Slide bài giảng tập huấn giáo viên môn tiếng việt

33 111 0
Slide bài giảng tập huấn giáo viên môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/ MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP II/QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT LỚP III/ TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC SÁCH VÀ CÁC BÀI HỌC TRONG SGK TIẾNG VIỆT PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY PHẦN THỨ BA I KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH II CÁC TÀI LIỆU BỔ TRỢ, THAM KHẢO III KHUNG GIÁO ÁN PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/ MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I/ MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1: Tiếng Việt mơn học bắt buộc chương trình tiểu học Mục tiêu giáo dục môn học lớp là; Góp phần thực mục tiêu chung mơn học là: Hình thành, phát triển lực ngơn ngữ văn học cho HS, cụ thể hình thành, phát triển cho HS kĩ đọc, viết, nghe, nói với mức độ để làm cơng cụ học môn học khác tự học Thông qua hoạt động đọc, viết, nghe, nói, mơn Tiếng Việt bước đầu hình thành cho HS lực văn học, giúp HS cảm nhận hay, đẹp tác phẩm, nhân vật, hình ảnh, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho em Môn Tiếng Việt lớp góp phần phát triển lực chung theo quy định chương trình là: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Môn Tiếng Việt lớp góp phần hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu là: - Yêu nước - Nhân - Chăm CÂU HỎI THẢO LUẬN: Để thực có hiệu mục tiêu giáo dục mơn Tiếng Việt lớp GV cần đổi phương pháp dạy học nào? Câu hỏi thảo luận: 1/ Dạy học tích cực gì? 2/ Dạy học phân hóa gì? Vì cần phải dạy học phân hóa? 3/ Dạy học tích hợp gì? 1/ Dạy học tích cực: Là cách dạy học mà đó, giáo viên người đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển 2/ Dạy học phân hóa: Là dạy phù hợp với đối tượng khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có HS dựa vào đặc điểm tâm – sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác HS Dạy học phân hóa nhằm giải hai vấn đề: - Thứ nhất: Tri thức nhân loại ngày gia tăng với tốc độ nhanh thời gian học trường lại hạn chế cần có chương trình học bản, cốt lõi nhất, cần thiết để dạy cho HS, để HS tự học, học nâng cao để đáp ứng yêu cầu sống thân, gia đình cộng đồng - Thứ hai: Khả tiếp thu, sức khỏe, tâm lý, thiên hướng người khác Vì cần có nhiều chương trình học, nhiều SGK, nhiều phương thức dạy học khác để đáp ứng tốt khả sở thích người 3/ Dạy học tích hợp: Là dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kí năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG II/ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 1 Tiếp cận mục tiêu: Tiếp cận mục tiêu lấy mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT làm để lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập HS - Lấy việc rèn luyện kĩ ngôn ngữ (Đọc, Viết, Nói Nghe) làm trục phát triển sách để phục vụ mục tiêu phát triển NL đặc thù (NL ngôn ngữ, văn học) - Thống nội dung rèn luyện KN ngôn ngữ học theo chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng KT, KN Svà c ác phẩm chất chủ yếu - Tích cực hóa hoạt động học tập HS để phát triển toàn diện, vững phẩm chất NL (NL đặc thù, NL chung) PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG II/ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT Tiếp cận đối tượng: Tiếp cận đối tượng lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập cho phù hợp với tâm sinh lý trình độ nhận thức HS - HS người nói Tiếng Việt, đó, nhiệm vụ trọng tâm môn TV lớp dạy chữ để HS biết đọc, biết viết, đồng thời dạy phát triển kĩ nghe nói mức độ cao - HS cịn nhỏ tuổi, cần ý đến tính vừa sức (VD khơng dạy q chữ vần) tâm lí lứa tuổi - HS đối tượng đa dạng cần thiết kế nội dung mở để thực giáo dục phân hóa, nhằm khơi dậy tiềm HS PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG III THỜI LƯỢNG HỌC - CẤU TRÚC SÁCH –CẤU TRÚC CÁC BÀI HỌC TRONG SGK TIẾNG VIỆT 1 Thời lượng học: - Tổng thời lượng: 420 tiết/năm học (12 tiết/tuần x 35 tuần) - Tổng số tiết Tiếng Việt tiểu học không thay đổi (43 tiết/tuần) Cấu trúc sách SKG Tiếng việt gồm nội dung lớn: chuẩn bị, học chữ, học vần luyện tập tổng hợp ( ba nội dung: chuẩn bị, học chữ, học vần tập hợp vào phần, lấy tên chung Học vần) * Học vần (26 tuần = 312 tiết) – Chuẩn bị : tiết – Âm chữ : 72 tiết – Vần : 236 tiết * Luyện tập tổng hợp (9 tuần - 108 tiết) PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy học chữ, học vần: (5)Luyện tập *Tập đọc (Quy trình dạy đọc) - GV đọc mẫu - HS luyện đọc từ ngữ chứa âm, vần học, từ ngứ khó - HS luyện đọc vỡ câu với nhiều hình thức: Đọc thầm, đọc thành tiếng; đọc cá nhân, tổ, nhóm; đọc đồng - HS luyện đọc trơn nối tiếp câu (Cá nhân, bàn, tổ) - HS luyện đọc đoạn (Cá nhân, bàn, tổ) - HS đọc (Cá nhân, bàn, tổ).Cuối lớp đọc đồng * Tập viết vào bảng Hoạt động luyện viết vào bảng thực thời gian từ 10- 12 phút cuối tiết trước kết thức học chữ hoạc cuối tiết học vần, trước chuyển sang phần đọc PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy tập viết 2.1 Nội dung Yêu cầu dạy tập viết thực học chữ, học vần ( tiết/bài x /tuần) tập viết (2 tiết / tuần) Trong học chữ, học vần HS tập viết bảng (vào cuối tiết học chữ cuối tiết học vần) Hai tiết tập viết tuần dành cho HS tập viết vào chữ, vần học học chữ, học vần (HK I viết cỡ chữ vừa – HK II viết (chữ nhỏ) Ở phần luyện tập tổng hợp HS tập tô chữ viết hoa tiếp tục rèn luyện chữ viết thường c nhỏ 2,2 Cách dạy: (1) Dạy tập viết học chữ, học vần ( HS viết bảng con) - Hoạt động chia sẻ giới thiệu - Hoạt động khám phá - Hoạt động luyện tập (2) Dạy tập viết tập viết - Hoạt động chia sẻ giới thiệu - Hoạt động khám phá - Hoạt động luyện tập PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy tả 3,1 Nội dung Bài tập tả âm, vần: Bài tập tả đoạn, 3.2 Cách dạy * Làm tập điền chữ, điền vần, điền tiếng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu tập - HS làm tập Tiếng việt - GV hướng dẫn HS chữa tập - Nhận xét đánh giá * Tập chép - GV đọc lượt tập chép - GV hướng dẫn HS hiểu nội dung tập chép - HS đọc ( viết )những tiếng dễ viết sai - HS nhìn mẫu chép bài; tơ chữ viết hoa đầu câu - GV đọc chậm lượt, HS soát lại bài, sửa lỗi - GV chiếu vài lên hình, Hướng dẫn HS nhận xét * Nghe viết: - GV đọc lượt nghe viết - GV hướng dẫn HS hiểu nội dung tập chép - GV cho HS viết tiếng dễ viết sai - GV đọc, HS viết; tô chữ viết hoa đầu câu - GV đọc chậm lượt, HS soát lại bài, sửa lỗi - GV chiếu vài lên hình, Hướng dẫn HS nhận xét PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy kể chuyên: 4.1 Nội dung: Các tiết kể chuyện xuất với tư cách nội dung độc lập, đáp ứng nhu cầu nghe kể chuyện HS Đồng thời tác dụng lớn việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, phát triển trí tưởng tượng rèn kĩ nghe, nói cho em 4.2 Cách dạy - Hoạt động khởi động giới thiệu - Hoạt động khám phá luyện tập + HS nghe cô kể chuyện xem video (3 lần) + HS trả lời câu hỏi theo tranh + HS kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) + HS tìm hiểu ý nghĩa, lời khun bổ ích câu chuyện - Hoạt động ứng dụng PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy tập đọc phần Luyện tập tổng hợp 5.1 Nộ dung: Nội dung đọc phong phú, có tác dụng bồi dưỡng đạo đức, vốn sống, vốn từ, hiểu biết ban đầu văn học, lực thẩm mĩ kĩ sống cho HS 5.2 Cách dạy - Hoạt động khởi động giới thiệu - Hoạt động khám phá luyện tập + Đọc thành tiếng + Đọc hiểu + Luyện đọc lại PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy góc sáng tạo 6.1 Nội dung: Góc sáng tạo hai kiểu Mục tiêu rèn luyện kĩ vận dụng điều học vào thực tế hình thức tạo lập văn đa phương thức cóa tính sáng tạo, tính ứng dụng 6.2 Cách dạy - Hoạt động chia sẻ giới thiệu - Hoạt động khám phá - Hoạt động luyện tập - Hoạt động ứng dụng PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy tự đọc sách báo 7.1 Nội dung: Mục tiêu chung Tự đọc sách báo rèn luyện kĩ tự đọc, tự học số kĩ sống liên quan như; Làm quen với sách báo, thư viện, lựa chọn sách báo; hình thành thói quen đọc sách báo… 7.2 Cách dạy - Hoạt động chia sẻ - Hoạt động khám phá luyện tập - Hoạt động ứng dụng PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy ôn tập cuối tuần 8.1 Nội dung: - Bài tập tìm âm, vần học - Bài tập tạo vần, tạo tiếng từ âm, vần học - Bài tập điền chữ, điền vần, điền tiếng - Tập chép, nghe viết - Tập đọc 8.2 Cách dạy * Đối với tập đọc, tập chép, nghe viết, điền chữ, điền vần, điền tiếng: thực quy trình dạy dạy tập đọc Dạy tả (Đã nêu trên) * Đối với tìm âm, vần tạo vần, tạo tiếng từ âm, vần học thực theo quy trình sau: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu tập - HS làm tập, luyện… - GV hướng dẫn HS chữa tập - HS nhận xét đánh giá PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy ôn tập học kỳ, cuối học kì, cuối năm học PHẦN THỨ BA I/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Mục tiêu đánh giá: THỨ BA - Giúp GV điều chỉnh, đổi PHẦN phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy I/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ - giúp HS có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá, tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến - Giúp CMHS người giám hộ tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; Tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục HS - Giúp CBQL giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Hình thức đánh giá: Chương trình GDPT 2018 quy định: “ Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thông qua đánh giá thường xuyên định kì” - Đánh giá thường xuyên thực liên tục suốt trình dạy học Gv tổ chức Hình thức đánh giá gồm: GV đánh giá HS; HS đánh giá lẫn nhau; HS tự đánh giá thân - Đánh giá định thời điểm gần cuối cuối giai đoạn học tập (cuối học kì, cuối cấp học) sở giáo dục tổ chức thực để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục phục vụ công tác phát triển chương trình, tài liệu học tập PHẦN THỨ BA II CÁC TÀI LIỆU BỔ TRỢ, THAM KHẢO SGK điện tử (kèm theo SGK giấy) 1.1 SGK điện tử 1.2 Truy cập sử dụng SGK điện tử ( sachCanhdieu.com) Sách bổ trợ (nên có) 2.1 Sách giáo viên 2.2 Vở tập 2.3 Vở luyện viết (bằng giấy phủ keo chống nhoè) Sách tham khảo (tùy chọn) 3.1 Truyện đọc lớp 3.2 Bộ phiếu luyện tập cuối tuần 3.3 Vở thực hành 3.4 Em luyện viết viết đẹp – lớp Đồ dùng khác 4.1 Bộ thẻ chữ Quốc ngữ 4.2 Tranh ảnh PHẦN THỨ BA KHUNG GIÁO ÁN I/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức ( Phát triển lực ngôn ngữ) Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực: + Năng lực chung: …… + Năng lực đặc thù:… - Phẩm chất: II/ Chuẩn bị (Đồ dùng dạy học) Đối với giáo viên Đối với học sinh Địa điểm tổ chức, thiết bị, phương tiện hỗ trợ,… ( Đối với tiết học ngồi khơng gian lớp học) III/ Các hoạt động dạy học Tạo hứng thú học tập/ Hoạt động khởi động/Trải nghiệm….: Hs thực hoạt động cụ thể, thực tiễn Hoặc Quan sát, phản ánh: Khích lệ cá nhân quan sát, mô tả, chia sẻ, phản ánh học hỏi lẫn Hoạt động tìm tịi, khám phá, hình thành, cung cấp kiến thức mới: Thơng qua khái qt hóa kết trải nghiệm, Phân tích, tổng hơp rút kiến thức kinh nghiệm Luyện tập thực hành: Áp dụng kiến thức vừa học để giải câu hỏi, tập Vận dụng thực tiễn (Thực hành chủ động): luyện tập, Áp dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn sống ... kế thừa SGK Tiếng Việt Cánh Diều với SGS Tiếng Việt năm 2002 thể điểm nào? 2/ Sự đổi SGK Tiếng Việt Cánh Diều so với SGK Tiếng Việt năm 2002 thể điểm nào? 1/ Tính kế thừa SGK Tiếng việt Cánh Diều... luyện tập - Hoạt động ứng dụng PHẦN THỨ HAI CÁC KIỂU BÀI HỌC VÀ CÁCH DẠY Dạy ôn tập cuối tuần 8.1 Nội dung: - Bài tập tìm âm, vần học - Bài tập tạo vần, tạo tiếng từ âm, vần học - Bài tập điền... hiểu yêu cầu tập - HS làm tập Tiếng việt - GV hướng dẫn HS chữa tập - Nhận xét đánh giá * Tập chép - GV đọc lượt tập chép - GV hướng dẫn HS hiểu nội dung tập chép - HS đọc ( viết )những tiếng dễ

Ngày đăng: 10/08/2020, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan