Báo cáo phân tích nợ công Hy Lạp

28 50 0
Báo cáo phân tích nợ công Hy Lạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mơn học: KINH TẾ VĨ MƠ BÁO CÁO Chủ đề: Nợ công Hy Lạp LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bắt nguồn từ năm 2010 Hy Lạp tiếp tục lan mạnh sang quốc gia châu Âu khác năm 2011 trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách giới.Nhìn lại lịch sử kinh tế giới thấy khơng có kinh tế “miễn dịch” với “căn bệnh” nợ công Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích chung, khơng phải để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức Gần khủng hoảng nợ công Hy Lạp nổ đe doạ ngự trị đồng Euro Liên Minh Châu Âu nguy sụp đổ nhiều kinh tế, có Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu vấn đề nợ công đặt bối cảnh khủng hoảng kinh tế-tài việc làm cần thiết thời gian Khủng hoảng nợ công Hy Lạp tiềm ẩn nguy bùng phát từ trước năm 2009 Nền kinh tế nước phải đối diện với nhiều bất lợi trình điều hành kinh tế, cụ thể là: Đà suy giảm tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách kéo dài triền miên, nợ công ngày gia tăng, Chính phủ chi tiêu mạnh tay mà không tạo giá trị thật cho kinh tế hồn thành nghĩa vụ nợ, kỷ luật tài khóa lỏng lẻo, thông tin không minh bạch, kinh tế thiếu hụt trầm trọng động lực tăng trưởng Ngịi nổ khủng hoảng nợ cơng tồi tệ khu vực châu Âu năm 2009 thời kỳ khủng hoảng tập trung ba năm 2009, 2010 2011 với hệ lụy nghiêm trọng Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ NỢ CÔNG Khái niệm nợ công Tình hình nợ cơng giới Nguyên nhân nợ công: Hậu ý nghĩa .5 a b Hậu việc nợ công: Ý nghĩa nợ công Chương 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Khủng hoảng nợ cơng gì? Nguyên nhân dẫn đến nợ công Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Chương 3: Phân tích khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp Quá trình khủng hoảng nợ công: .9 a “Thời kỳ bình yên” trước khủng hoảng: b “Sóng gió”: 10 Yếu tố gây khủng hoảng nợ công Hy lạp: 13 a Trong nước: yếu tố 13 b Ngoài nước: 15 c Các yếu tố khác 15 Tác động tiêu cực khủng hoảng Hy Lạp 16 a Hy Lạp 16 b Châu Âu giới: 17 Chương 4: Ảnh hưởng nợ công Hy Lạp đến Việt Nam học cho Việt Nam 19 Tác động nợ công Hy lạp đến kinh tế Việt Nam 19 4.2 Bài học cho Việt Nam .19 a/ Tình hình nợ cơng Việt Nam 19 b/ Kiến nghị giải pháp giảm nợ công cho Việt Nam 22 Kết Luận 24 Danh mục tham khảo…………………………………………………………………………………………………… 25 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ NỢ CÔNG Khái niệm nợ công: Nợ công tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Các khoản nợ nợ từ nhà đầu tư nước khoản vay mượn từ nước ngồi qua nhiều hình thức như: khổ phiếu, trái phiếu,… Việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách để ngân sách tài nhà nước cân nên nói cách khác, nợ phủ thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Tình hình nợ cơng giới Những khoản nợ cơng khổng lồ vấn đề nan giải nhiều quốc gia giới.Trong thời gian khủng hoảng kinh tế giới, nước giàu vay nợ với tốc độ chóng mặt suy thối kinh tế, khoản chi tăng vùn hoạt động giải cứu, hỗ trợ thất nghiệp nỗ lực kích thích kinh tế Vào khoảng năm trước, theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu toàn cầu McKinsey (McKinsey Global Institute (MGI) cơng bố, nợ tồn cầu tăng nhanh từ sau khủng hoảng tài vào năm 2008, từ mức 57.000 tỷ USD năm 2007 lên 200.000 tỷ USD vào năm 2014 Như vậy, nợ toàn cầu tương đương 286% GDP giới, so với tỷ lệ 269% vào năm 2007 Tính đến thời gian trước mùa đại dịch Covid-19 – vào khoảng gần cuối năm 2019 ,theo báo VnEconomy, kinh tế có nợ cơng GDP nhiều giới: Nhật (237.6%), Hy Lạp (181.8%), Lebano (146,8%), Ý (131,8%), Bồ Đào Nha (125,7%) Ngược lại, kinh tế có nợ cơng GDP thấp giới vào năm: Macao (0 %), Hongkong (0.1%), Brunei (2.83%), Afghanistan (6,95%), Estonia (9%) Tình trạng thâm hụt ngân sách quốc gia giới cịn tiếp tục gia tăng chi phí cho việc cải thiện hệ thống an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe người dân ngày tăng cao Ngoài ra, việc đột ngột thắt chặt ngân sách sai lầm ngừng sụt giảm, kinh tế trạng thái yếu Điển hình, vào năm 1997, việc tăng thuế tiêu thụ đẩy kinh tế Nhật trở lại với suy thoái  Đứng trước nguy khủng hoảng nợ, WEF khuyến nghị nước cần có biện pháp nhằm cải thiện tình hình thâm hụt ngân sách mình, trước mắt xác định thời điểm phù hợp để chấm dứt biện pháp kích thích kinh tế triển khai Theo số nhà kinh tế học, có số cách nhằm giúp khắc phục tình trạng báo động nợ cơng quốc gia:  Hạ mức lãi suất nhằm làm giảm nợ công với điều kiện ngân hàng trung ương nhiều nước nên cắt giảm lãi suất đến mức thấp  Nhà nước dùng lạm phát để giảm mức nợ  Nâng cao mức tăng trưởng  Tăng thuế để lấy tiền trả nợ Nguyên nhân nợ công: Các yếu tố bền vững tác động đến nợ công:  Tiết kiệm nước thấp dẫn tới vay nợ nước cho chi tiêu cơng  Chi tiêu kích cầu kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề nợ cơng  Sự kiểm sốt chi tiêu quản lý nợ kém, khơng chặt chẽ, chí bị bng lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư chi tiêu, với tệ tham nhũng phát triển trở thành nguyên nhân không phần quan trọng  Bội chi ngân sách kéo dài và kéo dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách  Kỷ luật ngân sách yếu  Vay nước nhiều Hậu ý nghĩa a Hậu việc nợ cơng: Mặt tích cực: - Làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước - Có hỗ trợ từ nước ngồi tổ tài nước ngồi - Điều chỉnh sách tiền tệ điều tiết thị trường tài - Thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế Mặt tiêu cực: - Gánh nặng đè lên sách tiền tệ - Tăng trưởng kinh tế giảm mạnh: biện pháp can thiệp q nhanh mạnh, làm vơ hiệu sách kinh tế vĩ mơ - Sự tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại Mặt khác, nợ cơng cịn gây khủng hoảng kinh tế xã hội: - Làm cho tình hình kinh tế trị ln tình trạng bất ổn quốc gia xảy nợ cơng Thậm chí cịn dẫn đến phủ sụp đổ - Các tổ tính dụng hạ thấp bậc tín nhiệm phủ từ khó khăn việc huy động vốn hay trái phiếu phủ giá  Từ đó, kinh tế trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế b Ý nghĩa nợ công Thông qua hậu việc nợ cơng ta thấy, việc nghiên cứu làm rõ chất kinh tế dựa tảng quan điểm kinh tế học nợ cơng điều cần thiết Nó giúp nhà làm luật xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nhằm đạt hiệu sử dụng nợ công Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu cách cụ thể tồn diện nợ cơng, Chính phủ có nhìn đắn khoản nợ để từ đề biện pháp kịp thời hiệu nhằm cân đối chi tiêu ngân sách giữ nợ công nước mức ổn định Tránh để xảy tình trạng “nước đến chân nhảy” gây nên hậu xấu mặt kinh tế -chính trị khơng thể cứu vãn Chương 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Khủng hoảng nợ cơng gì? Khủng hoảng nợ cơng vấn đề tài kinh tế xảy quốc gia khả trả khoản nợ chỉnh phủ khoản nợ phủ bảo lãnh Vấn nạn bùng nổ khoản nợ chỉnh phủ mức khơng an tồn so với quy mô kinh tế đồng thời kinh tế đạt mức tăng trưởng thấp Những dấu hiệu thường gặp khủng hoảng nợ công: Lãi suất trái phiếu phủ tăng mạnh  Việc phát hành dần trở nên khó khăn Thâm hụt ngân sách lớn  Nợ công vượt an tồn cho phép phủ khơng có khả tốn kì Chính phủ phải kêu gọi từ nguồn hỗ trợ tài từ quốc gua khác hay nói cách khác từ tổ chức tài tín dụng quốc tế Hệ thống thể chế  Giám sát tài khơng theo kịp biến động thị trường tài Lịng tin nhà đầu tư lẫn cơng chúng giảm sút  Tình trạng thoái lui đầu tư nguy xảy đình cơng, biểu tình Ngun nhân dẫn đến nợ cơng Do khoản nợ nước ngồi khổng lồ ngày gia tăng Trong khủng hoảng, khoản nợ tư có xu hướng chuyển thành nợ cơng Một quốc gia có nợ nước ngồi cao, cư dân họ nắm giữ lượng tài sản lớn nước ngồi Chính phủ phải đối mặt với trường hợp chí quốc gia vỡ nợ người dân hưởng lợi nhuận từ tài sản nước Ngay điều xảy ra, Chính phủ giải cách, kêu gọi người dân bán tài sản nước ngồi mua trái phiếu Chính phủ nước thay Tiết kiệm nước thấp, vay nợ nước ngồi cho chi tiêu cơng Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề Thực tế hơn, suốt thời gian dài Chính phủ Hy Lạp phải ngụy tạo báo cáo tình hình kinh tế nước, xếp lại giao dịch nhằm che dấu mức vay thực tế, nhằm phù hợp với quy định gia nhập, giám sát EU chi tiêu cao Điển hình khủng hoảng nợ công Châu Âu, chuyên gia rõ nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng khả quản trị công kém, chi tiêu thiếu hợp lý, kiểm soát hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng, Mặt khác, nguyên nhân tác động bên ngồi khủng hoảng nợ cơng Châu Âu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2007 – 2008 gây  Thông diệp mà chuyên gia kinh tế muốn gửi gắm đến sau khủng hoảng nợ công châu Âu “Khơng có ngoại lệ khủng hoảng nợ cho mơ hình kinh tế nhà nước nào, kể tập đoàn cường quốc kinh tế hàng đầu giới Nợ công bệnh thời đại hội tụ kẽ hở quản lý đầu tư công, vung tay chi tiêu ngân sách nạn tham nhũng.” Từ đó, rút số giải pháp để xử lý vấn đề khủng hoảng nợ công là: Sự phối hợp hài hịa sách Nhà nước chế thị trường Coi trọng tính đồng ý đến tính mặt giải pháp sách Duy trì động lực tăng trưởng kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Đa dạng hoá phối hợp hiệu nguồn lực nước quốc tế quản lý phát triển Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Các thị trường ngày tin tưởng Các ngân hàng không tin tưởng nhau, thành ngày cho mượn tiền Vừa lo ngại khủng hoảng nợ kéo dài, thị trường chứng khoán châu Âu sợ kinh tế Mỹ lại lâm vào suy thoái, sau ngày thứ sáu vừa qua, số liệu việc làm Mỹ khơng lấy khả quan Khủng hoảng nợ cơng châu Âu ngày trầm trọng, Một đợt tháo chạy với quy mô lớn thị trường trái phiếu cổ phiếu ngân hàng khu vực châu Âu hồn tồn gây hiệu ứng sụp đổ hàng loạt kinh tế khác Tình hình thị trường tài trở nên căng thẳng, khủng hoảng nợ công gây thiệt hại lớn cho ngân hàng châu Âu từ lan tồn cầu Vấn đề nợ cơng nghiêm trọng phương Tây giống hành tinh có quỹ đạo bay hướng thẳng Trái Đất Hành tinh to để né tránh, q khó để xác định xác mức độ thiệt hại sau cú va chạm, khơng thể khơng kể đến Châu Á Tình trạng tác động mạnh đến kinh tế châu Á, giá chứng khoán thị trường giảm Chương 3: PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG HY LẠP Q trình khủng hoảng nợ cơng: a “Thời kỳ bình yên” trước khủng hoảng: Hy Lạp quốc gia nhỏ Nam Âu với sách cải cách hợp lý với việc gia nhập liên minh châu Âu giúp kinh tế Hy Lạp phát triển mạnh mẽ đồng thời nâng cao mức sống cho người dân Hy Lạp, thành viên khu vực đồng tiền chung châu Âu đứng thứ 28 kinh tế giới (Tăng trưởng đất nước đạt khoảng 4% vào năm 2007, GDP bình quân đầu người đạt 33.000 USD vào năm 2004 ) Tuy dân số Hy Lạp khoảng 11 triệu người chiếm 2,2% EU, đóng góp 2,8% GDP EU Hy Lạp có kinh tế phát triển với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm khoảng 40% GDP Cơ cấu kinh tế Hy Lạp trước khủng hoảng nợ công (2009) sau: dịch vụ 76%, công nghiệp 20,6%, nông nghiệp 3,4% Trong du lịch mạnh Hy Lạp, nguồn thu ngoại tệ chủ yếu đóng góp 15% GDP Bên cạnh ngành khác tài chính, ngân hàng, viễn thông, sản xuất thiết bị công nghệ cao phát mạnh kim kinh tế Hy Lạp Thờitriển kỳ hồng b “Sóng gió”:  Mở đầu khủng hoảng: 4% số tăng trưởng GDP kinh tế Hy Lạp năm từ 2004-2007 phần chi tiêu vận hội Athens 2004 phần lại gia tăng tín dụng mà đáng kể gia tăng tín dụng tiêu dùng Năm 2008, tốc độ tăngtrưởng Hy Lạp 0,7% Năm 2009 GDP tăng trưởng âm đạt mức -2,5% kết khủng hoảng tài giới, biện pháp tín dụng thất bại Athens để giải thâm hụt ngân sách ngày tăng, gây nguồn thu nhà nước không kịp với nhu cầu chi tiêu phủ, chí số loại thuế phải chịu áp lực cắt giảm nhiều nguyên nhân khác Nợ công, lạm phát, thất nghiệp Hy Lạp mức cao so với khu vựcEurozone Năm 2009, tình trạng thất nghiệp tăng cao lên đến 9,4% tácđộng khủng hoảng tài chính.Đến tháng 2/2009 thủ tướng Hi Lạp thừa nhận kinh tế Hi Lạp đangtrong tình trạng cần đặc biệt quan tâm trưởng tài Châu Âu nhấn mạnh mối lo ngại qui mô khoản nợ công lớn đất nước 10 thuế vốn không hiệu Thâm hụt ngân sách Hy Lạp thường xuyên vượt mức 3% GDP cho phép Liên minh châu Âu Hơn nữa, trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm Hy Lạp nhân tố làm giảm nguồn thu Thứ ba, kỷ luật tài khóa lỏng lẻo Tuân thủ ngân sách xem phải cải thiện mạnh mẽ tương lai Đặc biệt, năm 2009, q trình kiểm sốt kinh tế tiến hành tồi tệ, lỏng lẻo mức bình thường, đợt bầu cử trị Để tăng cường kỷ luật tài khóa, Chính phủ thực đợt cải cách tăng cường khả giám sát theo dõi tốt gia tăng khoản thu chi ngân sách quyền Trung ương địa phương Thứ tư, mức độ nợ công ngày gia tăng Mức độ xấu năm 2009, thâm hụt ngân sách cao dự kiến Tỷ lệ nợ công/GDP không giảm giai đoạn kinh tế tăng trưởng ổn định (2000 - 2007) nên Chính phủ Hy Lạp khơng cịn nhiều hội để tiếp tục trì mức thâm hụt ngân sách mà ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế năm trước (Hình 1) Do tiếp cận nguồn vốn nước dễ dàng từ trở thành thành viên Eurozone với hình ảnh quốc gia tăng trưởng ổn định mạnh mẽ, Chính phủ Hy Lạp chi tiêu tay (phần lớn cho sở hạ tầng) mà quên kế hoạch trả nợ tương lai Thứ năm, độ tin cậy thống kê kinh tế không đảm bảo Với liệu không đáng tin cậy tồn kể từ Hy Lạp trở thành thành viên khối Eurozone 14 năm 1999 Giai đoạn 2004 - 2009, Eurostat ghi nhận số liệu thống kê tài khóa Hy Lạp báo cáo số điều chỉnh Năm 2010, Bộ Tài Hy Lạp báo cáo cần thiết phải khơi phục lịng tin nhà đầu tư tài kiện toàn vấn đề phương pháp luận thống kê trước cách thành lập tổ chức Dịch vụ Thống kê quốc gia với tư cách pháp lý độc lập loại bỏ dần can thiệp, kiểm tra Chính phủ để từ cải thiện tính xác báo cáo số liệu thống kê tài b Ngồi nước: Tiếp cận nguồn vốn có mức lãi suất thấp tăng lên, việc sử dụng đồng euro làm đồng tiền quốc gia năm 2001 dường tác nhân góp phần tạo nên khủng hoảng nợ Hy Lạp Khi hệ thống tiền tệ neo vào kinh tế mạnh Đức Pháp sách tiền tệ chung quản lý Ngân hàng trung ương Châu Âu , nhà đầu tư có xu hướng tin tưởng vào nước thành viên đồng euro Nhận thức tính ổn định đồng euro khiến Hy Lạp thành viên khác khối EU vay mượn mức lãi suất ưu đãi so với nước khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu Điều đồng thời tạo điều kiện cho việc tài trợ ngân sách trả khoản nợ tồn Và lợi ích góp phần nên vấn đề nợ cơng Hy Lạp Tiếp cận dễ dàng với khoản tín dụng với lãi suất thấp làm cho Hy Lạp nhanh chóng đạt mức độ nợ cao Vấn đề thi hành qui định EU Việc khơng tn theo “ hiệp ước tính ổn định phát triển ” coi nhân tố góp phần vào mức độ nợ cao Hy Lạp Năm 1997 , thành viên EU thông qua hiệp ước nhằm nâng cao mức độ giám sát tuân theo qui tắc tài tạo lập hiệp Maastricht 1992 Theo qui định thâm hụt ngân sách khơng vượt q % GDP nợ không 60 % GDP Hiệp ước rõ qui trình thâm hụt mức phép thành viên Nếu nước thành viên áp dụng theo phương pháp ủy ban châu Âu giai đoạn thâm hụt mức , mức tốt đưa 0.5 % GDP Tuy nhiên số lượng thành viên gia tăng việc tuân thủ theo giới hạn đặt theo hiệp định trở nên khó khăn Từ năm 2003 , có 30 trường hợp thâm hụt mức thành viên bị khiển trách buộc phải hứa hẹn thắt chặt tài , EU chưa can thiệp biện pháp tài vào thành viên để xảy tình trạng phá bỏ giới hạn cho phép thâm hụt ngân sách Việc thiếu tính tuân thủ vào hiệp định phát triển ổn định giới hạn vai trị việc ngăn ngừa nước khỏi tình trạng nợ cơng q cao Hy Lạp 15 c Các yếu tố khác Khi khủng hoảng tài 2008 diễn ra, nhà lãnh đạo EU tung gói hỗ trợ khổng lồ nhằm kích thích phát triển kinh tế để vượt qua khủng hoảng Chính gói tài trợ góp phần quan trọng làm cho tăng chi ngân sách nợ công đáng kể Mối quan hệ sách tiền tệ sách tài chính, đồng tiền chung hệ thống ngân hàng trung ương châu Âu bao gồm Ngân hàng Trung ương châu Âu ( ECB ) 16 ngân hàng trung ương quốc gia thành viên ECB điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu lạm phát Quy định tạo tảng cho việc hình thành ổn định đồng euro, mang lại nhiều thách thức cho phủ họ khơng thể sử dụng sách tiền tệ làm công cụ hữu hiệu để hỗ trợ kinh tế phát triển Các quốc gia thành viên khu vực đồng euro chấp thuận ngân hàng trung ương chung, sách tiền tệ chung khơng chấp thuận sách thuế chung Nguyên nhân sâu xa quốc gia có nhà nước riêng có ngân sách riêng với hàng loạt nguyên tắc chi tiêu đính kèm Điều hợp lý lại rào cản khu vực đồng tiền chung sách tiền tệ sách tài khóa ln có mối quan hệ khắng khít với Cụ thể, lãi suất thị trường tiền tệ phụ thuộc vào sách lãi suất ECB định đoạt Lãi suất trái phiếu phủ lại tài quốc gia định Quyết định tài phụ thuộc vào sách tài khóa quốc gia Đối với số nước có lực cạnh tranh , thâm hụt ngân sách lớn quốc gia khác khối , để bình ổn kinh tế , phát hành trái phiếu phủ với lãi suất cao giải pháp ưa chuộng Vì vậy, khủng hoảng nợ khả chi trả cịn vấn đề thời gian Ngồi ra, so với quốc gia khác, khoản chi phúc lợi - an sinh xã hội thu thuế EU cao so với nhiều quốc gia khác giới Mỹ có thu nhập bình qn đầu người 34.320 đô la dành 19,4 % GDP chi phúc lợi an sinh xã hội Con số tương tự Nhật 25.130 đô la Mỹ / người 18,6 % Trong đó, EU, tỷ lệ dao động từ 20-38,2 % Để có tiền chi phúc lợi an sinh xã hội, nước buộc phải gia tăng khoản thuế Thực tế cho thấy, tỷ lệ thu thuế tính GDP nước khối EU tăng vượt trội so với quốc gia khác toàn cầu Tỷ lệ biến động từ 30-50 % GDP Để có nguồn thu lớn, EU xây dựng biểu thuế suất cao (thuế giá trị gia tăng trung bình 20 %) Chính điều làm cho EU khơng cịn nơi hấp dẫn nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh lợi thu hút nguồn vốn nước EU bị tác động Là thành viên EU, 16 hoạt động kinh tế đối ngoại với quốc gia ngồi EU, Hy Lạp gặp khó khăn tương tự Không bị tác động yếu tố bên ngồi, Hy Lạp cịn bị thất giao dịch nội khối Là quốc gia nhỏ , nghèo tài nguyên , lực cạnh tranh Hy Lạp giảm Mặc dù Hy Lạp thiết lập tỷ lệ thu thuế chi phúc lợi an sinh xã hội mức trung bình khu vực đồng tiền chung , làm tăng mức thâm hụt ngân sách , tạo áp lực gia tăng nợ công Như vậy, qua phân tích khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp thấy khủng hoảng tiêu biểu cho chi tiêu không hợp lý phủ , gây nhiều hệ lụy suy giảm cho kinh tế , bất ổn cho trị , hệ thống y tế , giáo dục , an sinh xã hội bị suy giảm , tỷ lệ thất nghiệp cao làm cho tổng quan kinh tế Hy Lạp rơi vào suy thoái Tác động tiêu cực khủng hoảng Hy Lạp a Hy Lạp Thứ nhất, hạ xếp hạng tín dụng Thâm hụt ngân sách triền miên liên tục vay thêm nợ Hy Lạp giai đoạn 2009-2011 khiến giới đầu tư quốc tế quan ngại khả toán khoản nợ khổng lồ Kết S&P, Moody’s Fitch liên tục hạ xếp hạng tín dụng trái phiếu phủ nước ngồi, có giai đoạn hạ xuống mức CCC (theo Fitch mức cận kề phá sản) khiến cho việc Chính phủ Hy Lạp vay thêm nợ khó khăn Thứ hai, lãi suất trái phiếu phủ tăng Từ năm 1998 - 2011, lãi suất trung bình trái phiếu phủ Hy Lạp 5,21% (mức cao 11,39% vào thời điểm tháng 12/2010 mức thấp 3,23% vào thời điểm tháng 9/2005) Do xếp hạng tín dụng liên tục giảm nên giá trái phiếu phủ giảm theo, để huy động vốn từ nguồn buộc Chính phủ Hy Lạp phải liên tục nâng lãi suất chứng khốn phủ Thứ ba, cắt giảm chi tiêu mạnh mẽ Đứng trước nguy vỡ nợ, Chính phủ Hy Lạp phải áp dụng sách tài khóa "thắt lưng buộc bụng" ngặt nghèo để cải thiện tình hình ngân sách Chính phủ chủ động cắt giảm mạnh khoản chi tiêu gia tăng nguồn thu chủ động từ thuế, cụ thể là: Tăng loại thuế, đánh thuế vào mặt hàng xa xỉ, giảm chi tiêu công (chi tiêu cho giáo dục, quân anh sinh xã hội), tư hữu hóa doanh nghiệp quốc doanh, sa thải công chức giảm chi tiêu y tế Thứ tư, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) giảm Do Chính phủ Hy Lạp phải áp dụng sách tài khóa khắc khổ để tiếp cận gói hỗ trợ 17 định chế tài quốc tế, việc cắt giảm thâm hụt ngân sách xem quan trọng hàng đầu Để đạt mục tiêu này, Chính phủ nước phải tăng thuế giảm chi tiêu công Khi tăng thuế, môi trường đầu tư hấp dẫn, thời kỳ khủng hoảng nợ công này, FDI vào Hy Lạp liên tục giảm, sức hấp dẫn kinh tế giảm Thứ năm, tăng trưởng GDP sụt giảm Tác động rõ nét khủng hoảng nợ kinh tế làm sản lượng quốc gia sụt giảm, kinh tế khơng có đủ động lực vốn để gia tăng đầu Trước xảy khủng hoảng, Hy Lạp quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng khu vực, với mức tăng trưởng hàng năm đạt trung bình 4% (giai đoạn 2003 – 2007) sau khủng hoảng tốc độ tăng trưởng kinh tế Hy Lạp sụt giảm mạnh, đặc biệt giai đoạn 2008 – 2014 b Châu Âu giới: Khủng hoảng nợ công Hy Lạp, sau lan sang Ireland quốc gia khác khu vực Eurozone Giai đoạn 2010-2015, diễn biến nợ công khu vực Eurozone ngày xấu đi, mức nợ công chung tăng từ 65% GDP năm 2007 lên 91,6% GDP năm 2013 ngân sách nước liên tục tình trạng thâm hụt vượt mức giới hạn 3% mà EU quy định Tỷ lệ nợ công Ireland tăng từ 23,9% năm 2007 lên 110,3% GDP năm 2011; nợ công Bồ Đào Nha tăng từ 68,4% năm 2007 lên 96,2% GDP năm 2010 Đỉnh điểm khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ireland Cộng hồ Síp phải xin cứu trợ khẩn cấp để tránh vỡ nợ Đến năm 2011, khủng hoảng nợ công khu vực Eurozone trở thành nguy có ảnh hưởng nghiêm trọng lớn đến giới, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia Ireland tiếp bước Hy Lạp lâm vào tình trạng phá sản Theo thống kê Eurostat, tính đến cuối năm 2014, nợ công khu vực Eurozone lên tới 91,9% GDP, mức cao kể từ đồng Euro lưu hành từ năm 1999 Năm 2014, chi tiêu công nước Eurozone tương đương 49% GDP, thu ngân sách đạt 46,6% GDP 18 Tỷ lệ EU 48,1% 45,2% GDP Cũng theo số liệu Eurostat, có 4/19 quốc gia thành viên Eurozone có tỷ lệ nợ cơng/GDP ngưỡng 60% quy định Hiệp ước Maastricht Tổng cộng có tới 16/28 nước thành viên EU vượt trần nợ công quy định Hiệp ước Maastricht Mặc dù, phủ nước có nhiều nỗ lực kìm chế chi tiêu cơng, song tăng trưởng kinh tế thấp sức tiêu dùng yếu lý chủ đạo khiến quy mô tỷ lệ nợ công tiếp tục tăng cao Đặc biệt, với tình trạng nợ công ngày xấu nước, tỷ giá Euro/USD liên tục “nhảy múa”, từ mức Euro đổi lấy 1,3 USD năm 2007 đến mức đỉnh 1,55 USD đổi Euro năm 2008 xuống thấp 1,05 USD đổi Euro sau kiện Anh thức tuyên bố rời khỏi EU (Brexit) năm 2015 Nợ công tăng khiến đường phố châu Âu "dậy sóng" biểu tình, đình cơng để phản đối tình trạng thất nghiệp, đói nghèo, cắt giảm an sinh xã hội "Cơn lốc" khủng hoảng nợ công trơi hàng nghìn tỷ USD làm sụp đổ hệ thống trị nhiều nước với hàng loạt trị gia Thủ tướng George Papandreou Hy Lạp, Thủ tướng Silvio Berlusconi Italia, Thủ tướng Brian Cowen Ai-len, Thủ tướng Jose Luis Zapatero Tây Ban Nha Thủ tướng Jose Socrates Bồ Đào Nha 19 Chương 4: Ảnh hưởng nợ công Hy Lạp đến Việt Nam học cho Việt Nam Tác động nợ công Hy lạp đến kinh tế Việt Nam Ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: Sức mua kinh tế châu Âu giảm suy giảm kinh tế thực sự, nhu cầu sử dụng hang xuất từ Việt Nam giảm Châu Âu vốn thị trường xuất lớn thứ hai, sau Mỹ, Việt Nam có thặng dư thương mại lớn với hai kinh tế Do đó, việc sức mua châu Âu giảm, phần ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất Ảnh hưởng qua việc đồng EURO giảm: đồng EURO giảm khiến hang hóa Việt Nam đắt lên tương đối dẫn đến việc giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt vào thị trường EU Các doanh nghiệp ngân hàng Việt Nam nắm giữ nhiều đồng euro gửi tiền ngân hàng châu Âu bị thiệt hại nặng nề giảm giá đồng Euro Ngồi ra, nguồn khách du lịch từ EU giảm đáng kể chi phí du lịch tăng tương ứng với giá đồng EU *Nhưng ảnh hưởng từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp đến Việt Nam không nghiêm trọng: lệ thuộc nhiều vào khu vực kinh tế đồng USD đồng yen “Từ trước đến nay, quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam với Hy Lạp ít, có du lịch nhỉnh chút, không nhiều, nên để “lo” không cần thiết”- theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh Bài học cho Việt Nam a/ Tình hình nợ cơng Việt Nam Việt Nam ghi nhận dấu hiệu tích cực nỗ lực giảm nợ cơng: “Phải nhìn nhận thẳng thắn rằng, nhu cầu đầu tư phát triển lớn, phải bội chi vay nợ Tuy nhiên, công tác quản lý nợ công giai đoạn 2016 - 2019 đạt nhiều kết tích cực Nợ cơng kiểm sốt tốt Cơ cấu vay chuyển dịch dần theo hướng tăng vay nước giảm rủi ro tỷ giá, hỗ trợ phát triển thị trường vốn nước”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhận xét Năm 2015, nợ công Việt Nam chiếm 62,2% GDP, tăng đến 10% năm so với mức 51,7% Trước tăng lên đáng báo động này, Chính phủ nỗ lực đề thực kế hoạch tài cơng đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016-2020 nhằm kiểm sốt giảm tỷ lệ nợ cơng tăng cao 20 Cuối năm 2016 tỷ lệ nợ công Việt Nam vào khoảng 63,7% Cùng với nỗ lực sau năm, khoảng nợ công giảm từ đỉnh xuống 56,1% (2019) Tuy nhiên, Việt Nam xếp hạng cao khu vực tỷ lệ nợ công/GDP Nợ công Việt Nam từ 2015-2020 Cơ cấu nợ công Việt Nam 2015-2020 21 Nợ công liên tục giảm từ 2015-2020 (theo dự kiến), chi phí trả nợ tăng đến 23% ngân sách nhà nước năm 2020 Có thể thấy Chính phủ trọng vào việc trả nợ chưa giảm vay số năm ngưỡng an toàn Cơ cấu nợ Việt Nam có thay đổi lớn từ năm 2017 Trước nợ nước quan trọng chiếm tỷ trọng cao nhất, cấu nợ chuyển từ phần tram cao nợ nước sang nợ nước từ năm 2018, tiếp tục tăng từ 59,8% lên 61% năm 2019 dự kiến giữ nguyên số vào năm 2020 Mặc dù tỷ lệ nợ công/GDP giảm năm qua, nhiên số liệu Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) cho thấy áp lực trả nợ công Việt Nam đặc biệt lên cao năm 2020-2021 Về kế hoạch trả nợ Việt Nam, CTCP Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) nhận định quy mơ nợ nước ngồi/GDP Việt Nam ngưỡng cao khoản vay ưu đãi có thời hạn dài lãi suất thấp khứ, với tỷ lệ nợ ngắn hạn Việt Nam mức 21% Nợ công Việt Nam đứng hạng cao so với nước khu vực: Theo số liệu IMF – Triển vọng kinh tế giới (WEO), so với số nước ASEAN Việt Nam có tỷ lệ nợ cơng so với GDP cao hẳn Việt Nam có mức tăng trưởng cao, sau Cam-pu-chia (năm 2015) có mức nợ cơng/GDP cao hẳn, gấp đơi nhiều nước gấp rưỡi Thái Lan, nước có mức nợ công/GDP đứng sau Việt Nam 22 Kết luận: Những nỗ lực kết tích cực sách nhằm kiểm sốt giảm nợ cơng Chính phủ Việt Nam năm gần phủ nhận Tuy nhiên, Việt Nam xếp hạng cao nước có tỷ lệ nợ cơng lớn Vì vậy, vấn đề trì nợ cơng mức an tồn ln vấn đề nghiêm trọng Chính phủ nhà lãnh đạo b/ Kiến nghị giải pháp giảm nợ công cho Việt Nam  Công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ công: Việc công bố thông tin minh bạch sách liên quan đến ngân sách nợ công cần thiết quan trọng Về mặt pháp luật, năm 2010, Việt Nam có Luật quản lý nợ cơng Tuy nhiên, nhiều điều khoản Bộ luật lại liên quan đến văn pháp lý khác, dẫn đến chế cồng kền chồng chéo việc thực thi Ngồi ra, Luật quản lý nợ cơng Việt Nam không đề cập đến chiến lượt vay quản lí nợ cách rõ ràng Về mặt thống kê, Việt Nam chưa có hệ thống thống kê điển hình nhằm quản lý ngân sách nhà nước nợ cơng Những số liệu mà Bộ tài đứa 23 khoản lớn, chưa phân chia thành nhiều khoản nhỏ Các số liệu nợ cơng thiếu, chưa có nguồn số liệu cụ thể Có thể thấy, việc quản lý nợ cơng Việt Nam nhiều hạn chế Mặc dù Việt Nam vùng an tồn, việc phịng ngừa rủi ro tương lai cần phải thực sớm nhằm phòng ngừa biến động bất thường xảy thương lai  Kiểm sốt quản lí chặt chẽ việc vay vốn:chỉ thực cho vay dự án khả thi, có khả trả nợ; gắn trách nhiệm trả nợ cho đối tượng đầu tư sử dụng vốn vay; thẩm định kỹ khoản đầu tư, dự án cần vay vốn Các cơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn vay cần phải thường xuyên kiểm soát tiến độ thực hiện, tránh thất lãng phí  Nâng cao hiệu kinh tế Một vấn đề lớn Việt Nam việc khoản nợ công đầu tư công khơng mang lại lợi ích cần thiết, khơng hiệu dẫn đến thất thoát ảnh hưởng nghiêm trọng đến nề kinh tế Việc tập đoàn lớn thay phiên công bố vỡ nợ phá sản lại gây nên tâm lý lo ngại cho giới đầu tư Chính vù vậy, việc tái cầu trúc hệ thống DNNN cần đặt lên hàng đầu việc cải thiện tình hình nợ Việt Nam Việc tái cấu trúc DNNN, bên cạnh việc tinh giản số lượng, thu hẹp khu vực nhà nước mở rộng khu vực tư nhân như, cần phải có chế quản lí thích hợp để nâng cao hiệu khu vực Ngồi việc cải cách khối DNNN, đầu tư cơng Việt Nam cần phải trọng, tránh để khoản đầu tư gây hiệu ứng lấn át khu vực tư nhân, làm thu hẹp khu vực Nhằm thực hiên tái cấu trúc đầu tư công, cần có lơ trình giảm dần tỉ trọng tổng vốn đầu tư xã hội, đồng thời với cải thiện nâng cao chất lượng khoản đầu tư Không nên phân bổ đầu tư công vào ngành hay lĩnh vực mà tư nhân hoạt động tốt Đi kèm với cần tập trung vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cải thiện thể chế nâng cao lực quản lí điều hành  Tăng nguồn thu nhân sách cắt giảm chi tiêu công: cấu lại máy, tinh giản biên chế, giảm chi bù lỗ DNNN; nâng cao hiệu đầu tư công để giảm tổng mức đầu tư, nâng cao đóng góp đầu tư cơng vào tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, để tránh giảm mức thất thoát, cần liên tục rà soát, xem xét, đánh giá, đổi hệ thống thu ngân sách  Phát triển thị trường nợ nước 24 Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác, gặp tình trạng vay mượn nước ngoại tệ mạnh Tuy nhiên, Việt Nam khó tiếp tục nhân khoản vốn vay ODA với lãi suất ưu đãi trở thành nước có thu nhập trung bình Việt Nam phải vay khoản vay nước với lãi suất cao thị trường gặp nhiều rủi ro vay Chính vậy, việc phát triển thị trường nợ nước thực cần thiết trước nhu cầu cần vốn đầu tư Việt Nam Thị trường trái phiếu phủ Việt Nam chưa thực phát triển để thu hút nhiều nhà đầu tư nước Để thành công việc phát triển thị trường trái phiếu phủ, Việt Nam cần có chiến lược cụ thể phát triển thị trường này, với phát triển thị trường tài nước nói chung Trong thời gian ngắn, Việt Nam phải chấp nhận vay mượn với lãi suất cao nhằm thu hút đầu tư nội địa Cùng với thời gian, cần phải có chiến lược tăng dần hợp lý tỉ trọng nợ nước danh mục nợ phủ, xây dựng sách, quy trình hệ thống cho thị trường sơ cấp thức cấp thơng qua giao dịch mua lại, hốn đổi nợ để dần nâng cao tính khoản thị trường 25 Kết Luận Thực tế khủng hoảng nợ cơng xảy Hy Lạp cho thấy, sách quản lý nợ công Hy Lạp chưa thật phù hợp, tồn điểm yếu nghiêm trọng, nên khủng hoảng nợ công nước kết tất yếu Các vấn đề kinh tế Hy Lạp tập hợp nhiều yếu tố nước nước Tuy nhiên, điểm quan trọng tồn thân đất nước này, cụ thể là: Nhu cầu vay nợ tràn lan; Khả trả nợ thấp minh bạch thông tin nợ yếu Gánh nặng nợ công bẫy rủi ro đe dọa quốc gia vừa nhỏ trình phát triển Với Hy Lạp, ngày 20/8/2018 vào lịch sử với dấu ấn, ghi nhận Hy Lạp thức định chế tài cho vay thừa nhận khỏi chương trình giải cứu Hy Lap từ thoát khỏi ràng buộc nước định chế cho vay nợ Nền kinh tế Hy Lạp trụ vững mà không cần tới trợ giúp Liên minh châu Âu Đó thực dấu mốc ăn mừng, dù chặng đường khó khăn để nước thực trút bỏ gánh nặng nợ nần phía trước Những học rút từ khủng hoảng nợ công Hy Lạp thiết thực với quốc gia trình phát triển Đó khơng việc tránh rơi vào bẫy chi tiêu cơng thiếu kiểm sốt, q mức cho phép, mà cịn quản lý rủi ro tài chính, minh bạch tài cơng, đẩy mạnh sản xuất, tạo tăng trưởng bền vững… Viễn cảnh kinh tế toàn cầu tương lai cịn nhiều điều khó dự đốn, quốc gia, có Việt Nam, cần thận trọng thực sách quản lý nợ công Hiện nay, người dân Việt Nam gánh khoảng 1000$ nợ cơng mức thu nhập bình quân đầu người chưa đến 2000$/năm, dự kiến mức nợ tiếp tục tăng năm tới Con số với học từ đất nước Hy Lạp gióng lên hồi chuông cảnh báo thực trạng quản lý nợ công Việt Nam Năm 2019, Bộ Tài đặt mục tiêu tổng quát tiếp tục thực sách tài khóa chặt chẽ, hiệu quả, phối hợp đồng với sách tiền tê, nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tăng cường kỷ luật tài - NSNN; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cấu lại NSNN nợ cơng theo hướng an tồn, bền vững.Để từ ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng đất nước, mục tiêu xây dựng Việt Nam giàu đẹp, văn minh, phồn vinh, hạnh phúc 26 Danh mục tham khảo “Nhìn lại khủng hoảng nợ công Hy Lạp kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí tài chính, 27/4/2019 “Khủng hoảng nợ công Hy Lạp học cho Việt Nam”, Vnexpress, 2/7/2015 “Bạn hiểu rõ “Nợ công”?”, Công ty cổ phần Misa (misa.vn), 16/05/2012 “Nợ cơng gì? Sự ảnh hưởng nợ cơng đến kinh tế”, Cơng ty dịch vụ kế tốn chọn gói BEPRO.vn, 2/5/2020 “10 kinh tế có nợ công GDP lớn thấp giới”, báo mạng VnEconomy, 25/10/2019 “Hậu nợ công Chính phủ tăng cao”, Thư viện Pháp Luật, 7/7/2015 “Khủng hoảng nợ công, tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu”, Báo điện tử Nhân Dân, 26/12/2011 “Tổng quan khủng hoảng nợ công”, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, 19/11/2017 “Thông điệp từ khủng hoảng nợ cơng EU”, ThS Nguyễn Trần Minh Trí, Tạp chí điện tử Tài Chính, 1/12/2019 “Nợ cơng Việt Nam năm qua” Vnexpress “Tỷ lệ nợ công Việt Nam gấp rưỡi Thái Lan gấp đôi nhiều nước ASEAN”, Cafef “3 năm không 'ăn ngon ngủ yên', Việt Nam làm nên điều có” Vietnamnet “Việt Nam chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng Hy Lạp?” Công an nhân dân “Bi kịch” Hy Lạp ảnh hưởng đến Việt Nam sao?” plo.vn “Các giải pháp giảm nợ công” Lao động Online https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-tai-chinh-quoc-te-khung-hoang-no-cong-tai-hy-lap-va-baihoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-1684927.html http://dangcongsan.vn/su-kien-binh-luan/no-cong-hy-lap-nguyen-nhan-va-ban-chat65077.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_n%E1%BB%A3_c %C3%B4ng_ch%C3%A2u_%C3%82u 27 https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/bai-hoc-cho-chau-au-sau-cuoc-khung-hoang-hylap-4391.html http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhin-lai-khung-hoang-no-cong-cua-hy-lap-vakinh-nghiem-doi-voi-viet-nam-306046.html http://luanvan.co/luan-van/de-tai-khung-hoang-no-cong-tai-hy-lap-va-bai-hoc-kinh-nghiemcho-viet-nam-58474/ 28

Ngày đăng: 10/08/2020, 22:09

Hình ảnh liên quan

Điển hình hơn trong cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, các chuyên gia đã chỉ rõ ra những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng này như khả năng quản trị công kém, chi tiêu thiếu hợp lý, mất kiểm soát các hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng,.. - Báo cáo phân tích nợ công Hy Lạp

i.

ển hình hơn trong cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, các chuyên gia đã chỉ rõ ra những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng này như khả năng quản trị công kém, chi tiêu thiếu hợp lý, mất kiểm soát các hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng, Xem tại trang 8 của tài liệu.
Về mặt thống kê, Việt Nam cũng chưa có một hệ thống thống kê điển hình nhằm quản lý ngân sách nhà nước và nợ công - Báo cáo phân tích nợ công Hy Lạp

m.

ặt thống kê, Việt Nam cũng chưa có một hệ thống thống kê điển hình nhằm quản lý ngân sách nhà nước và nợ công Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ NỢ CÔNG

    • 1. Khái niệm về nợ công:

    • 2. Tình hình nợ công thế giới

    • 3. Nguyên nhân nợ công:

    • 4. Hậu quả và ý nghĩa

      • a. Hậu quả của việc nợ công:

      • b. Ý nghĩa của nợ công

      • Chương 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG

        • 1. Khủng hoảng nợ công là gì?

        • 2. Nguyên nhân dẫn đến nợ công

        • 3. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế

        • Chương 3: PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP

          • 1. Quá trình của khủng hoảng nợ công:

            • a. “Thời kỳ bình yên” trước khủng hoảng:

            • b. “Sóng gió”:

            • 1. Yếu tố gây ra khủng hoảng nợ công Hy lạp:

            • a. Trong nước: 5 yếu tố

              • b. Ngoài nước:

              • c. Các yếu tố khác

              • 3. Tác động tiêu cực của khủng hoảng ở Hy Lạp

                • a. Hy Lạp

                • b. Châu Âu và thế giới:

                • Chương 4: Ảnh hưởng nợ công Hy Lạp đến Việt Nam và bài học cho Việt Nam.

                  • 1. Tác động của nợ công Hy lạp đến kinh tế Việt Nam

                  • 2. Bài học cho Việt Nam.

                    • a/ Tình hình nợ công Việt Nam hiện tại.

                    • b/ Kiến nghị giải pháp giảm nợ công cho Việt Nam.

                    • Kết Luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan