Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

74 447 1
Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế

MỤC LỤC MƠÛ ĐẦU . trang 1 CHƯƠNG I : Một số lý luận về nền kinh tế nhiều thành phần theo đònh hướng XHCN nước ta. Thành phần kinh tế Nhà Nước xu thế hội nhập kinh tế nước ta hiện nay . trang 3 1.1) Nền kinh tế nhiều thành phần theo đònh hướng XHCN nước ta hiện nay trang 3 1.1.1) Khái niệm thành phần kinh tế . trang 3 1.1.2) Quan điểm – chủ trương của Đảng về nền kinh tế nhiều thành phần . trang 4 1.1.2.1) Nhận thức về sở hữu thành phần kinh tế nước ta. trang 4 1.1.2.2) Chủ trương của Đảng trang 4 1.1.3) Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần nước ta . trang 5 1.2) Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nước trong nền kinh tế nước ta . trang 6 1.2.1) Khái niệm kinh tế Nhà Nước. . trang 6 1.2.2) Vai trò của thành phần kinh tế Nhà Nước. . trang 6 1.2.2.1) Vai trò kinh tế . trang 7 1.2.2.2) Vai trò chính trò . trang 7 1.2.2.3) Vai trò xã hội trang 7 1.2.3) Các giai đoạn hình thành phát triển DNNN nước ta . trang 8 1.3) Vai trò của kinh tế Nhà Nước một số nước trên thế giới trang 9 1.4) Tài chính doanh nghiệp đối với sự phát triển nền kinh tế. trang 11 1.4.1) Khái niệm tài chính doanh nghiệp trang 11 1.4.2) Vai trò của tài chính đối với sự hoạt động phát triển của doanh nghiệp. . trang 11 1.4.3) Vai trò của tài chính doanh nghiệp đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trang 11 1.5) Xu hướng Hội nhập kinh tế thế giới khu vực. . trang 13 1.5.1) Khái niệm toàn cầu hoá hội nhập kinh tế trang 13 1.5.1.1) Toàn cầu hóa. . trang 13 1.5.1.2) Hội nhập kinh tế. trang 13 Trang 1 1.5.2) Tác động của hội nhập kinh tế đối với các nước đang phát triển. trang 14 1.5.2.1) Tác động tích cực trang 15 1.5.2.2) Tác động tiêu cực . trang 16 CHƯƠNG II : Thực trạng hoạt động, tình hình tài chính năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế nhà nước nước ta trong thời gian qua trang 19 2.1) Chủ trương của Đảng đối với sự đổi mới phát triển của thành phần kinh tế nhà nước trang 19 2.1.1) Sự cần thiết phải đổi mới công tác quản lý nhà nước đối với các DNNN . trang 19 2.1.2) Chủ trương sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của Đảng trang 20 2.1.3) Quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước . trang 21 2.2) Kết quả đạt được của DNNN trong quá trình sắp xếp, đổi mới vừa qua nươc ta . trang 23 2.3) Những nhược điểm tồn tại cần khắc phục của DNNN . trang 30 2.3.1) Hiệu quả tính cạnh tranh còn thấp . trang 30 2.3.2) Trình độ công nghệ lạc hậu. . trang 33 2.3.3) Quy mô còn nhỏ, dàn trải, chồng chéo . trang 33 2.3.4) Lao động thiếu việc làm, năng suất lao động chưa cao trang 35 2.3.5) Trình độ quản lý còn yếu kém trang 35 2.3.6) Cơ chế, chính sách còn nhiếu bất cập . trang 35 2.4) Những yếu kém của hoạt động tài chính khu vực kinh tế Nhà Nước . trang 36 2.5) Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta trong xu thế hội nhập trang 36 CHƯƠNG III : Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế trang 41 3.1) Nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực tài chính đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế đối với khu vực kinh tế nhà nước nước ta. . trang 41 3.1.1) Đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới cổ phần hóa trang 42 3.1.2) Cải thiện môi trường kinh doanh . trang 44 Trang 2 3.1.3) Tăng cường thu hút vốn đầu tư, đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, chống lãng phí thất thoát vốn. . trang 44 3.1.4) Đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trang 45 3.1.5) Cải cách hành chánh, nâng cao năng lực quản lý . trang 46 3.2) Đổi mới công tác quản lý của Nhà Nước đối với Ngân sách Nhà Nước. trang 46 3.3) Tiếp tục quá trình cải cách Hệ thống thu thuế Nhà Nước. trang 50 3.4) Phát triển thò trường tài chính, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trang 55 3.4.1) Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích sản xuất kinh doanh . trang 55 3.4.2) Đẩy mạnh phát triển thò trường tài chính trang 56 3.4.3) Đa dạng hóa các kênh hình thức động viên nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế – xã hội . trang 57 KẾT LUẬN . trang 59 Phụ lục. Tài liệu tham khảo. Trang 3 777 MƠÛ ĐẦU I/ Tính cấp thiết của đề tài : Kinh tế nhà nước ra đời gắn liền với sự hình thành Nhà Nước sở hữu nhà nước. Cũng như các Nhà Nước khác, nước ta trong tất cả các giai đoạn phát triển của mình đều quan tâm đến sự phát triển của kinh tế nhà nước nói chung đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước vì các mục tiêu phát triển kinh tếchính trò – xã hội của đất nước trong mỗi thời kỳ. Hiến Pháp nước ta đã khẳng đònh : “Kinh tế quốc doanh được củng cố phát triển, nhất là trong những ngành lónh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Cơ sở kinh tế quốc doanh được quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, bảo đảm sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.” (Điều 19 – Hiến Pháp 1992). Đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước luôn là mối quan tâm lớn của Đảng Nhà Nước. Gần 20 năm qua, kể từ Đại hội Đảng lần VI, nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp tích cực, nhưng vừa triển khai, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm nhằm đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước, trong đó đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước. Triển khai thực hiện nghò quyết Đại hội IX của Đảng, Hội nghò Ban chấp hành trung ương Đảng Khoá IX đã có Nghò quyết 03-NQ/TW về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước đã nêu :” Kinh tế nhà nước có vai trò quyết đònh trong việc giữ vững đònh hướng xã hội chủ nghóa, ổn đònh phát triển kinh tế, chính trò, xã hội của đất nước. Doanh nghiệp nhà nước (gồm doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn doanh nghiệp nhà nước giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng được đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả, giữ vò trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà Nước đònh hướng điều tiết vó mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế”. (trích Nghò quyết 03-NQ/TW BCH TW Khoá IX). Trong bối cảnh nước ta đang chuẩn bò tích cực cho việc đón đầu hội nhập kinh tế khu vực thế giới. Để kinh tế nhà nước thực sự vững mạnh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thể cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác trong nước cũng như trên trường quốc tế. Có nhiều phương hướng được đặt ra, trong đó việc nâng cao năng lực tài chính năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế nhà nước là một trong những việc làm cấp thiết. Trang 4 II/ Mục đích nghiên cứu : Luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu những lý luận về nền kinh tế đònh hướng xã hội chủ nghóa, tài chính doanh nghiệp nhà nước xu thế hội nhập kinh tế kết hợp với thực trạng hoạt động khả năng cạnh tranh của khu vực kinh tế nhà nước, mà biểu hiện là doanh nghiệp nhà nước. Nhằm tìm ra một số giải pháp phù hợp nâng cao năng lực tài chính năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế nhà nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay. III/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Luận văn có liên quan đến nhiều lónh vực khoa học như : kinh tế, tài chính, kế toán, kinh tế đối ngoại, pháp luật các mối quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, luận văn chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh năng lực tài chính của khu vực kinh tế nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế hiện nay nươc ta. IV/ Phương pháp nghiên cứu : Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghóa duy vật biện chứng, gắn việc nghiên cứu với hoàn cảnh điều kiện cụ thể để việc đánh giá mang tính khách quan thực tế. Ngoài ra còn kết hợp sử dụng một số phương pháp khác như : phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh …. V/ Bố cục của luận văn : Ngoài Phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có 3 chương : Chương I : Một số lý luận về nền kinh tế nhiều thành phần theo đònh hướng XHCN nước ta. Kinh tế Nhà Nước xu thế hội nhập kinh tế nước ta hiện nay. Chương II : Thực trạng hoạt động, tình hình tài chính năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế nhà nước nước ta trong thời gian qua. Chương III : Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế nhà nước trong xu thế hội nhập. W * X Trang 5 CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN - KINH TẾ NHÀ NƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ ƠÛ NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1) Nền kinh tế nhiều thành phần theo đònh hướng Xã hội chủ nghóa nước ta hiện nay. 1.1.1) Khái niệm thành phần kinh tế. Dưới giác độ kinh tế chính trò thành phần kinh tế là một khái niệm để chỉ kết cấu kinh tế – xã hội trong thời kỳ quá độ. Khái niệm này được Lênin sử dụng đầu tiên khi phân tích kết cấu kinh tế – xã hội nước Nga sau cách mạng tháng 10. “Danh từ quá độ có nghóa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghóa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của chủ nghóa tư bản chủ nghóa xã hội không? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có” (Trích V.I Lênin toàn tập (3). NXB tiến bộ Mát xcơ va 1978, trang 248). Như chúng ta đã biết, trong bất cứ chế độ kinh tế – xã hội nào, ngoài phương thức sản xuất tiêu biểu cho chế độ kinh tế – xã hội đương thời giữ đòa vò thống trò, chi phối. Còn chứa đựng những tàn dư của phương thức sản xuất trước tồn tại những nhân tố của phương thức sản xuất kế sau. Những phương thức này vào đòa vò lệ thuộc, bò chi phối. Nhưng nói chung trong thời kỳ quá độ, khó có thể có phương thức sản xuất nào giữ đòa vò thống trò theo nghóa đầy đủ. Vì phương thức sản xuất giữ đòa vò thống trò trong thời kỳ trước đang suy thoái, không còn đủ sức chi phối nền kinh tế quốc dân nữa; còn phương thức sản xuất mới đang lên nhưng chưa giành được đòa vò thống trò. Trong thời kỳ đó mỗi phương thức sản xuất là mỗi bộ phận hợp thành kết cấu kinh tế – xã hội, vừa có tính chất độc lập tương đối vừa tác động lẫn nhau, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhau, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn nhau. Mỗi bộ phận ấy theo quan niệm của Lênin là thành phần kinh tế. Cũng như phương thức sản xuất, mỗi thành phần kinh tế bao gồm một lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất nhất đònh phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ấy. Do đó tiêu chí cơ bản để phân đònh thành phần kinh tế là quan hệ sản xuất. Trang 6 1.1.2) Quan điểm – chủ trương của Đảng về nền kinh tế nhiều thành phần. 1.1.2.1) Nhận thức về sở hữu thành phần kinh tế nước ta : Quan hệ sở hữu là nền tảng quyết đònh chi phối mọi quan hệ về kinh tế lợi ích trong xã hội. Nó là cơ sở của mâu thuẫn, của đối kháng giai cấp là mục tiêu trực tiếp của các cuộc đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội. Tuy nhiên giành được quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu tronghội mới là mục tiêu trực tiếp, chứ chưa phải là mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng. Mục tiêu cuối cùng là lợi ích kinh tế tiến bộ xã hội có được từ quyền sở hữu tư liệu sản xuất đã giành được qua cách mạng xã hội. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghóa nươc ta đã đặt ra hai nhiệm vụ cơ bản phải thực hiện là : - Giành lấy quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu cùng với chính quyền về tay giai cấp công nhân nhân dân lao động. - Xác lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhằm phát triển kinh tế – xã hội. Mà cốt lõi là xác lập cơ cấu về sở hữu tư liệu sản xuất cơ cấu các thành phần kinh tế một cách phù hợp với yêu cầu của quy luật thực tế khách quan của nền kinh tế thời kỳ quá độ nước ta. 1.1.2.2) Chủ trương của Đảng : Trước đây thành phần kinh tế dựa trên hình thức tư hữu không được thừa nhận, được coi là đối tượng phải được cải tạo xóa bỏ. Tại Đại hội VI của Đảng (12/1986) đường lối đổi mới đã khẳng đònh xây dựng phát triển kinh tế nước ta với cơ cấu nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tồn tại lâu dài. “Chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghóa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghóa thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế” (Trích nghò quyết Trung ương 6 – Khoá VI) Chủ trương phát triển đan xen nhiều loại hình kinh tế hỗn hợp, đan kết các hình thức sở hữu. Tư nhân được kinh doanh không hạn chế về quy mô, đòa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà luật pháp không cấm. Các Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991), lần thứ VIII (7/1996) lần thứ IX (4/2000) đều tiếp tục khẳng đònh quan điểm trên. Quan điểm trên của Đảng đã được khẳng đònh trong Hiến pháp nươc ta năm 1992 cụ thể như sau : “Điều 15 : Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thò trường có sự quản lý của nhà nước, theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân sở hữu tập thể là nền tảng.” Trang 7 Đại hội Đảng lần thứ IX xác đònh hiện nay nước ta tồn tại sáu thành phần kinh tế sau : Kinh tế Nhà nước; Kinh tế tập thể; Kinh tế cá thể, tiểu chủ; Kinh tế tư bản tư nhân; Kinh tế tư bản Nhà nước; Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay, với sự đa dạng hóa của nền kinh tế thò trường đã hình thành nhiều hình thức sở hữu hỗn hợp, đan xen nhau, bổ sung nhau như việc liên doanh, liên kết giữa khu vực kinh tế nhà nước với khu vực kinh tế tư nhân nước ngoài, cũng như hình thức góp vốn giữa tư nhân trong nước nước ngoài … 1.1.3) Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần nước ta. Sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội nước ta là tất yếu khách quan, vì : -Lực lượng sản xuất phát triển chưa cao để có thể thủ tiêu hoàn toàn chế độ tư hữu để thiết lập chế độ công hữu, nên còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu là tất yếu. -Những thành phần kinh tế do lòch sử để lại đặc trưng cho phương thức sản xuất cũ tuy không còn giữ vò trí thống trò nhưng vẫn còn có những tác dụng nhất đònh đối với lực lượng sản xuất, có lợi cho sự phát triển kinh tế. Những thành phần kinh tế đặc trưng cho quan hệ sản xuất mới từng bước được tạo ra ngày một lớn mạnh. Đây là thành phần kinh tế thể hiện lực lượng kinh tế của Nhà Nướchội chủ nghóa. -Mỗi một thành phần kinh tế trong quá trình phát triển đều có những lợi thế so sánh nhất đònh, do đó việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế sẽ khai thác tối ưu tiềm năng của nền kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, khắc phục tình trạng độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. 1.2) Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà Nước trong nền kinh tế nước ta. 1.2.1) Khái niệm kinh tế Nhà Nước. Theo như quan niệm của Lênin về thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ đã trình bày trên, thì kinh tế nhà nước không tương ứng với quan hệ sản xuất của hình thái kinh tế – xã hội nào cả. Kinh tế nhà nước không chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội, mà nó tồn tại cả trong chủ nghóa tư bản thậm chí cả trong các chế độ xã hội trước đó. Theo cách hiểu chung nhất thì kinh tế nhà nước là phần tài sản do nhà nước làm chủ sở hữu. Hay nói cách khác, kinh tế nhà nước là bộ phận của nền kinh tế quốc dân thuộc sở hữu nhà nước. Hiện nay nhiều nước, kinh tế nhà nước thường bao gồm những bộ phận cơ bản sau đây : -Tài nguyên khoáng sản phần đất đai thuộc sở hữu nhà nước. -Ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, ngân sách nhà nước, tài chính nhà nước. Trang 8 -Hệ thống dự trữ quốc gia bảo hiểm quốc gia. -Các dòch vụ công do nhà nước đảm nhiệm. -Các doanh nghiệp nhà nước. Ngày nay cũng có quan điểm cho rằng kinh tế nhà nước còn bao gồm cả nguồn nhân lực, hệ thống các chính sách, công cụ quản lý nhà nước … Xét về chức năng, cơ cấu kinh tế nhà nước bao gồm hai hệ thống : hệ thống doanh nghiệp nhà nước hệ thống phi doanh nghiệp. Hệ thống phi doanh nghiệp gồm : ngân hàng nhà nước, kho bạc nhà nước, các quỹ quốc gia, tài nguyên …. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước gồm các doanh nghiệp làm nhiệm vụ kinh doanh các doanh nghiệp làm nhiệm vụ công ích. 1.2.2) Vai trò của thành phần kinh tế Nhà Nước. Thành phần kinh tế nhà nước có vai trò quan trọng trong việc tạo ra của cải cho xã hội cũng như tạo động lực cho nền kinh tế quốc dân. 1.2.2.1) Vai trò kinh tế : Vai trò kinh tế của nhà nước bắt nguồn từ chức năng của Nhà nước trong quản lý phát triển kinh tế – xã hội. Kinh tế nhà nước trước hết được sử dụng như một nguồn lực để phát triển kinh tế, tạo ra của cải cho xã hội, sử dụng như một công cụ trong quản lý kinh tế xã hội. - Kinh tế nhà nước được Nhà Nước sử dụng như một công cụ can thiệp vào quá trình kinh tế, điều tiết, chi phối sự vận động của nền kinh tế theo đònh hướng của Nhà Nước nhằm khắc phục những khuyết tật vốn có của cơ chế thò trường. Khắc phục trạng thái độc quyền tự nhiên, những tác động hướng ngoại phát sinh trong nền kinh tế thò trường. - Lấp vào những ngành nghề mà khu vực kinh tế tư nhân hoặc không muốn làm, hoặc không có khả năng làm. Đầu tư vào những ngành quyết đònh cho sự phát triển dài hạn. Có tác dụng mở đường, hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng, đảm bảo sự công bằng hiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2.2.2) Vai trò chính trò. - Kinh tế nhà nước cung cấp cho Nhà nước một cơ sở kinh tế, để Nhà Nước trở thành một lực lượng chi phối trực tiếp đối với các thành phần kinh tế khác. Trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghóa xã hội, kinh tế nhà nước còn cung cấp nguồn lực chủ yếu cho hoạt động của Nhà Nước bên cạnh nguồn thu ngân sách từ thuế. Là công cụ trực tiếp hữu hiệu để thúc đẩy nền kinh tế theo đònh hướng Xã hội chủ nghóa thực hiện những mục tiêu kinh tế – xã hội theo Nghò quyết của Đảng những chính sách mà Chính phủ đã đề ra. - Là khu vực cung cấp những hàng hóa, dòch vụ cho các hoạt động an ninh quốc phòng mà khu vực kinh tế tư nhân không được phép làm, không làm được hoặc không muốn làm. Trang 9 1.2.2.3) Vai trò xã hội. - Là công cụ để điều tiết nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, giúp cho xã hội phát triển ổn đònh. Trong nền kinh tế thò trường, chòu sự tác động của các quy luật thò trường, muốn tồn tại phát triển đòi hỏi phải cạnh tranh tạo ra lợi nhuận. Do đó nền kinh tế thò trường tồn tại những khuyết tật gây ảnh hưởng tiêu cực về mặt xã hội như : phân hoá giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp ô nhiễm môi trường … ƠÛ đây, sự tác động của kinh tế nhà nước bằng những chính sách vó mô có vai trò quyết đònh nhằm giữ nền kinh tế phát triển ổn đònh, giảm thiểu những tác động tiêu cực về mặt xã hội. - Ngoài ra sự phát triển của kinh tế nhà nước còn giúp tạo ra việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp, tăng thu nhập cho xã hội giảm bớt sự bất bình đẳng trong xã hội, nâng cao phúc lợi, an sinh xã hội. - Thông qua kinh tế nhà nướcNhà Nước thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế về cơ cấu vùng, cơ cấu ngành cũng như cơ cấu thành phần kinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng phát triển.Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hóa đòi hỏi phải xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại. - Kinh tế nhà nước cung cấp các dòch vụ công cho xã hội, làm gia tăng phúc lợi xã hội được phân phối công bằng cho mọi người. 1.2.3) Các giai đoạn hình thành, phát triển kinh tế nhà nước nước ta. Kinh tế nhà nước ra đời gắn liền với sự hình thành Nhà Nước sở hữu nhà nước. Cũng như các Nhà Nước khác, nước ta trong tất cả các giai đoạn phát triển của mình đều quan tâm đến sự phát triển của kinh tế nhà nước nói chung đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước do Nhà Nước đầu tư vốn, làm chủ sở hữu quản lý thuộc các lónh vực của nền kinh tế vì các mục tiêu phát triển kinh tếchính trò – xã hội của đất nước trong mỗi thời kỳ. Từ năm 1955, sau khi kết thúc cuộc kháng chiến 9 năm đến nay, sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước trải qua các giai đoạn sau : a) Giai đoạn 1955-1975 : trong giai đoạn này doanh nghiệp nhà nước chủ yếu hình thành do Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp quản, quốc hữu hóa của chính quyền thực dân Pháp. Trong thời gian đầu (1955 – 1965) nhiệm vụ chính là khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghóa đối với kinh tế tư bản tư nhân, tiểu nông, tiểu thương bắt đầu thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Chủ nghóa xã hội miền Bắc. Đến giữa những năm 1960, Mỹ bắt đầu leo thang cuộc chiến tranh tại Việt nam, nhiệm vụ của các doanh nghiệp nhà nước ngoài việc sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng còn phải sản xuất phục vụ kháng chiến. Trong giai đoạn này doanh nghiệp nhà nướclực lượng kinh tế lớn mạnh giữ vai trò độc quyền. b) Giai đoạn 1975 – 1986 : đây là giai đoạn tiếp quản, cải tạo xã hội chủ nghóa xây dựng mới các doanh nghiệp nhà nước tại miền Nam. Trong giai Trang 10 [...]... Vai trò của kinh tế Nhà Nước kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước một số nước trên thế giới Sự phát triển của khu vực kinh tế nhà nước đều nhằm thực hiện tốt hơn những chức năng kinh tế vó mô của Nhà Nước Tuy nhiên các nước khác nhau sự phát triển này có những nét đặc thù riêng So với khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế nhà nước nhiều khi là gánh nặng đối với nền kinh tế thò trường,... cấu tài chính 1.5) Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới khu vực 1.5.1) Khái niệm toàn cầu hoá hội nhập kinh tế Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia quan hệ quốc tế hiện nay Xu thế khách quan này bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xu t sự thay đổi trong phân công lao động quốc tế. .. HÌNH TÀI CHÍNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 2.1) Chủ trương của Đảng Nhà Nước đối với sự đổi mới phát triển của thành phần kinh tế Nhà Nước nước ta 2.1.1) Sự cần thiết phải đổi mới công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước Trong kinh doanh, sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc từ hai phía : bản thân doanh nghiệp và. .. phần kinh tế là một tất yếu khách quan, phù hợp với cơ chế thò trường đònh hướng Xã hội chủ nghóa có sự quản lý của Nhà Nước phù hợp với xu thế hội nhập Trong đó, thành phần kinh tế nhà nước phải thực hiện vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế, nắm giữ các ngành, các lónh vực kinh tế liên quan đến an ninh quốc phòng, thực hiện các chính sách nâng cao phúc lợi xã hội, chi phối các ngành kinh tế. .. ra tất cả lónh vực liên quan đến chính sách kinh tế thương mại nhằm mục đích mở cửa thò trường cho hàng hóa dòch vụ, loại bỏ các rào cản hữu hình vô hình đối với trao đổi thương mại 1.5.2) Tác động của hội nhập kinh tế đối với các nước đang phát triển Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự do hoá thương mại đang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay Ngay từ Hội nghò lần thứ... 1.5.3) Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam với khu vực thế giới 1.5.3.1) Các biện pháp đơn phương : - Kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thò trường theo đònh hướng Xã hội chủ nghóa với nhiều thành phần kinh tế - Trong lónh vực đầu tư thương mại, nước ta đã ban hành sửa đổi, bổ sung nhiều lần Luật đầu tư nước ngoài - Đã ban hành Pháp lệnh về Tối huệ quốc Đối xử quốc gia, cố... nhà nước tại các nước đang phát triển hoạt động hiệu quả còn thấp Đối với các nước phát triển thì khu vực kinh tế nhà nước không những phát triển mạnh trong lónh vực công ích mà các doanh nghiệp nhà nước có mặt hầu hết những ngành, những lónh vực then chốt như : công nghiệp nặng, hàng không, đường sắt, tài chính, bảo hiểm … Tuy Nhà Nước ngày càng tư nhân hóa Trang 12 khu vực kinh tế công, nhưng Nhà. .. nhọn trọng yếu của nền kinh tế Thực sự trở thành công cụ để Nhà Nước đònh hướng nền kinh tế theo hướng Xã hội chủ nghóa, sự có mặt của doanh nghiệp nhà nước trong các ngành, các lónh vực có tác dụng điều chỉnh sự cân bằng của nền kinh tế, duy trì ổn đònh chính trò – xã hội Kinh tế nhà nước phải trở thành xương sống của nền kinh tế quốc dân, giữ vai trò giá đỡ, là đòn bẩy kinh tế cho các thành phần kinh. .. quả Đối với các nước đang phát triển thì việc phát triển khu vực kinh tế nhà nước mà cụ thể là các doanh nghiệp nhà nước được coi là một công cụ hữu hiệu để thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, được sử dụng như là một công cụ để ổn đònh phát triển kinh tế, nâng cao vai trò của Nhà Nước trong việc kế hoạch hóa kiểm soát sự phát triển của nền kinh tế theo đònh hướng của Nhà Nước. .. các nguồn lực một cách kém hiệu quả, gây lãng phí mặt khác chúng hút cạn nguồn ngân sách của chính phủ, dẫn đến những hậu quả xấu đối với nền kinh tế vó mô Nhưng với các đặc trưng vai trò của khu vực kinh tế nhà nước thì không thể xoá bỏ hoàn toàn các doanh nghiệp nhà nước mà ngược lại cần phải quan tâm nhiều hơn đến khu vực kinh tế này Trong thực tế không thể có một nền kinh tế do bàn tay vô hình . trung vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính của khu vực kinh tế nhà nước trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ở. giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế. ...............................................................

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: tỷ lệ đóng góp của DNNN trong tổng sản phẩm xã hội (1960 – 1985)  - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 1.

tỷ lệ đóng góp của DNNN trong tổng sản phẩm xã hội (1960 – 1985) Xem tại trang 11 của tài liệu.
bảng 2) Ngày 16/11/2004 Chính Phủ đã có Nghị định 187/2004/NĐ-CP về  chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, thay thế Nghị định  64/2002/NĐ-CP - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

bảng 2.

Ngày 16/11/2004 Chính Phủ đã có Nghị định 187/2004/NĐ-CP về chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần, thay thế Nghị định 64/2002/NĐ-CP Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp (2000 – 2002) - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 3.

Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp (2000 – 2002) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 4.

Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước (ĐVT : tỷ đồng) - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 5.

Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước (ĐVT : tỷ đồng) Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Để có thể thấy được tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua, theo số liệu của Tổng cục thống kê (số liệu thống  kê tương đối chi tiêt tại Phục lục 7) qua điều tra khảo sát toàn bộ doanh nghiệp,  có thể đánh giá khái  - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

c.

ó thể thấy được tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua, theo số liệu của Tổng cục thống kê (số liệu thống kê tương đối chi tiêt tại Phục lục 7) qua điều tra khảo sát toàn bộ doanh nghiệp, có thể đánh giá khái Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước 2002- 2003. - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 6.

Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước 2002- 2003 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước (2000-2002) - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 8.

Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước (2000-2002) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: phân loại DNNN theo hiệu quả hoạt động năm 1999. Tỷ trọng (%)  - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 7.

phân loại DNNN theo hiệu quả hoạt động năm 1999. Tỷ trọng (%) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 9: Tỷ suất lợi nhuận (trước thuế) trên vốn nhà nước của các DNNN từ 1996 đến 2003 - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 9.

Tỷ suất lợi nhuận (trước thuế) trên vốn nhà nước của các DNNN từ 1996 đến 2003 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10 : giá thành sản xuất một số sản phẩm trong nước so với giá nhập khẩu (2001-2002)  - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 10.

giá thành sản xuất một số sản phẩm trong nước so với giá nhập khẩu (2001-2002) Xem tại trang 46 của tài liệu.
bảng 9) - Một số doanh nghiệp xây dựng dự án, chiến lược không phù hợp với  định hướng phát triển chung của ngành, của khu vực, thiếu tính khả thi - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

bảng 9.

- Một số doanh nghiệp xây dựng dự án, chiến lược không phù hợp với định hướng phát triển chung của ngành, của khu vực, thiếu tính khả thi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 12 : Thứ hạng GCI và BCI một số nước Châu Á. - Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực tài chính đối với khu vực kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế.pdf

Bảng 12.

Thứ hạng GCI và BCI một số nước Châu Á Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan