Kết hợp mô hình M-Score Beneish và chỉ số Z-Score để nhận diện khả năng gian lận báo cáo tài chính

5 79 0
Kết hợp mô hình M-Score Beneish và chỉ số Z-Score để nhận diện khả năng gian lận báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành kết hợp mô hình M-Score Beneish và chỉ số Z-Score để nhận diện khả năng gian lận báo cáo tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến báo cáo tài chính: chỉ số phải thu khách hàng trên doanh thu thuần (DSRI), chỉ số lợi nhuận gộp biên (GMI), chỉ số chất lượng tài sản (AQI), chỉ số đòn bẩy tài chính (LVGI), hệ số nguy cơ phá sản (Z-Score) và biến phát hành cổ phiếu trong năm (ISSUE).

Nghiên cứu trao đổi Kết hợp mơ hình M-Score Beneish số Z-Score để nhận diện khả gian lận báo cáo tài Ths Phạm Thị Mộng Tuyền* Nhận: 07/8/2019 Biên tập: 15/8/2019 Duyệt đăng: 23/8/2019 Tiếp tục kế thừa nghiên cứu trước, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài gian lận báo cáo tài (BCTC) với mục tiêu nhận diện biến độc lập có khả phát gian lận báo cáo tài cơng ty niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) Tác giả tiến hành thu thập 450 BCTC 150 công ty thuộc nhóm ngành khác niêm yết HOSE Kết nghiên cứu cho thấy rằng, sáu biến độc lập có ảnh hưởng đến khả gian lận BCTC số phải thu khách hàng doanh thu (DSRI), số lợi nhuận gộp biên (GMI), số chất lượng tài sản (AQI), số địn bẩy tài (LVGI), hệ số nguy phá sản (Z-Score) biến phát hành cổ phiếu năm (ISSUE) Từ khóa: gian lận Báo cáo tài chính, M-Score Beneish, Z-Score Abstract The research is focused on Financial Statement Fraud with these purposes: (1) Identifing independent variables that could detect fraud on financial statement of listed company on Ho Chi Minh Stock Exchange, (2) Predicting the capacity of identifing financial statement fraud through research method.The research collected 450 financial statement from 150 listed companies on HOSE The research reveals six independent variables that staticticaly relate to financial statement fraud Those independent variables are: the Day sales in Receivables index, Gross Profit Margin index, Asset quality index, leverage index, Z score and issue index This result, the author wishes to provideauditors, investors and other stakeholders with a new method to detect financial statement fraud This is a simple method to apply with high reliability Keywords: Financial Statement Fraud, Beneish M-Score, Z-Score Giới thiệu Gian lận báo cáo tài vấn đề phổ biến khơng Việt Nam, mà giới Trong đó, việc phát gian lận BCTC cách sử dụng thủ tục kiểm toán truyền thống cơng việc khó khăn đơi khơng thể thực (Fanning, K Cogger, K., 1998) Vì vậy, nhu cầu phát trường hợp gian lận tài ngày tăng lên (Yue Cộng sự, 2007) Tại Việt Nam, có nghiên cứu vận dụng phương pháp thực nghiệm giới vào việc phát gian lận BCTC, việc vận dụng mô hình M-Score Beneish đồng thời kết hợp thêm với số đáng tin cậy khác Z-Score chưa thấy Vì vậy, phạm vi viết này, tác giả mong muốn thông qua kết nghiên cứu đưa chứng thực nghiệm đề xuất cụ thể số tài có khả phát gian lận BCTC với độ tin cậy cao Điều giúp cho kiểm toán viên, nhà đầu tư bên liên quan khác đưa định đắn kịp thời Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Mơ hình M-Score Beneish Mơ hình M-Score Messod D Beneish (1999) mơ hình thống kê giúp nhận diện cơng ty có điều chỉnh lợi nhuận cơng ty không điều chỉnh lợi nhuận Kể từ cơng bố, mơ hình nghiên cứu tiếng Đặc biệt, sinh viên Trường Đại học Cornell sử dụng để nhận diện gian lận Tập đồn Enron trước thời điểm cơng ty phá sản năm, kiểm tốn viên khơng phát Mơ hình M-Score Beneish: M-Score = -4.840 + 0,920DSRI + 0,528GMI + 0,0404AQI + 0,892SGI + 0,115DEPI0,172SGAI + 4,679 TATA0,327LVGI * Khoa Kế toán - Kiểm toán, Đại học Văn Lang Tạp chí Kế tốn & Kiểm toán số tháng 8/2019 57 Nghiên cứu trao đổi Nếu điểm M-Score > -1,78 cho thấy cơng ty có khả gian lận BCTC ngược lại Trong đó: M-Score: Khả xảy gian lận BCTC Tám biến độc lập mơ hình M-Score bao gồm: số phải thu khách hàng doanh thu (DSRI), số tỷ suất lợi nhuận gộp biên (GMI), số chất lượng tài sản (AQI), số tăng trưởng doanh thu (SGI), số khấu hao tài sản cố định (DEPI), số chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp (SGAI), số biến dồn tích kế toán so với tổng tài sản (TATA) số địn bẩy tài (LVGI) 2.2 Chỉ số Z-Score Z-Score hệ số nguy phá sản Hệ số dùng để dự đoán khả phá sản công ty hai năm tới để dự đốn khả cơng ty vỡ nợ Chỉ số Z EdWard I.Altman đưa năm 1968, dựa nghiên cứu William Beaver cộng Trong thử nghiệm ban đầu, số Z dự đoán 72% phá sản cơng ty Sau đó, hàng loạt thử nghiệm thực suốt 30 năm Cho tới năm 1999, 80-90% công ty phá sản dự báo nhờ vào số Z trước ngày phá sản năm gian lận BCTC phát theo cách Từ 1985, số Z chấp nhận rộng rãi kiểm tốn viên, kế tốn quản trị, tịa án, hệ thống liệu đánh giá cho vay Năm 2006, Altman Hotchkiss nghiên cứu thay đổi số ZScore lần để tính nguy phá sản hầu hết ngành, loại hình doanh nghiệp với độ xác cao gian lận BCTC phát theo cách tốt Theo Altman Hotchkiss (2006), có 58 20 nước giới sử dụng số Z với độ tin cậy cao Cơng thức tính số Z-Score Altman Hotchkiss: Z-Score = 3,25 + 6,56 X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Trong đó: X1: Vốn lưu động/Tổng tài sản, X2: Lợi nhuận chưa phân phối/Tổng tài sản, X3: Lợi nhuận trước lãi vay thuế/Tổng tài sản, X4: Vốn chủ sở hữu/Tổng nợ phải trả Ý nghĩa độ lớn số ZScore: Z > 5,85: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 4,35 < Z

Ngày đăng: 11/08/2020, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan