Bài tập lớn điều khiển số - Dũng

11 1K 0
Bài tập lớn điều khiển số - Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều khiển số, báo cáo, thí nghiệm, báo cáo điều khiển số, TN điều khiển số

Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN ĐỀ THI HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂ SỐ EE6031 ĐỀ SỐ 8 Chữ ký của giáo viên Phụ trách học phần Câu 2: Cho hệ thống sau: 1) Tìm miền giá trị của a và b để hệ thống là hoàn toàn quan sát được và điều khiển được. 2) Nếu a = -b tìm dạng đường chéo (diagonal form) của hệ thống. 3) Nếu a = 1 và b = 2, tìm hệ số khuếch đại phản hồi trạng thái để điểm cực có vị trí -0.2 ± j0.1. 4) Sử dụng Matlab/C ++ để minh họa các kết quả trên. BÀI LÀM Câu 2: Cho hệ thống sau: 1) Tìm miền giá trị của a và b để hệ thống là hoàn toàn quan sát được và điều khiển được: Học viên: Nguyễn Quốc Lực 1 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ a) Tìm miền giá trị của a và b để hệ thống là hoàn toàn điều khiển được: Từ hệ: (*) Ta có các ma trận sau : Để hệ thống là hoàn toàn điều khiển được khi ma trận điều khiển full rank ↔ det(Pc) ≠ 0 Mà : Vậy hệ thống là hoàn toàn điều khiển được khi: (1) b) Tìm miền giá trị của a và b để hệ thống là hoàn toàn quan sát được Để hệ thống là hoàn toàn quan sát được thì ma trận quan sát Po= C CA       full rank ↔ det(Po) ≠ 0 Học viên: Nguyễn Quốc Lực 2 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ Mà : Vậy hệ thống là hoàn toàn quan sát được khi: (2) Kết luận: Để hệ thống là hoàn toàn quan sát được và điều khiển được từ (1) và (2) ta có miền giá trị của a,b là: 2) Với a = -b tìm dạng đường chéo (diagonal form) của hệ thống: Với a = -b và b ≠ 0 hệ thống là hoàn toàn quan sát đã chứng minh ở câu 1 ý 2 Hệ (*) có phương trình đặc tính: ⇒ ⇒ ⇒ Ta có dạng đường chéo của hệ: Học viên: Nguyễn Quốc Lực 3 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ (2*) Trong đó: Với v 1 và v 2 là hai vector độc lập tuyến tính. Vì 1 2 λ λ ≠ nên có thể tìm vector v 1 và v 2 theo phương trình: • Với vector v 1 ta có phương trình: ⇒ ⇒ Ta thấy phương trình ma trận trên thỏa mãn khi: ⇒ chọn v 11 =1 Vậy ta chọn v 1 ≠ 0 với • Với vector v 2 ta có phương trình: ⇒ Học viên: Nguyễn Quốc Lực 4 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ ⇒ Ta thấy phương trình ma trận trên thỏa mãn khi: v 12 = -v 22 Vậy ta chọn Từ các kết quả trên ta có: ⇒ ⇒ Thay vào (2*) ta có: Vậy Ta có dạng đường chéo của hệ thống là: 3) Với a = 1 và b = 2, tìm hệ số khuếch đại phản hồi trạng thái để điểm cực có vị trí -0.2 ± j0.1. Ta có hệ phương trình hệ thống là: Gọi điểm cực: Học viên: Nguyễn Quốc Lực 5 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ Yêu cầu bài toán tương đương với: det(ZI-(A-BK))=(z-z 1 )(z-z 2 ) trong đó là hệ số phản hồi trạng thái cần tìm. Ta có: = = (3*) Mặt khác: = (4*) Cân bằng 2 vế của (3*) và (4*) ta có hệ phương trình: Giải hệ ta có: Vậy hệ số khuếch đại phản hồi trạng thái để hệ thống có điểm cực có vị trí Học viên: Nguyễn Quốc Lực 6 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ -0,2±j0,1 là: 13 11 30 60 K   =     4) Sử dụng MATLAB minh họa các kết quả trên: % Dùng MATLAB minh họa: %Với miền giá trị của a và b là thì hệ thống là hoàn toàn quan sát được và điều khiển được. >> A=[0.3 0.2;0 0.1]; >> B=[2;2] ; % Thử với trường hợp a=b=2 >> C=[2 2]; >> co = ctrb (A,B); >> ob = obsv (A,C); >> Controllability = rank (co) Controllability = % Hệ thống là điều khiển được hoàn toàn 2 >> Observability = rank (ob) Observability = % Hệ thống là không quan sát được hoàn toàn 1 >> B=[3;-3]; % Thử với trường hợp a=-b=3 >> C=[-3 3]; >> co = ctrb (A,B); >> ob = obsv (A,C); >> Controllability = rank (co) Controllability = % Hệ thống là không điều khiển được hoàn toàn 1 >> Observability = rank (ob) Observability = % Hệ thống là quan sát được hoàn toàn 2 >> B=[7;0]; % Thử với trường hợp b=0, a=7 >> C=[0 7]; >> co = ctrb (A,B); Học viên: Nguyễn Quốc Lực 7 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ >> ob = obsv (A,C); >> Controllability = rank (co) Controllability = % Hệ thống là không điều khiển được hoàn toàn 1 >> Observability = rank (ob) Observability = % Hệ thống là không quan sát được hoàn toàn 1 % Dùng MATLAB minh họa: %Với a = -b tìm dạng đường chéo (diagonal form) của hệ thống. >> tririeng=eig(A) %Tìm trị riêng ma trận A tririeng = 0.3000 0.1000 >> [vectorieng,matranduongcheo]=eig(A) % Tìm vecto riêng và ma trận đường chéo vectorieng = 1.0000 -0.7071 0 0.7071 matranduongcheo = 0.3000 0 0 0.1000 % Dùng MATLAB minh họa: %Với a = 1 và b = 2, tìm hệ số khuếch đại phản hồi trạng thái để điểm cực có vị trí -0.2 ± j0.1. >> B=[1;2]; >> C=[2 1]; >> D=[0]; > sysD_op=ss(A,B,C,D,-1) a = x1 x2 x1 0.3 0.2 x2 0 0.1 b = u1 x1 1 x2 2 c = x1 x2 y1 2 1 Học viên: Nguyễn Quốc Lực 8 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ d = u1 y1 0 Sampling time: unspecified Discrete-time model. >> P=[-0.2+i*0.1 -0.2-i*0.1] % Nhập vị trí điểm cực đã cho P = -0.2000 + 0.1000i -0.2000 - 0.1000i >> K=place(A,B,P) % Tìm hệ số khuếch đại phản hồi trạng thái K K = 0.4333 0.1833 >> sysD_cl=ss(A-B*K,B,C,D,-1) a = x1 x2 x1 -0.1333 0.01667 x2 -0.8667 -0.2667 b = u1 x1 1 x2 2 c = x1 x2 y1 2 1 d = u1 y1 0 Sampling time: unspecified Discrete-time model >> step(sysD_op) % Đáp ứng xung của hệ thống mở Học viên: Nguyễn Quốc Lực 9 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ >> step(sysD_cl) %Đáp ứng xung của hệ thống đóng Học viên: Nguyễn Quốc Lực 10 . 9 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ >> step(sysD_cl) %Đáp ứng xung của hệ thống đóng Học viên: Nguyễn Quốc Lực 10 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ >>. Nguyễn Quốc Lực 5 Bài tập lớn môn: ĐIỀU KHIỂN SỐ Yêu cầu bài toán tương đương với: det(ZI-(A-BK))=(z-z 1 )(z-z 2 ) trong đó là hệ số phản hồi trạng thái

Ngày đăng: 15/10/2013, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan