kỷ luật tro ne luậl hành Trách nhiệm vậi chất Khái niệm Căn áp dụng trách nhiệm vật chấl Phân biệt trách nhiệm vật chất luật lao độn 2, với trách nhiệm bổi thườn ụ thiệi hại Ironụ luậl lao độns, số ngành luâi khác 6 10 10 13 14 14 15 15 16 16 18 18 19 23 25 25 26 31 Chương CHÊ Đ ộ KÝ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM\ VẬT CHẤT TRONG LUẬT LAO ĐỎNG VIỆT NAM VÀ THựC TIÊN ÁP DỤNG 37 Chế độ kỷ iuật lao động Nội dung kỷ luật lao động Các hình thức kỷ luật lao độnu Thẩm quyền, thời hiệu thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật lao động Thẩm quyền xử lí kỉ luật lao độní> Thời hiệu xử lý kỷ luật lao độnu Thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật lao độne Giảm, xóa kỷ luật lao động 38 38 45 52 Chê độ trách nhiệm vật chất Những trường hợp phải bồi thường, mức bồi thường, cách thức thực bồi thường vật chấl Thẩm quyền,thời hiệu thủ tục tiến hành xử lý trách nhiệm vật chất Vấn đề tạm đình cơng việc người lao động 57 58 Giải khiếu nại, giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật chê độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Giải khiếu nại kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Khiếu nại với người sử dụng lao động Khiếu nại với ủy ban nhân dân cấp Giải tranh chấp kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Xử lý vi phạm pháp luật kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng chế độ kỷ iuật lao động, trách nhiệm vật chất Những kết đạt Về thực kỷ luậl lao động, nội quy lao động Về thực hiên chế độ trách nhiệm kỷ luật Về thực hiên chế độ trách nhiệm vật chất Những điểm tồn Về thực kỷ luật lao động, nội quy lao động Về thực chế độ trách nhiệm kỷ luật Về thực chế độ trách nhiệm vật chất Nguyên nhân tồn Ý thức pháp luật bên quan hệ lao động chưa đầy đủ 52 53 56 60 62 63 63 63 64 65 68 70 70 70 71 73 74 74 75 79 80 80 2.43.2 2.43.3 2.43.4 Tổ chức hoạt độní> cơng đồn sở chưa đáp ứng yêu cầu Hoạt độnẹ quan quản lý nhà nước lao động yếu Các quy định Bộ luật lao động cịn có nhiều điều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn 82 83 84 Chương 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.3.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 85 Đối với quy định chê độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Về nội quy lao động Về hình thức kỷ luật lao động Về thẩm quyền, thời hiệu thú tục tiến hành xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Vấn đề bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất 85 85 86 95 95 96 98 99 Đối với công tác tổ chức thực Cần ban hành kịp thời, đầy đủ vãn hướng dẫn cụ thể qui định BLLĐ sửa đổi, bổ sung Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn sở Tăng cường bồi dưỡng năne lực quản lý cho người sử dụng lao động Tăng cường biên pháp đảm bảo kỷ luật lao độnR đon vị sử dụng lao động Tăng cường công tác tra, kiểm Ira lao động xử lý kịp thời vi phạm kỷ luậl lao động, trách nhiệm vật chất 103 103 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 104 105 107 108 110 LỜI NÓI ĐẨU Lý chọn đề tài tình hình nghiên cứu đề tài Bất sản xuất xã hội thiếu kỷ luật ỉao động Bởi vì, để đạt mục đích cuối cùnẹ sản xuất phải ln có phối hợp đồng người lao động neười sử dụng lao động việc thực quyền nghĩa vụ lao động, phải tạo trật tự cần thiết hướng việc thực quyén nghĩa vụ người vào việc thực kế hoạch chune Xã hội ngày phát triển, trình độ phân công, tổ chức lao động xã hội ngày cao kỷ luật lao độna ngày trở nên quan trọng Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền tự chủ lĩnh vực tổ chức quản lý lao động việc thiết lập trì kỷ luật lao động đơn vị sử dụnẹ lao động yêu cầu khách quan Việc thiết lập trì kỷ luật lao động cách thường xuyên đon vị điều kiện tất yếu để phát triển sản xuất kinh doanh sở nâng cao đời sống người lao động Việc chấp hành tốt kỷ luật lao động làm cho thời gian lao động hữu ích tăng lên, qui trình cơng nghê đảm bảo, máy móc thiết bị, vật tư sử dụng tốt hơn, giúp cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành cách liên tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến kỹ thuật, kinh nghiêm tiên tiến vào sản xuấl Đối với nước ta nay, mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, với chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với nước, đẩy mạnh đầu tư nước ngồi, xuất lao động việc thiết lập, củng cố trật tự kỷ luật theo hướng cơng nghiệp đại vấn đề có tính xúc Bởi thói quen, tập qn, tác phong lao động sản xuất nhỏ, tiểu nông lừng ngày, đè nặng lên nề nếp làm việc chúng la, gáy nên thiệt hại hữu hình vơ hình Bộ Luật lao động Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (BLLĐ) Quốc hội khố IX thơng qua ngày 23/6/1994 bổ sung, sửa đổi bơi Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ ngày 2/4/20021 có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức quản lý lao độns Trong đó, chế độ kỷ 1Trong luận vãn, hai văn Iiày dược gọi chung B l.li) luật lao động, trách nhiệm vật chất chế độ pháp lý quan trọní} qui định tươníí đối đầy đủ Chương VIII BLLĐ Nghị định số 41/CP (NĐ 41/CP) Sau năm thực hiện, qui định kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất đáp ứng đòi hỏi thực tiễn lao động, sử dụng lao động quản lý lao động đất nước điều kiện mới, góp phần khơng nhỏ trons việc tạo trật tự, nếp tronsỉ đon vị sử dụng lao động, tạo ổn định phát triển bền vữrm doanh nghiệp; thời thể vai trị quan trọng việc thúc đẩy q trình sản xuất, kinh doanh việc bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất cho thấy, bên cạnh kết đạt được, nhiều điểm tổn Sự nhận thức không đầy đủ chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất người lao động người sử dụng lao động nguyên nhân làm nảy sinh tranh chấp bên Những vụ tranh chấp kỷ luật lao động (đặc biệt kỷ luật sa thải), tranh chấp bổi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động có xu hướng ngày gia tăng phức tạp Tình trạng người sử dụng lao động lạm quyền, người lao động bị sa thải vô cớ, bị việc làm ảnh hưởng không tới đời sống người lao động nói riêng trật tự xã hội nói chung Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, qui định pháp luật có nhiều bất cập, chưa phù hợp, vể công tác tổ chức thực hiên Chính vậy, việc nghiên cứu qui định pháp luật kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng; tìm nguyên nhân tồn để từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực chế độ quan lao động việc làm cần thiết Việc chọn vấn để "C hếđộ kỷ luật lao dộng, trách nhiệm vật chất luật lao dộng Việt Nam-những vần đề lý luận thực tiễn" làm đề tài luận vân Thạc sỹ luật học xuất phát từ lý Trong khoa học luậl lao động, nay, chưa có cơng trình chuyên biệt đề cập đến vấn đề "C hếđộ ky luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam-những vấn dề lý luận thực tiễn" với mục đích nghiên cứu riêng Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất điểm qua với tư cách chế định luật lao động nhân việc nghiên cứu nội dung BLLĐ dừng lại mức độ tìm hiểu pháp luật Bên cạnh đổ có số báo đề cập đến vấn đề kỉ luật lao động nhằm làm rõ mội số qui định pháp luật, song phạm vi báo, viết chưa đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện từ phươnụ diện lí luận đến chế độ pháp lí thực tiễn áp dụng giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực chế độ quan hệ lao động Trước đây, có số sinh viên chuyên ngành luật kinh tế chọn để tài: kỷ luật sa thải người lao động; trách nhiệm vật chất luật lao động; tình hình thực ký luật lao động loại Irách nhiệm pháp lý luật lao động làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp đại học mình, cơng trình chưa đưa sở lý luận đầy đủ, thốrm nhất; chưa phân biệt rõ trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất với trách nhiêm pháp lý khác luật lao động với nhiều ngành luật khác luật hành chính, luật dân sự, luật kinh tế; chưa giải thích, bình luận thấu đáo cách có hệ thống qui định hành kỷ luật lao độns, trách nhiệm vật chất, chưa đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ cách đầy đủ khoa học Hơn nữa, phạm vi nghiên cứu cơng trình hẹp, chủ yếu tập trung vào vấn đề kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Do vậy, nói, việc chọn nghiên cứu đề tài "C hếđộ kỷ luật, trách nhiệm vật chất luật lao dộng \ 'iệt Nam-những vấn đ ề lý luận thực tiễn" cơng trình nghiên cứu cấp độ Thạc sỹ Phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào giải vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng qui định chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất BLLĐ (được sửa đổi, bổ sung năm 2002) Trong trình lý giải, bình luận qui định chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất hành, chúng tơi có đối chiếu so sánh với qui định pháp luật nước chế độ Tuy nhiên, thời gian yêu cầu số lượng trình bày vấn đề, luận văn chưa đề cập cụ thể qui định pháp luật lao động nước ngồi mục riêng Khi có điều kiện đẻ cập vấn đề cơng trình nghiên cứu khác Mục đích đề tài đặt làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có tính chất khái qt chung kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; thời nghiên cứu cách có thống nhữne qui định luật lao động chế độ Trên sở làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn, rút nhữntỉ nhận xét, đánh giá kết đạt được, điểm tồn việc thực kỷ luật lao động, nội quy lao động; trons việc áp dụnẹ trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất Từ ngun nhân nhữníí tồn đó, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực chế độ quan hệ lao độni’ 102 tắc khấu trừ lương mủ chuyển thành khoản bồi thường lần theo qui định Điểu 43 BLLĐ Thứ ba, hợp đồng tr c h nhiệm Theo qui định Điều 90 BLLĐ thì: người làm dụng cụ, thiết bị, làm tài sản khác doanh nghiệp giao tiêu hao vật tư định mức cho phép tuỳ trường hợp phải bồi thường thiệt hại phần hay toàn theo thời giá thị trường, trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bổi thường theo hợp đồng trách nhiệm Theo tinh thần điều luật này, chúng la hiểu rằng, hợp đồng trách nhiệm xem dạng xử lý khác nuoài qui định Điều 89, Điều 90 BLLĐ pháp luật lao động thừa nhận Họp đồng trách nhiệm áp dụng trường hợp người sử dụng lao độrm giao cho người lao động quản lý tài sản lớn, nhằm đảm bảo nghĩa vụ tài sản (trên thực tế) người lao động người sử dụng lao động; có tác dụng nâns cao ý thức trách nhiệm cộng đồng người lao động việc bảo quản, giữ gìn tài sản Ngồi qui định Điều 90 BLLĐ, nay, chưa có văn hướng dẫn cụ thể hợp đồng trách nhiệm, nội dung hợp đồng trách nhiệm Do đó, qui định quan trọng, có hiệu việc thực hiện, áp dụng vào trường hợp cụ thể, nhiều lúng túng bên quan hệ người áp dụng pháp luật Trong thực tế, hợp đồng trách nhiệm thường thể dạng cụ thể hợp đồng giao nhận vốn, bàn giao tài sản, cam kết bảo quản tài sản, có kèm theo biện pháp bảo đảm chấp, đặt cọc Việc giải xảy tranh chấp hoàn toàn tuân theo nguyên tắc luật dân Những qui định cụ thể, đầy đủ hợp đồng trách nhiệm yêu cầu đặt địi hỏi quan có thẩm quyền phải sớm thực để bảo đảm cho qui định BLLĐ ngày mang lại hiệu hạn chế phát sinh tranh chấp Thứ tư, vể trình tự, thủ tục xử lý việc bồi thường trách nhiệm vật chất Theo Điều 91 BLLĐ, trình tự thủ tục xử lý việc bồi thường thiệt hại qui định Điều 89 Điều 90 áp dụrm qui định Điều 86 Điều 87 BLLĐ Như có Ihể hiểu xử lý trách nhiệm vật chất phải có mặt đươnỉì phải có tham gia đại diện Ban chấp hành công đồn sở Nhưng, trình bày, doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức cơng đồn 103 nên thừa nhận đại diện tập thể người lao động họ trực tiếp cừ s ẽ tham gia phiên họp xử lý trách nhiệm vật chất dối với người lao động doanh nghiệp Những vấn đề thẩm quyền, thời hiệu, trình tự thủ tục xử lý trách nhiệm vật chất, có s ố nhận xét kiến nghị thẩm quyền, thời hiệu, trình tự thủ tục xử lí kỉ luật lao động trình bày mục 3.1.3 luận văn 3.2 Đối với công tác tổ chức thực 3.2.1 Cần ban hành kịp thời, đầy đủ văn hướng dẩn cụ th ể qui định BLLĐ sửa đổi, bổ sung Kể từ BLLĐ đời (năm 1994) sở đường lối đổi theo tinh thần Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta ln trọng hồn thiện hệ thống pháp luật lao động, có chế độ kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất Cho đến nay, riêng chế độ này, có nghị định qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất Tinh thần quán xuyến văn nhằm bước thực nguyên tắc Nhà nước quản lí xã hội pháp luật, tránh can thiệp sâu, trực tiếp tới quan hệ lao động bên trước Bằng cách đạt qui định có tính định hướng, Nhà nước quản lí quan hệ xã hội nói chung, quan hệ lao động nói riêng tầm vĩ mô để tạo hành lang pháp luật thoáng đãng cho thoả thuận bên, đảm bảo việc thiết lập trì kỉ luật lao động đơn vị Trong giai đoạn nay, tình hình kinh tế-xã hội có bước chuyển biến rõ rệt, chế thị trường tác động ngày mạnh mẽ đến mặt đời sống, thay đổi để phù hợp pháp luật đòi hỏi lất yếu Ngày 2/4/2002, kì họp thứ 11, Quốc hội khố X, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ thông qua Riêng chế độ kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất, Luật sửa đổi, bổ sung sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung đáng ghi nhận như: bổ sung hình thức kí luật lao động (Khoản Điều 84), áp dụng hình thức sa thải (Khoản Điều 85) qui định việc xố kỉ luật, RÌảrn thời hạn kỉ luật hình thức kỉ luật bổ sung (Điều 88) Nhữníì qui định sửa đổi, bổ sunu phần khắc phục hạn chế BLLĐ hành phù hợp với tình hình Song, để qui định 104 85) qui định việc xoá kỉ luật, giảm thời hạn kỉ luậl hình thức kỉ luật bổ sung (Điều 88) Những qui định sửa đổi, bổ sung phần khắc phục hạn chế BLLĐ hiên hành phù hợp với tình hình Song, để qui định sớm phái huy tác dụng troní> sống, quan chức nănỉ> cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn cụ thể để người sử dụng lao động người lao động nắm bắt thay đổi luật thực thi thực tiễn Những cách thức xử lí kỉ luật bổ sung, cần có hướng dần cụ th ể vấn dề như: trường hợp áp dụng hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không tháng, trường hợp áp dụng hình thức cách chức, trình tự thủ tục áp dụng th ế Đổng thời văn cần có qui định cụ th ể quyền hạn, trách nhiệm người sử dụng lao động dối với người lao dộng bị xử lí kỉ luật theo hình thức Ngoài ra, nhiều qui định BLLĐ dù sửa đổi, bổ sung vướng mắc, bất cập mà NĐ 41/CP chưa hướng dẫn chi tiết, cụ thể khiến cho qui định chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, thời gian tới, Luật sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành thời qui định hướng dẫn cụ thể 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Trong năm qua, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp đạt kết đáng kể Theo số liệu điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội năm 2000, cho thấy tổng số 320 người sử dụng lao động điều tr a với tư cách người đại diện cho doanh nghiệp có 188 người khẳng định doanh nghiệp mình, người lao động phổ biến BLLĐ (chiếm 58,75%) Và thế, 40% số doanh nghiệp điều tra chủ yếu khu vực tư nhân hộ gia đình, người lao động khơng phổ biến pháp luật lao động hình thức nào.1 Nhìn chung, eổní> tác tuyên truyền, phổ biến BLLĐ quan hữu quan thời ídan qua tập trunu vào doanh nuhiệp thuộc khu vực Nhà nước, 105 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nqhiệp có qui mơ lớn Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật lao động nặng hình thức, chưa ý đến chất lượng; cách thức truyền đạt cịn khó hiểu, khơ khan, khơng thu hút ý người lao động mà hiệu mang lại không cao Cho nên, để thực BLLĐ nói chung, qui định vẻ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nói riêng thời gian tới, cẩn ưu tiên nâng cao nhận thức pháp luật lao động cho người sử dụng lao động khu vực doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tư nhản hộ gia đình Các quan nhà nước, đơn vị sử dụng lao động tổ chức cơng đồn cần phối hợp chặt c h ẽ với d ể tiến hành phổ biến, tuyên truyền sâu rộng qui định BLLĐ d ã sửa đổi, bổ sung qui định kỷ luật lao dộng, trách nhiệm vật chất tới người lao dộng bảng nhiều biện pháp khác Bên cạnh việc mở lớp tập huấn, hội thảo, phát động thi tìm hiểu pháp luật lao động, cần có biện pháp khác, như: tổ chức học tập kiểm tra kiến thức pháp luật lao động, cấp giấy chứng nhận trình độ hiểu biết BLLĐ chủ doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp, chủ tịch cơng đồn, người phụ trách tổ chức doanh nghiệp; xây dựng, tăng cường đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền pháp luật lao động với chương trình nội dung thống phù hợp; xây dựng cẩm nang điều cần biết pháp luật lao động phổ biến rộng rãi cho người lao động; phối hợp với trường Đại học, ngành Giáo dục Đào tạo xây dựng nội dung học tập BLLĐ cho sinh viên, công nhân kỹ thuật, học sinh phổ thông trung học; phối hợp với quan thông tin báo, đài hướng dẫn, giải đáp pháp luật lao động, đặc biệt báo Lao động xã hội, báo Lao động, báo Cơng đồn, báo Người lao động., nên có chuyên mục thường xuyên giới thiêu BLLĐ tình hình thực thực tế Để thực biện pháp này, doanh nghiệp tổ chức công đồn sở có vai trị lớn Điều quan trọng cần ỷ đến chất lượng hoạt động này, tức không tiến hành phổ biến qui định pháp luật mà phải làm cho người lao động, người sử dụng lao dộng hiểu rõ mục đích, V nghĩa qui định dỏ quyền lợi bên dê’giúp họ hiểu biết, có ỷ thức tự giác chấp hành Báo cáo kết điểu tra đánh giá tình hình thực phấp luật lao dộng Việt Nam, Viện Khoa học lao dộng vấn dề xã hội, Hà Nội, tháng 3/2000 106 lự bảo vệ dúng pháp luật Có vậy, việc Iriển khai Ihực BLLĐ qui định kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất đạt hiệu cao 3.2.3 N âng cao vai trị tơ chức cơng đồn sở Trong BLLĐ nói chung, có nhiều nội dung thực cần đến có mặt hoạt động tổ chức cơng đồn sở Trong chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, quyền xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất người lao động đặc quyền người sử dụng lao động, đặc quyền bị hạn chế có tham gia tổ chức cơng đồn Vì vậy, nói, tổ chức cơng đồn sở chiếm vị trí quan trọng việc thực BLLĐ nói chung, chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nói riêng Thực tế năm qua, cơng tác phát triển cơng đồn sở quan tâm nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn sở Cho nên, trước mất, cần phải tăng cường cơng tác xây dựng tổ chức cơng đồn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Trong đó, cần tập trung nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cơng đồn vừa có kiến thức chun mơn, vừa có kiến thức pháp luật lao động; có lĩnh trị để tham gia bảo vệ tốt lợi người lao động Nhanh chóng tiến hành xây dựng đội ngũ cán cơng đồn chun trách để hoạt động chủ động, độc lập, thực bảo vệ lợi ích người lao động, dám đấu tranh trước vi phạm từ phía người sử dụng lao động Nhà nước cần có chế, sách cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn, đồng thời cần xây dựng chế bảo vê cán cơng đồn tham gia đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động bị người sử dụns lao động irù dập, sa thải Ngoài ra, hạn chế lực, yếu trình độ phận cán cơng đồn nhữníỊ ngun nhân làm giảm uy tín tổ chức người lao động Để khắc phục nhữne yếu này, thời gian tới, cần chăm lo xâ y dựng đội ngũ cán cơng đồn có dầy dủ lực, phẩm chất, nắm vững nội dung BLLĐ nắm vững tình hình hoạt dộng cứa doanh nghiệp để đại diện cho lập thể lao động Iham gia ý kiến doanh nghiệp ban hành nội quy lao động; cũnẹ có ý kiến đắn để bảo vệ quyền lợi ích người lao động 107 họ bị xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; giám sát việc thực BLLĐ người sử dụng lao độnu Đồng thời, cán cơng đồn sở cần nắm tâm tư người lao động, tổ chức sinh hoạt cơng đồn định kỳ đ ể phổ biến c h ế độ, sách, thơng báo tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đ ể người lao dộng biết với người sử dụng lao động giải kịp thời vướng mắc có th ể dần đến tranh chấp Khi có tranh chấp kỷ luật lao động, hay tranh chấp việc bồi thường thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động, cán cơng đồn cần có kiến thức, lĩnh để nhận định ai, người lao động cơng đồn cần tích cực đòi hỏi quyền lợi cho người lao độns pháp luật; cịn người lao động khơng cơng đồn cần giải thích cho người lao động hiểu nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật lao động mà nội quy đề Tổ chức cơng đồn sở phải thực chỗ dựa vững cho người lao động mặt trình lao động, góp phần nâng cao hiệu thực qui định kỷ luật lao động, trách nhiêm vật chất BLLĐ 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng lực quản lý cho người sử dụng lao động Người sử dụng lao động người bỏ vốn, tư liệu sản xuất, người tuyển dụng lao động, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo qui định pháp luật Trong đó, hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật người sử dụng lao động, nói, chưa đáp ứng yêu cầu việc kinh doanh kinh tế thị trường hiên Đặc biệt nàng lực quản lý người sử dụng lao động doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, kể doanh nghiệp nhà nước nhiều yếu kém, điểu hành quản lý doanh nghiệp chưa tốt,làm ăn thua lỗ, dẫn đến phá sản, người lao động khơng có việc làm Do vậy, muốn phát triển sản xuất kinh doanh, trì tốt kỷ luật lao động doanh nghiệp, cần phải bồi đưỡrm năna lực quản lý cho người sử dụng lao động Đó là: m khoá học quản trị kinh doanh, bồi dưỡng kiến thức pháp luật lao động, học tập kinh nghiệm quản lý lao động nước ngoài, dặc biệt nước phát triển, xác lập hồn thiện tơ chức dại diện người sử dụng lao động Các 108 quan nhà nước có thẩm quyền cần giúp người sử dụng lao động thấy rõ trách nhiệm như: thực qui định ban hành nội quy lao động; tổ chức lao động khoa học họp lý kiểm Ira trình lao động người lao động; thực qui định an toàn, vệ sinh lao động vệ sinh môi trường; thực pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể hợp lao động ký kết với người lao động, đảm bảo phân phối công bằng, xử lý kỷ luật nghiêm minh, tôn trọng người lao độns đại diện tập thể lao động Để thực tốt vấn đề bồi dưỡng lực quản lý lao động cho người sử dụng lao động nước ta nay, trách nhiệm không thuộc người sử dụng lao động mà trách nhiệm nhà nước Có vậy, thiết nghĩ khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiệu mục đích sản xuất kinh doanh mình, từ làm cho kinh tế phát triển, môi trường giữ gìn, xã hội ổn định 3.2.5 Tăng cường biện pháp đảm bảo kỷ luật lao động đơn vị sử dụng lao động Thực tiễn rằng, đâu, doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động có hiểu biết phối họp đồng bộ, nhịp nhàng việc thực nghĩa vụ kỷ luật lao động trì tốt, mà suất, chất lượng, hiệu lao động tăng cao Kỷ luật lao động sở vững để ổn định sống cho người lao động phát triển không ngừng doanh nghiệp Muốn đảm bảo kỷ luật lao động doanh nghiệp, người sử dụng lao động cần phải tăng cường biên pháp đảm bảo kỷ luật lao động đơn vị sử dụng lao động Trong đó, đặc biệt biện pháp: giáo dục thuyết phục; khen thưởng; áp dụng trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất Hiện nay, nước ta cịn tình trạng nước chưa phát triển, ý thức tôn trọng kỷ luậl lao động số người lao động chưa cao Do phải coi trọng tăng cường việc sử dụng biện pháp giáo dục thuyết phục Đây biên pháp phải thực liên tục, có mục đích, dựa sở quan hệ tự nguyện tự giác người lao động việc chấp hành kỉ luật lao động Troníỉ cần đặc biệt ý đến giáo dục nhận thức kỉ luật lao động cho 109 thành viên vào làm việc doanh nghiệp Có nhiều hình thức để tiến hành giáo dục nhận thức kỉ luật lao động như: tuyên truyền, phổ biến nội qui lao động doanh nghiệp; thảo luận kiểm điểm tình hình kỉ luật lao độnẹ họp tổ sản xuất, phân xưởng, toàn doanh nghiệp; dùng phươnq tiện thông tin đại chúng để thông háo kịp thời tình hình kỉ luật iao động doanh nghiệp, tâm gặp gỡ công nhân lâu năm có nhiều kinh nhiệm, uy tín công nhân trỏ kỉ luật lao động Cụ thể vấn đề như: nhận thức vai trị lãnh đạo người sử dụng lao động, tơn trọng bảo vệ tài sản doanh nghiệp, coi doanh nghiệp gia đình lớn, mục đích doanh nghiệp mục đích Ngoài ra, để thực tốt biện pháp này, người sử dụng lao động xây dựng nội quy lao động đơn vị, phải cân nhắc điều khoản cho phù hợp với đặc điểm người lao động tình hình thực tế doanh nghiệp Những qui định irong nội quy phải đảm bảo thực hiện, không khắt khe không lơi lỏng , đặc biệt qui định trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất Bên cạnh đó, biên pháp giáo dục thuyết phục địi hỏi tơn trọng người sử dụng lao động hoạt động tổ chức cơng đồn Các doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho tổ chức cơng đồn thành lập; tạo điều kiện cho cán cơng đồn hồn thành nhiệm vụ mình, khơng thù ghét họ đứng phía người lao động địi hỏi quyền lợi đáng Từ đó, phối hợp với tổ chức cơng đồn tổ chức khác doanh nghiệp thực việc giáo dục, hướng dẫn người lao động tự giác thực kỷ luật lao động, lấy nội dung kỷ luật lao động làm tiêu chuẩn cho đồn viên, hội viên Như thế, nâng cao ý thức kỷ luật lao động, góp phần tạo móng cho việc đào tạo đội ngũ người lao động có tác phong cơng nghiệp, có kỷ luật, kỹ thuật phục vụ tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đồng thời phải thấy rằng, muốn đạt mục đích đó, phải khơng ngừng nâng cao nâng suất lao độns hiệu sản xuất kinh doanh Một nhân tố quan trọng để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng, nâne cao hiệu việc sản xuất kinh doanh khônẹ áp dụng biện pháp giáo dục thuyết phục 110 mà phải thường xuyên áp dụng hồn thiện biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần dối với người lao động thực tốt kỷ luật lao động vượt mức k ế hoạch, có phát minh, sáng c h ế làm lợi cho doanh nghiệp Sự khen thưởng phải kịp thời, công bằng, có trở thành động thúc đẩy người lao động tích cực lao động, hănẹ say sáng tạo Đối với nhữníỊ người lao động coi thường kỷ luật lao động, vi phạm ký luật lao động, gây tác hại không cho người sử dụng lao động mà cịn cho tập thể lao động phải kiên xử lýViệc áp dụng trách nhiệm kỉ luật, trách nhiêm vật chất người lao độriR vi phạm kỷ luật lao động quan trọng việc tăng cường đảm bảo kỷ luật lao động doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần phải nắm vững tuân thủ triệt để qui định pháp luật 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiêm tra lao động xử lý kịp thời vi phạm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Trong thực tiễn, hoạt động quan nhà nước lao động nhiều yếu Do để góp phần thực tốt BLLĐ qui định kỷ luật lao động, trách nhiêm vật chất, thời gian tới cần tăng cường công tác tra, kiểm tra lao động xử lý kịp thời vi phạm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Trước hết, quan quản lý lao động có thẩm cần tiến hành rà soát, thống kê, đánh giá việc ban hành nội quy lao động, đăng ký nội qui lao động doanh nghiệp, sở rút kinh nghiệm để hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp han hành nội quy, tiến hành thủ tục đăng ký quan có thẩm quyền Ngồi ra, quan quản lý lao động cần tiến hành việc tra, kiểm tra Ihườnu xuyên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ti tư nhân việc xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất người lao động; giải kịp thời vấn đề vướnu mắc tránh để hất đồng kéo dài bên; đồng thời phát xử lý nhanh chóng vi phạm pháp luật lao độnu Trong việc xử lý 111 hành vi vi phạm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, CO' quan quán lý lao động cần kiên quyết, nghiêm minh để tránh tình trạng coi thường pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích nsười lao động Bên cạnh việc xử phạt hành chính, sử dụng biện pháp xử phạt khác doanh nghiệp cố tình vi phạm chế độ kỷ luật lao độns, trách nhiệm vật chất nhiều lần, như: đình hoạt động hay rút giấy phép hoạt động doanh nghiệp Muốn thực hiệu vấn đề Irên, Nhà nước cần kiện tồn máy làm cơng tác quản lý lao động từ cấp huyện trở lên Một mặt vừa tăng thêm lực lượng cán bộ, mặt khác phải trọng nâng cao trình tự chun mơn nghiệp vụ dội ngũ cán quản lý nhà nước lao động Nhà nước cần quan tâm đầu tư thích đáng đến công tác tra lao động số lượng tra thiếu lại yếu đối tượng cần tra, kiểm tra lại nhiều Những vấn đề “cần phải khắc phục trước có phát triển mạnh mẽ thị trường lao động không muốn tiếp diễn vi phạm nghiêm trọng hiệu bất lợi sách sử dụng lao động, sách phát triển kinh tế, khơng muốn có chệch hướng chiến lược phát triển người phát triển bền vững ổn định cộng đồng"1 Lưu Bìiih Nhưỡng, v ề hướng hoàn thiện pháp luật lao dộng kinh tế thị trường, Tạp chí lao dộng xã hội, số 174, tháng 5/2001 12 K Ế l LUẬN Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất chế độ pháp lý khơng thể thiếu q trình quản lý lao động, nước ta, chế độ lí hi nhận sớm, từ Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Cùng với thay đổi điều kiện kinh tế-xã hội, qui phạm pháp luật lao dộng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trong kinh tế tập trung bao cấp, chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất chủ yếu đặt cơng nhân viên chức làm việc xí nghiệp, quan nhà nước; Nhà nước sử dụrm biện pháp hành chủ yếu nhằm xác lập, điều chỉnh quan hệ kinh tế-lao động, ý tới nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng người lao động người sử dụng lao động, đặc biệt quyền tự chủ đơn vị kinh tế sở Vì thế, chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất không phát huy hiệu việc tạo ký cương, nề nếp nhằm nâng cao suất, chất lượng sản xuất kinh doanh Sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, điều kiện kinh tế-lao động ngày mở rộng, tốc độ gia tăng đơn vị sử dụng lao động qui mô sử dụng lao động ngày lớn; địi hỏi phải có qui định pháp luật phù hợp nhằm điều chỉnh quan hệ lao động nói chung, chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nói riêng Chương VIII BLLĐ (1994) NĐ 41/CP (1995) qui định chế độ kỷ ỉuậl lao động, trách nhiệm vật chất tạo sở pháp lý tương đối hoàn chỉnh việc thiết lập trì kỷ luật lao động đơn vị sử dụng lao động Trong đó, người sử dụng lao động có quyền ban hành nội quy lao động, có quyền xử lý kỷ luậl lao động, trách nhiệm vật chất người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động; người lao động có nghĩa vụ tuân thủ qui định nội quy lao động điều hành, quản lý người sử dụng lao động thời phải chịu trách nhiệm việc khơng thực hiện, hay khơng hồn thành nghĩa vụ giao; làm thiệt hại tới tài sản người sử dụng lao động phải bổi thường theo qui định pháp luật Có thể nói, chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất tạo chế bảo vệ quyền lợi ích người sử đụng lao độrm người lao độns cách chặt chẽ Tuy nhiên, nhữnỉì qui định chế độ nhiều điếm chưa rõ ràng, nhiều nội dung khó thực thực không thốnẹ nhấl không qui định chi tiết Công tác tổ chức thực chưa đáp ứng yêu cầu, bên 113 chủ thể áp dụng chưa triệt để, người sứ dụng lao động, nhiều doanh nghiệp có ban hành nội quy lao động không đăng ký quan có thẩm quyền, chưa cụ thể hố hành vi vi phạm nội quy, việc ban hành chưa tham khảo ỷ kiến tổ chức cơn^ đồn sở, cịn tình trạng người sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động, Irách nhiệm vật chất người lao động tuỳ tiện, trái pháp luật Đây nguyên nhân làm phá vỡ tính ổn định quan hệ lao động Việc hoàn thiện chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất yêu cầu tất yếu giai đoạn nay, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ (thông qua ngày 2/4/2002) cố gắng khắc phục tồn trên, song chưa đáp ứng mong mỏi người lao động người sử dụng ỉao động đon vị sử dụng lao động, chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất có sửa đổi, bổ sung số điều, song nhiều vướng mắc, phân tích Phương hướng cho việc hồn thiện nâng cao hiệu thực chế độ quan sử dụng lao động không đặt qui định pháp luật mà đặt công tác tổ chức thực Trong thời gian tới, cần thiết phải ban hành kịp thời, đầy đủ văn hướng dẫn cụ thể qui định BLLĐ sửa đổi, bổ sung; đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật; nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn sở việc thực chế độ này; tăng cường bồi dưỡng lực quản lý lao động người sử dụng lao động tăng cường biện pháp đảm bảo trì kỷ luật lao động đơn vị sử dụng lao động Hệ thống quan quản lý nhà nước lao động phải kiện tồn, đẩy mạnh cơng tác kiểm tra xử lý kịp thời vi phạm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Để đạt điều đó, địi hỏi quan tâm nỗ lực cấp, ngành, có trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền, nhà làm luật, nhà nghiên cứu bên quan hệ lao động đến vấn đề phương diện nghiên cứu khoa học lẫn thực tiễn áp dụng Có vậy, chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nói riêng, BLLĐ nói chung ngày phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện cho quan hệ lao động phát triển bền vững, góp phần vào nshiệp cơng nghiệp hố, đại hố đấl nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơníỉ bằng, dân chủ, văn minh./ 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẨO C.Mác, Tư bản, Ihứ nhất, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 Mác, Ảngghen, Toàn tập tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 V.I Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 V.I Lênin, Toàn tập tập 39 (bản tiếng Việt), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Một số công ước T ổ chức lao động quốc tế(ỈLO ), Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 1993 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo sơ kết việc thi hành Bộ luật lao dộng 1995-1997, Hà Nội, tháng 7/1998 Bộ luật lao dộng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Bộ luật hình nước Cộnu hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 10 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 11 ĐỖ Ngân Bình, "Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung nhữn^ quy định kỷ luật lao động Bộ luật lao động", Tạp chí Lao động x ã hội, số 179, tháng 10/2001 12 Nguyễn Hữu Chí, "Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật lao động", Tạp chí Luật học, số 2/1998 13 Công văn s ố 3155 ngày 19/8/1995 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ /X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Tống Văn Đường (chủ biên), Đơi c h ế sách qn lý lao động, tiền lương kinh t ế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 16 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, khoa luật, Giáo trình Luật lao động Việt N am , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 17 Hiến pháp nước Cộng hòa x ã hội nghĩa Việt Nam năm 1992 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 18 Trần Đình Hoan, "Sau hai năm Bộ luật lao động vào sống", Tạp chí Lao động vả x ã hội, số tháng 6/1997 19 Luật sửa đổi, bổ sung s ố diều Bộ luật lao động, Quốc hội nước Cộna hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 2/4/2002 20 Luật khiếu nại, tố cáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 21 Liên tịch Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Tư pháp, Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh, Tổng kết tình hình thực Bộ luật lao động địa bàn thành p h ố ỈIỒ Chí Minh 1995-2000, tháng 2/2001 22 Liên đồn lao động thành phố Hồ Chí Minh, Báo Người lao động, cấc số năm 1998, 1999, 2000, 2001 23 Một s ố tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, tài liệu nghiên cứu dự thảo Bộ luật lao động, Hà Nội, 1993 24 N.G.Gobets, Phòng ngừa vi phạm pháp luật tậpth ể sản xuất - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985 25 Lưu Bình Nhưỡng, "Về hướng hồn thiện pháp luật lao động kinh tế thị trường", Tạp chí Lao dộng x ã hội, số 174, tháng 5/2001 26 Nghị định s ố 1951CP ngày 31/12/1964 Hội đồng Chính phủ 27 Nghị định SỐ49/CP ngày 9/4/1968 Hội Chính phủ 28 Nghị định SỐ41/CP ngày 6/7/1995 Chính phủ 29 Nghị định SỐ38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ 30 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, nu ày 11/4/1996 ú y ban thườnu vụ Quốc hội 31 Pháp lệnh cán bộ, cống chức văn có liên quan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 32 Pháp lệnh hợp đồng kình tế, ní>ày 25/9/1989 ú y han thườnụ vụ Quốc hội 33 Quyết dịnh s ố 1414/1997 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 34 Bùi Đãng Quảng, "Hai năm thực Bộ luật lao động", Tạp chí Lao dộng x ã hội, số tháng 1/1997 35 Sắc lệnh số29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch nước 36 Sắc lệnh s ố 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước 37 Sắc lệnh SỐ77/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước 38 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 1999, 2000, 2001 ngành Lao động - Thương binh Xã hội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1998 40 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt N a m , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 41 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt N am , Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000 42 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 43 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000 44 Tịa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành tỏa án năm 1998, ỉ 999 2000 2001 45 Tịa án nhân dân tối cao, Một sơ'hồ sơ lao dộng 46 Việt Nam cộng hòa, Bộ luật lao dộng 1952 47 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội, Báo cáo kết diều tra đánh giá tình hình thực luật pháp lao dộng \ 'iệt N a m , Hà Nội, tháng 3/2000 48 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng 1Hệt, Nxb Đà Nẩng Trung tâm từ điển học, Hà Nội, Đà Nẩng, 2000 ... hiệu thực chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất quan hệ lao động 6 Chương NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG , TRÁCH NHIỆM VẬT CHÂT TRONG LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Kỷ luật lao động. .. dụng chế độ kỷ iuật lao động, trách nhiệm vật chất Những kết đạt Về thực kỷ luậl lao động, nội quy lao động Về thực hiên chế độ trách nhiệm kỷ luật Về thực hiên chế độ trách nhiệm vật chất Những. .. thức kỷ luật lao động Về thẩm quyền, thời hiệu thú tục tiến hành xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động,

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan