Luận văn: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lương tại công ty Sông Đà 2

68 484 0
Luận văn: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lương tại công ty Sông Đà 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG .7 I/ KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG .7 1. Khái niệm tiền lương .7 2. Bản chất, chức năng của tiền lương 8 2.1. Bản chất của tiền lương .8 2.2. Chức năng của tiền lương .10 2.2.1. Chức năng thước đo giá trị của sức lao động 10 2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động .10 2.2.3. Chức năng động lực đối với người lao động .11 2.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội 11 II/ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 12 1. Các nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp 12 2. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay .13 a) Trả lương theo thời gian: .13 b) Trả lương sản phẩm: .14 3. Vai trò, ý nghĩa của tiền lương đối với người lao động trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 20 III/ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUỸ TIỀN LƯƠNG .21 1. Chính sách của Đảng và Nhà nước 21 2. Đối tượng áp dụng 22: 3. Nguyên tắc chung: .22 4. Xây dựng đơn giá tiền lương 23 IV/ QUAN ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC THAM GIA TỔ CHỨC XÂY DỰNG TIỀN LƯƠNGTRẢ LƯƠNG CHO CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC LAO ĐỘNG .24 1 1. Cơ sở pháp lý của vấn đề Công đoàn tham gia xây dựng tiền lương .24 2. Trách nhiệm của Công đoàn trong việc tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiền lương .25 3. Nội dung Công đoàn tham gia với chuyên môn tổ chức thực hiện công tác tiền lương .25 3.1. Công đoàn tham gia lựa chọn các hình thức tiền lương cho công nhân viên chức lao động trong doanh nghiệp: 25 3.2. Công đoàn tham gia xây dựng định mức lao động 26 3.3. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng tiền lương 27 3.4. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng quy chế tiền lương ở doanh nghiệp. 27 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 29 A/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG 29 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà 29 II. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hưởng tới công tác quản lý tiền lương .32 1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2 32 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của công ty 34 3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tiền lươngcông ty: .37 3.1. Kế toán trưởng Công ty .38 3.2. Phó kế toán trưởng công ty - Kế toán Tổng hợp toàn công ty .39 3.3. Kế toán Nhật ký chung Cơ quan Công ty, 41 3.4. Kế toán Ngân hàng, Phải trả người bán. .42 3.5. Theo dõi thanh toán các hợp đồng xây lắp giao khoán cho các đơn vị 42 3.6. Kế toán Tiền mặt, thanh toán tạm ứng, kế toán giao khoán 43 2 3.7. Kế toán Tiền lương và Bảo hiểm xã hội, phải thu khách hàng, Phải thu khác, kế toán thu vốn 43 3.8. Kế toán vật tư, Theo dõi TSCĐ, dụng cụ hành chính, Công cụ xuất dùng 44 3.9. Thủ quỹ làm công tác hành chính của phòng lưu trữ công văn đi, đến 45. 3.10. Nhiệm vụ của các kế toán chủ công trình 45 3.11. Nhiệm vụ trưởng ban kế toán các đơn vị trực thuộc 45 B/ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNGCÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 48. I Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương 48 1. Nguyên Tắc trả lương .48 1.1. Đối tượng áp dụng .48 1.2. Mức lương .48 1.3. Cán bộ đoàn thể .52 1.4. Các chế độ khác theo lương .53 1.5. Lương các chức danh: 53 2. Tổ chức thực hiện 54 3. Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và các quỹ xã hội nhân đạo và bảo hiểm y tế: 56 4. Phụ cấp trách nhiệm cho các chức danh chuyên môn và lương, phụ cấp các chức danh Công đoàn trong Công ty .59 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 .62 I) Đánh giá, so sánh chung về Công ty Sông Đà 2 62 II) Những nhận xét, đánh giá về công tác tổ chức quản lý tiền lương tại công ty xây dựng Sông Đà 2: 63 1. Tổ chức bộ máy kế toán .64 2. Công tác quản lý tiền lương: 64 III) Một số kiến nghị nhằm khắc phục và hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương: 66 3 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì năng xuất, chất lượng và hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp dùng rất nhiều các biện pháp, chính sách để đạt được mục tiêu đó.Trong đó tiền lương được coi là một trong những chính sách quan trọng, nó là nhân tố kích thích người lao động hăng hái làm việc nhằm đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương đối với người lao động là phần thu nhập chủ yếu, là nguồn sống, là điều kiện để người lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao phí. Đối với doanh nghiệp thì tiền lương được coi là một khoản chi phí trong quá trình sản xuất và được tính vào giá thành sản phẩm. Thực tế đã chứng minh rằng ở doanh nghiệp nào có chính sách tiền lương đúng đắn, tiền lương mà người lao động nhận được xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra thì người lao động trong doanh nghiệp đó sẽ hăng hái lao động, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo . đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Ngược lại nếu doanh nghiệp không có chính sách tiền lương tốt, người lao động được trả lương không xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra hoặc không công bằng trong việc trả lương thì sẽ không kích thích được người lao động thậm chí họ sẽ bỏ việc. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiền lương, sau quá trình học tập tại trường Đại học Công đoàn và thời gian thực tập tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà em đã chọn đề tài: “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, em hy vọng qua chuyên đề này sẽ nghiên cứu sâu hơn 5 về vấn đề tiền lương tại Công ty và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý quỹ tiền lương. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG. CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2. 6 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG I/ KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG. 1. Khái niệm tiền lương Tiền lương phản ánh nhiều mối quan hệ trong kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lương không phải là giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như khu vực quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Trong kinh tế thị trường, tiền lương được hiểu là: "Tiền lương được biểu hiện bằng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Được hình thành thông qua quá trình thảo luận giữa hai bên theo đúng quy định của nhà nước". Thực chất tiền lương trong nền kinh tế thị trường là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung cầu giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước. Tiền lươngmột khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối. Tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN). Trong thời kỳ TBCN, mọi tư liệu lao động điều được sở hữu của các nhà tư bản, người lao động không có tư liệu lao động phải đi làm thuê cho chủ tư bản, do vậy tiền lương được hiểu theo quan điểm sau: “Tiền lương là giá cả của sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động”. Quan điểm về tiền lương dưới CNTB được xuất phát từ việc coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt được đưa ra trao đổi và mua bán một cách công khai. Tiền lương luôn được coi là đối tượng quan tâm hàng đầu của người lao động và của các doanh nghiệp. Đối với người lao động thì tiền lương là 7 nguồn thu nhập chủ yếu của bản thân người đó và với gia đình họ, còn đối với doanh nghiệp thì tiền lương lại là một yếu tố nằm trong chi phí sản suất. Trong mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì quan niệm về tiền lương cũng có sự thay đổi để phù hợp với hình thái kinh tế xã hội. 2. Bản chất, chức năng của tiền lương. 2.1. Bản chất của tiền lương . Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lương có đặc điểm sau : Tiền lương không phải giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như quản lý nhà nước xã hội . Tiền lươngmột khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối . Tiền lương được hiểu là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân - viên chức - lao động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến, tiền phản ánh việc trả lương cho công nhân - viên chức - lao động dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động. Tiền lương được phân phối công bằng theo số lượng, chất lượng lao động của người lao động đã hao phí và được kế hoạch hoá từ trung ương đến cơ sở. Được nhà nước thống nhất quản lý. Từ khi nhà nước ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Do sự thay đổi của quản lý kinh tế, do quy luật cung cầu, giá cả. Thì khái niệm về tiền lương được hiểu một cách khái quát hơn đó là: "Tiền lương chính là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế - xã hội, tuân thủ các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước xã hội chủ nghĩa". 8 Đi cùng với khái niệm về tiền lương còn có các loại như tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, tiền lương tối thiểu, tiền lương kinh tế, vv …. Tiền lương danh nghĩa là một số lượng tiền tệ mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động, thông qua hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, theo quy định của pháp luật. Thực tế, ta thấy mọi mức trả cho người lao động đều là danh nghĩa. Tiền lương thực tế được xác nhận bằng khối lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà người lao động nhận được qua tiền lương danh nghĩa. Tiền lương thực tế được xác định từ tiền lương danh nghĩa bằng công thức : I LTT = I GDN I G Trong đó: I LTT : Chỉ số tiền lương thực tế I LDN : Chỉ số tiền lương danh nghĩa. I G : Chỉ số giá cả. Tiền lương thực tế là sự quan tâm trực tiếp của người lao động, bởi vì đối với họ lợi ích và mục đích cuối cùng sau khi đã cung ứng sức lao động là tiền lương thực tế chứ không phải là tiền lương danh nghĩa vì nó quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động. Nếu tiền lương danh nghĩa không thay đổi. Chỉ số giá cả thay đổi do lạm phát, giá cả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giá, thì tiền lương thực tế có sự thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho người lao động. Tiền lương tối thiểu: Theo nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 về việc thi hành bộ luật lao động ghi rõ: "Mức lương tối thiểu là mức lương của người lao động làm công việc đơn giản nhất, (không qua đào tạo, còn gọi là lao động phổ thông), với điều kiện lao động và môi trường 9 bình thường ". Đây là mức lương thấp nhất mà nhà nước quy định cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trả cho người lao động. Tiền lương kinh tế là số tiền trả thêm vào lương tối thiểu để đạt được sự cung ứng lao động theo đúng yêu cầu của người sử dụng lao động. Về phương diện hạch toán, tiền lương của người lao động trong các doanh nghiệp sản xuất được chia làm 2 loại tiền lương chính và tiền lương phụ. Trong đó tiền lương chính là tiền trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của mình, bao gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo. Còn tiền lương phụ là tiền trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện công việc khác ngoài nhiệm vụ chính của họ. 2.2. Chức năng của tiền lương. Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động do vậy khi thực hiện việc chi trả lương chúng ta cần phải biết được các chức năng của tiền lương như sau : 2.2.1. Chức năng thước đo giá trị của sức lao động. Cũng như mối quan hệ của hàng hoá khác sức lao động cũng được trả công căn cứ vào giá trị mà nó đã được cống hiến và tiền lương chính là biểu hiện băng tiền của giá trị sức lao động trong cơ chế thị trường. Ngày nay ở nước ta thì tiền lương còn thể hiện một phần giá trị sức lao động mà mỗi cá nhân đã được bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh . 2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động . Đây là chức năng cơ bản của tiền lương đối với người lao động bởi sau mỗi quá trình sản kinh doanh thì người lao động phải được bù đắp sức lao động mà họ đã bỏ ra để có thể bù đắp lại được, họ cần có thu nhập mà bằng tiền lương cộng với các khoản thu khác (mà tiền lương là chủ yếu) do vậy mà 10 [...]... lương Để chính sách tiền lương thực sự phát huy đầy đủ vai trò của nó trong quá trình đổi mới về chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước 27 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ A/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG I) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà Công. .. 69% 22 .797 81% 5.300 19% 15. 427 13.037 52% 12. 117 48% 23 . 522 9. 423 41% 13.751 59% 22 .388 8.366 44% 14.631 64% 12. 347 9.105 19% 37.933 81% 12. 917 5.700 65 3.676 79 2. 975 449 4.0 52 521 8.198 9.686 43.7 92 22. 845 48.354 21 .156 57 .24 8 31.788 24 .808 9 .29 7 48.463 27 .20 4 Lợi nhuận thực hiện Các khoản nộp nhà nước Trong đó: Nộp ngân sách TSCĐ bình quân tính khấu 6 72 1.089 906 9.577 1.199 1.194 1.115 10 .26 2 116... nhận làm các công trình quan trọng như xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng, đường 29 giao thông có thể đánh giá sự phát triển của công ty thông qua việc thực hiên một số chỉ tiêu sau: Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ĐVT: Triệu đồng T T I 1 2 Năm Năm Năm Năm Năm 1999 20 00 20 01 20 02 2003 49 .22 4 28 .097 57% 52. 3 52 6% 25 .154 48% 48.537 -7% 23 .174 48% 38.997 -20 % 22 .597 57% 68.153... Công ty Sông Đà 2 tiền thân là Công ty Xây dựng dân dụng được thành lập ngày 01/ 02/ 1980 : theo quyết định số 21 8/BXD-TCLĐ của bộ trưởng bộ xây dựng Đến ngày 07/08/19 92 theo quyết định số 393 BXD-TCLĐ Của Bộ trưởng bộ xây dựng thành lập Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Sông Đà trên cơ sở sát nhập hai đơn vị: Công ty Xây dựng dân dụng và Công nghiệp số 2 với Công ty xây dựng công nghiệp Ngày 26 /03/1993... định số 131A/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định lại doanh nghiệp nhà nước lấy tên là Công ty xây dựng Sông Đà số 2 Ngày 30/01/1995 theo quyết định số 591TCT-TCLĐ của Tổng Giám đốc Tổng Công ty xây dựng Sông Đà hợp nhất toàn bộ chi nhánh Công ty xây lắp và thi công cơ giới tại Hòa Bình vào Công ty Sông Đà 2 Ngày 24 /10/1997 theo quyết định số 10TCT-TCLĐ của hội đồng quản trị Tổng Công ty xây... 8 32 783 607 1.148 770 năm IV Lao động và tiền lương Tổng số CBCNV Lương BQ/người/tháng (1.000đ) 724 680 II) Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hưởng tới công tác quản lý tiền lương 1 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2 Theo quyết định số 97 TCT/HDQT của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của các công. .. vật liệu Sông Đà 20 1 3 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 2 4 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 3 thi công đào đắp công trình thủy 5 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 4 thi công các công trình dân dụng công nghiệp , đường dây và trạm điện cao thế, hạ thế 6 Xí nghiệp xây dựng cầu đường 20 5 7 Đội sản xuất vật liệu 34 Ngoài ra còn có các liên danh, liên doanh như: 1 Liên doanh cảng Bích Hạ 2 Liên danh Sông Đà - Cienco... thần trách nhiệm cao với công việc b) Trả lương sản phẩm: Đây là hình thức trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng công việc hoàn thành Là hình thức trả lương khá phổ biến hiện nay trong các đơn vị sản xuất kinh doanh Tiền lương của công nhân phụ thuộc vào đơn giá tiền lương của đơn vị sản phẩm và số sản phẩm hợp quy cách đã được sản xuất ra Hình thức trả lương theo sản phẩm khá phù... động hăng say lao động Hình thức trả lương này tỏ ra hiệu quả hơn so với việc trả lương theo thời gian Công thức tính: LSP = Σ qigi 14 Trong đó: LSP: Tiền lương theo sản phẩm qi : Số lượng sản phẩm loại i sản xuất ra gi: Đơn giá tiền lương một sản phẩm loại i I : Số loại sản phẩm Hình thức này bao gồm: + Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Là hình thứcsố tiền thưởng phải trả cho người lao động... 10TCT-TCLĐ của hội đồng quản trị Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc tách xí nghiệp lắp máy, sửa chữa gia công, gia công cơ khí Sông đà 20 1 trực thuộc Công ty xây dựng Sông Đà 2 thành trung tâm cơ khí lắp máy Kể từ khi thành lập Công ty xây dựng Sông Đà 2 đã có rất nhiều thành tích trong việc xây dựng và phát triển công ty Ngay từ khi mới thành lập Công ty đã có 7 đơn vị sản xuất trực thuộc, địa bàn hoạt . Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà em đã chọn đề tài: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2 làm đề tài chuyên. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG. CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 16/10/2013, 02:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty - Luận văn: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lương tại công ty Sông Đà 2

Bảng 1.

Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng cõn đối sổ phỏt sinh - Luận văn: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lương tại công ty Sông Đà 2

Bảng c.

õn đối sổ phỏt sinh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng lương cơ bản khoỏn theo chức danh (H K V) Bảng  1 : Khối cơ quan cụng ty - Luận văn: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hình thức trả lương tại công ty Sông Đà 2

Bảng l.

ương cơ bản khoỏn theo chức danh (H K V) Bảng 1 : Khối cơ quan cụng ty Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan