Các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng “cứng nhắc chi phí” tại doanh nghiệp niêm yết

5 27 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng “cứng nhắc chi phí” tại doanh nghiệp niêm yết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng cứng nhắc chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008-2017.

Nghiên cứu trao đổi Các nhân tố ảnh hưởng đến tượng “cứng nhắc chi phí” doanh nghiệp niêm yết Đặng Thị Huyền Hương* - Trần Tú Uyên* Nhận: 01/7/2019 Biên tập: 10/7/2019 Duyệt đăng:16/7/2019 Bài viết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20082017 Kết nghiên cứu cho thấy, địn bẩy nợ khơng ảnh hưởng đến mức độ cứng nhắc chi phí, ưu tài sản dòng tiền từ hoạt động kinh doanh ảnh hưởng chiều đến mức độ cứng nhắc Kết đồng quan điểm với số nghiên cứu cho rằng: Chi phí điều chỉnh chi phí đại diện nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp Từ khoá: Hiện tượng cứng nhắc chi phí, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp, chi phí bất cân xứng, doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Mã Jel: M41 Abstract: The paper investigates factors which affect the sticky costs of selling and administration (SGA) of listed companies in Vietnam in the period of 2008 - 2017 The results reveal that leverage ratio does not affect the SGA sticky cost while asset intensity and free cash flow impact positively the SGA sticky cost in listed companies in Vietnam These results enhance the hypotheses that agency cost and adjustment cost affect sticky cost Keywords: Sticky cost, selling and administration cost, asymmetric cost, listed companies in Vietnam Jel code: M41 Lời mở đầu Lý thuyết kế toán quản trị truyền thống cho rằng, chi phí gồm hai loại, chi phí cố định chi phí biến đổi chi phí tỷ lệ với quy mơ sản xuất Chi phí cố định không thay đổi giới hạn quy mô định, đó, chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng sản xuất (Hilton & cộng sự, 2008) Tuy nhiên, nghiên cứu gần Anderson cộng (2003), Weiss (2010), Cannon (2014), Roodzant (2012), AbuSerdaneh (2014) lại cho thấy tồn tượng chi phí biến đổi khơng tỷ lệ với sản lượng sản xuất hay gọi tượng bất cân xứng chi phí Anderson & cộng (2003) nghiên cứu thực nghiệm 32 7.629 doanh nghiệp (DN) Mỹ vịng 20 năm cho thấy, chi phí bán hàng quản lý DN (SGA) tăng trung bình 0,55% với 1% tăng doanh thu, giảm 0,35% giảm 1% doanh thu Các tác giả lần gọi tượng tượng cứng nhắc chi phí Kể từ sau kết luận Anderson & cộng (2003), tượng cứng nhắc chi phí nhiều nhà khoa học quan tâm suốt gần hai thập kỷ vừa qua Các nghiên cứu kiểm chứng tượng cứng nhắc chi phí nhiều nhóm chi phí khác ngành, DN thời kỳ khác Các kết nghiên cứu cho thấy chứng thực nghiệm ảnh hưởng cứng nhắc chi phí đến hoạt động DN Weiss (2010) cho rằng, cứng nhắc chi phí ảnh hưởng đến việc dự báo lợi nhuận điều kiện thị trường thay đổi sức cầu thị trường giảm sút Vận dụng mơ hình Weiss (2010), Warganegara & Tamara (2014) kiểm định ảnh hưởng chi phí cứng nhắc tới hiệu hoạt động kinh doanh Indonesia cho thấy, tượng cứng nhắc chi phí đe doạ khả sinh lời DN Mặc dù, mức độ cứng nhắc chi phí tác động tượng không giống nhau, tác giả thống rằng, nguyên nhân gây tượng cứng nhắc chi phí xuất phát từ định phân bổ nguồn lực nhà quản lý Hành vi nhà quản trị phụ thuộc vào số yếu tố Nhà quản trị trì nguồn lực cầu sản phẩm giảm lạc quan việc phục hồi thị trường ngắn hạn, tâm lý muốn trì uy tín vị mức sản xuất tối ưu, lợi ích khác nhà quản lý Nếu nghiên cứu trước đề cập đến định nhà quản lý tới tượng cứng nhắc chi phí nghiên cứu sâu làm rõ động tác động bên ảnh hưởng đến hành vi nhà quản trị, cụ thể vấn đề liên quan đến quản trị công ty Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Ngoại Thương Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 7/2019 Nghiên cứu trao đổi Để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí, viết đưa vào nghiên cứu ảnh hưởng quản trị cơng ty tới tượng cứng nhắc chi phí SGA Gần đây, nhu cầu cạnh tranh tăng cao, SGA ngày đóng vai trị quan trọng DN niêm yết, điều thể tỷ lệ chi phí chiếm tỷ trọng ngày lớn Theo tác giả Đặng Thị Huyền Hương (2018), tượng cứng nhắc chi phí SGA ảnh hưởng đến q trình dự báo lợi nhuận DN niêm yết giai đoạn 2008-2017 Mặc dù, tượng cứng nhắc chi phí nghiên cứu nhiều tác giả từ quốc gia khác như: nước OECD (Banker & Chen, 2006), Anh, Pháp Đức (Calleja & Thomas, 2006), Nhật Bản (He & Shimizu, 2010), Hàn Quốc (Rhee & cộng 2012), Thái Lan (Warganegara & Tamara, 2014), Jordan (Abu-Serdaneh, 2014), nhiên, Việt Nam, vấn đề Ngoài nghiên cứu tác giả Đặng Thị Huyền Hương (2018) tượng cứng nhắc chi phí SGA DN niêm yết vận dụng mơ hình CVCS dựa lý thuyết tượng cứng nhắc chi phí để dự báo lợi nhuận DN, đến nay, chưa có thêm nghiên cứu khác vấn đề DN Việt Nam Vận dụng mơ hình Anderson & cộng (2003), Pitchekun (2014), viết cho thấy, đòn bẩy nợ không ảnh hưởng đến bất cân xứng chi phí Tuy nhiên,có mối liên hệ thuận chiều ưu tài sản dòng tiền từ hoạt động kinh doanh đến tượng cứng nhắc SGA DN niêm yết Kết nghiên cứu ủng hộ giả thuyết cho rằng, quản trị công ty, đặc biệt liên quan đến người đại diện chi phí điều chỉnh có ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí Lý thuyết nghiên cứu giả thuyết Từ quan sát thực tế, Noreen & Stodorm (1997) phát chi phí thay đổi khơng tỷ lệ với mức độ hoạt động (sản lượng sản xuất), tượng trái với nhận định kế toán quản trị truyền thống, nhiên, tác giả khơng tìm thấy chứng thực nghiệm Cho đến nghiên cứu Anderson & cộng (2003), tác giả lần thấy rằng: Tỷ lệ chi phí tăng lên tăng 1% doanh thu cao so với tỷ lệ chi phí giảm giảm 1% doanh thu (minh hoạ hình 1) Nguyên nhân tượng cứng nhắc chi phí số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu gần hai thập kỷ vừa qua Anderson & cộng (2003) cho rằng, xuất phát từ sụt giảm tổng cầu thị trường, nhà quản trị có hành vi ứng xử với tượng khác Các DN gặp phải tượng nhà quản lý trì hỗn việc điều chỉnh nguồn lực Nói cách khác, họ tiếp tục trì nguồn lực ban đầu sức cầu thị trường giảm Một mặt, nhà quản lý khơng chắn tương lai, lạc quan dự báo cầu sản phẩm sớm tăng trở lại Ngoài ra, số tác giả khác lại cho rằng, nhà quản lý trì nguồn lực lợi ích cá nhân từ việc tối đa hố nguồn lực, tâm lý muốn giữ uy tín quyền lực Để làm rõ nhận định này, Calleja cộng (2006), Chen & cộng (2008, 2012), Anderson & cộng (2003), Banker (2006) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm DN ưu tài sản, ưu lao động địn bẩy tài chính; Banker & Chen (2006), Dierynck & Renders (2009), He & cộng (2010); Banker & cộng (2011), Chen & cộng sự(2008) nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng nhân tố quốc gia tăng trưởng, thị trường lao động thể chế đến mức độ cứng nhắc chi phí Theo Pitchetkun (2014), ngồi góc độ ảnh hưởng vĩ mơ tới sức cầu sản phẩm DN, tượng cứng nhắc chi phí chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm bên DN Trong đó, ưu tài sản, ưu lao động địn bẩy tài liên quan đến nội dung quản trị công ty góc độ chi phí điều chỉnh chi phí đại diện * Chi phí điều chỉnh Chi phí điều chỉnh chi phí phát sinh khơi phục nguồn lực phục vụ sản xuất - kinh doanh thị trường tăng trưởng trở lại Lý thuyết chi phí điều chỉnh Hình 1: Đồ thị biểu din chi phớ cng nhc Tạp chí Kế toán & KiĨm to¸n sè th¸ng 7/2019 33 Nghiên cứu trao đổi đề cập Lucas (1967) cho rằng, cú Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí sốc cầu xảy ra, công ty điều chỉnh nguồn lực mà khơng phát sinh chi phí Chi phí điều chỉnh chi phí thay đổi nhân tố sản xuất, chẳng hạn chi phí thuê sa thải lao động, chi phí lắp đặt loại bỏ máy móc (Cooper & Haltiwanger, 2006) Do đó, nhà quản trị thường cân nhắc kỹ lưỡng việc cắt giảm nguồn lực doanh thu giảm Theo cách này, họ tìm cách tối thiểu hố chi phí điều chỉnh Anderson & cộng (2003), Medeiros & Costa (2004), Yang & cộng (2005), Anderson& cộng (2003), Banker & Chen (2006), sau Banker & cộng (2011) tập trung Bảng nghiên cứu đưa chi phí điều chỉnh vào nghiên cứu khẳng định rằng, chi phí điều chỉnh, chi phí khơng thể báo cáo tài ngun nhân chủ yếu gây tượng cứng nhắc chi phí Các tác giả đưa vào nghiên cứu mối quan hệ tổng tài sản số nhân viên biến đại diện cho chi phí điều chỉnh Rõ ràng rằng, chi phí điều chỉnh cao SGA phụ thuộc nhiều vào tài sản số lượng lao động Bảng 2: Dữ liệu thống kê mô tả DN nguyên vật liệu dịch vụ mua DN dễ dàng giảm quy mô mua sắm cầu sụt giảm việc loại bỏ tài sản tốn phải trả chi phí bán hàng khoản đầu tư Để xem xét ảnh hưởng chi phí điều chỉnh đến tượng cứng nhắc chi phí SGA DN niêm yết, tác giả đưa giả thuyết nghiên cứu sau: H1: Tỷ lệ tài sản DN cao, mức độ cứng nhắc chi phí lớn Bảng 3: Ước lượng hệ số mơ hình * Chi phí người đại diện Một cách lý giải khác cho hành vi trì hỗn cắt giảm nguồn lực nhà quản lý DN cầu giảm, tâm lý muốn trì hoạt động DN mức công suất tối đa nhằm trì vị thế, quyền lực uy tín (Medeiros & Costa, 2004) Nói cách khác, nhà quản lý hành động lợi ích thân thay hoạt động lợi ích cổ đơng, người mà họ đại diện Nguyên nhân lý giải mối quan hệ hành vi ứng xử chủ DN (cổ đông) nhà quản lý (người đại diện) theo lý thuyết người đại diện Jensen& Meckling (1976) đề xuất Nhà quản lý tham gia hợp đồng phân quyền nhà quản lý hoạt động Nguồn: Kết chiết suất từ StockPlus theo quyền hạn trách nhiệm, mức thù lao quy 34 T¹p chÝ KÕ to¸n & KiĨm to¸n sè th¸ng 7/2019 Nghiên cứu trao đổi định hợp đồng khuyến khích nhà quản lý hoạt động sở lợi ích cổ đông Chen & cộng (2008), Banker & cộng (2011) nghiên cứu ảnh hưởng chi phí người đại diện (sử dụng tiêu dịng tiền làm biến đại diện) đến tượng cứng nhắc chi phí Kết cho thấy rằng, mức độ chi phí cứng nhắc lớn DN có dịng tiền cao Mặc dù Anderson & cộng (2003) đề cập ảnh hưởng định nhà quản lý tượng chi phí cứng nhắc, nhiên đến có vài nghiên cứu lý thuyết chi phí người đại diện đưa vào nghiên cứu để lý giải tượng Hầu hết kết nghiên cứu cho thấy, chi phí cứng nhắc xảy từ vai trị nhà quản lý việc điều chỉnh nguồn lực tương ứng với thay đổi hoạt động Để nghiên cứu ảnh hưởng chi phí đại diện tới mức độ chi phí cứng nhắc, viết đặt giả thuyết dòng tiền ảnh hưởng tới tượng cứng nhắc chi phí sau: H2: Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh DN cao, mức độ cứng nhắc chi phí lớn Bên cạnh vấn đề ưu tài sản, nghiên cứu trước bao gồm Subramaniam &Weidenmier (2003), Calleja & cộng (2006) cho rằng, địn bẩy nợ có mối quan hệ thuận chiều với tính cứng nhắc chi phí Calleja & cộng (2006) kết luận rằng, DN với đòn bẩy tài cao khơng có tượng cứng nhắc chi phí, lẽ nhà quản trị bị áp lực từ phía chủ nợ phải tốn khoản nợ đến hạn Các cơng ty với địn bẩy nợ cao thường có chế quản lý lợi nhuận thể bảo vệ ảnh hưởng ngược chiều tỷ lệ nợ (Dey, 2008) Via & Perego (2013) ủng hộ quan điểm chứng minh công ty sản xuất với tỷ lệ nợ cao có xu hướng giảm chi phí SGA Để nghiên cứu ảnh hưởng địn bẩy tài tới mức độ chi phí cứng nhắc, viết đặt giả thuyết sau: H3: Đòn bẩy nợ DN cao, mức độ cứng nhắc chi phí lớn Từ lý thuyết giả thuyết đưa ra, khung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí minh hoạ theo sơ đồ 1, trang 34 Dữ liệu mơ hình nghiên cứu Vận dụng mơ hình Anderson & cộng (2003) Abu-Serdaneh (2014), sở khung nghiên cứu giả thuyết, viết nghiên cứu mơ sau: Mơ hình: Trong (bảng 1, trang 34): Tất biến mơ hình tính tốn dạng log nhằm tăng cường tính phân phối chuẩn củng cố ý nghĩa kinh tế biến mơ hình Để kiểm định giả thuyết, viết khai thác liệu 2.350 DN niêm yết sàn HOSE, HNX, UPCOM OTC Việt Nam từ năm 2008 tới năm 2017, liệu chiết suất từ phần mềm StockPlus Các tác giả chọn lọc liệu quan sát, loại bỏ quan sát không đầy đủ thơng tin trước ước lượng mơ hình Số quan sát cuối đưa vào mơ hình gồm 5.069 quan sát Bảng 2, trang 34 cung cấp liệu mô tả giai đoạn 2008 – 2017 Với hỗ trợ phần mềm STATA 12 kiểm định Hausman, tác giả thực hồi quy mô hình RE (Random Effect model – mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên) mẫu thống kê thu kết bảng 3, trang 34 Kết mơ hình hồi quy cho thấy, hệ số 1 đo lường tỷ lệ tăng lên chi phí tương ứng với 1% tăng doanh thu, 1 có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0000) có giá trị 0,352 phản ánh doanh thu tăng 1%, chi phí tăng 0,352% Hệ số 2 có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0051) nhận giá trị -0,039 cho thấy chứng rõ nét tượng cứng nhắc chi phí Giá trị (1 +2) 0,313 phản ánh doanh thu giảm 1%, chi phí giảm có 0,313%, kết cho thấy thay đổi chi phí không tỷ lệ với thay đổi doanh thu Hệ số 3 có ý nghĩa thống kê (p-value = 0,0025) có giá trị 0,054 cho thấy, ưu tài sản tác động chiều đến tượng cứng nhắc chi phí, DN có ưu tài sản cao mức độ cứng nhắc chi phí lớn Điều có nghĩa là, ưu tài sản lớn làm tăng lên mức độ cứng nhắc chi phí, chấp nhận giả thuyết H1 Hệ số 4 khơng có ý nghĩa thống kê (p-value=0,7965) bác bỏ giả thuyết H2 việc ảnh hưởng đòn by ti chớnh n hin tng Tạp chí Kế toán & KiĨm to¸n sè th¸ng 7/2019 35 Nghiên cứu trao đổi cứng nhắc Hệ số 5 có ý nghĩa thống kê (p-value=0,098) mức ý nghĩa 10% nhận giá trị 0,015 phản ánh mối quan hệ chiều dòng tiền đến mức độ cứng nhắc chi phí, dịng tiền cao mức độ cứng nhắc chi phí lớn, từ chấp nhận giả thuyết H3 việc ảnh hưởng đòn bẩy tài đến tượng cứng nhắc chi phí Kết luận Trên sở lý luận chứng thực nghiệm tác giả nước tượng cứng nhắc chi phí, viết tổng hợp, kế thừa đồng thời vận dụng mô hình phù hợp để nghiên cứu nhân tố nội DN ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí DN thị trường chứng khốn Việt Nam Kết nghiên cứu ủng hộ giả thuyết viết đặt vấn đề liên quan đến quản trị DN, bao gồm hành vi nhà quản lý liên quan đến chi phí điều chỉnh, chi phí người đại diện ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí Để làm rõ ảnh hưởng nhân tố này, viết đưa vào nghiên cứu số tiêu phản ánh tình hình tài DN tỷ lệ tài sản phản ánh mức độ đầu tư tài sản cố định DN; địn bẩy tài phản ánh tỷ trọng nợ vay DN; dòng tiền phản ánh lượng tiền mặt thu từ hoạt động kinh doanh chủ yếu DN Các tiêu cho thấy, động hành vi nhà quản lý Một DN đầu tư tỷ lệ lớn tài sản cố định thường khó thay đổi chi phí thị trường giảm sút, nhà quản lý cần thời gian để cân nhắc xử lý tài sản dư thừa, chi phí điều chỉnh phát sinh ngồi dự tính nhà quản lý dẫn đến tượng cứng nhắc chi phí Mức độ cứng nhắc nghiêm trọng thị trường liên tục lao dốc nhà quản lý tiếp tục trì nguồn lực Bên cạnh đó, dịng tiền 36 từ hoạt động kinh doanh cao áp lực điều chỉnh nguồn lực thấp Bằng chứng thực nghiệm nghiên cứu ủng hộ hai nhận định Kết ủng hộ luận điểm Anderson & cộng (2003), Subramaniam & Weidenmier (2003), Banker & cộng (2011), Via & Perego (2013) Ngồi ra, DN có tỷ lệ nợ vay cao, áp lực từ nợ vay khiến chủ DN khó trì hỗn việc điều chỉnh nguồn lực thị trường thay đổi.Có thể nói tiêu nợ vay cao khả xảy tượng cứng nhắc chi phí thấp Tuy nhiên, kết nghiên cứu DN chưa làm rõ vấn đề Nguyên nhân lý giải nợ vay báo cáo tài DN tiêu nhạy cảm, việc vay vốn từ nguồn thức nhiều DN cịn tìm nguồn tài trợ khơng thức vay cá nhân, hợp thức hố khoản vay hình thức liên doanh liên kết, góp vốn đầu tư ngắn dài hạn…, đó, giá trị nợ vay báo cáo tài chưa phản ánh hết nguồn vốn DN Như vậy, với mẫu nghiên cứu DN Việt Nam, mơ hình đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến tượng cứng nhắc chi phí lần củng cố giả thuyết cho rằng: Chi phí cứng nhắc xảy từ hành vi động nhà quản lý việc điều chỉnh nguồn lực thay đổi sản lượng sản xuất Lý thuyết người đại diện và chi phí điều chỉnh vận dụng không để lý giải vấn đề liên quan đến quản trị DN nói chung, mà sở làm rõ luận điểm kế toán liên quan. Tài liệu tham khảo Abu-Serdaneh.(2014), ‘The Asymmetrical Behavior of Cost: Evidence from Jordan’, International Business Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 7/2019 Research; Vol 7, No 8; 2014 ISSN 19139004 E-ISSN 1913-9012 Banker.R, D Byzalovy& J PlehnDujowichz (2011),‘Sticky cost behavior: theory and evidence’, working paper, Temple University Balakrishnan & Gruca (2008), ‘Cost stickiness and Core Competency: Anote’,Contemporary Accounting Research, 25(1), 993-1006 Cannon Jame N (2014), ‘Determinants of “Sticky Costs”: An Analysis of Cost Behavior using United States Air Transportation Industry Data’, The Accounting Review, September 2014, Vol 89, No 5, pp 1645-1672 Đặng Thị Huyền Hương.(2018), ‘Vận dụng mơ hình CVCS dự đoán lợi nhuận DN niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam’, Tạp chí Kinh Tế &Phát triển, Số 256, Tháng 10/2018, Dang, T.H.H (2018), ‘Impacts of sticky cost on Impacts of cost stickiness on profitability: The case of listed companies in Vietnam’, External Economic Review, No 111 Octorber, 2018, ISBN 1859-4050 Dierynck, B., & Renders, A (2009),‘Earnings management incentives and the asymmetric behavior of labor costs’,Working paper, Tilburg University http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1441250 He, D., Teruya, J., & Shimizu, T.(2010), ‘Sticky Selling, General, and Administrative Cost Behavior and its Changes in Japan’, Global Journal of Business Research, 4(4), 1–10 Retrieved from http://ssrn.com/abstract=1871276 Hilton, Maher, & Selto (2008), ‘Cost management: Strategies for Business Decision’, (4th ed.), New York: McGraw-Hill, Inc., USA Pichetkun Nuchrajee (2014), ‘The determinants of sticky cost behavior on political costs, agency cost and corporate governance perspectives’.Dissertation for the degree of doctor of philosophy in business administration, Rajamangala University of Technology Thanyaburi Roodzant, C H (2012), ‘Cost Behavior and Prior Year Earnings: Evidence for USlisted Firms’, Master thesis, Tilburg University, Netherlands Weiss D, ‘Cost behavior and analysts’earnings forecasts’, The Accounting Review, 85(4), 2010, pp.1441-1471 v.v ... thuyết viết đặt vấn đề liên quan đến quản trị DN, bao gồm hành vi nhà quản lý liên quan đến chi phí điều chỉnh, chi phí người đại diện ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí Để làm rõ ảnh hưởng nhân. .. cứu nhân tố ảnh hưởng đến tượng cứng nhắc chi phí sốc cầu xảy ra, công ty điều chỉnh nguồn lực mà khơng phát sinh chi phí Chi phí điều chỉnh chi phí thay đổi nhân tố sản xuất, chẳng hạn chi phí... ánh mối quan hệ chi? ??u dòng tiền đến mức độ cứng nhắc chi phí, dịng tiền cao mức độ cứng nhắc chi phí lớn, từ chấp nhận giả thuyết H3 việc ảnh hưởng đòn bẩy tài đến tượng cứng nhắc chi phí Kết luận

Ngày đăng: 11/08/2020, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan