Vai trò thể loại trong khoa học văn học dân gian và vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại

11 128 0
Vai trò thể loại trong khoa học văn học dân gian và vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong khoa học văn học, văn học dân gian là một loại của nghệ thuật ngôn từ. Tuy nhiên, nếu vấn đề thể loại trong văn chương viết chủ yếu thuộc phạm trù thẩm mỹ thì với văn học dân gian, mỗi thể loại lại là một kết cấu nghệ thuật mang tính lịch sử.

6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI VAI TRỊ THỂ LOẠI TRONG KHOA HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI Vũ Anh Tuấn Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tóm tắt : Trong khoa học văn học, văn học dân gian loại nghệ thuật ngôn từ Tuy nhiên, vấn đề thể loại văn chương viết chủ yếu thuộc phạm trù thẩm mĩ với văn học dân gian, thể loại lại kết cấu nghệ thuật mang tính lịch sử Do đó, vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại phải xuất phát từ nguyên lý cho rằng: “Trong văn học dân gian, thể loại đơn vị mà công việc nghiên cứu phải xuất phát từ đó” (V.Ia.Prop) Từ góc nhìn thể loại, việc phân tích đánh giá thẩm mĩ từ cấu trúc đến nội dung phong cách nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian phải đặt trường hoạt động thực tiễn lịch sử cụ thể thuộc thể loại; hình thức - ý tưởng cấp độ phải giải mã trường liên tưởng ngữ nghĩa thuộc truyền thống văn hóa thẩm mĩ dân tộc Từ khóa : Phạm trù thẩm mĩ, phạm trù lịch sử, đánh giá thẩm mĩ, hình thức – ý tưởng, trường hoạt động thực tiễn, trường liên tưởng ngữ nghĩa Nhận ngày 20.04.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.05.2020 Liên hệ tác giả: Vũ Anh Tuấn; Email: tuan.v.a.sphn@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi thể loại văn học dân gian (VHDG) từ khởi thủy hình thành đạt đến đỉnh cao thời đại khác nhau, theo đuổi mục đích khác nhau, phản ánh phương diện xã hội – lịch sử rộng lớn khác cung cách nghệ thuật biểu ổn định bền vững khác phạm trù lịch sử Việc xác định hệ thống tiêu chí thể loại khoa học văn học dân gian trước nhà nghiên cứu học giới tương đối thống với bình diện: Hệ thống đề tài chủ đề, chức sinh hoạt thực hành xã hội, phương thức diễn xướng thi pháp đặc thù Tuy nhiên, tìm hiểu thực tiễn nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian nhà trường thấy có tình trạng khơng tránh khỏi cách quan niệm cực đoan, khơng tuyệt đối hóa tính ngun hợp văn học dân gian từ góc nhìn văn hóa đến mức TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 muốn ly văn bản lại đồng văn bản văn học dân gian tác phẩm văn chương viết Thế nên trở lại vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại Hội thảo khoa học toàn quốc tháng 12 năm 2019 khoa ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cho nên có tiểu ḷn có tính chất xác định lại sở phương pháp luận việc chọn văn bản dạy học văn học dân gian xu đổi cách bản tồn diện với phân mơn tinh thần bước đưa chuyên ngành văn học dân gian (folklore study) vào nhà trường theo định hướng VHGD ứng dụng, từ hiểu biết đến thực hành văn hóa đời sống NỘI DUNG 2.1 Vai trò thể loại khoa học Văn học dân gian Khác với văn học viết phân ngành văn học sử nói chung có sở chắc để mơ tả q trình từ thời kỳ, giai đoạn, chủ nghĩa, trường phái, trào lưu đến tác giả tác phẩm tọa độ lịch sử xác định, lịch sử văn học dân gian chỉ mơ tả tiến trình phát triển thể loại – lịch sử sở cho “từ thời viễn cổ, văn học có gắn bó khăng khít đặc thù với lịch sử” (M.Gorki) Do đó, hình thành lưu chuyển biến đổi tượng văn học dân gian mặt lịch sử nhìn chung khơng có nhảy vọt, mà vừa có tính chất rộng lớn liên tục, vừa chậm chạp trầm lắng Quá trình phát triển thể loại văn học dân gian Việt Nam cho thấy chỉ quan sát đại lượng đo thời gian lớn Trên đại thể, xét bình diện thời gian văn hóa thể loại có q trình nảy sinh phát triển, nở rộ suy tàn Mặt khác, xét bình diện khơng gian văn hóa lại thấy cịn đan dệt phức tạp nhiều trình nối tiếp nhau, xen kẽ trạng thái song hành thể loại tồn phát triển mức độ khác Con người thời cổ đại sống trong, sống cùng, sống với môi trường tự nhiên xã hội buổi đầu mà ngày gọi hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy Họ phải đối diện với nhiều thách thức thực không khác, họ phải đáp ứng Đối diện với nhỏ bé, mong manh hữu hạn người khổng lồ vô hạn vĩnh viễn trời đất núi sông khiến người ta sùng bái Kịp đến bước vào ngưỡng cửa văn minh tự nhiên câm lặng, dội, bí hiểm, mênh mơng đầy bất trắc thuở thúc đẩy trí tuệ người phải đốn hình dung, tưởng tượng tái hiện,… Đó nguồn gốc văn hóa thần thoại Con người bước vào thời đại đồng thau sắt sớm Đó thời điểm trình chế ngự thắng đoạt tự nhiên nhóm xã hội có giới hạn buổi đầu đem lại cho người niềm hân hoan sau họ vượt qua vài ba thách thức Sử thi cổ sơ có cảm hứng cội nguồn từ khát vọng thần thoại thăng hoa cách có ý thức Kế đến chiến tranh lạc diễn thường xuyên Sử thi anh hùng truyền thuyết đời, theo mảnh vỡ “thần thoại không trở lại” Một hình thái kinh tế - xã hội thay với ba thiết chế: Gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Lý tưởng dân chủ thị tộc cũ xung đột gay gắt với hệ tư tưởng Sự tự nhận thức số phận người “bao đến ngày xưa” trình bày lại cách thần kỳ giấc mơ cổ tích Các thành tựu nghiên cứu văn học dân gian trước TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI khẳng định: Thần thoại đời chỉ phồn phịnh thời đại thần thoại Sử thi dân gian chỉ đời tỏa sáng thời đại sử thi Theo đó, thời đại anh hùng ý thức dân tộc trưởng thành đẻ nối dài truyền thuyết lịch sử Thế nên “xét riêng phát triển dòng tự dân gian, thấy thái độ chọn lựa thực tế trải qua đường tự phản ánh khái quát trình lịch sử đến chỗ sâu dần vào trình lịch sử cụ thể riêng biệt Ở thể loại đời sau tự lịch sử dân gian, lịch sử phân hóa thành biến cố, khúc xạ thành số phận cá nhân Những biến cố số phận cá nhân lựa chọn theo quan điểm phản ánh đánh giá quan hệ xã hội” (1) Nếu xem xét phát triển dịng trữ tình dân gian, thấy khơng tránh khỏi có đan xen chồng lấn phức tạp nhóm thể loại, quên lãng đứt mạch phục ngun ngơn ngữ lời nói vần thơ ca dân gian thất truyền Thế vào thành tựu khoa học liên ngành để tiến hành phân tích luận giải khối lượng tài liệu lớn câu hát, hát dân gian sưu tập có khả đặc điểm có tính quy ḷt trình phát triển nội giới nghệ thuật ca dao trở nên rành mạch, sáng tỏ Như vậy, hiển nhiên khoa học văn học dân gian vấn đề thể loại trở thành tâm điểm vấn đề Vai trò thể loại khoa học văn học dân gian cần phải xác định cấp độ sâu xét đặc điểm thi pháp thể loại Ở đặt khía cạnh có quan hệ trực tiếp đến tính đặc thù việc phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường Tính đặc thù biểu trực tiếp việc xác định tiêu chí phân loại thể loại văn học dân gian Trong đó, xét văn học dân gian từ góc độ loại nghệ thuật ngôn từ, nhận phận chỉ có khác biệt thi pháp thể loại, nói rộng phong cách thể loại Đối với văn học viết, tác phẩm có đề tài, chủ đề thuộc thể loại giả định sáng tạo thời gian không gian xác định sản phẩm tác giả khác nhau, chúng có khác biệt độc đáo cấu trúc thẩm mỹ, bút pháp giọng điệu,… Ngược lại văn học dân gian, khu biệt tác phẩm thể loại xét góc độ tương đồng lại thấy mờ nhạt Với truyện cổ tích thần kỳ, tất cả tương đồng hình thức cấu tạo cốt truyện, phong cách biểu hiện, nghệ thuật đặt tình huống, cách thức mơ hình hóa cấu trúc loại người mang tính quan niệm Với ca trữ tình dân gian, mẫu đề tương ứng với hệ thống công thức truyền thống có giá trị sử dụng ngân hàng phương tiện chất liệu nghệ thuật dùng chung Với chèo sân đình, đài từ dù ứng tác phải tuôn theo cả hệ thống quy tắc nghệ tḥt trình diễn có tính chuẩn mực ước lệ đến chi tiết, kiểu loại nhân vật Phương thức sáng tác tập thể - truyền miệng văn học dân gian định phong cách thể loại tác phẩm văn học dân gian Khơng mang cá tính sáng tạo, văn học dân gian khơng có phong cách cá nhân khơng có thi pháp tác gia văn học đại Không phải sản phẩm nghệ thuật tác giả mà thân nghiệp người viết dù muốn hay khơng có mối quan hệ trực tiếp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, văn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 học dân gian khơng có phong cách thời đại, khơng có thi pháp thời kỳ, giai đoạn văn học trung đại Thừa nhận tính lịch sử thể loại văn học dân gian, thấy thể loại có ổn định bền vững điển hình phương pháp lịch sử sáng tạo theo nguyên tắc có tính lặp lại Và đặc điểm tạo nên khác biệt hai hệ thống: Thi pháp văn học viết thi pháp văn học dân gian Cả hai hệ thống thẩm mỹ hiểu tổ hợp đặc điểm hình thức nghệ thuật thành tạo nội dung mang tính quan niệm Nhờ mà văn học viết văn học dân gian xây dựng tranh sống, sáng tạo hình tượng người tượng khác thực mội cách thẩm mỹ Điểm khác biệt nguyên tắc tư tưởng thẩm mỹ Nếu thi pháp văn học viết thi pháp văn bản cố định kết quả sáng tạo kỹ thuật tác giả cá thể, thi pháp cá tính nghệ sĩ thực theo ngun tắc lựa chọn điển hình hóa thi pháp văn học dân gian lại tổng hịa yếu tố hình thức đặc trưng vận động thường xuyên theo nguyên tắc lựa chọn khái quát hóa mà khái quát chỉ thừa nhận tính truyền thống thẩm mỹ thuộc dân tộc Nếu thi pháp văn học viết nhấn mạnh yêu cầu cách tân sáng tạo cá tính nghệ sĩ, chỉ chấp nhận “cái riêng biệt”, “cái lạ” độc đáo theo xu hướng vượt khỏi gọi ký ức thể loại, mô hình chung thi pháp văn học dân gian lại chấp nhận “cái quen thuộc” “cái lặp lại” trở thành sở hữu chung, vào kí ức chung thành viên cộng đồng, trở thành kỷ niệm riêng cả dân tộc Hệ luận vấn đề khác biệt thứ hai tạo nên giá trị đặc sắc bền vững phẩm chất thẩm mỹ hệ thống thi pháp thể loại văn học dân gian: Tác phẩm văn học dân gian lần diễn xướng ngữ cảnh xã hội định phong cách nghệ nhân cụ thể xem lần tái sáng tạo Và lặp lại gặp lại, nhận ra, trở với đẹp khiết vốn tích hợp trường liên tưởng ngữ nghĩa dân tộc, Heghen quan niệm Đó đẹp mà để cảm nhận nó, người ta phải trở lối mòn, đường sâu kín tiềm tàng chứa đầy chân lý cổ thời, thử thách với thời gian Có lẽ nhà văn thời kỳ trung đại nghệ sĩ nhạy cảm trước hết với điều Không phải ngẫu nhiên “tác giả thời trung cổ muốn nghĩ cốt truyện mẻ khác thường Anh ta thường cố gắng diễn đạt theo cách cốt truyện có sẵn… giỏi đến mức che mờ nguyên tác”(B.L.Riptin) Và “nhà văn trung cổ không sáng tạo cốt truyện mà dường kể lại kết hợp lại mơ típ xa xưa văn xi, thơ” (Guipxop) Và “đó ngun nhân tạo nên số lượng lớn tác phẩm cải biên số cốt truyện văn học trung cổ phương Đông phương Tây Ở dễ dàng chấp nhận thấy cốt truyện thường hình thành truyền thống văn học dân gian từ nhà văn vay mượn” (B.L.Riptin) Càng gần thời kỳ đại, cảm nhận sử dụng “sự trở về” văn học viết trở nên tinh tế, sâu sắc Trong số trường hợp, vận động sáng tạo lại giá trị tinh hoa truyền thống văn học dân gian tài sáng tạo lớn lịch sử văn học Việt Nam khiến cho tác phẩm họ vào sâu lòng người đọc Việt Nam, mà đứng văn học nhân loại vị trí riêng độc đáo 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Thế nên vấn đề không phải trước có người quan niệm cơng thức truyền thống – tức yếu tố ổn định điển hình có tính lặp lại – chẳng qua chỉ biểu loại văn chương tầng lớp văn hóa thấp thời chưa có chữ viết, chỉ cách thức để người ta dễ nhớ, dễ truyền Trong xã hội đại, nhà folklore học hàng đầu Mỹ A.Dundes công trình Ai người sáng tác văn học dân gian cho rằng: Quan niệm người sáng tác văn học dân gian người mù chữ xã hội có chữ viết quan niệm cũ khơng cịn phù hợp Đó quan điểm lỗi thời nhà folklore học châu Âu kỷ XIX Sau dẫn chứng hàng loạt mẩu chuyện dân gian đương đại Mỹ, ông viết đại ý: Người sáng tác văn học dân gian trường hợp người biết chữ,… không người sáng tác dân gian ví dụ nông dân người tầng lớp thấp Nhiều người chắc người thành thị thuộc tầng lớp trung lưu Cần phải nói rõ vậy người quan tâm có phân biệt vậy áp dụng cách gọi vậy Thực tế có người sáng tác dân gian thành thị có người sáng tác dân gian nơng thơn A.Dundes bàn đến sáng tác folklore mối quan hệ với phương tiện truyền thông đại Theo ông, công nghệ đại điện thoại, radio, tivi,… chỉ làm tăng thêm tốc dộ lưu truyền mà khơng làm biến văn hóa, văn học dân gian đại Trong ví dụ văn học dân gian đương đại Mỹ A.Dundes chứa đầy yếu tố lặp lại Sự lặp lại rõ ràng nghịch lý nguyên tắc thẩm mỹ folklore so sánh với văn chương viết, song đặc điểm ngun tắc tư tưởng, thẩm mỹ folklore, tạo nên giá trị đặc thù mỹ học folklore, lặp lại mà không nhàm chán, quen thuộc mà hấp dẫn Và trình sáng tạo tái sáng tạo thi pháp văn học dân gian theo ngun tắc có tính lặp lại tạo nên hình thức cấu trúc thẩm mỹ ổn định bền vững kết cấu thẩm mỹ đặc trưng thể loại Thế nên khoa học văn học dân gian, nhà nghiên cứu chuyên ngành trí khẳng định: Thể loại văn học dân gian kết cấu nghệ thuật có tính lịch sử Do đó, nghiên cứu tiến trình phát triển văn học dân gian người ta phải tìm hiểu vấn đề lịch sử, thể loại, việc nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian đòi hỏi phải đặt vào thể loại lịch sử 2.2 Vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại Hệ phương pháp phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường trước hết phải lấy phương pháp luận nghiên cứu sáng tác văn học dân gian khoa học chuyên ngành làm sở Về vấn đề này, nhà bác học người Nga văn học dân gian V.Ia.Prop khẳng định: Chừng đặc trưng thể loại chưa nghiên cứu, chưa mơ tả nét đại cương sáng tác riêng lẻ thuộc kết cấu thể loại chưa thể nghiên cứu Và ông nhấn mạnh dứt khoát rằng: “Trong khoa học văn học dân gian nói thể loại đơn vị mà công việc nghiên cứu phải xuất phát từ đó”(2) Nhìn lại q trình xác lập hệ phương pháp phương pháp cụ thể vấn đề này, trải qua hai thời kỳ Từ đầu thập kỷ tám mươi thể kỷ XX trở trước TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 11 xem thời kỳ đầu, việc dạy học tác phẩm văn chương trọng phân tích tác phẩm văn học dân gian theo thể loại văn học viết Sự lựa chọn tác phẩm văn học dân gian sách giáo khoa phổ thơng thời kỳ cịn ỏi, lại chỉ văn học dân gian người Kinh (Việt) nói chưa quan tâm mức đến vấn đề thể loại Ví dụ: Bài “Từ kệch đến già”, “Mở mắt chúa gọi cày” theo hai văn vần dân gian kể chuyện đời người làm thuê, người cho nhà giàu Đó vè sự, vậy có nên xếp vào thể loại ca dao Có nhà nghiên cứu gọi thứ hai nói Vè Gần đây, giáo trình văn học dân gian viết cho sinh viên Việt Nam học, Nguyễn Bích Hà trả tác phẩm có kiểu dạng thể loại vè Những kiểu dạng sáng tác dân gian đời sống thực tế hồn tồn khơng có khả chuyển hóa thành ca dao, dân ca Việc tuyển chọn tác phẩm văn xuôi tự dân gian vào sách giáo khoa thời có tình hình tương tự Các văn bản kể Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn tinh Thủy tinh, Thánh Gióng chọn giảng thần thoại hay truyền thuyết, truyện kể Trí khơn ta đây, Trâu đồn kết giết hổ, Sự tích lơng quạ cơng cổ tích lồi vật hay truyện ngụ ngơn,… Thế nên khác với vấn đề phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại văn học viết, vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian chưa thể có tảng tư tưởng học thuật chuyên ngành quán hệ thống Phải đến khoa học văn học dân gian Việt Nam xác lập chuyên ngành hai góc độ ngữ văn học văn hóa dân gian từ năm chín mươi kỷ trước, việc xác định thể loại cho tác phẩm văn học dân gian chọn giảng nhà trường bước ngày trở nên rành mạch sáng tỏ Các tác phẩm hay văn học dân gian dân tộc người bắt đầu ý Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam bổ sung thể loại sử thi dân gian truyện thơ dân gian Những vấn đề lý thuyết định hướng phương pháp phân tích văn học dân gian theo thi pháp thể loại bắt đầu khảo luận cấp độ tổng quát Một chương trình đổi toàn diện hoạt động dạy học văn học dân gian nhà trường triển khai với nội dung “những vấn đề nghiên cứu giảng dạy VHDG nhà trường” từ đầu năm 90 kỷ trước Trong nối bật lên phương hướng giảng dạy văn học dân gian theo tinh thần tiếp cận tác phẩm VHGD Trọng tâm phải phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại vào kết quả nghiên cứu mẻ, đại bản chất xã hội, bản chất nghệ thuật văn học dân gian so sánh ngày cụ thể sâu sắc mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết Năm 1993, biên soạn “Giảng văn văn học dân gian Việt nam” theo phương hướng Sách nhà xuất bản giáo dục tái bản năm 1995 sau biên tập lại vào sách Giảng văn văn học Việt Nam Thời gian qua đi, năm gần vấn đề dạy học văn trường phổ thơng lại có thay đổi từ hoạt động giảng văn chuyển sang hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn học Theo đó, sách giáo khoa văn học, tiếng Việt, làm văn biên soạn lại theo hướng tích hợp Năm 2012, biên soạn Giáo trình văn học dân gian Trường Đại học sư phạm Hà Nội, với quan 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI niệm văn học dân gian vừa văn học vừa văn hóa cần phải nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học dân gian theo tinh thần tiếp cận tác phẩm folklore, dành riêng hẳn phần giáo trình gọi “Những vấn đề chung văn học dân gian” để hướng tới mục tiêu đổi bản theo hướng Đến thời điểm (2019), chương trình văn học tiếng Việt cấp học lại tiếp tục lần biên soạn lại, bắt đầu có tham gia nhiều nhóm tác giả theo chủ trương có vài ba sách lúc theo hướng đổi tích cực tồn diện Trong chương trình chọn giảng tác phẩm cụ thể, tiếp tục bước theo cấp học có điều lại, thay phận theo quan điểm nhà biên soạn Tuy vậy, nhìn cách tồn diện vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại điều kiện tiên hoạt động dạy học tác phẩm văn học dân gian Việc triển khai phương pháp cụ thể lập trình gợi ý sách giáo viên, tiếp tục đổi theo hướng folklore ứng dụng, từ hiểu biết đến thực hành văn hóa Phạm vi giải vấn đề bước phát triển theo định hướng nghiên cứu - giảng dạy văn học dân gian theo tinh thần tiếp cận tác phẩm folklore tự đổi từ năm gần đây, vừa có tính kế thừa tiếp nối, vừa có phát triển bề sâu để tiếp tục đem lại chất lượng Kế thừa phương hướng chỉ có việc phân tích tác phẩm văn học dân gian tránh hạn chế trước đồng với việc phân tích tác phẩm văn học viết, xa rời bản chất đặc trưng văn học dân gian Hơn nữa, biết việc phân loại văn học dân gian cấp độ thể loại vào thành tựu khoa học chuyên ngành văn học dân gian phải thỏa mãn đến bốn tiêu chí: Hệ đề tài chủ đề, chức sinh hoạt, phương thức diễn xướng thi pháp đặc thù Thế nên việc phân tích tác phẩm văn học dân gian khơng thể khơng tính đến yếu tố ngồi văn bản Mặt khác, chỉ có phát triển bề sâu sở tiếp nối phương hướng nói đáp ứng mục đích hàng đầu giới hạn từ góc nhìn thể loại Cái giới hạn phân tích tác phẩm từ góc nhìn thể loại sáng tác nghệ thuật ngữ văn dân gian ln địi hỏi phải khảo sát so sánh đối chiếu liên văn bản, phải tính đến đặc điểm riêng văn bản văn học dân gian, phải dựa vào đặc điểm thi pháp đặc thù thể loại việc định hướng tiếp cận đánh giá thẩm mỹ Để đáp ứng phương pháp luận giải xác định trên, việc phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại dứt khoát phải tiến hành từ khâu tìm hiểu xây dựng mà chúng tơi gọi hồ sơ tác phẩm Điều phần lớn tác phẩm văn học viết góc nhìn khơng quan trọng trước tiến hành phân tích sáng tác nhà văn nhà thơ có tên tuổi, thân nghiệp họ hẳn gắn liền với tọa độ lịch sử xác định, chuyện trở nên rõ ràng sáng tỏ Tác phẩm thuộc thể loại nào, với văn học viết đại ghi rõ trước sau tác phẩm, với văn học trung đại hầu hết gắn vào tên tác phẩm: Hịch tướng sĩ văn, Bình Ngơ Đại Cáo, Bạch đằng giang phú, Chinh phụ ngâm, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,… Trái lại, với số phận lịch sử tác phẩm văn học dân gian chứa đầy ẩn số phải kiếm tìm Văn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 13 bản tác phẩm văn học viết ln chỉnh thể ngơn ngữ nghệ tḥt hồn chỉnh khép kín ổn định Mỗi văn văn học dân gian tính đặc thù phận văn chương truyền miệng lại chỉ lát cắt đồng đại Đối với lĩnh vực nghiên cứu văn học dân gian, để khảo sát tác phẩm chỉ có cách tối ưu phải tiến hành ghi ghi lại lần khác nhau, địa phương khác nhau, từ nghệ nhân khác thời điểm khác hệ tiếp nối nghiên cứu khác Phải xem văn bản tác phẩm không chỉ đối tượng, mà cịn mục đích khảo cứu Đến lượt mình, phải sở phân tích liên văn để đối chiếu với văn chọn lựa, nhận nét tương đồng dị biệt, yếu tố bất biến biển đổi hệ thống mở Từ xác định đặc điểm trội văn phân tích theo tiêu chí phân loại để đặt vào thể loại xác định Chỉ có làm thế, tiến hành phân tích văn bản tác phẩm văn học dân gian tuyển chọn vào sách giáo khoa : Lạc Long Quân Âu Cơ, Sơn tinh Thủy tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử,… mà việc xác định thể loại cho giới hạn nghiên cứu cịn vấn đề cần trao đổi Trở lại vấn đề chung, để có kết đáng tin cậy khâu nói trên, phải đặt tác phẩm văn học dân gian vào trường hoạt động thực tiễn bao gồm môi trường diễn xướng, phương thức tồn lưu chuyển, lý xã hội lý nghệ thuật, chức sinh hoạt thực hành, cảm hứng tập thể đồng sáng tạo Nguyên tắc số xuất phát từ đặc trưng nguyên hợp, tính đến tất cả yếu tố văn chương yếu tố phi văn chương thành tạo đơn vị tác phẩm Bởi yếu tố phi văn chương ngồi văn bản lại góp phần khơng nhỏ tạo nên sắc thái văn chương, làm nên vẻ đẹp riêng biệt ngôn ngữ nghệ thuật văn học dân gian Vả chăng, yếu tố hòa trộn, kết dính, đan lồng, gắn chặt với yếu tố ngơn từ văn bản đến mức tự nhiên tách rời, vốn có đời sống thực tiễn sinh hoạt văn nghệ tổng hợp nhân dân qua nhiều đời sáng tạo sáng tạo lại Khi tiến hành phân tích nhóm ca trữ tình dân gian giới nghệ thuật ca dao chẳng hạn, thấy Đinh Gia Khánh khẳng định “Nghệ thuật ngữ văn, thành tố văn hóa dân gian phát huy đầy đủ chức thẩm mỹ gắn bó với thành tố khác” (3) Chu Xuân Diên nhận xét “Là thành phần chủ yếu tổng thể sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian, văn văn học dân gian in đậm dấu vết thành phần khơng phải văn học tổng thể đó” (4) Những kết quả công việc lập hồ sơ cho tác phẩm văn học dân gian nằm khâu chuẩn bị trước thiết kế văn bản phân tích Nó phải xem nhiệm vụ then chốt, tinh thần bản quan điểm phân tích tác phẩm văn học dân gian theo tinh thần tiếp cận tác phẩm VHGD Trong khung phân tích tác phẩm văn học dân gian, phải trình bày tinh giản giả thiết hoàn cảnh đời tác phẩm tình hình văn bản, q trình chuyển hóa thể loại có Đây nội dung bắt buộc cấp độ tổng qt, minh chứng xác thực mặt lịch sử, sở khoa học cho việc phân tích cấp độ tác phẩm: Phải đặt yếu tố nghệ thuật tác phẩm vào trường hành động thực 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI tiễn bao gồm môi trường diễn xướng, phương thức tồn tại, chức sinh hoạt thực hành, cấp độ cụ thể phải giải mã trường liên tưởng ngữ nghĩa cộng đồng Trong phân tích cụ thể, không thường xuyên xem mối quan hệ trở lại với yếu tố văn Quan điểm khẳng định việc phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại xác định văn học dân gian loại nghệ thuật ngôn từ văn bản thành tố nghệ thuật quan trọng hợp thành chỉnh thể tác phẩm VHDG Các yếu tố nghệ thuật tác phẩm nói yếu tố văn học thể văn bản cố định Đó “hình thức mang tính nội dung” trơi ngàn năm cửa miệng người đời, vừa thầm thấu vừa tỏa lan hồn tình, nỗi nhớ kỷ niệm riêng, cả cộng đồng ghi vào ký ức nuôi dưỡng trao truyền qua nhiều thăng trầm biến đổi Ví dụ lời ru bên vành nơi: Cái cị đón mưa Ví dụ câu ví: Cây đa cũ bến đị xưa Không phải ngẫu nhiên mà từ thuở ông bà chưa đời, hình ảnh cị, bống, giếng đàng, cầu dải yếm,… trở thành ẩn dụ trữ tình lớn ca dao miền xi; hình ảnh sâu vừng, rồng leo, trám đen, chim queng quý,… lại chỉ gặp câu hát dân ca miền núi Người giảng dạy muốn gây ấn tượng phải biết tạo tâm thế, phải biết tạo xung động thẩm mỹ “trường hoạt động thực tiễn” định, hệ quy chiếu “các cơng thức truyền thống” định Có hệ số cảm xúc nghệ thuật đẩy lên đến trạng thái kịch phát, đỉnh điểm Người phân tích muốn khai thác hết tình thực, ý sâu, lời đẹp hình ảnh, biểu tượng rõ ràng cảm thụ suy diễn chủ quan Và nhìn chung, khơng thể phát xác ngữ nghĩa khơng am hiểu truyền thống văn hóa nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sống vùng trở thành bản sắc riêng Chúng ta phải có vốn sống nhạy cảm đời thường thu nhận dược từ thực tiễn muôn vẻ, từ kiến thức xã hội, lịch sử, địa lý, tâm lý, dân tộc học,… nói rộng văn hóa học Có thế, giải mã yếu tố nghệ thuật cấu trúc thẩm mỹ tác phẩm văn học dân gian Việc phân tích tác phẩm văn học dân gian miền xuôi không đơn giản, tác phẩm văn học dân gian miền núi điều cịn phức tạp nhiều với sử thi Đẻ đất đẻ nước, Đam San; Các truyện thơ Tiễn dặn người yêu, Vượt biển,… Để chiếm lĩnh giới hình tượng đó, phải tự nỗ lực thu hẹp khoảng cách văn hóa - thẩm mỹ vùng, miền, dân tộc Thế nên để phân tích tác phẩm văn học dân gian, nguyên tắc phải đặt tác phẩm vào trường liên tưởng ngữ nghĩa cộng đồng yêu cầu phải đảm bảo suốt trình triển khai nội dung cụ thể Quan điểm thể loại văn học dân gian đòi hỏi việc phân tích tác phẩm văn học dân gian phải dựa hẳn vào đặc điểm thi pháp đặc thù thể loại tác phẩm việc khai triển hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng bám sát vào cấu trúc thẩm mỹ thể loại văn bản để đánh giá thẩm mỹ yếu tố hình thức - ý tưởng nguyên tắc kết hợp yếu tố vốn tồn lưu chuyển đời sống dân gian Bởi TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 15 khoa học văn học dân gian nói trên, khơng có thi pháp tác phẩm Và khu biệt bật so sánh đánh giá thẩm mỹ tác phẩm chỉ phân tích khu biệt thi pháp thể loại Trả lời cho câu hỏi “thi pháp gì?” cả văn học viết văn học dân gian quan niệm loại hình nghệ thuật ngôn từ, nhà folklore học Xô-Viết tiếng, giáo sư Kratxop (1906-1980) quan niệm sau: Thi pháp với tư cách tổ hợp đặc điểm hình thức nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật ngôn từ bao gồm: a Những đặc điểm cấu trúc tác phẩm b Hệ thống phương tiện phản ánh, nhờ phương tiện mà văn học viết văn học dân gian xây dựng tranh sống, hình tượng người tái tạo tượng khác thực tại(các kiện lịch sử, sinh hoạt đạo đức người, thiên nhiên) c Những chức tư tưởng – thẩm mỹ cấu trúc tác phẩm chức tư tưởng thẩm mỹ phương cách xúc cảm trước thưc, đánh giá kiện hành vi nhân vật, khám phá ý đồ sáng tạo giá trị tư tưởng nghệ thuật tay nghề sáng tạo tác phẩm Theo Kratxop, văn học viết văn học dân gian có nhiều chung, đồng thời văn học dân gian có đặc điểm riêng Về phương diện thi pháp, đặc điểm hình thức cách thức thể biểu riêng nghệ nhân Thi pháp văn học dân gian bao gồm cả đặc điểm truyền thống dân tộc Cho đến thời điểm tại, cơng trình lý thuyết thi pháp học có nhiều quan niệm định nghĩa thi pháp nhìn chung kết quả nghiên cứu thành tựu văn học viết Do lựa chọn định nghĩa vể thi pháp chung cho cả hai loại hình nghệ tḥt ngơn từ văn học dân gian văn học viết để vận dụng vào việc phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại có ý nghĩa học tḥt đặc biệt quan trọng KẾT LUẬN Để có kết luận tổng quan cho toàn vấn đề chung đây, muốn nhấn mạnh: Thi pháp văn học dân gian thi pháp văn học viết hai hệ thống thẩm mỹ độc lập không đối lập Phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường, đương nhiên đối tượng tiếp cận trực tiếp chủ yếu văn bản văn học, dạng cố định Do đó, thao tác phân tích cụ thể có nhiều điểm chung phân tích tác phẩm văn học viết Tuy vậy, khác với văn bản văn học viết, dạng cố định văn học dân gian cịn có sở từ hai dạng, dạng “hiện diễn xướng” dạng “ẩn kí ức nghệ nhân”, ln tồn dạng liên văn bản cách hay cách khác mối liên hệ với yếu tố ngồi văn bản Thế nên việc phân tích tác phẩm văn học viết có nhiều sở xác đáng để tạo nên khoảng trống sáng tạo cho việc phân tích tác phẩm văn học dân gian, đặc biệt với tác phẩm lùi sâu vào khứ, chỉ có cách khám phá giá trị đích thực cách phải dựa vào khn hình, từ mã văn hóa đến mã thẩm mĩ Đó khn mẫu điển hình 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI ổn định bền vững cấp độ khác đặt cấu trúc thẩm mỹ đặc trưng thể loại Trong đó, cấu trúc thẩm mỹ thể loại nhìn chung khái quát hóa tác phẩm tiêu biểu thời kỳ đỉnh cao tiến trình phát triển Để giải mã yếu tố nghệ thuật thế, người phân tích khơng thể đồng sáng tạo, mà phải vận dụng thành tựu khoa học liên ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội I, tr 35, Hà Nội V.Ia Propp (2004), Tuyển tập, Tập II, Folklore với thực tại, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa – Nghệ tḥt, tr 473-474 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian, Nxb KHXH, tr 124 Nguyễn Xuân Kính (1989), Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Liên Xơ Việt Nam, Văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb KHXH, tr 144-159 THE ROLE OF GENRE IN FOLK LITERATURE STUDY AND FOLK LITERATURE ANALYSIS Abstract: The study of literature describes folk literature as a part of language arts However, while genre in terms of literature seems aesthetic, its role in folk literature is showing the historical side of art This, therefore, leads to a perception that the analysis of folk literature based on genre approach needs to follow the principle: “Genre is a basic unit that becomes the foundation for every researches in the study of folk literature” (V.Ia.Prop) In the view of genre-based approach, the analysis and evaluation of folk literature’s structure, content and style in terms of aesthetic need to be seen in specific historical events relating to genre This process also requires the explanation of both concept and idea regarding the semantic association of traditional aesthetic culture in a certain community Key words: Aesthetic categories, historical categories, aesthetic analysis, concept – idea, practical activities, semantic association ... CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 muốn ly văn bản lại đồng văn bản văn học dân gian tác phẩm văn chương viết Thế nên trở lại vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại Hội thảo khoa. .. văn học dân gian người ta phải tìm hiểu vấn đề lịch sử, thể loại, việc nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian đòi hỏi phải đặt vào thể loại lịch sử 2.2 Vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian. .. Tuy vậy, nhìn cách tồn diện vấn đề phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc nhìn thể loại điều kiện tiên hoạt động dạy học tác phẩm văn học dân gian Việc triển khai phương pháp cụ thể lập

Ngày đăng: 11/08/2020, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan