phân tích tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2001 - 2010.docx

52 1K 3
phân tích tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2001 - 2010.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2001 - 2010.

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong thời gian qua, người lao động nông thôn gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ nông sản. Đặc biệt đối với người dân trồng mía Hậu Giang họ phải đối mặt với tình hình biến động của giá cả, và tình trạng nông sản đã đến lúc thu hoạch, hoặc thu hoạch xong mà vẫn chưa tìm ra được đầu ra cho sản phẩm. Đáng ngại hơn, cây mía là cây trồng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nông nghiệp của tỉnh và đóng vai trò to lớn trong việc tạo thu nhập cho người dân trong tỉnh. Thêm vào đó, do đặc điểm sản xuất của nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiên tự nhiên, diện tích gieo trồng trải dài trên diện rộng và sản phẩm nông nghiệp không thể tồn trữ lâu trong điều kiện nông hộ mà thu hoạch thì lại "rộ", nên người nông dân thường bị ép giá họ phải bán tháo, bán chạy sản phẩm ra thị trường để tránh tình trạng mất trắng không thu được gì.Hậu Giangtỉnh mới được chia tác từ tỉnh Cần Thơ cũ, nên được xem là tỉnh còn yếu kém phát triển hơn các tỉnh khác trong nước. Hậu Giang hiện có gần 85% dân số và trên 79% lao động đang sinh sống và làm việc trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. Có thể nói nông nghiệp là ngành kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của đại bộ phận dân cư trong tỉnh. Thu nhập hàng năm của người dân tương đối thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của họ. Trong khi đó để có thể thu hoạch được một vụ mùa nông sản nói chung thì phải mất khoảng thời gian dài như: mía 8 đến 9 tháng, . trong suốt thời gian này người nông dân không thể trồng xen canh thêm cây trồng khác để tăng thu nhập, hạ giá thành, còn nếu có thì chỉ số lượng nhỏ không đáng kể.Phân tích thực trạng sản xuất mía tại tỉnh Hậu GVHD: Nguyễn Thị Ngọc TranSVTH: Mai Ngọc 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chungThông qua đề tài nghiên cứu để thấy được thực trạng của việc sản xuất mía củaHậu Giang trong giai đoạn từ 2005 đến 2007.1.2.2. Mục tiêu cụ thểVì mía là mặt hàng nông sản chủ lực có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người dân trong tỉnh nên mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:- Phân tích thực trạng sản xuất mía Hậu Giang.- Thấy được mức thu nhập của người dân sản xuất mía của tỉnh như thế nào.- Đề ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất mía Hậu Giang1.3. PHẠM VI NGHÊN CỨUĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng của việc sản xuất đối với cây mía ởHậu Giang trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2007.1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILược khảo tài liệu nghiên cứu là đề tài nghiên cứu khoa học về công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn huyện Ô Môn thành phố Cần Thơ.“Tạo thị trường tiêu thụ cho nông sản huyện Ô Môn - Cần Thơ” năm 2000, ban chủ nhiệm Trường Đại Học kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, chủ nhiệm đề tài Võ Thanh Thu, bài viết đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp logic học, phương pháp quy nạp để nói lên tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản huyện Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Qua đó tác giả đã đưa ra những giảp pháp nhằm tạo thị trường tiêu thụ cho nông sản nhưng bài viết chưa đưa ra được những chỉ số kinh tế nhằm thể hiện hiệu qủa sản xuất của nông sản huyện Ô Môn như thế nào. CHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN2.1.1 Tìm hiểu chung2.1.1.1 Đặc điểm sản xuất của nông nghiệpa) Đặc điểm sản xuất chung- Trong sản xuất nông nghiệp ruộng đất vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt: Do trong quá trình sản xuất nó quyết định (trực tiếp hay gián tiếp) loại nông sản được sản xuất nếu không có ruộng đất thì cơ bản không thể tiến hành hoạt động sản xuất, và trong quá trình sử dụng đất đai nếu không biết sử dụng cải tạo hợp lý thì đất đai ngày càng xấu đi không đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng, phát triển của cây trồng, trái lại nếu biết sử dụng cải tạo hợp lý thì đất đai ngày càng tốt hơn.- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống: Đối tượng sản xuất trong nông nghiệp là những cây trồng vật nuôi phát sinh, tồn tại và sinh trưởng theo các qui luật sinh học. Do đó trong quá trình sản xuất chúng luôn đòi hỏi những tác động thích hợp của con người và của tự nhiên để sinh trưởng và phát triển.- Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ: Do các cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp sinh trưởng và phát triển theo qui luật sinh học.- Sản xuất nông nghiệp thường có chu kỳ dài và phần lớn tiến hành ngoài trời trên không gian ruộng đất rộng lớn, lao động và tư liệu lao động luôn bị di động và thay đổi theo không gian và thời gian.- Sản xuất nông nghiệp chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn của các điều kiện tựnhiên đặc biệt là các điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước.b) Đặc điểm sản xuất riêng của nông nghiệp Việt Nam- Sản xuất nông nghiệp nước ta phổ biến là còn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún.- Quy mô sản xuất thường nhỏ do ruộng đất bình quân trên đầu người ít, sức lao động phân bố không đồng đều giữa các vùng. 2.1.1.2 Cung và cầua) Cung (Supply)Khái niệm cung: Cung của một hàng hoá là số lượng, khối lượng hàng hóa đóđược mang ra bán trên một thị trường tại một thời điểm nhất định với giá cả.Định luật cung: Cung của một hàng hoá sẽ tăng lên nếu giá của hàng hoá đó tăng, các yếu tố khác không đổi. Ngược lại, cung của một hàng hoá sẽ giảm xuống khi giá của hàng hoá đó giảm, các yếu tố khác không đổi.Cung của một hàng hoá đặc biệt là nông sản cũng có những ngoại lệ sau: Tính mùa vụ của sản xuất,Tâm lý sợ giá còn tăng nữa.b) Cầu (demand)Khái niệm cầu: Cầu của một hàng hoá là khối lượng, số lượng hàng hoá đó tại một thời điểm nhất định mà người mua chấp nhận mua với giá cả thoả thuận.Định luật cầu: Khi giá của một sản phẩm nào đó giảm xuống, các yếu tố khác không thay đổi thì mức cầu của hàng hoá đó tăng lên. Ngược lại, khi giá của một sản phẩm nào đó tăng lên, các yếu tố khác không thay đổi thì nhu cầu của hàng hoá đó giảm xuống.Ngoại lệ của cầu: Cầu của một sản phẩm nhìn chung tuân theo định luật trên trong mối tương quan với giá cả, tuy nhiên còn có những ngoại lệ sau, đặc biệt là đối với sản phẩm nông sản:Tính mùa vụ của sản xuất, Tình trạng lạm phát,Khủng hoảng kinh tế và tình trạng thất nghiệp, Tâm lý sợ giá còn tăng ( giảm ) nữa.* Các điều kiện của cung và cầuĐể hình thành nên cung và cầu của một sản phẩm cần có những điều kiện sau: Khẩu vị và sự ham muốn.Khả năng tài chính để thoả mãn nhu cầu.Khả năng về kỹ thuật để sản xuất hay cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Thái độ của người mua và người bán. 2.1.1.3 Thị trường nông sảnThị trường là nơi người mua và người bán đến với nhau để trao đổi mua bán sản phẩm. Vậy thị trường nông sản là nơi nông sản phẩm được trao đổi mua bán thông qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ.2.1.1.4 Khái niệm về lợi nhuậnLà sự khác biệt giữa thu nhập và chi phí của đơn vị sản xuất. Mối quan hệ giữa thu nhập và chi phí đóng vai trò sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi sản phẩm hay dịch vụ và cho tất cả các đơn vị. Vì vậy, lợi nhuận là mục đích cơ bản của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh.Công thức tính lợi nhuậnLN = TR - TCNhìn chung có 3 hướng cơ bản để tăng lợi nhuậnTăng doanh thu và giữ nguyên chi phí. Tăng doanh thu và giảm tổng chi phí.Giữ nguyên doanh thu và giảm tổng chi phí.2.1.1.5 Khái niệm về chi phíTổng chi phí (Total Costs=TC) là toàn bộ tiêu hao về vật chất và lao động trong một thời kỳ sản xuất mà đơn vị thực tế chi ra để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nào đó trong một thời kỳ kinh doanh nhất định (đợt, vụ, năm .)Tổng chi phí được viết theo công thứcnTrong đóTC=∑Xi =∑QiPii=1Xi: chi phí của khoản mục đầu vào iQi: Sản lượng đơn vị đầu vào i được sử dụngPi: Giá của một đơn vị đầu vào ihoặc tổng chi phí được viết theo công thức sauTC = TFC + TVC Trong đóTFC: Tổng chi phí cố định hay tổng định phíTVC: Tổng chi phí biến đổi hay tổng biến phí Nói tóm lại, chi phí là những khoản bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Chi phí sản xuất trong nông nghiệp bao gồm:Chi phí vật chất: Giống, phân bón, nông dược, xăng dầu…Chi phí lao động: Làm đất, gieo sạ, ngâm ủ, bơm nước, bón phân, phun thuốc, thu hoạch,…2.1.1.6 Khái niệm về doanh thuDoanh thu của đơn vị (TR: total revenue) là tổng của tất cả các khoản thu có được thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, thường được tính theo vụ, theo quý, theo năm.Công thức tính doanh thu được viết như sauTrong đóTR = TVP = TPP * P =n∑QiPii=1i: là sản phẩm iQi: sản lượng sản phẩm iPi: đơn giá bán của đơn vị sản phẩm i2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1. Phương pháp thu thập số liệuSố liệu được thu thập từ sách, báo, internet, từ các phòng chức năng có liên quan của tỉnh.2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tảSố liệu, thông tin của đề tài được thống kê lại qua các năm nghiên cứu, thông qua số liệu đó chúng ta đưa ra nhận xét đánh giá thực trạng, tình hình diễn biến của vấn đề.Từ những thông tin liên quan đến đề tài được cung cấp, thu thập tiến hành phân tích đánh giá để làm rõ lên vấn đề mà đề tài nghiên cứu. 2.2.2.2 Phương pháp so sánhSo sánh những số tương đối và số tuyệt đối về doanh thu lợi nhuận và chi phí sản xuất mía qua các năm 2005, 2006, 2007.So sánh tuyệt đối: lấy giá trị tuyệt đối của năm sau trừ đi năm trước để thấyđược sự chênh lệch.Uy = y1 – y0Uy: Giá trị chênh lệchY1 : giá trị năm sauY0 : giá trị năm trướcSo sánh số tương đối: lấy giá trị tương đối của năm sau trừ đi cho giá trị tươngđối năm trước.%Uy = %y1 –%y0%Uy: Giá trị chênh lệch%Y1 : giá trị năm sau%Y0 : giá trị năm trước CHƯƠNG 3GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HẬU GIANG3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI3.1.1 Vị trí địa lýHậu Giangtỉnh nằm trung tâm tiểu vùng Tây Sông Hậu thuộc châu thổ sông Mê Kông. Thị xã tỉnh lị Vị Thanh cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía tây nam. Tỉnh được thành lập vào ngày 01/01/2004 với địa giới chính xác nhưsau:- Phía Bắc giáp Thành phố Cần Thơ.- Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang.- Phía Tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu.- Phía Đông giáp tỉnh Sóc Trăng.- Phía Đông Bắc giáp sông Hậu Giang.3.1.2 Điều kiện tự nhiên3.1.2.1 Khí hậuKhí hậu điều hoà, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa từtháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình năm tương đối thấp (bình quân khoảng1.441 mm/năm). Mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau, với lượng mưa không đáng kể (chỉ chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm), nguồn nước tưới từ sông Hậu trong mùa kiệt về khu vực phía Tây của tỉnh hạn chế dẫn tới nhiều khu vực thiếu nước dành cho canh tác nông nghiệp trong mùa khô.3.1.2.2 Sông ngòiLà tỉnh nằm trong trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long, lượng nước được cung cấp từ hệ thống kênh rạch của tỉnh khá dồi dào, trên địa bàn của tỉnh có 4 hệ thống sông lớn: Sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh dài 8 km), Sông Cái Tư (đoạn qua tỉnh dài 15 km) sông Cái Lớn (đoạn qua tỉnh dài 57 km) sông Nước Trong (đoạn qua tỉnh dài 16 km) ngoài ra còn có các dòng sông chính khác như: Kênh Quản Lộ, kênh Phụng Hiệp, Kênh Xà No góp phần tạo nên hệ thống kênh rạch chằng chịt cho tỉnh. Các tuyến kênh rạch chính của tỉnh vừa làm nhiệm vụ cung cấp nước vừa làm nhiệm vụ tưới tiêu cho tỉnh. Nhưng lượng nước mặt của tỉnh không phù hợp cho mục đích sinh hoạt ăn uống, mà rất phù hợp cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước bị ô nhiễm là do tình trạng vệ sinh, phèn hoá, sử dụng thuốc sát trùng và phân vô cơ tại chỗ, cộng với quá trình bào mòn đất đai từ phía thượng lưu chuyển về.3.1.2.3 Chế độ thuỷ vănChế độ thủy văn nước mặt trên địa bàn tỉnh khá đặc trưng, vừa chịu tác động của thủy triều biển Đông, vừa chịu tác động của thủy triều biển Tây, đã tạo thành khu vực giáp nước phía Tây – Nam tỉnh, làm cho quá trình tiêu thoát lũ và nước mưa bị chậm lại, kéo dài thời gian ngập úng trên đồng ruộng trong mùa mưa lũ (3 -4 tháng) và gây ra tình trạng chua phèn nặng các khu vực có địa hình thấp trũng, nhất là địa bàn của các huyện Long Mỹ và Vị Thủy. Mặt khác, lũ góp phần bồi đắp phù sa và rửa phèn mặn và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội3.1.3.1 Điều kiện kinh tếKinh tế Hậu Giang tính đến 29/11/ 2007 đạt được những thành tựu cơ bản sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP 13 – 14%. Trong đó khu vực I tăng 4 – 5%;khu vực II tăng 21 – 22%; khu vực III tăng 16 – 17%.Giá trị sản xuất (GO - Giá so sánh 94) tăng 16 – 17%; trong đó: nông – lâm – ngư nghiệp tăng 6 – 7%, công nghiệp – xây dựng 23 – 24%, thương mại – dịch vụ tăng 18 – 19%.GDP bình quân đầu người 9,8 triệu đồng/người, tăng 13%, quy tương đương607 USD/người (1USD = 16.150 VND).Cơ cấu giá trị gia tăng theo ngành kinh tế. Tỷ trọng khu vực I chiếm 34 – 35%, khu vực II chiếm 35 – 36%, khu vực III chiếm 29 – 30% (phấn đấu đạt cơ cấu kinh tế theo thứ tự khu vực I, II, III là 34,9% – 35,5% – 29,6%).Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thu ngoại tệ 120 - 130 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu 400 triệu USD.Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh 12.000 – 12.200 tỷ đồng, tăng hơn 4 lần so với ước thực hiện năm 2007. Trong đó, ước vốn đầu tư phát triển từ vốn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý 1.112 tỷ đồng, tăng 30,89% so KHđầu năm 2007 (850 tỷ), chiếm 9,11% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.Tổng thu ngân sách địa phương 2.062 tỷ đồng. Tổng thu nội địa 418 tỷ đồng, tăng 9,13% so thực thu năm 2007. Tổng chi ngân sách địa phương 2.060 tỷ đồng, đạt 97,6% so thực chi năm 2007, trong đó chi đầu tư phát triển chiếm 57,48% tổng chi.3.1.3.2 Điều kiện xã hội▲ Nông nghiệpĐây là vùng được xem là một trong những vựa lúa gạo của Miền Tây Nam Bộ.Đất đai phì nhiêu, có thế mạnh về cây lúa và các loại cây ăn quả các loại.Diện tích toàn tỉnh là 160.722 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 137.806 ha chiếm 85,60% diện tích. Trong nông nghiệp, diện tích cây hàng năm 106.764 ha và diện tích trồng cây lâu năm là 30.921 ha.Hậu Giang là nơi mưa thuận gió hoà rất thích hợp cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, thuận lợi cho phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, phát triển khu đô thị và khu dân cư tập trung.Bảng 1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNHMục đích sử dụngTrồng lúaTrồng míaTrồng cây ăn quảTrồng rau màuTrồng cây công nghiệp dài ngày và cây khácTổng(Nguồn: Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hậu Giang)Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh phần lớn được sử dụng để trồng lúa (61%), tiếp đó là cây ăn quả (kể cả cây khóm) chiếm 16%, cây mía chiếm 11% diện tích đất nông nghiệp của tỉnh đứng hàng thứ ba trong cơ cấu đất nông nghiệp của tỉnh, diện [...]... bón phân lót với lượng tăng thêm 20% so với vụ tơ rồi lấp đất lại CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA TẠI TỈNH HẬU GIANG 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA HẬU GIANG 4.1.1 Tình hình sản xuất chung Tình hình sản xuất cây mía của người dân trong tỉnh Hậu Giang còn gặp nhiều khó khăn và thuận lợi, trong khi đó cây mía lại là cây trồng chủ lực trong việc tạo thu nhập cho người dân trong tỉnh Bảng 4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT... suất sản xuất nên sản lượng sản xuất trong năm giảm 177.687 tấn và chỉ đạt 1.347.018 tấn Sang năm 2007, thì sản lượng sản xuất tăng lên và tăng 80.270 tấn Do sự giảm đi của diện tích canh tác trong năm này nhỏ hơn sự tăng lên của năng suất sản xuất nên sản lượng sản xuất mới tăng lên 4.1.2 Tình hình sản xuất qua các năm 4.1.2.1 Tình hình sản xuất mía năm 2005 Cây mía được xem là cây trồng chủ lực của Hậu. .. SẢN XUẤT MÍA HẬU GIANG Năm 2005 Diện tích (ha) 14.521 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 1.524.705 (Nguồn: Báo cáo tổng kết nông nghiệp Hậu Giang năm 2005,2006,2007) Nhận xét chung Thực trạng sản xuất mía qua các năm từ 2005 đến 2007 Hậu Giang có những thay đổi lớn về diện tích và năng suất sản xuất nên từ đó kéo theo sản lượng sản xuất cũng thay đổi theo Về năng suất: Năng suất sản xuất hàng năm... bàn tỉnh hiện có 2 Trại sản xuất giống nông nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Hậu Giang mới được xây dựng, 1 Trung tâm sản xuất giống mía Long Mỹ thuộc công ty mía đường Cần Thơ, Công ty Thái Dương nhân giống khóm cayen, các hợp tác xã và 58 cơ sở sản xuất giống thủy sản các loại của tư nhân Các cơ sở sản xuất giống này đã cung ứng được khoảng 32,40% diện tích canh tác lúa, ... trọt Ngoài ra tỉnh còn có diện tích đất nhiễm phèn khá lớn 52.374 ha, chiếm 38% diện tích tự nhiên, đã được tỉnh quan tâm cải tạo rất lâu đời nên hầu hết điều trạng thái phèn hoạt động và hiện nay có thể sản xuất 2 - 3 vụ lúa trên năm Hậu Giang còn có đất mặn nhưng diện tích không đáng kể 5.513 ha (chiếm 4% diện tích tự nhiên), đất xáo trộn có diện tích 38.592 ha (chiếm 28% diện tích toàn tỉnh) bao gồm... giảm dần b) Phân tích chi phí phân bón Phân bón là một yếu tố đầu vào rất cần thiết cho cây trồng, phân bón bổ sung lượng dinh dưỡng cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, đồng thời nó còn góp phần cải tạo đất, tăng hàm lượng dinh dưỡng trong đất Các loại phân bón thường được sử dụng trong canh tác mía tỉnh Hậu Giangphân Ure, DAP và phân NPK Nhìn chung, trên địa bàn tỉnh Hậu Giang người... nhưng đây thấy rõ nhất đó là do năng suất sản xuất, do giá bán và do chi phí sản xuất ảnh hưởng đến thu nhập của người dân Bảng 5 KẾT QUẢ SẢN XUẤT 1 HA MÍA QUA CÁC NĂM HẠNG MỤC Năng suất (tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) Doanh thu (đồng) Chi phí (đồng) Lợi nhuận (đồng) Chi phí/doanh thu (%) Lợi nhuận/doanh thu (%) (Nguồn: Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hậu Giang) 4.2.1 Phân tích chi phí trong sản xuất. . .tích đất trồng rau màu và cây công nghiệp dài ngày của tỉnh chiếm tỷ trọng bằng nhau Từ đó cho thấy cây mía có ảnh hưởng lớn nhất đến việc phát triển và tăng trưởng của tỉnh Hậu Giang 6% 6% 16% 61% 11% trồng lúa trồng mía ăn quả rau màu dài ngày Hình 1 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HẬU GIANG Ngoài ra tỉnh còn thành lập nên các vùng chuyên canh nông sản Vùng nguyên liệu lúa chất lượng... toàn tỉnh có 95% diện tích canh tác sử các giống mía mới để gieo trồng, các giống mới như ROC16, DLM24, VĐ8 6-3 68, R570, VĐ93159, QĐ11 còn lại một số giống mới đang được nông dân trồng trình diễn như CR7 4-2 50, C1 3-2 81, C1 3-2 474, Đài ưu, VĐ8 5-1 77, M3 0-3 566, K8 8-6 5 Còn lại 5% diện tích canh tác toàn tỉnh sử dụng gốc mía cũ Tuy nhiên, do đặc thù vùng trũng mía - lúa nên việc sản xuất giống để tự trồng... tham gia vào các công đoạn sau như Đào hộc, chặt hom - trồng dăm, Làm cỏ - vô chân (3 đợt), đánh lá (3 đợt), tưới nước, bơm sình Việc tính toán chi phí sản xuất đây dựa trên cơ sở tổng chi phí sản xuất mía/10.000 m2 (1hecta)/vụ Chi phí lao động gia đình hàng năm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang chiếm tỷ trọng thấp hơn chi phí lao động thuê mướn trong tổng chi phí lao động trong sản xuất mía . trong tỉnh nên mục tiêu nghiên cứu của đề tài là :- Phân tích thực trạng sản xuất mía ở Hậu Giang. - Thấy được mức thu nhập của người dân sản xuất mía của tỉnh. điểm sản xuất của nông nghiệpa) Đặc điểm sản xuất chung- Trong sản xuất nông nghiệp ruộng đất vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là tư liệu sản xuất

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan