Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường ở việt nam.doc

27 5K 23
Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường ở việt nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường ở việt nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT MƠI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ : Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM NHĨM – LỚP K54A Nguyễn Thị Chang Nguyễn Hoàng Duy Nguyễn Thu Hương Bùi Phương Khánh Phạm Khánh Linh Nguyễn Lê Bảo Ngọc (nhóm trưởng) Nguyễn Thị Phương Bùi Như Quỳnh Cao Thị Thúy 10 Nguyễn Thùy Trang Mục lục: I Khái quát chung Khái niệm luật môi trường Sự cần thiết việc đời luật môi trường Sự phát triển luật môi trường giới II Các giai đoạn phát triển luật môi trường Việt Nam Trước 1986 1.1 Bối cảnh xã hội 1.2 Các văn pháp luật 1.3 Tình trạng phát triển luật môi trường giai đoạn a) Ưu điểm b) Nhược điểm Từ 1986 đến II.1 Bối cảnh xã hội II.2 Các văn pháp luật II.3 Tình trạng phát triển luật mơi trường giai đoạn a) Ưu điểm b) Nhược điểm II.4 Kiến nghị hoàn thiện III Kết luận I Khái quát chung Khái niệm luật môi trường 1.1 Khái niệm môi trường Khái niệm môi trường thảo luận nhiều từ lâu Nhìn chung có quan niệm môi trường sau: - Môi trường bao gồm vật chất hữu vô quanh sinh vật Theo định nghĩa khơng thể xác định môi trường cách cụ thể, cá thể, lồi, chi có mơi trường quần thể, quần xã lại có mơi trường rộng lớn - Mơi trường cần thiết cho điều kiện sinh tồn sinh vật Theo định nghĩa hẹp, thực tế có yếu tố cần thiết cho lồi khơng cần thiết cho loài dù sống chung nơi, có yếu tố có hại khơng có lợi tồn tác động lên thể ta khơng thể loại trừ khỏi môi trường tự nhiên - Môi trường phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên mà đó, cá thể, quần thể, lồi có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi Từ định nghĩa ta phân biệt đâu mơi trường lồi mà khơng phải mơi trường lồi khác Chẳng hạn mặt biển môi trường sinh vật màng nước, song môi trường loài sống đáy sâu hàng ngàn mét ngược lại Đối với người, môi trường chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trường người bao gồm tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình (đơ thị, hồ chứa ) vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật ), người sống lao động mình, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu Như vậy, môi trường sống người không nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển cho thực thể sinh vật người mà “khung cảnh sống, lao động nghỉ ngơi người” Môi trường sử dụng lĩnh vực khoa học pháp lý khái niệm hiểu mối liên hệ người tự nhiên, mơi trường hiểu yếu tố, hoàn cảnh điều kiện tự nhiên bao quanh người Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam định nghĩa môi trường "bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Như theo định nghĩa Luật bảo vệ mơi trường người trở thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên hay cụ thể hơn, mối quan hệ người với tạo thành trung tâm khơng phải mối liên hệ thành phần khác môi trường 1.2 Khái niệm Luật môi trường Việc định nghĩa khái niệm Luật môi trường, cần phải xác định phạm vi Phạm vi gắn liền với khái niệm mơi trường trình bày Do nội hàm khái niệm môi trường rộng, khái niệm môi trường bao hàm tất nguồn tài nguyên thiên nhiên, yếu tố môi trường, hệ sinh thái tự nhiên, cấu trúc người tạo hay biến đổi nên phạm vi chế định điều chỉnh rộng Xuất phát từ phạm vi luật mơi trường, đưa định nghĩa luật môi trường sau: “Luật môi trường lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình khai thác, sử dụng tác động đến vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu mơi trường sống người ” Sự cần thiết việc đời luật môi trường Sự phát triển kinh tế động lực phát triển quốc gia, quốc gia sẵn sàng khai thác hết nguồn tài ngun để làm cơng cụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều dẫn đến hậu tất quốc gia phải đối mặt với cạn kiệt nguồn tài nguyên, cân sinh thái thiên tai khốc liệt thiên nhiên Hậu không riêng quốc gia gánh chịu mà có sức lan tỏa tồn giới Chính mà vấn đề bảo vệ mơi trường trọng hết, bảo vệ môi trường coi thách thức lớn tồn cầu Luật mơi trường đời biện pháp để giải thách thức Chỉ pháp luật với tư cách công cụ điều tiết xã hội có đầy đủ sức mạnh buộc cá nhân, tổ chức phải nhận thức tuân theo Môi trường thực bảo vệ có hệ thống pháp luật thống nhất, rõ ràng, đủ sức răn đe có chung tay tất quốc gia giới Pháp luật môi trường không dừng lại luật quốc gia mà cịn mở rộng có xuất điều ước quốc tế, tạo ràng buộc trách nhiệm bảo vệ môi trường quốc gia với Có thể nói, đời Luật môi trường hệ tất yếu đường phát triển bền vững nhân loại Sự phát triển luật môi trường giới Luật môi trường xuất sớm nước phát triển, nơi thách thức môi trường trở nên liệt tốc độ cơng nghiệp hóa, ô nhiễm công nghiệp nước Từ cuối kỉ 19 xuất điều ước song phương đa phương vấn đề môi trường Tiếp đó, đầu kỉ 20 đời số điều ước bảo vệ loài động vật có giá trị thương mại; năm 50, 60 điều ước trách nhiệm quốc gia tai nạn hạt nhân; cuối năm 60 điều ước nhiễm dầu kiểm sốt nhiễm dầu từ năm 1970 trở đi, với kiện Hội nghị Stockholm 1972 quốc gia phát triển, hàng trăm điều ước kí kết Đây coi kiện quan trọng đánh dấu phát triển sách môi trường giới Hội nghi tổ chức từ ngày 05/06/1972 đến ngày 14/06/1972 Stockholm (Thụy Điển), thu hút tham gia 118 quốc gia giới với chủ đề “Môi trường người” Hội nghị định thành lập chương trình mơi trường Liên hợp quốc viết tắt UNEP, định thành lập quỹ mơi trường tồn cầu, hình thành số nguyên tắc quan trọng gồm 26 nguyên tắc, 119 khuyến nghị định lấy ngày môi trường giới ngày 05/06 Đây coi viên gạch đặt móng cho việc tồn cầu hóa vấn đề mơi trường Tiếp theo kiện hàng loạt hội tailieu nghị điều ước môi trường xuất hiện, tiêu biểu : Hội nghị Rio de Janeiro 1992, Hội nghị môi trường 2002, Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu 2007, Hội nghị thượng đỉnh liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP15) 2009, Cơng ước bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) 1973, Công ước bảo vệ tầng ôzôn 1985, Công ước khung biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc (UNFCCC) 1992, Cơng ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy (POP) 2001, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS), 1982… Như vậy, vấn đề môi trường quốc gia giới ý thức rõ tầm quan trọng từ sớm, tiếp tục quan tâm, đưa vào sách phát triển chiến lược quốc gia Ở Việt Nam, luật mơi trường xuất chậm Có thể nói hệ thống pháp luật hành Việt Nam luật mơi trường lĩnh vực Chính mà lịch sử phát triển luật mơi trường khơng chứa đựng phân kì phức tạp số ngành luật khác Quá trình phát triển Luật môi trường chia làm hai giai đoạn giai đoạn trước năm 1986 từ năm 1986 Đặc điểm phát triển luật môi trường Việt Nam qua giai đoạn làm rõ phần II tiểu luận II Các giai đoạn phát triển luật môi trường Việt Nam Trước năm 1986 1.1 Bối cảnh xã hội Như biết, sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, đất nước bị tàn phá nặng nề Việt Nam phải đối phó với vơ vàn khó khăn Những hậu tệ nạn xã hội chiến tranh để lại, dòng người tị nạn, chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc, bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây, thêm vào thiên tai liên tiếp xảy ra… đặt Việt Nam trước thử thách khắc nghiệt Hơn nữa, khó khăn trầm trọng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, nóng vội ý chí muốn xây dựng lại đất nước nhanh chóng mà khơng tính đến điều kiện cụ thể Điều dẫn đến đầu năm 80, nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng bị lập ngoại giao Nhân tình hình đó, lực chống đối lợi dụng khó khăn Việt Nam để câu kết với nhau, chống phá ta Ta cịn bạn bè Một số nước trước ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ xa lánh ta Quan hệ Việt Nam với nước ASEAN nước lớn (trừ Liên Xô Ấn Độ) gặp nhiều vướng mắc không giải tỏa khiến cho an ninh nước ta bấp bênh phải đối phó với căng thẳng hai đầu biên giới Trong lúc đó, khó khăn kinh tế lại chồng chất tiêu lớn cho quân sự, quốc phịng Trước bối cảnh xã hội khơng cho phép đất nước ta ý nhiều đến vấn đề môi trường Tất cố gắng thời kỳ tập trung cho việc chiến thắng đế quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc Tiếp sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, vấn đề mơi trường khơng trọng mối quan tâm Đảng Nhà nước ta hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội hoành hành từ thời gian sau chiến tranh đến năm 1986, sách đổi khởi xướng Cũng giai đoạn này,chính sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước giường không đôi với việc bảo vệ môi trường Một mặt bối cảnh xã hội, mặt khác vấn đề nhiễm, suy thối mơi trường lúc chưa biểu rõ nét biến động xấu thiên nhiên hủy hoại môi trường chưa thể mức cao Sự ô nhiễm đô thị vùng nông thôn chưa đến mức báo động số lượng ô tô, xe máy, thiết bị, máy móc có chứa chất thải độc hại chưa sử dụng nhiều Phân bón, thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp sử dụng mức hạn chế Số lượng Nhà máy, xí nghiệp nhỏ công nghiệp chưa phát triển… Điều phần dẫn đến tâm lý chủ quan chung, người thiếu quan tâm đến việc bảo vệ môi trường Hệ thống pháp luật Viêt Nam trước năm 1986 chưa hoàn chỉnh Cơ chế bao cấp với chi phối hệ thống tiêu kế hoạch quan hệ kinh tế, xã hội hạn chế phát triển pháp luật Ngay ngành luật thiết thực cho thời kỳ luật kinh tế, luật ngân hàng, tài khơng phát triển Như vậy, việc đòi hỏi cho đạo luật chun biệt mơi trường cịn xa lạ Mặc dù có số văn pháp luật điều chỉnh song quy định liên quan đến số khía cạnh bảo vệ mơi trường chưa nhằm trực tiếp vào việc bảo vệ yếu tố môi trường Điều cho thấy vấn đề môi trường phần thứ yếu, phái sinh hệ thống pháp luật lúc Hơn bị cô lập ngoại giao nên quan hệ Việt Nam với nước giới trở nên khó khăn Vì việc hợp tác quốc tế hạn chế Những quy định pháp luật môi trường giai đoạn xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước giới hạn phạm vi quốc gia, chưa có điều ước quốc tế nói bảo vệ mơi trường mà Việt Nam thành viên Như trước năm 1986, Việt Nam trải qua thăng trầm thử thách Nhân dân ta đạt thắng lợi đáng kể lĩnh vưc kinh tế - xã hội đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Đồng thời gặp khơng khó khăn yếu đường lối lãnh đạo dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội đòi hỏi Đảng ta phải đổi Với bối cảnh xã hội đó, việc bảo vệ mơi trường cịn q mờ nhạt khơng quan tâm 1.2 Các văn pháp luật Xuất phát từ nguyên nhân trên, luật môi trường giai đoạn chưa xuất với tư cách lĩnh vực riêng Khó tìm thấy văn pháp luật riêng vấn đề môi trường thấy Nhà nước có ý tưởng bảo vệ môi trường măc dù vấn đề thể chế hóa, luật hóa ý tưởng chưa tồn diện Nhà nước có cố gắng định ghi nhận văn sau: + Điều đáng ý bảo vệ mơi trường giai đoạn coi địi hỏi hiến định Điều 36 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Các quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân công dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ cải tạo tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống” 10 + Nội dung pháp luật môi trường giai đoạn chưa phản ánh đáp ứng đòi hỏi khách quan hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Tình trạng phát triển pháp luật mơi trường giai đoạn này, thiếu vắng luật môi trường giai đoạn trước năm 1986 nguyên nhân sau: + Hoàn cảnh lịch sử đất nước thời kì khơng cho phép nước ta ý đến việc bảo vệ môi trường việc tập trung cho việc chiến thắng đế quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc Sau thống đất nước, vấn đề môi trường bị đẩy lùi việc Đảng Nhà nước ta tập trung cho việc hàn gắn vết thương sau chiến tranh, phát triển kinh tế thoát khỏi khủng hoảng kinh tế + Trong giai đoạn trước 1986, biến động xấu thiên nhiên hủy hoại môi trường chưa thể mức độ cao Sự ô nhiễm đô thị vùng nông thôn chưa đến mức báo động số lượng ô tô, xe máy, thiết bị, máy móc có chất thải chất dioxin chưa sử dụng nhiều Phân bón, thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp sử dụng cách hạn chế + Hệ thống pháp luật Việt Nam trước năm 1986 chưa phải hệ thống pháp luật hoàn thiện Cơ chế bao cấp với ngự trị hệ thống tiêu kế hoạch quan hệ kinh tế, xã hội hạn chế phát triển pháp luật Từ năm 1986 đến 2.1 Bối cảnh xã hội 13 Khủng hoảng kinh tế xã hội cuối năm 70 đầu năm 80 dẫn đến cải cách kinh tế sâu sắc việc xóa bỏ chế tập trung bao cấp chuyển sang chế kinh tế thị trường có định hướng XHCN Bên cạnh việc mang lại kết tốt đẹp, kinh tế thị trường nguyên nhân nhiều tượng kinh tế xã hội tiêu cực, có suy thối mơi trường Vì chạy theo lợi nhuận, làm giàu giá nên nguồn tài nguyên đất nước bị khai thác bừa bãi Nạn dân chúng đua đào vàng, khai thác trầm, gỗ quý, đá quý diễn quy mô lớn làm cho môi trường nhiều nơi trở nên suy thối nghiêm trọng Q trình thị hóa tác động kinh tế thị trường làm tăng sức ép môi trường thành phố thị xã Số lượng máy móc thiết bị, tô, xe máy tăng lên gấp nhiều lần so với 10 năm trước đó, lượng khí thải từ máy móc thiết bị làm cho mơi trường, môi trường đô thị bị ô nhiễm Sức ép vấn đề ô nhiễm môi trường tăng lên với việc sử dụng rộng rãi hóa chất trừ sâu bệnh, chất kích thích tăng trọng Nhiều vụ ngộ độc thức ăn liên tiếp xảy nhiều nơi Những hậu việc chiến tranh phá hoại người rừng bắt đầu khởi động trả thù Những lũ quét diễn liên tục nơi rừng bị phá trụi chứng cho trả thù Tất nguyên nhân làm cho vấn đề bảo vệ môi trường trở thành thách thức lớn xã hội Kể từ 1986, đặc biệt năm đầu thập kỉ 90, bảo vệ môi trường trở thành nguyên tắc hiến định Luật môi trường coi lĩnh vực quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam 14 2.2 Các văn pháp luật Kể từ năm 1986, đặc biệt năm đầu thập kỷ 90, bảo vệ môi trường trở thành nguyên tắc hiến định Luật môi trường coi lĩnh vực quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Ngay từ năm 1986, Chiến lược bảo tồn quốc gia soạn thảo năm sau, vào năm 1991 Việt Nam thông qua Kế hoạch Hành động Quốc gia Môi trường Phát triển bền vững (NPESD), trước Hội nghị Rio diễn Bốn năm tiếp theo, hai kế hoạch soạn thảo, Kế hoạch Hành động Mơi trường Quốc gia, đón trước yêu cầu bắt buộc Ngân hàng Thế giới (WB); Kế hoạch Hành động Đa dạng sinh học (BAP) sau Việt Nam phê chuẩn Công ước Đa dạng Sinh học, năm 1993 Ngoài ra, nhiều chương trình cải cách luật pháp thể chế môi trường thực Trong năm qua, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Mặc dù chưa đồng bộ, văn góp phần tích cực vào hoạt động quản lý bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 10/1/1994 Có thể nói thời điểm mà công tác Bảo vệ môi trường Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, phát triển chất lượng Lần đầu tiên, khái niệm có liên quan tới bảo vệ môi trường định nghĩa, xác định cách chuẩn xác làm sở cho việc vận dụng vào hoạt động quản lý môi trường; nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước, cá nhân tổ chức ràng buộc pháp lý Cùng với Luật bảo vệ môi trường, loạt văn pháp luật quan trọng ban hành từ trước 1990 như: Luật Bảo vệ sức 15 khoẻ nhân dân (1989), Pháp lệnh thu thuế tài nguyên (1989), Pháp lệnh Bảo vệ đê điều (1989), Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989); từ năm 1986 đến Nhà nước Việt Nam ban hành thêm nhiều luật, pháp lệnh khác có liên quan đến cơng tác Bảo vệ mơi trường, là: - Hiến pháp sửa đổi (2001) - Bộ Luật Hình sửa đổi (1999) - Luật Khoa học Công nghệ - Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991) - Luật Đất đai (1993) - Luật Dầu khí (1993) - Luật Khống sản (1996) - Luật Tài nguyên nước (1998) - Luật Đầu tư nước ngồi (1997) - Luật Khuyến khích đầu tư nước (1999) - Pháp lệnh Thú y (1993) - Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật (1993) - Pháp lệnh An tồn kiểm sốt xạ (1996) - Pháp lệnh Phí lệ phí (2001) Để thúc đẩy q trình pháp chế hố cơng tác bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, sau Luật Bảo vệ môi trường, hàng loạt Nghị định, Chỉ thị, Thông tư cấp Bộ liên Bộ, Quyết định liên quan, ban hành, tạo thành hệ thống quy định luật, phục vụ việc thực Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 175/CP năm 1994 Chính phủ cụ thể hố trách nhiệm quyền trung ương địa phương việc thực Luật Bảo vệ môi trường; lần đưa vào áp dụng loạt quy 16 định liên quan đến công tác đánh giá tác động môi trường (ĐTM), kiểm toán sở quốc gia áp dụng kiểm soát xuất, nhập vận chuyển loài quý Đồng thời, Nghị định đề xuất quyền tra áp dụng khoản lệ phí phạt hành mơi trường, nhiên khái niệm cịn gây tranh cãi khó đưa vào áp dụng Nghị định 26/CP, ban hành năm 1996, nâng khung phạt hành vi phạm pháp luật mơi trường liên quan đến lĩnh vực: ĐTM kiểm soát môi trường; bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; buôn bán loài quý hiếm; khai thác mỏ; hàng loạt hành vi vi phạm gây ô nhiễm Tháng năm 1998, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 36-CT/TƯ Tăng cường bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chỉ thị phản ánh mức độ cam kết cao Nhà nước Bảo vệ môi trường Chỉ thị đề Chương trình hành động bao gồm: xây dựng chiến lược quốc gia Bảo vệ môi trường phát triển bền vững thời kỳ 2001-2010; hoàn thiện cấu tổ chức quản lý nhà nước Bảo vệ môi trường; đưa vấn đề môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân; xây dựng Nghị định Chính phủ đa dạng hố đầu tư cho công tác Bảo vệ môi trường; xây dựng kế hoạch giải nguyên nhân sâu xa ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng xí nghiệp cơng nghiệp gây ra; sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường, góp phần quan trọng nỗ lực bảo vệ mơi trường quốc gia 2.3 Tình trạng phát triển luật môi trường giai đoạn a) Ưu điểm 17 Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến có phát triển vượt bậc số lượng lẫn chất lượng Trong trình thực Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991-2000, đạt kết quan trọng Trong thời gian qua hình thành hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường lúc với hành lang pháp lý đồng Đây thành công to lớn, có ý nghĩa định tiền đề cho giai đoạn Cụ thể: - Các quy định pháp luật mơi trường có nội dung cụ thể trực tiếp vấn đề bảo vệ môi trường Nhiều quy định pháp luật, kể quy định Hiến pháp năm 1992 xác định cụ thể chi tiết quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức việc bảo vệ mơi trường Các sách phát triển kinh tế xã hội đề gắn kết với vấn đề bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Nhà nước ta đề đạo luật riêng điều chỉnh quan hệ xã hội gắn liền với yếu tố môi trường - Nội dung pháp luật môi trường giai đoạn từ năm 1986 đến mang tính toàn diện hệ thống Các quy định pháp luật môi trường đề cập đến hầu hết yếu tố vấn đề môi trường bảo vệ môi trường từ chức nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống quan quản lí nhà nước môi trường đến quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức khai thác, sử dụng bảo vệ yếu tố khác môi trường Hệ thống tiêu chuẩn môi trường ban hành để làm sở pháp lí cho việc xác định trách nhiệm nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật môi trường 18 - Các quy định pháp luật môi trường trọng tới khía cạnh tồn cầu vấn đề mơi trường Tính tương đồng quy định pháp luật mơi trường VN với quy định công ước quốc tế môi trường nâng cao Hệ thống pháp luật mơi trường VN khẳng định tính ưu tiên quy định công ước quốc tế mà phu VN ký trước quy định pháp luật nội địa việc giải vấn đề cụ thể - Hiệu lực quy định pháp luật môi trường nâng cao việc Nhà nước sử dụng nhiều văn luật Đây điều kiện tiền đề thuận lợi cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ lĩnh vực mơi trường Chính lí nên quy định pháp luật môi trường phát huy tác dụng chúng thực tế Những thành cơng cơng tác quản lí mơi trường góp phần hạn chế nhiễm, suy thối cố môi trường, cải thiện bước chất lượng môi trường Một số vấn đề xúc khắc phục Độ che phủ rừng tăng, nhiều hệ sinh thái khoanh vùng bảo vệ, số giống loài quý bảo vệ nghiêm ngặt…Nhiều doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải cải thiện môi trường Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường đẩy mạnh, cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường hình thành số nơi, nhiều điển hình tiêu biểu công tác bảo vệ môi trường, mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng xuất phát huy tác dụng tích cực… b) Nhược điểm 19 Mặc dù đạt bước tiến ban đầu, nhìn chung pháp luật bảo vệ môi trường VN từ năm 1986 trở lại nhiều tồn yếu Hệ thống pháp luật chưa hồn thiện; cịn thiếu số văn luật quan trọng Luật khơng khí sạch, Luật an tồn hóa chất, Luật đa dạng sinh học … nhiều văn hướng dẫn khác chưa ban hành Hệ thống quan quản lí mơi trường cịn nhiều bất cập, lực lượng cán làm công tác môi trường vừa thiếu, vừa yếu lực chuyên môn Việc phân công phân nhiệm chưa rõ ràng vừa chồng chéo vừa để lại nhiều khoảng trống thiếu quản lí nhà nước Ý thức tự giác bảo vệ môi trường người dân thấp, đầu tư cho bảo vệ mơi trường chưa đáp ứng u cầu, cịn dàn trải thiếu hiệu quả; công cụ kinh tế chưa áp dụng mạnh mẽ quản lí mơi trường … Những yếu mặt pháp luật với việc chất lượng môi trường sống xuống cấp đặt thách thức lớn công tác bảo vệ môi trường thời gian tới 2.4 Kiến nghị hồn thiện a) Kiến nghị chung Cần có quy định đảm bảo tính cơng khai, minh bạch pháp luật để tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường 20 ...I Khái quát chung Khái niệm luật môi trường Sự cần thiết việc đời luật môi trường Sự phát triển luật môi trường giới II Các giai đoạn phát triển luật môi trường Việt Nam Trước 1986... nhiệm bảo vệ mơi trường quốc gia với Có thể nói, đời Luật mơi trường hệ tất yếu đường phát triển bền vững nhân loại Sự phát triển luật môi trường giới Luật môi trường xuất sớm nước phát triển, ... thiện môi trường Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường đẩy mạnh, công tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường hình thành số nơi, nhiều điển hình tiêu biểu cơng tác bảo vệ mơi trường, mơ hình

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan