nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf

61 1.1K 3
nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CƠNG TRÌNH: NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM KHI VỪA TỐT NGHIỆP RA TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ LỜI NÓI ĐẦU Khi bạn đứng tàu lênh đênh đại dương, thật khủng khiếp bạn khơng biết thuyền đâu hướng nào? Lúc bạn phải làm nào? Ai người cho bạn biết thuyền vê đâu Nếu bạn giao chức vụ thuyền trưởng tàu, bạn lái tàu đâu? Bạn phải cần để đưa tàu cập bến, bạn phải làm để thủy thủ bạn tin tưởng sát cánh bạn vượt qua đại dương Điều muốn nói gì? Khi bạn lãnh đạo tổ chức, bạn nói với nhân viên bạn khơng biết tổ chức đâu tơi khơng biết phải nói viễn cảnh tổ chức bạn tương lai Điều giống thuyền trưởng thủy thủ tàu đâu đại dương Lúc dựa vào may mắn vượt bão tố để đưa tàu cập bến Một người lãnh đạo giống vị thuyền trưởng vậy? Bạn phải sáng suốt để dẫn dắt tổ chức hướng, bến an toàn tiếp tục chinh phục hàng ngàn bến bờ khác Bạn người trẻ , bạn chọn cho mơ ước trở thành nhà quản trị kinh doanh thành đạt tương lai Bạn chuẩn bị cho ước mơ bạn Hôm bạn chọn theo học ngành quản trị kinh doanh, điều có đủ chưa Bạn trở thành nhà quản trị tài ba sau học xong đại học khơng? Bạn có biết khơng? Bạn thuyền trưởng đấy, bạn nhà lãnh đạo Điều mà bạn lãnh đạo đời bạn, bạn phải xác định mục tiêu đời giống thuyền trưởng lái tàu để đưa mục tiêu cập bến Bất tổ chức vị trí vai trị nhà lãnh đạo ln quan trọng Bất muốn trở thành người lãnh đạo tài ba Đó người xuất sắc, họ hội tụ nhiều yếu tố; kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật ứng xử Họ trải qua rèn luyện, trải qua thực tế để tích tụ kiên thức Họ góp phần làm cho xã hội tốt đẹp Xã hội thay đổi, việc học kiến thức thực tiễn khơng cịn phù hợp nữa, bạn có sẵn sàng bỏ khoảng thơi gian dài để trải nghiệm thực tiễn khơng? Có phương pháp ta rút ngắn thời gian tích tụ kiến thức thời đại ngày nay, học từ sách Sách nơi tích tụ vơ vàng kiến thức khứ mà ta đúc kết kinh nghiệm Là kho tàng kiên thức vô bạn đầu tư, dĩ nhiên bạn phải biết cách vận dụng kiến thức thực tế, khơng bạn khơng Chính vai trò quan trọng nhà lãnh đạo rèn luyện cách học tập lịch sư đó, nhiều trường đại học Việt Nam đào tạo chuyên ngành Quản trị Kinh doanh với mục đích đào tạo nhà lãnh đạo tài ba đóng góp cho xã hội Nhưng thực tiễn Việt Nam nay, nhiều bạn sinh viên học đại học không vận dụng kiến thức vào thực tiễn công việc, họ phải khoảng thời gian để tích lũy kinh nghiệm, hạn chế nhiều cản trở họ thăng tiến Và nhiều doanh nghiệp kêu thiếu nhân Kiến thức bạn không vận dụng hay bạn chọn sai công ty? Làm để doanh nghiệp Việt Nam sinh viên tốt nghiệp trường hịa nhập với nhau? Lí khiến họ khơng thể nắm bắt công việc? Làm để khắc phục tình trạng đó? Với niềm đam mê phát triển nghề nghiệp mình, chúng tơi tiến hành tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, để giải hai vấn đề sinh viên quản trị kinh doanh cần chuẩn bị đê khắc phục tình trạng thăng tiến nhanh nghiệp Mời bạn tham khảo đề tài “ NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM SKHI VỪA TỐT NGHIỆP RA TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niêm 1.1.1 Quản trị gì? 1.1.2 Nhà quản trị 1.2 Khái niệm doanh nghiệp 1.2.1 Doanh nghiệp .6 1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam 1.3 Các yêu cầu tuyển dụng nhân viên doanh nghiệp Việt Nam 1.3.1Bối cảnh kinh tế: 1.3.2Các yêu cầu 13 1.3.3 Năng lực sinh viên quản trị kinh doanh .16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH HIỆN NAY KHI MỚI RA TRƯỜNG .20 2.1 Tổng quan .20 2.1.1 Lương 20 2.1.2 Nghề nghiệp : 21 2.1.3 Môi trường làm việc 23 2.2 Vấn đề học tập sinh viên quản trị kinh doanh 26 2.2.1 Nhận thức thái độ học tập sinh viên quản trị kinh doanh 26 2.2.2 Kết học tập .32 2.3 Kỹ mềm sinh viên quản trị 37 2.5 kết luận Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3:YÊU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 48 3.1 Các yêu cầu chủ yếu tuyển dụng nhân viên doanh nghiệp 49 3.2 Đánh giá doanh nghiệp sinh viên quản trị trường 52 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC………………………………………………57 4.1 Tổng quan……………………………………………………………………… 57 4.2 Ý kiến……………………………………………………………………………58 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………60 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm, đặc điểm , vai trò ngành quản trị ? 1.1.1 Quản trị gì? Theo Mary Parker Follett “ Quản trị nghệ thuật đạt mục đích thơng qua người khác” Định nghĩa cho nhà quản trị đạt mục tiêu tổ chức cách xắp sếp giao việc cho người khác thực khơng tự hồn thành cơng việc Koontz O’Donnel: “ Có lẽ khơng lĩnh vực hoạt động cùa người quan trọng cơng việc quản lý, nhà quản trị cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà mà cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định” Phát biểu nhấn mạnh đến cần thiết phải thiết kế máy quản lý hữu hiệu để điều hành, phối hợp hoạt động toàn tổ chức hướng tới mục tiêu đề Theo Robert Kreitner đưa ra” Quản trị tiến trình làm việc với người thơng qua người nhằm đạt mục tiêu tổ chức mơi trường ln thay đổi.Trọng tâm q trình sử dụng hiệu nguồn lực có giới hạn” Trong định nghĩa trên, nhận thấy  Quản trị hoạt động cần thiết khách quan người làm việc với  Quản trị hoạt động hướng mục tiêu  Quản trị sử dụng có hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu  Con người đóng vai trị quan trọng quản trị Hoạt động quản trị chịu tác động môi trường biến động không ngừng 1.1.2 Nhà quản trị Trong tổ chức có hai loại người: nhà quản lý nhà thừa hành Người thừa hành người trực tiếp cơng việc hay nhiệm vụ khơng có trách nhiệm trông coi công việc người khác Nhà quản trị người nắm giữ vị trí đặc biệt tổ chức, giao quyền hạn trách nhiệm điều khiển giám sát công việc người khác, nhằm hoàn thành mục tiêu chung tổ chức (Quản trị học, NXB Phương Đông,TS.Phan Thị Minh Châu) 1.2 Khái niệm doanh nghiệp 1.2.1 Doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp 2005 thì: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh 1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước liên doanh với nhà đầu tư nước để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Doanh nghiệp thành lập theo quy định khoản Điều liên doanh với nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước để đầu tư thành lập tổ chức kinh tế theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Doanh nghiệp thực đầu tư theo hình thức liên doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai hình thức: cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên, số thành viên tối đa công ty trách nhiệm hữu hạn 50 Công ty trách nhiệm hữu hạn không phát hành cổ phần Công ty cổ phần: doanh nghiệp vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần, cổ đông tổi thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Công ty hợp danh: Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); ngồi thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; Cơng ty tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Hợp tác xã: Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật 1.3 Các yêu cầu tuyển dụng nhân viên doanh nghiệp Việt Nam 1.3.1Bối cảnh kinh tế: 1.3.1.1 Thế giới Sau khủng hoảng kinh tế năm 2007, bắt nguồn từ bong bóng nhà đất Mỹ lang rộng sang nước khác, tất nước khôi phục lại kinh tế Hoạt động công ty trở nên khó khăn hơn, họ phải cắt giảm hoạt động phải thay đổi lại cấu muốn tồn tại, tỷ lệ thất nghiệp tồn giới gia tăng Để cứu vãn tình khơi phục kinh tế, nước gói cứu trợ khổng lồ dành cho công ty Bên cạnh kinh tế giới có bước thay đổi to lơn, Trung Quốc chở thành chủ nợ lớn Mỹ Trái với khu vực doanh nghiệp Nhà nước trì trệ thị kế hoạch hoá, kinh nghiệm tồn khu vực phi hình thức thị trường song song làm cho Việt Nam sớm thừa nhận kế hoạch hoá tập trung không vận hành tốt Sự thừa nhận củng cố thêm nhờ hiệu ứng "giới thiệu thành tựu" kinh tế láng giềng Đông Á theo định hướng thị trường tăng trưởng nhanh Điều giải thích việc Việt Nam nhanh chóng áp dụng biện pháp cải cách cách toàn diện hơn, phù hợp với tổng thể khung cảnh kinh tế vĩ mô, quản lý kinh tế vĩ mơ cịn thiếu nhiều cơng cụ thơng dụng kinh tế thị trường +Giai đoạn trước đổi Hệ thống kế hoạch hoá tập trung trước “Đổi Mới” Việt Nam theo chế kế hoạch hoá tập trung kiểu Liên xô từ 1975 cho hai miền Bắc Nam 1986, hệ thống kinh tế bị quản lý cao độ Khu vực nông nghiệp rộng lớn bị tập thể hoá thành hợp tác xã sản xuất phân phối Giá xuất xưởng thương mại nông sản xác định theo phương thức hành Tem phiếu lương thực - hợp thành phần tiền lương công nhân viên chức - dùng cửa hàng nhà nước Thương mại tỉnh bị hạn chế Hơn nữa, trợ cấp đầu vào tiêu thụ đầu ra, doanh nghiệp Nhà nước phải thực theo thị Trung ương Các doanh nghiệp phải chuyển khoản tiền định trước hàng năm vào ngân sách, kết tài doanh nghiệp, thường phải vay ngân hàng để tài trợ cho hoạt động thường xuyên Tuy nhiên, không giống trường hợp khối Đơng âu, thực tế kế hoạch hố tập trung chưa áp dụng sâu sắc Việt Nam Vì thiếu máy có tổ chức, kế hoạch hoá tập trung đưa vào cách dè dặt có mức độ; việc tập thể hố tập trung hoá chưa quán triệt đầy đủ Vẫn tồn di sản thị trường mạnh, đặc biệt miền Nam Việt Nam, tạo thuận lợi cho cải cách dựa thị trường sau + Giai đoạn sau đổi Trước hội nhập WTO Những kết cải cách kinh tế chủ yếu Trong bước đầu, Việt Nam bắt đầu trình cải cách tự hố giá thương mại, thị trường nội địa lẫn giao dịch quốc tế Nhờ đó, định sản xuất, tiêu dùng 10 đầu tư tác nhân kinh tế ngày dựa tín hiệu thị trường Tiếp theo, cải cách có tính hệ thống để chuyển chế quản lý kinh tế sang hệ thống dựa thị trường Những cải cách phi tập thể hoá khu vực nơng nghiệp - khu vực vốn chưa khí hố nước Đơng âu - đề cao hộ gia đình đơn vị sản xuất sở, tăng quyền tự chủ lớn cho doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích hội nhập nhiều vào kinh tế giới Các biện pháp hỗ trợ cải cách đất đai nhằm động viên sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập nội địa, nhờ giữ mức tiêu dùng cầu gộp tương đối tốt Đồng thời khu vực tư nhân quy mơ nhỏ rộng lớn có phản ứng mạnh để tăng đầu tư hội buôn bán, bù lại mức suy giảm sản xuất cầu nhập từ khối nước Đông Âu biến Đặc biệt, việc tháo gỡ hạn chế thương mại biện pháp tự hoá giá mở kích thích tiền tệ - gần vắng mặt kinh tế kế hoạch hố tập trung - có tác dụng nhanh chóng hỗ trợ vào việc nâng cao tỷ lệ sử dụng nguồn lực, khu vực nông nghiệp Cũng giai đoạn này, mở cửa giới bên Việt Nam định hướng lại luồng ngoại thương từ khối Đông Âu sang khu vực đồng tiền chuyển đổi Các luồng ngoại thương tăng lên kéo theo bùng nổ đầu tư trực tiếp nước (trong năm 1992-1996) viện trợ quốc tế Kết Việt Nam tích luỹ dự trữ ngoại tệ mức cần thiết so với gần khơng có trước cải cách Kể từ đổi năm 1986, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng tăng trưởng giảm đói nghèo Mặc dù vậy, nhìn vào cấu kinh tế có biểu đáng lo ngại, với 60% lao động nông nghiệp 70% dân số sống khu vực nông thôn nên Việt Nam cịn quốc gia nơng nghiệp Sau thời kỳ ban đầu tăng trưởng kinh tế nhanh, kinh tế Việt Nam vào giai đoạn khó khăn giai đoạn 1997-2000 Vì đổi 47 Mục đích tìm mối giao hợp hai bên: sinh viên doanh nghiệp Sinh viên cần bổ sung từ yêu cầu cảu doanh nghiệp Mời xem tiếp chương 48 CHƯƠNG 3:YÊU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Để tiến hành tìm mối tương giao sinh viên doanh nghiệp Chúng tiến hành khảo sát tiêu 30 doanh nghiệp Việt Nam có: 25 doanh nghiệp tứ nhân, doanh nghiệp nhà nước daonh nghiệp liên doanh tiêu khảo sát sinh viên ( 15 doanh nghiệp dịch vụ, 10 doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp hoạt động ngành kỹ thuật truyền thống) Trong khảo sát , hầu hết doanh nghiệp trả lời họ tuyển sinh viên quản trị kinh doanh vào hoạt động cơng ty mình, đặc biệt 15 doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ khảo sát tất trả lời sẵn sàng tuyển sinh viên quản trị kinh doanh ứng viên đáp ứng nhu cầu tuyển dụng họ Mức lương khởi điểm mà doanh nghiệp sẵn sàng chi trả tuyển sinh viên quản trị kinh doanh vào vị trí nhân viên thơng thường sau: LƯƠNG KHỞI ĐIỂM Dưới triệu từ đến triệu 5% từ đến triệu triẹu 5% 10% 80% Một thực tế trái ngược sinh viên quản trị kinh doanh sau trường, doanh nghiệp chấp nhận chi trả mức lương khởi điểm cho nhân viên sinh viên trường khoảng triệu VNĐ chiếm khoảng 80%, khoảng 10% 49 sẵn sàng chi trả mức lương từ triệu VNĐ đến triệu VNĐ 105 lại chấp nhận trả mức lương triệu VNĐ Kết lại trái ngược với mong muốn sinh viên mà ta khảo sát phần Đối với vị trí quản lý tuyể nhân viên kết khảo sát cho mức lương khởi điểm tương đồng với mong muốn sinh viên NGHÊ NGHIỆP TUYỂN DỤNG Sale, Marketing nhân tài khác 17% 10% 53% 20% Kết cho thấy doanh nghiệp tuyển sinh viên quản trị kinh doanh trường thường vào vị trí sale, marketing nhân cao, chiếm khoảng 73% lại hoạt động lĩnh vực tài lĩnh vực khác Điều tương đồng với nhu cầu nghề nghiệp sinh viên quản trị kinh doanh mong muốn làm việc 3.1 Các yêu cầu chủ yếu tuyển dụng nhân viên doanh nghiệp 50 3.1.1 Kiến thức chuyên môn ĐIỂM TRUNG BÌNH Từ đến điểm Từ điểm trở lên 20% 80% Chúng dựa vào bảng điểm mà doanh nghiệp yêu cầu sinh viên đạt tiến hành tuyển dụng để đánh giá tiêu yêu cầu kiến thức chuyên môn doanh nghiệp sinh viên Từ biểu đò ta nhận thấy có khoảng 80% doanh nghiệp yêu cầu sinh viên phải đạt từ mức điểm trở lên, số khác trả lời tuyển dụng sinh viên đạt mức điểm đến điểm Như vậy, nhìn chung yêu cầu doanh nghiệp kiến thức chuyên môn từ mức trở lên tuyển nhân viên KINH NGHIỆM Khơng cần kinh nghiệm Có 1-2 năm kinh nghiệm Có năm kinh nghiệm trở lên 10% 20% 70% 51 Trong khảo sát chúng tôi, có đến 70% doanh nghiệp khơng quan tâm đến vấn đề năm kinh nghiệm thời gian trước Một số u cầu từ năm đến năm hay nhiều năm kinh nghiệm Nhìn chung, tường ngăn cách trước dần xóa bỏ tiêu năm kionh nghiệm ngày không vấn đề quan trọng thập niên trước KỸ NĂNG NGOẠI NGỮ quan trọng vừa phải quan trọng 17% 50% 33% Có đến 83% doanh nghiệp yêu cầu kỹ ngoại ngữ đạt từ mức trung bình trở lên khoảng 50% doanh nghiệp có nhu cầu ngoại ngữ đạt mức tốt Cịn lại số 17% doanh nghiệp trả lời kỹ ngoại ngữ quan trọng doanh nghiệp họ Tiếp theo chúng tơi muốn nói đến nhu cầu doanh nghiệp kỹ mềm tin học, nhìn vào biểu đồ Có đến 80% doanh nghiệp có nhu cầu kỹ tin học đạt mức trung bình trở lên, khoảng 50% doanh nghiệp yêu cầu sinh viên có kỹ đạt mức trung bình để hồn thành cơng việc cảu Cịn 20% tổng số cho kỹ tin học chiếm tỉ trọng quan trọng hoạt động doanh nghiệp 52 KỸ NĂNG TIN HỌC quan trọng vừa phải quan trọng 20% 30% 50% 3.2 Đánh giá doanh nghiệp sinh viên quản trị trường 3.2.1 Kiến thức chun mơn CHUN MƠN Rất Kém 10% Trung bình 0% tốt tốt 10% 20% 60% Hầu hết doanh nghiệp đánh giá khả chuyên môn doanh nghiệp thấp, đến 60% doanh nhiệp cho kiến thức chuyên môn sinh viên kém, có 53 20% doanh nghiệp đánh giá kiến thức chun mơn sinh viên đạt mức trung bình, 10% đánh giá 10% đánh giá Như tổng có 70% doanh nghiệp đánh giá kiến thức chuyên môn sinh viên tốt nghiệp trường thấp Điều trái ngược với sinh viên mong đợi 3.2.3 kỹ GIAO TIẾP Rất Kém Trung bình tốt tốt Đa số doanh nghiệp khảo sát nhận xét sinh viên có kỹ giao tiếp từ trung bình đến tốt, có môt phần daonh nghiệp cho sinh viên có kỹ giao tiếp NẮM BẮT Rất Kém Trung bình tốt tốt 54 Nhìn chung, đa số doanh nghiệp đánh giá kỹ nắm bắt công việc sinh viên quản trị kinh doanh đạt mức trung bình kém, có số đạt mức tốt CHĂM CHỈ HỌC TẬP Tốt Trung bình 20% 80% Có đến 80% doanh nghiệp đánh giá tốt việc sinh viên chăm chỉ, 20% doanh nghiệp đánh giá chăm học tập đạt mức trung bình vào làm việc cơng ty Tiếp theo chúng tơi tìm hiểu thêm ý kiến doanh nghiệp việc sinh viên hoạt động đoàn hội câu lạc học thuật Chỉ tiêu đánh giá động sinh viên doanh nghiệp chấp nhận Hầu hết doanh nghiệp đánh giá việc sinh viên tham gia câu lạc học thuật hay đồn hội mức trung bình tốt trở lên 55 ĐOÀN HỘI, CLB HỌC THUẬT Tốt Trung bình 40% 60% 3.5.5 Trách nhiệm cơng việc THÀI ĐỘ, SỰ TỰ TIN Rất Kém Trung bình 0% tốt tốt 13% 40% 22% 25% Đến 40% doanh nghiệp cho sinh viên quản trị kinh doanh tốt nghiệp trường có thái độ tích cực, động tự tin vào bảng thân Cịn lại 35% doanh nghiệp đánh giá sinh viên thiếu tự tin có thái độ thiếu tích cực cơng việc 56 Tóm tắt: Trên kết mà khảo sát được, nhận thấy kỹ sinh viên bị doanh nghiệp đánh giá đa số từ mức đến mức trung bình Đặc biệt, kỹ quan trọng kỹ chuyên môn, giá trị đào tạo năm trường đại học lại không công nhận Có thể nói khó khăn cho sinh viên trường tình trạng 57 CHƯƠNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 4.1 Tổng quát Chúng ta nhận thấy khoảng chênh lệch xa mà sinh viên nhận định mà doanh nghiệp nhận xét họ Có thể nói khơng có tương quan tốt Rất khó khăn cho sinh viên quản trị kinh doanh vừa tốt nghiệp cho nghiệp Làm doanh nghiệp sẵn sàng giao việc cho sinh viên tốt nghiệp trường Nếu giao vị trí cao tốt nghiệp trường, bạn có tự tin đảm nhận cơng việc khơng? Như vậy, sinh viên doanh nghiệp giống hai người tìm nhau, hai người bắt đầu hai đầu đường, họ có khoảng cách xa Làm để rút ngắn khoảng cách Làm để sinh viên vạch xuất phát đáp ứng yêu cầu “ tuyển dụng ” Các kiến thức học trường có thật khơng áp dụng daonh nghiệp không? Chúng xin giới thiệu kết trò chuyện trực tiếp với số anh chị trường làm từ đến năm số ý kiến sau: o Thứ nhất: kiến thức trường đáp ứng yêu cầu công việc cảu doanh nghiệp Việt Nam Điều cốt lõi bạn phải vận dụng nào? o Thứ hai: thu kết quả, nhiều anh chị q trình học có thái độ không tốt đến số môn học cho “môn học không cần 58 thiết”, “giáo viên dạy q chán”, “ khơng u thích”…thì trường phải tốn nhiều chi phí cho việc học nghiệp vụ liên quan đến mơn học đó.(Có ý kiến không phủ nhận việc đào tạo trường cịn chưa phù hợp với áp dụng) o Kiến thức: điểm số phần phản ánh lực sinh viên Việc nắm bắt công việc tốt phụ thuộc vào đầu tư bạn cho nghề nghiệp o Vấn đề thái độ học tập: Kết khảo sát chương hai có nhận xét “ kết học tập ý thức học tập không tương quan nhau” Theo kết học tập ý thức không tương quan mà “ Sự nhận biết thái độ học tập chưa tương quan nhau” Các bạn nhận biết vai trò việc học, chưa ý thức tác động lâu dài việc học tạp đời Như sinh viên nhà trường cần phải làm để loại bỏ rào cảng Vì, khơng phải sinh viên khơng có kiến thức kỹ tốt mà họ thể phù hợp 4.2 Ý kiến đóng góp Sinh viên + Thái độ học tập: cần nghiêm túc nhìn nhận thật rõ vấn đề, nhu cầu thân Mục tiêu cuối học tập, cho dù bạn có hoạt động bên lề q trình học cần nhớ rằng, mục tiêu phải phục vụ cho việc học tập 59 + Việc tự rèn luyện nghiên cứu, thầy khơng thể nắn nót tay bạn thời tiểu học Hơn hết bạn phải không ngừng rèn luyện kỹ mềm quan trọng Vì xã hội tổng hịa Thật buồn bã bạn thiếu kỹ + Hãy tự tin vào mình: bạn đối mặt với thử thách Nếu bạn có niềm tin, bạn vượt qua Mất niềm tin bạn hồn tồn thất bại Theo chúng tôi, tất xuất phát từ nhận thức hành động sinh viên từ thời học trường lúc trường Cần phải xác định mục tiêu học tập Học không đơn giản học kiến thức trường mà phải học tất liên quan phục vụ cho việc học Khi bạn tư tốt tiến hành hành động, khơng nên dừng lại suy nghĩ Hãy để tư dẫn dắt hành động cảu bạn Nhà trường Cần thường xuyên khảo sát nhu cầu doanh nghiệp xã hội để tiến hành đào tạo phù hợp Hỗ trợ bạn sinh viên tăng cường thực hành kiến thức học trường để tăng khả vận dụng cho sinh viên 60 KẾT LUẬN Chúng tơi trình bày đánh giá doanh nghiệp sinh viên quản trị kinh doanh vừa tốt nghiệp trường, nhận thức sinh viên thân Chúng tơi hi vọng sinh viên có nhìn tổng quát thiết kế cho kế hoạch, đường hợp lí cho tương lai Để có hịa hợp tốt kiến thức trường công việc doanh nghiệp, cần tạo nhiều điều kiên cho sinh viên thực hành kiến thức, điều cần cố gắn nhà trường vận động thân sinh viên nhiều Do thời gian ngắn số điều kiện khách quan, mở rộng mẫu nghiên cứu sang trường đại học khác Do hạn chế vấn đề chuyên môn, cơng trình chủ yếu liên quan đến vấn đề hành vi tổ chức tâm lí, “tư dẫn dắt hành động”, chúng tơi chưa lí giải sâu sắc vấn để tâm lí theo chun mơn hợp lí.Kết cơng trình chủ yếu nhìn nhận kiến thức vấn đề thực tế chủ yếu HƯỚNG MỞ ĐỀ TÀI: Có thể xây dựng mộ mơ hình đào tạo gồm mơn q trình đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MAC LENIN, NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA QUẢN TRỊ HỌC, TS PHAN THỊ MINH CHẦU SỨC MẠNH TÌNH BẠN, NHÀ XUẤT BẢN TRE TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HÀNH VI TỔ CHỨC, NGUYỄN HỮU LAM WWW.SAGA.COM.VN WWW.WIKIPEDIA.VN WWW.VIETNAMNET.COM.VN WWW.TUOITRE.COM 10 WWW.TUYENDUNG.COM ... tham khảo đề tài “ NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM SKHI VỪA TỐT NGHIỆP RA TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN QUẢN TRỊ KINH DOANH? ?? 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ... sàng tuyển sinh viên quản trị kinh doanh ứng viên đáp ứng nhu cầu tuyển dụng họ Mức lương khởi điểm mà doanh nghiệp sẵn sàng chi trả tuyển sinh viên quản trị kinh doanh vào vị trí nhân viên thơng... 3:YÊU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 48 3.1 Các yêu cầu chủ yếu tuyển dụng nhân viên doanh nghiệp 49 3.2 Đánh giá doanh nghiệp sinh viên quản trị trường

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:33

Hình ảnh liên quan

Mong muốn làm việc trong loại hình doanh nghiệp - nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf

ong.

muốn làm việc trong loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng lý do sinh viên đi làm thêm - nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf

Bảng l.

ý do sinh viên đi làm thêm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Phần kỹ năng :đây là bảng kết quả sinh viên đánh giá tầm quan trọng của các kỹ năng :   - nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf

h.

ần kỹ năng :đây là bảng kết quả sinh viên đánh giá tầm quan trọng của các kỹ năng : Xem tại trang 38 của tài liệu.
Nhìn vào bảng xử lý SPSS cho chúng ta kết quả nhận xét như sau: - nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf

h.

ìn vào bảng xử lý SPSS cho chúng ta kết quả nhận xét như sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
ĐIỂM TRUNG BÌNH - nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf
ĐIỂM TRUNG BÌNH Xem tại trang 50 của tài liệu.
Chúng tôi sẽ dựa vào bảng điểm mà doanh nghiệp yêu cầu sinh viên đạt được khi ti ến  hành  tuyển  dụng  để  đánh  giá  chỉ  tiêu  yêu  cầu  kiến  thức  chuyên  môn  của  doanh  nghi ệp  đối  với  sinh  viên - nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tại việt nam khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh.pdf

h.

úng tôi sẽ dựa vào bảng điểm mà doanh nghiệp yêu cầu sinh viên đạt được khi ti ến hành tuyển dụng để đánh giá chỉ tiêu yêu cầu kiến thức chuyên môn của doanh nghi ệp đối với sinh viên Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan