Bệnh lý nhi đề cương câu hỏi và đáp án

47 45 0
Bệnh lý nhi  đề cương câu hỏi và đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHI BỆNH LÝ 2016 Câu 1: Hãy liệt kê nguy thường gặp trẻ đẻ non mô tả dấu hiệu bên trẻ sơ sinh non tháng ( điểm) Các nguy thường gặp trẻ đẻ non: Ngạt đẻ Nhiễm khuẩn Chảy máu Suy hô hấp Hạ calci Hạ thân nhiệt Vàng da Thiếu máu Hạ đường huyết 10 Viêm ruột hoại tử Những dấu hiệu bên trẻ đẻ non: Cân nặng < 2500g Chiều dài < 45 cm Da: đẻ non mỏng, đỏ, nhiều mạch máu da rõ, tổ chức mỡ da phát triển kém, có nhiều lơng tơ Tổ chức vú đầu vú chưa phát triển 4.Tóc ngắn, phía trán đỉnh ngắn phía chẩm Móng chi mềm khơng chùm ngón Xương mềm, đầu to so với tỉ lệ thể (1/4 ), rãnh xương sọ chưa liền, thóp rộng, lồng ngực dẹp Cơ nhão, trương lực giảm Tai mềm, sụn vành tai chưa phát triển Các chi tư duỗi ( non duỗi thẳng ) Sinh dục ngoài: Trẻ trai tinh hồn chưa xuống hạ nang, trẻ gái mơi lớn chưa phát triển khơng che kín âm vật mơi bé Khơng có hiên tượng biến động sinh dục 8.Thần kinh ln li bì ức chế, phản ứng, tiếng khóc nhỏ, phản xạ bẩm sinh yếu chưa có Câu 2: Trình bày cách điều trị trẻ sơ sinh thiếu tháng ( điểm) Ổn định yếu tố nguy - Kiểm sốt thân nhiệt lần / ngày Nếu hạ nhiệt phải ủ ấm tích cực cách đến nhiệt độ trở lại bình thường Nhiệt độ phịng đảm bảo từ 280 đến 350C - Nếu trẻ 1800gr nên cho trẻ nằm lồng ấp, khơng có lồng ấp dùng lò sưởi, phương pháp “chuột túi” - Hạn chế nhiễm trùng: + Rửa tay trước sau khám, chăm sóc bệnh nhân Chú ý tác nhân gây bệnh môi trường bệnh viện: Tụ cầu, Pseudomonas, Klebsiella + Kháng sinh: định ngừng kháng sinh chứng nhiễm khuẩn - Dinh dưỡng: Đảm bảo 120 – 140 kcal/kg/ngày giúp tăng cân đạt 15g/kg/ngày + Nuôi tĩnh mạch: cho trẻ non < 1000g, trẻ suy thở nặng, dị tật tiêu hóa Ni đường miệng phương pháp sinh lý nhất, phải nuôi tĩnh mạch cần sớm chuyển qua đường miệng Sữa mẹ giảm nguy viêm ruột hoại tử trẻ đẻ non Khi khơng có sữa mẹ nên dùng sữa dành cho trẻ đẻ non + Ăn qua sonde: Cho trẻ sau giai đoạn từ nuôi đường tĩnh mạch sang đường miệng Suy hơ hấp Trẻ li bì, phản xạ yếu Lưu ý: Hút dịch dày trước bữa ăn, ứ đọng > 2% gợi ý hấp thu, liệt ruột, nhiễm trùng Chú ý tượng trào ngược dày + Cung cấp vitamin chất khoáng: Vitamin K1: – 5mg tiêm bắp Vitamin E: 20 đơn vị/ngày từ tuần thứ đến hết tuổi sơ sinh (củng cố màng hồng cầu, kích thích enzyme ức chế hoạt động peroxide lipidique) Vitamin B1: 0,01g/ngày Vitamin C: 50 – 100mg/ngày Cuối tuần thứ nhất: Vitamin A 1000 đơn vị/ngày Vitamin D 1000 – 2000 đơn vị/ngày Từ tháng thứ trở cho protoxalat sắt 2mg/kg/ngày dùng – tháng liền - Cân nước điện giải: + Nhu cầu nước: 60-80ml/kg/ngày đầu tiên, tăng lên tới 160ml/kg/ngày vào cuối tuần thứ hai - Rốn mắt cần chăm sóc cẩn thận trẻ đủ tháng 2.Điều trị bệnh lý + Suy hô hấp: Bệnh màng hay gặp trẻ đẻ non < 28 tuần (60 - 80%), 32 – 36 tuần (15 – 30%) Biểu suy hô hấp vài vài ngày sau đẻ Trẻ thở nhanh, co kéo lồng ngực, thở rên thở ra, tím tái - X quang: Thể tích phổi giảm, mờ lan tỏa dạng lưới, hạt - Điều trị: Thở CPAP Silvermann > điểm, CPAP với áp lực – 8cm H2O Nếu thất bại với CPAP (PaCO2 > 55mmHg PO2< 50mmHg với FiO2> 60%) có định thở máy Các trường hợp thất bại với CPAP thường không hiệu với thở máy khơng có surfactant Sử dụng oxy phù hợp với nhu cầu trẻ, để đảm bảo độ bảo hòa oxy 90-95% * Thuốc kích thích hơ hấp: Cafein citrat: dùng bắt buộc cho trẻ < 33 tuần tuổi thai, thở CPAP hay thở máy, liều công 20mg/kg/ngày TMC uống Sau 24 – 48 sau cho liều trì 5mg/kg/ngày Ngưng thuốc trẻ gần đủ tháng + Vàng da: - Chiếu đèn sớm trẻ đủ tháng - Phòng ngừa sớm tượng vàng da trẻ < 1000g Câu 3: Nêu đặc điểm ngộ độc cấpvà biện pháp dự phòng ngộ độc cấp trẻ em ( điểm) Đặc điểm - Thường vô ý, người lớn thiếu ý thức việc bảo quản thuốc men, hoá chất, lạm dụng thuốc cho uống thuốc khơng có dẫn thầy thuốc, sai lầm thầy thuốc định dùng thuốc - Tuổi hay gặp : đến tuổi, trai nhiều gái giai đoạn trẻ tị mị, thích khám phá mơi trường xung quanh không hiểu biết nguy hiểm - Nguyên nhân: theo Nelson 2004 90% trẻ ngộ độc nhà ngộ độc chất Ngộ độc thường gặp đường tiêu hố, da, mắt, hơ hấp 60% trường hợp ngộ độc sản phẩm phục vụ gia đình, săn sóc cá nhân, mỹ phẩm, dược phẩm thuốc giảm đau, an thần… - Ở trẻ từ đến 12 tuổi ngộ độc thường có chủ định, tự tử hay hành hạ - Biểu lâm sàng : Hệ thần kinh chưa hoàn thiện, chức gan, thận nên trẻ dễ bị ngộ độc Khả khử loại trừ chất độc nên trẻ bị nặng điều trị khó khăn Phịng bệnh - Giáo dục sức khoẻ phòng chống ngộ độc cho người chăm sóc trẻ làm để trẻ sống mơi trường khơng có nguy ngộ độc - Bảo quàn thuốc, hoá chất, mỹ phẩm sàn phẩm phục vụ sinh hoạt độc hại tầm tiếp xúc trẻ - Không tự ý cho trẻ uống thuốc khơng có dẫn thầy thuốc - Kê đơn bệnh, liều Câu 4: Trình bày nguyên tắc phương pháp xử trí ngộ độc cấp trẻ em ( điểm) cần tiến hành hồi sức cấp cứu nâng cao (chống sốc, chống suy hô hấp, chống co giật, cấp cứu ngưng tim – ngưng thở) để giúp bệnh nhi ổn định Sau cân nhắc đến thực nguyên tắc xử trí ngộ độc, chủ yếu ngộ độc qua đường tiêu hoá như: - Loại bỏ chất độc - Trung hoà hấp phụ độc chất - Tăng thải độc khỏi thể - Dùng chất đối kháng Loại bỏ chất độc: Tuỳ theo đường ngộ độc mà có phương thức loại trừ chất độc khỏi thể (xem phần sử trí trường) Ở xin trình bày loại bỏ chất độc ngộ độc qua đường uống - Gây nơn: + Có thể dùng chất gây nơn siro Ipecac: * ml/kg cho trẻ tuổi * 15 – 20 ml cho trẻ – 12 tuổi * 30 ml cho trẻ 12 tuổi + Hoặc dùng Ampomorphin 0,1 mg/kg tiêm da, ngày dùng nhiều tác dụng phụ gây ngộ độc (ói, nấc cục, rối loạn hơ hấp, xử trí giống ngộ độc morphine) + Hoặc gây nôn phản xạ - Rửa dày: + Chỉ định: ngộ độc đường uống vòng – + Chống định: chất gây co giật (camphor, strychnine), chất gây ngủ, gây hôn mê (thuốc ngủ, gây nghiện, chloralhydrate), chất ăn mòn (acid, thuốc tẩy, betadine), chất bay (xăng, dầu hôi, dầu thông) + Tiến hành: đặt BN tư an tồn (đặt nội khí quản có bóng chèn chống hít sặc cần), dùng ống thơng có nhiều lỗ đầu, đặt ống thơng từ mũi/miệng đến dày, bơm 10 – 15 ml nước muối sinh lý/kg cho chu kỳ rửa (dùng sulfate đồng ngộ độc phosphore kẽm), rửa nước khơng mùi + Biến chứng: hít sặc, tràn khí màng phổi, thủng thực quản, chảy máu rối loạn nước – điện giải Trung hoà / hấp phụ độc chất: - Thường dùng than hoạt tính - Liều công 1g/kg pha với nước tỉ lệ 1:4; uống hay bơm qua sonde dày sau rửa dày - Liều tăng lên ngộ độc kim loại nặng (chì, lithium), thuốc diệt trùng, acid boric, cyanide, sulfate sắt - Liều trì: phân nửa liều công, dùng – tiêu phân đen dùng 24 Tăng thải chất độc khỏi thể a) Qua đường tiêu hoá: Tăng thải qua đường tiêu hoá cách làm tăng nhu động ruột thuốc nhuận trường (magne sulfate, magne citrate, sorbitol, bisacodyl, manitol) b) Qua đường tiết niệu: Tăng thải qua đường tiết niệu cách truyền dịch để làm tăng lưu lượng nước tiểu và/hoặc thay đổi pH nước tiểu Cần theo dõi sát phương pháp dễ gây rối loạn nước – điện giải, thăng kiềm toan - Lượng dịch truyền vào phải ≥ 1,5 – lần nhu cầu dịch ngày để lượng nước tiểu đạt – ml/kg/giờ có hiệu tác nhân gây ngộ độc thải qua thận - Toan hoá nước tiểu ngộ độc chất kiềm yếu: amphetamin, chloroquin, quinidin, lidocain - Kiềm hoá nước tiểu ngộ độc chất toan yếu: phenobarbital, salicylate, thuốc diệt cỏ c) Qua thẫm phân phúc mạc, lọc thận, lọc máu: Có thể dùng biện pháp kỹ thuật cao lọc thận, lọc máu để thải độc chất thể Dùng chất đối kháng (antidote) Tác nhân ngộ độc Thuốc đối kháng Acetaminophen N-acetylcystein Anticholinergics : anti histamine, atropin Phyostigmine Benzodiazepines Flumazenil Cholinergic: phyostigmine, phosphoreAtropin sulfate, pralidoxime hữu Cyanide Sodium thiosulfate/cyanide antidote kit Carbon monoxide Oxygen cao áp Iron (sắt) Deferoxamin Isoniazid Pyridoxin (vitamin B6) Lead (chì) Calcium disodium ethylenediamine tetraacetic acid Methemoglobin Bleu methylen Methanol Ethanol Phenothiazine, chlopromazine, primperan Diphenhydramin Narcotics: heroin, codein, imodium, sáiNaloxone thuốc phiện Thuốc chống trầm cảm vòng Sodium bicarbonate ức chế β (β-blockers) Glucagon ức chế kênh canxi Calcium chloride, glucagon Câu 5: Trình bày chế đông máu số nguyên nhân gây xuất huyết trẻ em( điểm) CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU Giai đoạn huyết tương : Đây giai đoạn đông máu thực - Sau TC kết dính giải phóng 12 yếu tố đơng máu cộng với có mặt TC tạo thành cục máu đông Giai đoạn gồm bước : - Giai đoạn sinh Thromboplastin bước phức tạp - Giai đoạn sinh Thrombin - Giai đoạn sinh Fibrin Nội sinhNgoại sinh Yếu tố XII Cephalin tổ chức Yếu tố XI Yếu tố VII Yếu tố IX Yếu tố X Yếu tố VIII Yếu tố V Yếu tố TC - Yếu tố X ↓ Yếu tố V Ca - ↓ ↓ Ca Prothrombin ↓ Thromboplastin máu →← - Thromboplastin tổ chức ↓ Thrombin Ca + XIIIa Fibrinogen ↓ -→ Fibrin 1.1 ) Giai đoạn sau đông máu : 1.1.1 ) Co cục máu : - Sau – cục máu co hoàn toàn để sinh huyết phục hồi yếu tố đông máu Muốn co cục máu tốt phải đủ TC Fibrin 1.1.2 ) Tiêu cục máu : - Sau 24 có tượng tiêu cục máu để phục hồi thành mạch Quá trình tiêu cục máu cần có có mặt Plasminogen sản xuất gan dạng chưa hoạt hoá Plasminogen ↓ Kinase Urokinase Strepkinase Plasmin ↓ Fibrin -→ Fibrinogen Degradation Product 2) NGUYÊN NHÂN XUẤT HUYẾT Ở TRẺ EM 2.1 Xuất huyết thành mạch : - Do giảm tính thấm thành mạch : Thiếu Vitamin C ( bệnh Scorbut ) - Giảm sức bền thành mạch : Nhiễm khuẩn , nhiễm độc , đái đường , cao huyết áp - Viêm mao mạch dị ứng Schonlein- Henoch - Dị dạng thành mạch : bệnh Rendu- Osler 2.2 Xuất huyết nguyên nhân TC : 2.2.1 Rối loạn số lượng TC - Nguyên nhân giảm TC ngoại biên : Nhiễm vi khuẩn , virus , số bệnh miễn dịch khác , tiêu thụ nhiều TC - Nguyên nhân giảm TC tuỷ : suy tuỷ , thâm nhiễm tuỷ - Di truyền : Khơng có mẫu TC bẩm sinh , RL sinh TC ( Wiskott -Aldrich ) , bệnh Chediak - Tăng số lượng TC : tiên phát , thứ phát 2.2.2 Rối loạn chất lượng TC : - Do di truyền : Suy nhược TC , loạn dưỡng TC , vô hạt TC , thiếu yếu tố 3TC - Mắc phải : thường gặp sau uông số thuốc có tác dụng TC 2.3 xuất huyết nguyên nhân huyết tương : 2.3.1 Rối loạn sinh Thromboplastin : - Hemophilia A - Hemophilia B - Thiếu yếu tố XII ( Hagemann ) 2.3.2 Rối loạn sinh Thrombin : - Thiếu yếu tố II ( Prothrombin ) - Thiếu yếu tố V ( Owren ) - Thiếu yếu tố VII ( Alexander ) - Thiếu yếu tố X ( Prower – Stuart ) - Thiếu bẩm sinh mắc phải thiếu Vita K , suy gan 2.3.3 Rối loạn sinh Fibrin : - Bất thường tổng hợp - Tiêu huỷ mức 2.4 Xuất huyết nguyên nhân phối hợp : - Các bệnh máu ác tính - Suy gan , thận Câu 6: Trình bày nguyên nhân triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm, điều trị bệnh Hemophili ( điểm) Nguyên nhân - Là bệnh chảy máu thiếu yếu tố kháng Hemophilia gây rối loạn sinh Thromboplastin làm máu chậm đông Bệnh có tính chất bẩm sinh di truyền lặn - Khi thiếu yếu tố VIII gọi Hemophilia A , loại nặng hay gặp - Khi thiếu yếu tố IX gọi Hemophilia B - Con trai mắc bệnh nhiều gái , gái mang gen bệnh nên bệnh hay mẹ truyền cho trai cần phải hỏi kỹ tiền sử họ ngoại Triệu chứng - Xuất huyết xảy sớm < tuổi trẻ bắt đầu biết vận động - Xuất huyết thường mảng bầm tím da , tụ máu , chảy máu không cầm nơi chấn thương khớp lớn tái tái lại nhiều lần gây teo cứng khớp - Thiếu máu tuỳ theo mức độ xuất huyết Xét nghiệm - Thời gian máu đông kéo dài - Thời gian Howell kéo dài ( bt 1-2 ph ) - Thời gian Prothrombin dài , tiêu thụ Prothrombin ( nghiệm pháp Bigg- Douglas ) RL với huyết tương Hemophilia A , RL với huyết Hemophilia B - Định lượng yếu tố VIII , IX thấy thiếu hụt Điều trị - Cầm máu toàn thể phịng xuất huyết tiếp : + Huyết tương tươi đơng lạnh : 15ml/kg lần đầu , chảy máu cho 10ml/kg + Huyết tương kết tủa lạnh : 40đv/kg chảy máu , phòng tái phát 15-20đv/kg/ tuần + Máu tươi tồn phần có thiếu máu kèm theo : 20-30ml/kg + Chế phẩm PPSB cho Hemophilia B : 20đv/kg - Cầm máu chỗ , băng ép … Câu 7: Trình bày nguyên nhân triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm, điều tri bệnh Schonlein – Henoch( điểm) Nguyên nhân - Đây bệnh viêm mao mạch dị ứng , nguyên nhân khó xác định thường có yếu tố thuận lợi sau : Thời tiết , nhiễm KST giun đũa , nhiễm khuẩn , dị ứng lao ,thức ăn , bụi nhà , vaccin bạch hầu uốn ván Triệu chứng - Xuất huyết da : xuất huyết tự nhiên , dạng chấm , nốt ,ngứa Xuất huyết thường đối xứng bên đùi xuống ( mang bốt ) tay từ khuỷu xuống - Xuất huyết tiêu hố : đau bụng đơi nhầm với đau bụng ngoại khoa Có thể nơn , ỉa máu - Đau khớp : khớp gối , cổ chân sưng phù nề quanh khớp , khỏi hay tái phát - Biểu thận : có viêm thận chiếm 25 – 30% - Ngồi bệnh nhân có sốt nhẹ - Tiến triển bệnh thường rầm rộ không gây tử vong , tái di tái lại nhiều lần , nặng thường biến chứng viêm thận Cận lâm sàng - Xét nghiệm : CTM bình thường , VSS tăng , tăng BC ĐNTT BC toan - Các xét nghiệm máu đông , máu chảy bình thường - Cần làm xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán viêm thận Điều trị - Nghỉ ngơi giường , không ăn thức ăn gây dị ứng - Kháng sinh chống nhiễm khuẩn - Chống viêm Prednison – mg/kg/ ngày - Niêm mạc phế quản màu đỏ tím, tĩnh mạch dãn, tiết dịch - Các mao mạch dãn vào lòng phế nang, vách lòng phế nang chứa nhiều hồng cầu, phế nang phù, suy tim trái kéo dài vách phế nang tăng sản, đặc biệt tổ chức liên kết - Các động mạch phổi bình thường dãn gây tăng áp lực động mạch phổi *Gan : Chỉ bị ảnh hưởng suy tim phải hay suy tim toàn bộ, - Gan thay đổi tuỳ theo giai đoạn suy tim : giai đoạn đầu gan to, mật độ bình thường, màu sắc đỏ tím mặt nhẵn, sau gan chắc, cắt ngang có dạng gan hạt cau, đỏ sẫm, xung quanh phớt vàng, suy tim kéo dài gây xơ gan - Vi thể tĩnh mạch thuỳ trung tâm giãn, giãn mao mạch, tế bào gan teo lại chứa mỡ sắc tố, có chỗ tế bào bị phá huỷ tế bào xung quanh bị thoái hoá mỡ, sau tăng sinh tổ chức liên kết, tế bào xơ non sản * Lách : Lách bị ảnh hưởng suy tim phải suy tim tồn bộ, to, màu tím, ứ máu, kính hiển vi thấy tĩnh mạch xoang dãn, có lúc thấy ổ nhồi máu, suy tim kéo dài lách bé lại tăng sinh tổ chức liên kết * Thận : Trong suy tim phải suy tim toàn bộ, giai đoạn đầu thận to mật độ chắc, cứng, mặt nhẵn màu huyết dụ Vi thể thấy tĩnh mạch mao mạch dãn, tế bào ống thận bị thay đổi, dãn thoái hoá mỡ, giai đoạn cuối tăng sinh tổ chức xơ tế bào ống thận teo lại * Chỉ thấy thay đổi suy tim phải suy tim tồn bộ, thấy tình trạng ứ máu não phù não * Các khoang màng : Bao màng tim thường có nước vàng chanh, suy tim trái suy tim tồn có dịch với rivalta(-) Cổ chướng gặp suy tim phải suy tim toàn 3/ Bệnh sinh : Chức huyết động tim biểu số tim : lưu lượng tim tính ml/phút/m2 Chức phụ thuộc vào bốn yếu tố : * Tiền tải : kéo dài sợi tim kỳ tâm trương, phụ thuộc vào khối lượng máu dồn thất, biểu thể tích máu hay áp lực thất cuối tâm trương * Hậu tải : Là sức cản mà sợi tim phải thắng q trình co bóp tống máu, quan trọng sức cản ngoại vi * Sức co bóp sợi tim ( tăng làm tăng thể tích tâm thu) sức co bóp sợi tim chịu ảnh hưởng sợi thần kinh giao cảm lượng cathecolamine máu * nhịp tim đập phút Suy tim xảy có rối loạn yếu tố trên, làm sức co bóp sợi tim suy yếu, hay có rối loạn chuyển hoá tế bào tim - Suy tim làm sức co bóp tim khơng có hiệu lực mệt mỏi -Dựa nhận định : tiêu thụ tim tăng lên mà công lại giảm, có dãn cúa sợi tim Các hợp chất hoá học suy tim thay đổi giảm creatin giảm phần hoà tan acide phospho-creatin, giảm kali giảm acide adenphosphorique, tất chất nguồn lượng để co cơ, giảm chất chứng mệt mỏi tim Câu 6: Chẩn đoán thể lâm sàng suy tim phải, suy tim trái suy tim toàn Suy tim trái : Suy tim trái có hai đặc điểm : - Về huyết động tăng áp lực mao quản thứ phát, tăng áp lực tâm trương thất trái - Về lâm sàng phổi tim, thể bệnh thật tiến triển từ từ, bị ngát quãng hay hồi phục liên quan chặt chẽ đến mao quản * Các dấu hiệu tồn thể : + Khó thở gắng sức : dấu hiệu sớm hầu hết trường hợp, bắt đầu xuất gắng sức, sau dần làm cản trở động tác thơng thường đời sống, sau khó thở nghỉ ngơi, thể nhịp thở nhanh phải hơ hấp gắng sức, + Khó thở thường xun + Những khó thở mang tính chất hen tim hay phù phổi Thường xuất ban đêm, đầu sau ngủ, khơng có tiền tiệu cả, , ho, bóng đè, điều trị kịp thời qua + Hen tim : giống y hệt hen phế quản mặt + Phù phổi : thể phù phổi cấp nguy kịch, thường xảy vào ban đêm bệnh nhân có cảm giác lợm giọng, ngứa cổ sau khó thở, tim đập nhanh, hốt hoảng, nghe phổi có rale ẩm từ lên, - XQ thấy hình ảnh rốn hai đáy phổi đậm, góc sườn hồnh có nước, phù phổi áp lực mao quản tăng lên, xuất tiết huyết tương vào phế nang + Thở kiểu Cheyne-stockes + ho + Khạc máu + Tím khó thở thành kéo dài * Các dấu hiệu tim mạch : - Lâm sàng : + áp lực động mạch : áp lực tâm thu thấp trước xuất suy tim, áp lực tâm trương tăng kín đáo gây tình trạng huyết áp kẹp - Tình trạng tiếp diễn thời gian dài + Nhịp nhanh : hay loạn nhịp, Nhịp nhanh ban đầu coi chế bù trừ, nhịp nhanh dài, gây suy tim rút ngắn thời kỳ tâm trương - Tuy suy tim trái xảy nhịp chậm block nhĩ thất + Phì đại : Chỉ thấy suy tim trái, mỏm tim xoay hạ thấp liên sườn 6, móm tim nhơ lên khoang liên sườn rộng + Tiếng ngựa phi : nghe vùng mỏm vùng tim, - Trừ trường hợp suy tim trái hẹp van hai - Tiếng ngựa phi tiền tâm thu, lưu ý phân biệt với T1 tách đơi - Cịn tiếng ngựa phi đầu tâm trương dấu hiệu chắn suy tim, lưu ý phân biệt với tiếng T3 + T2 mạnh : T2 ổ van động mạch phổi mạnh dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi + Tiếng thổi tâm thu mỏm thường gặp hở van hai năng, cịn hở hai mắc phải tiếng thổi mạnh + Mạch cách : Mạch mạnh, yếu, thường phối hợp với áp lực tâm thu nhát cao, nhát thấp, tiếng tim lúc mạnh lúc nhẹ, - ECG cho hình ảnh sóng lúc cao lúc thấp - XQ : Hình ảnh thường phụ thuộc vào nguyên nhân gây suy tim - ECG : Biểu dày thất trái nhĩ trái, dấu hiệu rối loạn dẫn truyền rối loạn nhịp dấu hiệu quý giúp ta xác định tổn thương tim - SA : Thường thấy kích thước buồng tim trái dãn to, ngồi cịn giúp ta biết co bóp vách tim, đánh giá xác chức tâm thất trái- Trong vài trường hợp giúp ta khẳng định số nguyên nhânđẫ gây suy tim trái tổn thương van, bệnh lý tim * Các dấu hiệu hô hấp : - Dấu hiệu dãn phế nang : phổi trong, rì rào phế nang giảm - Tràn dịch màng phổi : thường bên, điển hình kín đáo, dịch thấm, Rivanta (-) có tế bào nội mạc, dịch suy tim đỡ, nhồi máu màng phổi dịch có máu vàng chanh, Rivanta (+) có tế bào đa nhân - Dung tích sống : giảm khả hô hấp tối đa Càng suy tim giảm * Dấu hiệu huyết động : Thời gian tuần hoàn cánh tay lưỡi tăng tới 20 giây ( bình thường 16 giây) áp lực tĩnh mạch ngoại vi bình thường, áp lực động mạch phổi tăng song song với tăng áp lực mao mạch, số tim giảm 2,5lít/phút/m Độ bão hồ oxy máu động mạch ngoại vi binhg thường, giảm giai đoạn muộn sau khó thở * Tiến triển : Sự bắt đầu suy tim trái từ từ, rõ lên gắng sức dội khó thở, sức tinh thần, thể lực, nhiễm trùng phổi, nhịp nhanh hay loạn nhịp yếu tố gây nên phù phổi hay hen tim, tiến triển phụ thuộc chế độ ăn, điều trị môi trường xã hội, bệnh kèm theo, khả điều trị ngoại khoa bệnh chính, dấu hiệu suy tim khỏi hẳn, cịn bệnh nặng, khó điều trị đợt suy tim tái phát thường vài tháng, dài năm dẫn tới suy tim toàn /Suy tim phải : * Dấu hiệu toàn thể : Trái với suy tim trái, suy tim phải nghèo dấu hiệu : - Đau vùng gan : Bệnh nhân có cảm giác nặng, đau căng hay co thắt, đau tăng lên gắng sức, buộc bệnh nhân phải nghỉ việc, nghỉ ngơi - Thường đau vùng thượng vị, lan xuống bụng hay lên xương ức, sau lưng lên vai, trước bệnh nhân có khó thở, tim đập nhanh, bụng chướng, có nôn bao Glisson căng gan to nhanh, đột ngột, đau có xảy tự nhiên, thường sau ăn no, sau nhịp nhanh - Tím : Thường xuất chậm giảm độ bão hoà oxy nhiều, mạch máu ngoại vi gây tím mơi, niêm mạc, đầu chi - Khó thở : Một số bệnh tim làm giảm lưu lượng tuần hoàn nhiều hẹp động mạch phổi, u nhĩ phải, gây thiếu máu trung tâm hô hấp, giảm vận chuyển oxy gây khó thở đột ngột, bệnh gây nên * Dấu hiệu tim mạch : ngồi dấu hiệu bệnh chính, có số dấu hiệu suy tim phải có giá trị : - Dấu hiệu lâm sàng: + Nhịp nhanh đều, khác với loạn nhịp suy tim trái + Đập nhanh vùng thượng vị(dấu hiệu Harzer) phì đại dãn nhiều thất phải, dấu hiệu sớm giai đoạn đầu tâm phế mãn, + Tiếng ngựa phi : Tiền tâm thu đầu tâm trương, thường nghe vùng hạ vị, có nghe bệnh nhân gắng sức + Thổi tâm thu : vùng mũi ức hở van ba năng, tiếng thổi mạnh lên lúc bệnh nhân hít vào sâu ( dấu hiệu Carvalho) có lúc nghe tiếng thổi tâm trương hở van động mạch phổi năng, gặp - Dấu hiệu XQ : + Dãn phì đại nhĩ phải thất phải bệnh gây nên + Do vị trí thất phải nên khó làm thay đổi bóng tim, trường hợp suy tim nhẹ vừa bóng tim bình thường, suy tim nặng thấy thất phải to dày, nhĩ phải to + Động mạch phổi dãn đập mạnh, trường hợp tăng áp phổi hay có shunt trái phải - Dấu hiệu ECG : + Trục phải, dày nhĩ thất phải, dấu hiệu bệnh tim bẩm sinh hay tâm phế mãn - Siêu âm : + Thất phải dãn to, nhiều trường hợp thấy dấu hiệu tăng áp lực động mạch phổi - Thông tim : áp lực cuối tâm trương thất phải tăng 12mm Hg, áp lực động mạch phổi tăng * Dấu hiệu ngoại biên suy tim phải : - Gan to đau, đái ít, phù dấu hiệu quan trọngnhất suy tim phải, tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi 22cm H2O - Gan tim : Sờ lần tim đập gan dãn ra, có lúc nhìn thấy - Tĩnh mạch cổ lúc bệnh nhân nằm tư nửa ngồi, tĩnh mạch đập có hở van ba - Phản hồi gan tĩnh mạch cổ : ấn vùng gan bụng mềm, người bình thường bỏ tay, khơng thấy tĩnh mạch nổi, cịn người bình thường tĩnh mạch cổ kéo dài ta ấn liên tục Phản hồi gan tĩnh mạch cổ giúp ta phân biệt với trường gan to khác - Chức gan rối loạn nhẹ liên tục : Tăng bilirubine máu, giảm tỷ lệ prothrobine, phản hồi gan tĩnh mạch cổ to rối loạn trầm trọng, có khoảng 20% bị vàng da - Phù ngoại vi : dấu hiệu bản, áp lực tĩnh mạch 25mmH 2O xuất phù, phù nhẹ phải cân bệnh nhân hàng ngày phát - Phù có tính chất cân đối mông, chân bệnh nhân nằm nhiều, - phù trắng mềm, ấn lõm, lâu ngày thành phù đỏ cứng, tổ chức liên kết da phát triển, đau kèm theo bội nhiễm, có lúc viêm tắc tĩnh mạch, áp lực tĩnh cửa tăng nhiều dẫn đến cổ chướng, kèm theo phù phủ tạng khác - Rối loạn chức thận , đái : Đây dấu quan trọng suy tim phải, tỷ trọng nước tiểu tăng Giai đoạn suy tim : Triệu chứng GĐI GĐII GĐII khó thở, phù gắng sức gắng sức lúc nghỉ, phù Liên tục phù to nhẹ, suy tim có hồi phục tồn thân khơng trai(-) suy tim hồi phục phải(±) chóng mặt (±) (+) Tim to (±) thất phải Gan to đau (-) trái không to to đau phải to đau Rắn đau có xơ hố Mạch nhanh gắng sức nhiều gắng sức nhẹ loạn nhịp lúc nghỉ trái to toàn lúc nghỉ GĐIV liên tục to toàn Giảm khả (±) lao động giảm với việc giảm nặng nhẹ tàn phế ỉ đọng tuần hoàn (-) thận Tim trái(-) Tim (+) phải(±) (++) áp lực tĩnh mạch T(-)P(+) (++) (+++) (+) (++) (+++) Giảm tốc (-) độ (-) tuần hoàn Câu 6: Nêu bốn nguyên tắc điều trị suy tim 1)nghỉ ngơi chăm sóc 2) ăn, uống 3) trợ tim, lợi tiểu, bù K+ 4) điều trị nguyên nhân * Nghỉ ngơi chăm sóc : + Nằm tư Fowller + Nếu khó thở cho thở oxy + Nếu bệnh nhân vật vã kích thích cho an thần, ý bệnh nhân bị tâm phế mãn, rối loạn nhịp không chthuốc tác động trung tâm hơ hấp + Phịng thống mát với nhiệt độ thích hợp + Nới bớt quần áo, mũ + Giám sát phù cách theo dõi nước tiểu, cân nặng, đo vòng bụng + Nếu bệnh nhân nằm lâu cần xoa bóp, vận động nhẹ hai chi * Ăn uống : ăn nhạt tương đối phù ít, ăn nhạt tuyệt đối phù nhiều, ăn nhiều lượng, chia nhỏ bữa ăn, ăn thức ăn lỏng dễ tiêu, ăn nhiều hoa giàu K+ uống nước hạn chế thời gian phù nhiều * Thuốc : - thuốc trợ tim : phổ biến digoxin, có hai cách dùng (1) liều cố định : định cho bệnh nhân dùng digoxin gián đoạn, bệnh nhân suy tim vừa nhẹ : + trẻ 2 tuổi : 0,01-0,015mg/kg/ngày Cho ngày, nghỉ ngày gan co nhỏ mạch trở bình thường (2) Liều thấm tim liều trì : + Tấn công : Trẻ tuổi : 0,06-0,08mg/kg/ngày Trẻ 2tuổi : 0,03-0,06mg/kg/ngày - Liều dung cho ngày với cách dùng sau : lần thứ uống 1/2 tổng liều, - liều thứ hai thứ ba uống 1/4 tổng liều, liều uống cách tiếng phải theo dõi mạch hàng giờ, - mạch giảm ngưng thuốc 12 sau chuyển sang liều trì 1/4 – 1/5 liều công, uống ổn định dừng - Nếu thuốc dùng đường tiêm cho 2/3 liều uống - Thuốc lợi tiểu : + hypothiazid : liều 2-4mg/kg/ngày uống giảm triệu chứng - Có tác dụng lợi tiểu vừa phải kéo dài, dùng cho trường hợp suy tim mãn, thuốc gây đào thải nhiều K + lên phải cho uống kèm K+ + Furosemide : loại lợi tiểu mạnh, tác dụng nhanh, dùng suy tim cấp, OAP Liều trung bình 0,5mg/kg/lần tiêm nhắc lại lần khơng hiệu quả, uống có tác dụng sau 20-30 phút, hết tác dụng sau Tiêm có tác dụng sau phút hết tác dụng sau + Kali : dùng lợi tiểu, prednisolon, digoxin nên cần bổ xung K+ : siro KCl 10% uống 10ml-20ml/kg/ngày - Điều trị hỗ trợ khác : thăng toan kiềm, hỗ trợ hô hấp cần thiết - Điều trị nguyên nhân gây suy tim Câu 7: Trình bày số biện pháp phịng ngừa suy tim    Phòng bệnh : Giải sớm nguyên nhân gây suy tim : quản lý phẫu thuật sớm bệnh tim bẩm sinh, phòng thấp, Điều trị sớm yếu tố thuận lợi gây suy tim, điều trị bệnh nhân cần truyền dịch nhiều sốt xuất huyết ý biến chứng suy tim giai đoạn hồi phục bệnh ĐẠI CƯƠNG VỀ TIM BẨM SINH Câu 8: liệt kê cách phân loại bệnh tim bẩm sinh 1/Tim bẩm sinh có shunt trái- phải, bệnh thường gặp : - Thông liên nhĩ  Thơng liên nhĩ cao gồm thể vách xoang( gặp) lỗ thứ phát(hay gặp)  Thông liên nhĩ thấp ( lỗ nguyên phát) - Thông liên thất : Thông liên thất cao : phần phễu, phần màng, phần vách Thơng liên thất thấp : phần - Cịn ống động mạch - Dò chủ phổi - Vỡ túi phình Valsava động mạch chủ vào tâm thất phải - Ống nhĩ thất chung 2/Tim bẩm sinh có shunt phải- trái 2.1/Nhóm shunt phải trái máu lên phổi : - Tứ chứng Fallot - Tam chứng Fallot - Ngũ chứng Fallot - Teo valve động mạch phổi - Teo valve ba - Sa valve ba - Động mạch chủ động phổi từ tâm thất phải 2.2/Nhóm shunt phải trái nhiều máu lên phổi - Chuyển gốc động mạch Thân chung động mạch Bệnh tâm thất Động mạch chủ động mạch phổi từ tâm thất trái Hội chứng Taussig-Bing( thông liên thất, động mạch chủ xuất phát từ tâm thất phải, động mạch phổi cưỡi ngựa lên vách liên thất.) 3/Loại khơng có luồng máu thơng - Tăng áp động mạch phổi nguyên phát - Hẹp động mạch phổi đơn + Hẹp valve động mạch phổi + Hẹp phễu động mạch phổi - Hẹp động mạch chủ: + Hẹp valve động mạch chủ + Hẹp eo động mạch chủ Câu 9: Nêu đặc điểm bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng trái - phải -Tim bẩm sinh có luồng máu thơng từ trái sang phải 1/BSinh lý bệnh : dị tật vách tim hay động mạch có luồng máu thơng từ trái sang hay động mạch chủ sang phổi khơng gây tím da niêm mạc, giai đoạn sau, áp lực máu bên phải cao trái, động mạch phổi cao động mạch chủ gây tượng đảo chiều tím tái xuất 2/Triệu chứng : a) :chậm phát triển thể lực, viêm hô hấp sớm, kéo dài, tái phát, giai đoạn muộn có tím thường xun, hay vã mồ b) thực thể : lồng ngực trái nhô cao, mỏm tim đập nhanh, nghe tim thấy T2 tách đôi ổ van động mạch phổi, - Thổi tâm thu 2/6 liên sườn cạnh ức, nghĩ tới thông liên nhĩ, thổi liên tục liên sườn trái nghĩ tới ống động mạch - Thổi liên tục cường độ mạnh liên sườn 3-4 trái cạnh ức lan xung quanh - Thường thông liên thất hay ống nhĩ thất chung.tiếng thổi đôi( tâm thu, tâm trương) liên sườn 3-4 nghĩ tới vỡ túi phình valsava vào thất phải, rò chủ phổi - Huyết áp động mạch chênh lệch nhiều tối đa tối thiểu( rõ ống động mạch) c) XQ : Rốn phổi đậm , phổi xung huyết, cung động mạch phổi phồng đập, Cung trái( thất trái) to trừ thông liên nhĩ.Giai đoạn sau phổi ứ huyết nhiều nên tim to toàn d) ECG : trục trái, dày thất trái, giai đoạn sau dày hai tâm thất Riêng thông liên nhĩ máu từ nhĩ trái sang phải xuống thất phải thất phải chịu nhiều ảnh hưởng sớm thất trái nên XQ cung tim phải to ECG trục phải, dày thất phải, block nhánh phải e) Siêu âm : giúp chẩn đoán phần lớn bệnh nhóm F) Thơng tim chụp buồng tim : để bổ xung hay làm rõ vấn đề mà siêu âm chưa làm rõ 3/ Diễn biến biến chứng : Bệnh thường diễn biến nặng hai năm đầu, tử vong biến chứng Viêm phế quản phổi sớm, kéo dài, tái phát, suy tim, loạn nhịp, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 4//Điều trị : Nội khoa hướng dẫn cách theo dõi chăm sóc cho bố mẹ bệnh nhân.phát kịp thời điều trị biến chứng Ngoại khoa xác định thông liên nhĩ cao, lỗ thông nhỏ chưa nên định phẫu thuật ống động mạch phẫu thuật sớm chưa gây hư hại tim mạch máu trẻ hồi phục hoàn toàn Câu 10: Nêu đặc điểm bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng phải - trái máu lên phổi /Sinh lý bệnh : hẹp, teo valve động mạch phổi hay valve ba làm cản trở luồng máu tâm thất phải hay nhĩ phải gây tăng áp lực buồng tim Để bảo đảm tuần hồn thường có dị tật khác kèm theo thông liên thất hay thông liên nhĩ Lúc máu từ tim phải chảy qua lỗ thông để sang thất trái hay nhĩ trái gây tím sớm thường xun Do có cản trở dòng máu từ tim phải nên máu lên động mạch phổi ít, nên gây viêm phổi /Triệu chứng : a) Cơ : + phát triển thể lực chậm so với tuổi + Tím da niêm mạc : sớm thường xuyên tăng dần từ hai, ba tháng tuổi trở + Xuất tím tăng lên, khó thở đột ngột ngất + Trẻ lớn có dấu hiệu ngồi xổm b/triệu chứng thực thể : + Lồng ngực trái dơ cao + Tím rõ rệt môi lưỡi, niêm mạc mắt + Đầu chi hình dùi trống tím + Nghe tim : T2 ổ van động mạch phổi mờ mất, - tiếng thổi tâm thu liên sườn – cạnh ức trái 2/6 – 3/6 Có thể thấy tiếng thổi tâm thu LS trái cạnh ức hố thượng đòn trái hẹp van động mạch phổi c) Xét nghiệm máu : + Số lượng hồng cầu tăng, SaO2 máu giảm, Hct tăng, VS giảm d) X quang : Phổi sáng, cung động mạch phổi lõm, cung phải tim dãn to, mỏm tim héch lên sang trái, tim có hình chiéc hài nhát dìu e) Điện tâm đồ : Trục phải, dày thất phải, - blốc nhánh phải, dày nhĩ phải, - riêng teo van ba máu từ nhĩ phải sang nhĩ trái xuống thất trái nên thất trái bị tăng gánh sớm nặng - chụp Xquang cung trái dãn, ECG trục trái, dày thất trái.ECHO tim xác định tổn thương giải phẫu giúp cho chẩn đốn xác định, chưa rõ thơng tim chụp buồng tim để có chẩn đoán chắn 3/ Diễn biến, biến chứng : bệnh diễn biến tăng dần, ( tím, khó thở, ngất) viêm phổi, rối loạn huyết động đặc máu thiếu oxy mơ nên xuất biến chứng sau : tắc mạch nhiều nơi, nhũn não, abces não, lao phổi, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, loạn nhịp tim suy tim 4/ Điều trị : a) Theo dõi phát biến chứng để điều trị kịp thời, chống cô đặc máu để phịng biến chứng, xử trí ngất khó thở : đặt nằm đầu thấp nơi thống, ấm, khai thơng đường thở, thở oxy, dùng số thuốc chuyên khoa propanolon, morphine b) Điều trị ngoại khoa : phẫu thuật tạm thời nối thông chủ phổi để máu qua động mạch phổi nhiều hơn, phẫu thuật sửa chữa triệt để dị tật Câu 8: Nêu đặc điểm bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng trái - phải nhiều máu lên phổi 1/ Sinh lý bệnh : Do gốc động mạch chủ động mạch phổi vị trí bất thường, vách ngăn hai động mạch hai tâm thất, - nên gây tình trạng pha trộn máu gây tím sớm, - Ra nhiều mồ , tím sớm vài tuần sau đẻ, phổi chịu áp lức lớn nên gây ứ huyết, gây viêm phế quản sớm kéo dài Đặc biệt chuyển gốc động mạch phổi ứ máu nặng gây viêm phổi sớm, trẻ tím sớm rõ sau đẻ, khơng có dị tật khác kèm ( thơng liên thất, thơng liên nhĩ, cịn ống động mạch, đảo vị trí đổ tĩnh mạch ) bệnh nhân chết sớm 2/ Triệu chứng : ho, sốt, khó thở sớm, nặng, kéo dài tái phát nhiềulần nghe tim thấy T2 ổ van động mạch phổi mạnh, thường thấy tiếng thổi thực thể tim lỗ thơng liên thất, liên nhĩ Xquang thấy hình ảnh phổi xung huyết nhiều, tim tocả hai bên ECG thường dài hai tâm thất có blơck nhánh phải trái ECHO phát tổn thương giải phẫu tim 3/ Diễn biến, biến chứng : Diễn biến thường nặng, nguy kịch sớm vài tuần hay vài tháng đầu sau đẻ, dẫn tới tử vong viêm phổi hay suy tim - Các trường hợp có dị tật hiệu chỉnh ( ống động mạch, thông liên thất, liên nhĩ ) diễn biến đỡ nguy kịch hơn, sống vài năm bị suy tim nặng, viêm phổi kéo dài, rối loạn nhịp tim, tắc mạch, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 4/Điều trị : Nội khoa chủ yếu chống viêm phổi suy tim kết hạn chế Ngoại khoa khó thực bệnh nguy kịch sớm, có nhiều dị tật kết hợp NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU Ở TRẺ EM Câu 11:Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh 1) Định nghĩa nhiễm khuẩn đường tiểu thuật ngữ tình trạng nhiễm khuẩn hệ thống tiết niệu, đặc trưng tăng số lượng vi khuẩn bạch cầu cách bất thường, khơng bao hàm bệnh nhiễm trùng đường tiểu hoạt động tình dục 2) Dịch tễ : 2.1.) tỷ lệ mắc: bệnh thường gặp trẻ em trẻ nhỏ - Tại Hoa Kỳ ước tính 3-5% trẻ gái 1% trẻ trai mắc nhiễm khuẩn tiết niệu, - trẻ gái tuổi trung bình chẩn đoán lần đầu tuổi, trẻ trai phần lớn nhiễm trùng tiểu xảy năm đầu sống, - nhiễm trùng tiểu phổ biến trẻ trai bị hẹp khít da bao quy đầu - Ở nước ta chưa có nhiều số liệu điều tra bệnh trẻ em nhiên theo niên giám y tế1995 nhóm bệnh niệu sinh dục đứng hàng thứ bệnh nội trú - Theo báo cáo viện nhi khoa quốc gia từ năm 1980 – 1990 khoa thận nhiễm trùng đường tiểu đứng hàng thứ hai bệnh thận tiết niệu sau bệnh viêm cầu thận cấp Tỷ lệ lưu hành vi khuẩn niệu không triệu chứng liên quan đến tuổi giới Tuổi Tỷ lệ mắc Nam Nữ Sơ sinh thiếu tháng 5- 10 % 5-10% Sơ sinh đủ tháng 1-2,7% 0-1% Trước tuổi học 0,2% 0,8% Tuổi học 0,02 1,3- 2,4% Người trưởng thành 0,5% 3,5- 5% Tỷ lệ mắc nhiễm trùng tiết niệu theo tuổi giới Tuổi Tỷ lệ mắc (nam/nữ) < tuổi 2,8 – 5,4/1 Sau1-2 năm 1/10 2.2.) nguyên nhân : vi khuẩn gây bệnh chủ yếu vi khuẩn đường ruột, - trẻ gái 75-90% nhiễm trùng đường tiểu E coli, - sau klebsiella proteus - vài báo cáo cho thấy trẻ trai lớn tuổi tác nhân E coli proteus có vai trị - Các báo khác cho thấy trẻ trai hay mắc bệnh vi khuẩn Gr(+) Staphylococcus saprophyticus tác nhân gây bệnh cho giới - Nhiễm virus đặc biệt adenovirus xảy đặc bit viêm bàng quang - Nhiễm khuẩn đường tiểu nguyên nhân suy thận mãn cao huyết áp người lớn sau này, - bệnh phát sớm, điều trị kịp thời làm hạn chế nguy tử vong chi phí điều trị sau 2.3 ) Yếu tố nguy : - Tuổi : trẻ nhỏ khả đề kháng dễ mắc bệnh - Giới : nữ mắc nhiều nam - Hẹp khít da bao quy đầu - Trào ngược bàng quang, niệu quản - Hậu việc vệ sinh không cách trẻ gái - Rối loạn chức bàI xuất nước tiểu hệ thống tiết niệu - Bệnh lý vít tắc đường niệu - Can thiệp đường niệu dụng cụ - Rửa từ sau trước vệ sinh vùng hậu môn sinh dục -Trẻ bị suy dinh dưỡng nặng, bị đáI đường - Mặc đồ lót chật - Xâm nhập giun kim vào đường sinh dục niệu - Táo bón - Bất thường giảI phẫu ( dính mơI nhỏ ) - Bệnh lý thần kinh bàng quang Câu 12: Trình bày chế bệnh sinh bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em 1.)Cơ chế đề kháng tự nhiên thể - Giải phẫu : đường tiểu cho phép nước tiểu dẫn lưu tốt, chiều dài niệu đạo làm cản trở vi khuẩn xâm nhập - Sinh lý : sang nhu động hệ thống tiết niệu đẩy nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang - Các yếu tố miễn dịch : bao gồm đáp ứng miễn dịch chỗ ( IgA bàI tiết , đáp ứng viêm chỗ, bong tế bào biểu mơ bị vi khuẩn dính vào) đáp ứng miễn dịch hệ thống ( glôbunin miễn dịch, bổ thể.) - thành phần nước tiểu : thành phần nước tiểu có số yếu tố ngăn cản phát triển vi khuẩn pH nồng độ thẩm thấu cao, thiếu gluco chất sắt làm cản trở sinh trưởng vi khuẩn, có kháng thể IgA tiết, glycoprotein niệu bảo vệ vi khuẩn niệu 2.) Đường xâm nhập vi khuẩn vào hệ thống tiết niệu : - Đường xâm nhập chủ yếu đường ngược dịng vi khuẩn từ ruột qua hậu mơn gặp điều kiện thuận lợi xâm nhập vào đường niệu Vì trẻ - Vi khuẩn ruột qua đường máu, bạch huyết gây nhiễm khuẩn máu tổn thương nhu mô thận Loại thường xảy trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 3.) Mối tương tác vi khuẩn vật chủ - phía người bệnh tổn thương tồn vẹn giải phẫu sinh lý hệ thống tiết niệu, trước hết ứ đọng nước tiểu, số người có kháng nguyên nhóm máu bất thường dễ bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Về phía vi khuẩn, tất E coli trực khuẩn đường ruột khác có khả gây bệnh, mà có chủng có độc lực cao có khả gây bệnh chúng có nhung mao, có khả gắn vào thụ thể tế bào biểu mô đường tiểu - Các yếu tố độc lực E coli gồm có : kháng nguyên thân, vỏ , lông độc tố Nhung mao đặc biệt P- fimbriae, khả đề kháng với yếu tố diệt khuẩn huyết cuối khả dung huyết giữ sắt - Nhờ yếu tố đọc lực mà vi khuẩn có khả gây bệnh Câu 13:Mơ tả triệu chứng lâm sàng bệnh theo lứa tuổi theo thể bệnh dấu hiệu lâm sàng không đặc hiệu thay đổi theo vị trí tổn thương nhân tuổi mắc bệnh bệnh 1/Nhiễm khuẩn đường tiểu có triệu chứng : - Viêm bàng quang hay nhiễm khuẩn đường tiểu : với dấu hiệu nhiễm khuẩn nhẹ dấu hiệu viêm bàng quang đái khó, đái rắt, đái buốt - Ở trẻ nhỏ biểu dấu hiệu khóc đái - Viêm thận bể thận cấp hay nhiễm khuẩn đường tiểu : + dấu hiệu nhiễm khuẩn toàn thân rõ rệt : trẻ sốt cao, rét run, mặt nhiễm khuẩn, nhiễm độc - Ở trẻ tháng tuổi gặp bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn + dấu hiệu chỗ : sưng đau vùng thận, đau bụng đau vùng thắt lưng + Các dấu hiệu không đặc hiệu : hay gặp trẻ nhỏ rối loạn tiêu hố cấp đơi làm lạc hướng chẩn đốn 2/Nhiễm khuẩn đường tiểu khơng triệu chứng : phát bệnh xét nghiệm nước tiểu hàng loạt - Ngoài nguyên nhân người ta phân biệt thể nhiễm khuẩn đường tiểu thứ phát nhiễm khuẩn đường tiểu tiên phát : - nhiễm khuẩn đường tiểu thứ phát nhiễm khuẩn đường tiểu kết hợp với bệnh tiết niệu hay gặp trào ngược bàng quang niệu quản gây viêm bể thận mãn tính tạo nhiều sẹo nhu mô thận - Nhiễm khuẩn đường tiểu tiên phát nhiễm khuẩn đường tiểu không kèm theo bệnh tiết niệu Là bệnh thường gặp trẻ gái với bệnh lâm sàng viêm bàng quang hay vi khuẩn niệu không triệu chứng - Thể bệnh số trường hợp bệnh kèm theo bệnh khác bệnh cảnh lâm sàng bị che lấp dấu hiệu lâm sàng bệnh ( SDD,HCTH, bệnh mãn tính phải nằm lâu) Câu 14: Trình bày tiêu chuẩn chẩn đốn xác định theo tuyến, chẩn đốn vị trí tổn thương, chẩn đốn hình ảnh bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu trẻ em 1/Chẩn đoán xác định: triệu chứng dấu hiệu lâm sàng có tính chất gợi ý, muốn có chẩn đốn xác định nhiễm khuẩn đường tiết niệu phải có xét nghiệm nước tiểu tế bào vi sinh, cấy định lượng vi khuẩn nước tiểu quan trọng phải làm lần mẫu xét nghiệm cần đưa đến phịng xét nghiệm vi sinh, khơng phải giữ tủ mát độ C, không Cách đánh giá vi khuẩn niệu theo cách lấy nước tiểu Cách lấy nước tiểu Số lượng khuẩn lạc/1ml nước tiểu Không nhiễm khuẩn Nghi ngờ Nhiễm khuẩn Chọc dò bq x.mu

Ngày đăng: 13/08/2020, 14:20

Mục lục

  • 1. Loại bỏ chất độc:

  • 2. Trung hoà / hấp phụ độc chất:

  • 3. Tăng thải chất độc ra khỏi cơ thể

    • a) Qua đường tiêu hoá:

    • b) Qua đường tiết niệu:

    • c) Qua thẫm phân phúc mạc, lọc thận, lọc máu:

    • 4. Dùng chất đối kháng (antidote)

      • Các xét nghiệm cận lâm sàng

      • Tiêu chuẩn chẩn đoán 

      • Nguyên tắc điều trị

      • Chế độ ăn điều trị

      • Xét nghiệm theo dõi

      • NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU Ở TRẺ EM

      • Câu 11:Trình bày được đặc điểm dịch tễ học của bệnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan