Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)

95 86 0
Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ và đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngành: Kinh tế học NGUYỄN THỊ HƯƠNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 83.10.106 Nguyễn Thị Hương Người hướng dẫn: TS Chu Thị Mai Phương Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân thực Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn nguồn gốc theo quy định Những kết trình bày luận văn kết q trình phân tích khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KẾT QỦA NGHIÊN CỨU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 10 1.1 Cơ sở lý luận công nghệ 10 1.1.1 Định nghĩa công nghệ 10 1.1.2 Phân loại công nghệ 11 1.1.3 Vai trị cơng nghệ 12 1.1.4 Đo lường trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 14 1.2 Cơ sở lý luận đổi sáng tạo 17 1.2.1 Định nghĩa đổi sáng tạo 17 1.2.2 Phân loại đổi sáng tạo 19 1.2.3 Vai trò đổi sáng tạo 22 1.2.4 Đo lường đổi sáng tạo 24 1.3 Khái quát bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 29 1.3.1 Lịch sử hình thành Cách mạng công nghiệp 4.0 29 1.3.2 Bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 giới Việt Nam 31 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 38 2.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 38 iii 2.2 Thực trạng tình hình đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 52 2.3 Đánh giá chung thực trạng ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 63 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 65 3.1 Kiến nghị giải pháp cho Chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 65 3.1.1 Kinh nghiệm sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo số nước giới 65 3.1.2 Kiến nghị giải pháp cho Chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 71 3.2 Một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC viii iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chỉ tiêu đánh giá trình độ cơng nghệ doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản .14 Bảng 1.2: Chỉ tiêu đánh giá công nghệ ngành công nghiệp da giày .15 Bảng 1.3: Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng cơng nghệ/máy móc thiết bị sản xuất doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo .16 Bảng 1.4: Chỉ tiêu đo lường hiệu suất đổi sáng tạo doanh nghiệp 25 Bảng 1.5: Chỉ tiêu đo lường đổi sáng tạo sản phẩm doanh nghiệp 26 Bảng 1.6: Chỉ tiêu đo lường đổi sáng tạo marketing doanh nghiệp 27 Báng 1.7: Chỉ tiêu đo lường đổi sáng tạo quy trình doanh nghiệp .26 Bảng 1.8: Chỉ tiêu đo lường đổi sáng tạo tổ chức doanh nghiệp 27 Bảng 1.9: Chỉ tiêu đo lường đổi sáng tạo doanh nghiệp VN 28 Bảng 1.10: Chỉ tiêu nghiên cứu đổi sáng tạo doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo .30 Bảng 2.1: Tỷ trọng doanh nghiệp ứng dụng loại hình cơng nghệ máy móc sản xuất 39 Bảng 2.2 Tỷ trọng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, máy móc thiết bị theo thời gian 41 Bảng 2.3 Chi phí mua cơng nghệ, máy móc thiết bị năm 2015 .43 Bảng 2.4 Tỷ trọng bình quân loại hình công nghệ/MMTB doanh nghiệp sử dụng từ nguồn cung cấp 44 Bảng 2.5 Tỷ trọng doanh nghiệp ứng dụng loại hình cơng nghệ máy móc thiết bị thông tin truyền thông 45 Bảng 2.6: Tình hình biến động số lượng lao động doanh nghiệp nhờ việc phát triển sử dụng công nghệ sản xuất/công nghệ thông tin truyền thông 46 Bảng 2.7: Đối tượng phụ trách vận hành cơng nghệ, máy móc thiết bị sản xuất doanh nghiệp .48 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ phù hợp kênh chuyển giao công nghệ doanh nghiệp .49 v Bảng 2.9: Nguồn cung cấp công nghệ cho doanh nghiệp .50 Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh nghiệp theo đuổi chiến lược nhằm cải thiện kết hoạt động doanh nghiệp 53 Bảng 2.11: Mức độ quan trọng khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trình đổi sáng tạo 54 Bảng 2.12: Tỷ trọng doanh nghiệp thực hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp .55 Bảng 2.13: Cách thức thực hoạt động nghiên cứu phát triển doanh nghiệp 56 Bảng 2.14: Mục tiêu cho hoạt động R&D doanh nghiệp 58 Bảng 2.15: Nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động R&D doanh nghiệp 59 Bảng 2.16: Tỷ trọng doanh nghiệp có sáng chế cấp quốc gia, quốc tế 60 Bảng 2.17: Tỷ trọng doanh nghiệp phối hợp thực nghiên cứu với tổ chức khác 61 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GSO General Statistics Office of Tổng cục thống kê Việt Nam Vietnam OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Kinh tế Development R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển UNCTAC United Nations Conference Hội nghị Liên hiệp quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển WB World Bank Ngân hàng giới WIPO World Intellectual Property Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế Organization giới CMCN Cách mạng công nghiệp DN Doanh nghiệp KH&CN Khoa học cơng nghệ MMTB Máy móc thiết bị vii TÓM TẮT KẾT QỦA NGHIÊN CỨU Về mặt lý luận, luận văn hệ thống lý luận công nghệ đổi sáng tạo làm rõ tầm quan trọng số cách thức đo lường công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận văn phân tích tình hình ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Cụ thể, luận văn sử dụng liệu tình hình ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo Tổng cục thống kê thực năm 2016 để phân tích thực trạng ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp thông qua tiêu trình độ máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động nghiên cứu phát triển, v.v… Từ kết phân tích tình hình ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp, kết hợp với nghiên cứu sách nhà nước số quốc gia, luận văn đưa số kiến nghị giải pháp cho Chính phủ Việt Nam nhằm nâng cao hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, đưa số giải pháp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo để nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Cách mạng cơng nghiệp 4.0” chủ đề đề cập tới nhiều diễn đàn từ kinh tế, giáo dục tới văn hóa, trị phạm vi nước Những tác động to lớn Cách mạng công nghiệp 4.0 tới tất lĩnh vực đời sống đặt quốc gia giới có Việt Nam trước nhiều hội thách thức “Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0” – cách mạng sản xuất gắn liền với đột phá chưa có cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo, kỷ ngun số phát triển bùng nổ công nghệ đa ngành Cuộc CMCN 4.0 giai đoạn phát triển với hàng loạt vật liệu máy móc mới, tiến khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất tiêu dùng làm thay đổi đáng kể phương pháp sản xuất kinh doanh cũ CMCN 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển “nhà máy thông minh” với cải tiến quan trọng suất hiệu sử dụng nguồn lực Trong bối cảnh CMCN 4.0, thách thức thị trường mà doanh nghiệp phải đổi mặt ngày lớn ứng dụng cơng nghệ, đổi sáng tạo hội để doanh nghiệp bứt phá, giảm chi phí, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh thị trường toàn cầu phát triển bền vững Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước Việt Nam đưa nhiều sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tăng cường ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo vào trình sản xuất Tuy nhiên qua thực tế điều tra, tiêu biểu gần điều tra thí điểm tình hình đổi sáng tạo doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo Việt Nam Cục thông tin Khoa học công nghệ quốc gia thực vào năm 2018 cho thấy hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng cịn nhiều hạn chế Cụ thể, số 7.641 phiếu điều tra thu có 4.709 doanh nghiệp có hoạt 72 kinh phí, phải trả tiền cho tác giả nghiên cứu cơng nghệ với mức chi trả 30% giá chuyển giao công nghệ theo quy định Luật Chuyển giao công nghệ (2006) Hệ thống sách hướng tới mục tiêu xây dựng mơi trường tích cực khuyến khích ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo Không dừng lại khung pháp lý, loạt chương trình tầm cỡ quốc gia, loạt tổ chức đời nhằm thực hóa chủ trương khuyến khích ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo, nỗ lực đáng ghi nhận từ vĩ mô Tuy nhiên, thông qua kết điều tra khảo sát tình hình ứng dụng cơng nghệ sản xuất năm 2015 doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo số kết nghiên cứu đánh giá gần cho thấy sách mà Chính phủ áp dụng nhiều hạn chế chưa thực mang lại hiệu kỳ vọng Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế sách nhà nước, thực trạng tình hình ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp, phạm vi nghiên cứu bài, luận văn xin đưa số kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp sau: Thứ nhất, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng hồn thiện khung thống kê đo lường, giám sát đánh giá lực công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Để Nhà nước đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp q trình ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo điều Nhà nước cần làm nắm rõ tình hình cơng nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp giai đoạn Thực tế nay, Việt Nam chưa có số liệu thống kê đầy đủ, xác cập nhật lực cơng nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp toàn ngành kinh tế Điều trở ngại q trình đề sách, đánh giá sách phát triển công nghệ đổi sáng tạo dẫn tới sách thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo thời gian qua chưa đem lại hiệu cao Để đạt mục tiêu thúc đẩy hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp, nhiệm vụ cấp bách nhanh chóng xây dựng hoàn thiện khung thống kê, đo lường giám sát 73 đánh giá lực công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Thường xuyên triển khai điều tra đánh giá lực công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp để xây dựng sở liệu quốc gia công nghệ đổi sáng tạo phục vụ cho công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ, xây dựng chiến lược đổi công nghệ đổi sáng tạo để nâng cao suất, sức cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, Nhà nước cần tăng cường nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo nhóm giải pháp ưu đãi thuế ưu đãi tín dụng Cụ thể: Đối với ưu đãi thuế, Nhà nước cần phải hồn thiện sách thuế cho doanh nghiệp có hoạt động ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo Các sách phải đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch cần triển khai phổ biến rộng rãi đến tất đối tượng doanh nghiệp Đồng thời cần đơn giản hóa thủ tục để doanh nghiệp tiếp cận hưởng lợi từ ưu thuế Nhà nước cho hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ việc cho phép doanh nghiệp khấu hao nhanh phần máy móc thiết bị nhằm rút ngắn thời gian hồn vốn, đồng thời cho phép doanh nghiệp miễn thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận thu từ hoạt động ứng dụng kết dự án đổi công nghệ vào sản xuất thời gian quy định Đối với ưu đãi tín dụng, nguyên tắc Nhà nước cần thực thi sách tín dụng bình đẳng cho doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp nhà nước ngồi nhà nước, đảm bảo cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận doanh nghiệp, linh hoạt tổ chức ngân hàng thương mại Đồng thời, Nhà nước cần thúc đẩy tín dụng ưu đãi Qũy phát triển cho đổi công nghệ cần xem xét tăng cường mức hỗ trợ không lãi suất cho giai đoạn R&D cho tất lĩnh vực liên quan tới đổi công nghệ doanh nghiệp không thiết phải nằm danh mục dự án đổi công nghệ ưu tiên theo quy định Bộ Khoa học cơng nghệ, Chính phủ 74 Bên cạnh đó, Nhà nước cần xây dựng kênh thông tin đa chiều doanh nghiệp, Nhà nước tổ chức khoa học nhằm nâng cao khả tiếp cận sách doanh nghiệp, đồng thời tiếp nhận phản hồi từ sách, từ bổ sung, điều chỉnh sách kịp thời, phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp, ngành nghề, địa phương, điều kiện phát triển kinh tế xã hội xu hướng hợp tác quốc tế Song hành việc thực thi sách ưu đãi Nhà nước cần tăng cường lực kiểm soát doanh nghiệp hưởng ưu đãi Nhà nước cần giám sát chặt chẽ cam kết đổi công nghệ hưởng ưu đãi, ngăn chặn trường hợp doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn để đầu tư công nghệ lỗi thời gây hậu tiêu cực tới môi trường Thứ ba, Nhà nước cần tăng cường mối liên kết tổ chức khoa học viện nghiên cứu, trường đại học, v.v với doanh nghiệp Trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp thành phần hệ thống đổi mới, doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm Nhu cầu liên kết trường đại học với nghiên cứu, doanh nghiệp cao song số nguyên nhân nên thực tế mối liên kết lỏng lẻo, chưa tương xứng với tiềm Đó ngun nhân sách, sở vật chất phục vụ hoạt động R&D, lực đội ngũ nhân lực KH&CN thiếu niềm tin vào thành công hợp tác nhà khoa học doanh nghiệp Như vậy, vai trò Nhà nước việc tăng cường mối liên kết quan trọng Nhà nước cần tạo chế gắn kết doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu triển khai để tăng tính ứng dụng đề tài nghiên cứu, cho đề tài nghiên cứu xuất phát phục vụ cho nhu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước tiến hành thúc đẩy mối liên kết thông qua việc xây dựng website liên kết, chương trình hội thảo/diễn đàn nhằm phổ biến thơng tin công nghệ, kết nối nhu cầu công nghệ cho doanh nghiệp nhiều lĩnh vực, phát triển hình thức trao đổi công nghệ theo hợp đồng chuyển giao công nghệ dịch vụ công nghệ 75 Đồng thời, Chính phủ tạo lập mơi trường thể chế khuyến khích việc ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp cách ban hành sách phát triển thị trường công nghệ, đồng thời trao cho tổ chức R&D quyền tự chủ hoạt động phát triển công nghệ Các kết nghiên cứu công bố rộng rãi mạng Internet trang chủ, qua doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu mua bán sản phẩm công nghệ Thứ tư, Nhà nước cần hỗ trợ hoạt động dự báo nhìn trước cơng nghệ cho doanh nghiệp Hoạt động khơng có ý nghĩa doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa quan quản lý nhà nước công nghệ việc xác định công nghệ ưu tiên, công nghệ mũi nhọn, hoạch định chiến lược/quy hoạch phát triển công nghệ Hoạt động giúp doanh nghiệp có nhìn tồn cảnh công nghệ lĩnh vực cụ thể hay có cách nhìn hệ thống cơng nghệ có tương lai Qua doanh nghiệp dự đốn vịng đời cơng nghệ mà doanh nghiệp sử dụng làm sở để hoạch định chiến lược công nghệ đổi sáng tạo Thứ năm, Nhà nước cần trọng tới hoạt động chuyển giao công nghệ khu vực doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Nhà nước cần đóng vai trị khuyến khích doanh nghiệp tích lũy cơng nghệ, làm chủ công nghệ thông qua kênh chuyển giao công nghệ từ nước phát triển, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi chuyển giao cơng nghệ với doanh nghiệp nước ngồi Đồng thời, cần giám sát trình chuyển giao cộng nghệ để đảm bảo công nghệ chuyển giao phù hợp với thực tiễn phát triển Việt Nam, tránh chuyển giao công nghệ lạc hậu gây ảnh hưởng tới mơi trường Song hành với sách hỗ trợ thúc đẩy trên, Nhà nước cần trọng tới việc đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp tương lai để đảm bảo đáp ứng yêu cầu cao chất lượng lao động thời kỳ công nghệ Tập trung vào thực chương trình đào tạo nâng cao kỹ có phối hợp thực doanh nghiệp để nâng cao hiệu Mặt khác, đảm bảo cân việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ doanh nghiệp vấn đề việc làm xã hội 76 3.2 Một số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, với bước tiến công nghệ vượt bậc tất lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo chìa khóa giúp doanh nghiệp nâng cao suất, gia tăng chất lượng sản phẩm từ nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Qua kết kết cứu trên, ta thấy phần lớn doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng công nghệ đổi sáng tạo chưa thực có đầu tư mực cho hoạt động Để khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo thới gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cần thay đổi cách thức huy động nguồn kinh phí cho hoạt động đầu tư công nghệ đổi sáng tạo từ nguồn vốn tự có sang nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Áp lực vốn đầu tư cho công nghệ hoạt động đổi sáng tạo rào cản khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn thực dự án công nghệ đổi sáng tạo Để vượt qua rào cản lớn doanh nghiệp nên tìm cách tiếp cận với nguồn vay từ bên vốn vay ưu đãi từ ngân sách Nhà nước, quỹ tín dụng vay hỗ trợ từ phía Ngân hàng chia kinh phí với doanh nghiệp đối tác Muốn làm điều này, doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi dự án, quỹ hỗ trợ từ Nhà nước tổ chức khác cho hoạt động công nghệ đổi sáng tạo có kế hoạch sử dụng hiệu nguồn vốn doanh nghiệp Thứ hai, cần đầu tư nhiều cho hoạt động R&D theo hướng đổi sáng tạo mở Nghĩa là, doanh nghiệp nên kết hợp với nguồn tri thức từ bên để thực hoạt động R&D Lợi ích hoạt động giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro xuất phát từ hoạt động R&D, đẩy nhanh q trình hình thành sản phẩm cơng nghệ mới, thêm vào thơng việc chia sẻ tri thức bên ngồi doanh nghiệp có hội kết nối sâu rộng với cộng đồng bên 77 ngoài, điều đảm bảo ý tưởng hay sản phẩm bám sát với thị trường Các doanh nghiệp cần trọng tới vai trò cần thiết phối hợp với tổ chức bên đặc biệt tổ chức nghiên cứu trường đại học q trình ứng dụng cơng nghiệp đổi sáng tạo Việc giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng với sản phẩm cơng nghệ mới, quy trình sản xuất mới, đồng thời nhanh chóng có nguồn nhân lực chất lượng cao cần thiết Thứ ba, doanh nghiệp cần tích cực chủ động tìm kiếm kênh chuyển giao cơng nghệ phù hợp, thông qua hợp đồng mua phát minh, quyền, thương quyền, hợp tác nghiên cứu với quan, tổ chức nước đặc biệt doanh nghiệp FDI Đồng thời, doanh nghiệp cần nâng cao lực sẵn sàng tiếp nhận chuyển giao công nghệ việc cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để q trình chuyển giao cơng nghệ mang lại hiệu cao Trên vài kiến nghị giải pháp hướng tới mục tiêu nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Tuy nhiên để tình hình ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo thực có chuyển biến mang lại hiệu qủa thiết thực cho doanh nghiệp xã hội yếu tố cần thiết phối hợp chặt chẽ nhà nước, doanh nghiệp nhà khoa học Những thách thức việc ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo lớn, hội để doanh nghiệp Việt Nam vươn xa thị trường tồn cầu khơng nhỏ doanh nghiệp biết cách ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo hiệu để nâng cao lực cạnh tranh cho 78 KẾT LUẬN Kết luận chung Trên sở nghiên cứu luận văn đề tài “Nghiên cứu tình hình ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng Công nghiệp 4.0” rút số kết luận sau: Về sở lý thuyết, luận văn đưa định nghĩa công nghệ đổi sáng tạo Từ đó, rút định nghĩa cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm (Luật Khoa học công nghệ, 2013) Đổi sáng tạo thực sản phẩm hay cải tiến đáng kể (đối với loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể), quy trình, phương pháp marketing mới, hay phương pháp tổ chức thực tiễn kinh doanh, tổ chức nơi làm việc hay mối quan hệ đối ngoại (OECD, 2005) Về thực trạng tình hình ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp, thơng qua phân tích liệu từ điểu tra doanh nghiệp tình hình sử dụng công nghệ vào sản xuất ngành chế biến, chế tạo luận văn đưa số đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp sau: Thứ nhất, phần lớn doanh nghiệp ứng dụng công nghệ trình độ trung bình thấp thể qua trình độ cơng nghệ máy móc thiết bị sản xuất (80% doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ trình độ trung bình) tuổi đời sử dụng lớn (60% doanh nghiệp có tuổi đời máy móc năm), hoạt động chuyển giao công nghệ diễn chậm, chủ yếu phạm vi nước Thứ hai, kết khảo sát cho thấy doanh nghiệp bước đầu quan tâm đến đổi sáng tạo chưa thực đầu tư cho hoạt động này, thể qua số tiêu phần lớn doanh nghiệp chưa có phận chuyên trách đổi sáng tạo (chỉ có 5,39% doanh nghiệp có thực hoạt động R&D), ngân sách dành cho 79 đổi sáng tạo nhiều hạn chế, hợp tác với đơn vị nghiên cứu khác chưa tốt (có 11% doanh nghiệp phối hợp thực nghiên cứu tổ chức khác) Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị giải pháp cho Chính phủ doanh nghiệp nhằm nâng cao ứng dụng cơng nghệ đổi sáo tạo như: Về phía Chính phủ: Thứ nhất, cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện khung thống kê, đo lường đánh giá công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Thứ hai, Nhà nước cần tăng cường nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ đổi sáng tạo nhóm giải pháp ưu đãi thuế ưu đãi tín dụng Thứ ba, Nhà nước cần tăng cường mối liên kết tổ chức khoa học viện nghiên cứu, trường đại học, v.v với doanh nghiệp Thứ tư, Nhà nước cần hỗ trợ hoạt động dự báo nhìn trước cơng nghệ cho doanh nghiệp Thứ năm, Nhà nước cần trọng tới hoạt động chuyển giao công nghệ khu vực doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội Về phía doanh nghiệp: Thứ nhất, doanh nghiệp cần thay đổi cách thức sử dụng nguồn kinh phí cho hoạt động đầu tư cơng nghệ đổi sáng tạo từ nguồn vốn tự có sang nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước 80 Thứ hai, cần đầu tư nhiều cho hoạt động R&D theo hướng đổi sáng tạo mở Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xây dựng cho mối quan hệ liên kết chặt chẽ với viện nghiên cứu, trường đại học Thứ ba, doanh nghiệp cần tích cực chủ động tìm kiếm kênh chuyển giao công nghệ phù hợp, thông qua hợp đồng mua phát minh, quyền, thương quyền, hợp tác nghiên cứu với quan, tổ chức nước đặc biệt doanh nghiệp FDI Hạn chế nghiên cứu Bên cạnh kết nghiên cứu đạt trên, luận văn tồn số hạn chế, tiêu biểu hạn chế phạm vi liệu nghiên cứu Do hạn chế nguồn liệu khả tiếp cận thông tin nên số liệu nghiên cứu luận văn dừng lại số liệu 5.028 doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo năm 2015 Mặc dù vậy, tác giả mong muốn thông qua luận văn góp phần nhỏ làm rõ thực trạng ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp, qua làm sở cho việc hoạch định sách Nhà nước định hướng phát triển doanh nghiệp tương lai 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bình, Nguyễn Hữu Xuyên, Đổi công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2015 Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tư 04/2014/TT-BHKCN hướng dẫn đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất, 2014 Bộ Khoa học Cơng nghệ, Tiểu Dự án Hồn thiện hệ thống thống kê, đánh giá, đo lường khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, Hợp phần 1, 20132019 Chính phủ, Nghị định số 119/1999/NĐ-CP Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ, Hà Nội, 1999 Chính phủ, Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, 2005 Phạm Thế Dũng, Nghiên cứu hoàn thiện tiêu thống kê đổi công nghệ doanh nghiệp, Cục Ứng dụng phát triển công nghệ, năm 2012 Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Ngọc Hiếu, Nguyễn Trương Phi, Nguyễn Hữu Xun, Đổi cơng nghệ ngành khí chế tạo Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 4, số 2, năm 2015, tr.30tr.44 Lê Hiếu Học, Các mô hình đánh giá lực đổi sáng tạo: Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, số 11, tháng 10/2017, tr.58-tr.64 Học viện Bưu viễn thơng, Giáo trình quản trị cơng nghệ, Hà Nội, 2006 10 Lương Minh Huân Nguyễn Thị Thuỳ Dương, Thực trạng đầu tư cho KH&CN doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, tập 9A, 2016, tr.57-tr.60 11 Vũ Quốc Huy, Nghiên cứu sở khoa học xây dựng phương án điều tra thống kê đổi công nghệ doanh nghiệp, Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ, 2010 82 12 Tăng Văn Khiên, Phân tích hồi quy tương quan tác động KH&CN phát triển kinh tế, Tạp chí Thơng tin Khoa học Thống kê, số 3/2008 13 Lê Thị Mỹ Linh, Nguyễn Ngọc Hiên, Kinh nghiệm quốc tế nhằm nâng cao lực đổi sáng tạo cho doanh nghiệp học cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 237, tháng 3/2017, tr.95-tr.102 14 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 1381/2002/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc tổ chức tín dụng cho vay khơng có bảo đảm tài sản, 2002 15 Nguyễn Quốc Nghi, Quan Minh Nhựt, Các nhân tố ảnh hưởng đến định đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 14, tháng 6/2014, tr.49-tr.54 16 Lê Thị Ngọc, Thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học công nghệ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, 2018 17 Phùng Xuân Nhạ Lê Quân, Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Kinh tế Kinh doanh, tập 29, số 4, 2013, tr.1-tr.11 18 Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Báo cáo thường niên doanh nghiệp 2015, NXB Thông tin truyền thơng, 2015 19 Vương Đức Hồng Qn, Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực đổi sáng tạo doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, 2017 20 Quan Minh Nhựt, Thực trạng ảnh hưởng đầu tư khoa học công nghệ đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Bến Tre, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 54, 2018, tr.187tr.192 21 Quốc hội Việt Nam, Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13, 2013 22 Quốc hội Việt Nam, Luật Chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14, 2017 83 23 Phạm Hồng Trang, Liên kết trường đại học với viện nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động khoa học cơng nghệ, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 6, số 1, 2017, tr.25-tr.37 24 Nguyễn Thị Minh Trang, Chính sách thúc đẩy đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa: Nghiên cứu Nghệ An, 2017 25 Tổng cục Thống kê, Tài liệu hướng dẫn điều tra doanh nghiệp năm 2016, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, 2016 26 Tổng cục Thống kê, Tổng quan Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2018, 2018 27 Tổng cục Thống kê, Báo cáo xu hướng sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý III, dự báo quý IV năm 2019, 2019 28 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Báo cáo xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) 2018, 2018 29 Hoảng Văn Trung, Giải pháp nâng cao lực đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ quản lý khoa học công nghệ, Học viện Khoa học xã hội, 2018 30 Trần Anh Tuấn, Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản doanh nghiệp nhỏ vừa vùng đồng sông Hồng: thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, tập 4, số 3, 2015, tr.60-tr.72 31 Phạm Thị Tuệ, Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, số 6, tháng 5/2017, tr.200-tr.205 32 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổng cục Thống kê Trường đại học Copenhagen, Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam – Kết điều tra năm 2010-2014, NXB Tài Chính, Hà Nội, 2015 33 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, 2009 34 Nguyễn Hữu Xuyên, Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ: Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2013 84 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Carter Bloch, Measuring innovation in the public sector, Handbook of Innovation Indicator and Measurement, 2013 B.H Hall, F Lotti and J.Mairesse, Innovation and Productivity in SMEs: Empirical Evidence for Italy, Small Business Economics, 2009, pp 13-33 Boskin, M.J and L.J.Lau, Capital, technology and Economic growth, Technology and the wealth of nations, Stanford University Press, 2000, pp 17-55 Carol Newman, John Rand, Theodore Talbot and Finn Tarp, Technology transfers, foreign investment and productivity spillovers: evidence from Vietnam, European Economic Review, 2015, p.p 168-187 C.Wang, Lu and Chen, Evaluating firm technological innovation capability under uncertainty, SCI Journal, 28(6), 2008, p.p 349-363 Damanpour & Wischnevky, Research on innovation in organizations: Distinguishing innovation-generating from innovation-adopting organizations, Joural of Engineering and Technology Management, 2006 ESCAP, Technology Atlas Project – A famework for technology based develop ment, 1989 J Baranson, A New Generation of Technology Export, Foreign Policy, 1976, No.25, pp.77 J Schumpeter, The Theory of Economic Development An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest, and the Business Cycle, New Brunswick (U.S.A) and London (U.K), 1934 10 H.W Chesbrough, Open Innovation, Harvard Business School Publishing Corporation, 2013 11 Klaus Schwab, The Fourth Industrial Revolution, Foreign Affairs, 2015 12 Linda A Hall and Sharmistha Bagchi - Sen, A study of R&D, innovation, and business performance in the Canadian biotechnology industry, Journal of Technovation, pp 231-244 85 13 L.V Ngo & A O’Class, Creating value offerings via operant resource-based capabilities, Industrial Marketing Management, 2009, p.p 45-59 14 Melissa A Schilling and Melisa Esmundo, Technology S-curves in renewable energy alternatives: Analysis and implications for industry and government, Energy Policy, 2009, p.p 1767-1781 15 Linda A Hall & Sharmistha Bagchi-Sen, A Study of R&D, Innovation, and Business Performance in the Canadian Biotechnology Industry, 2002 16 Ngoc Anh Nguyen, Quang Ngoc Pham, Dinh Chuc Nguyen and Duc Nhat Nguyen, Innovation and Export of Vietnam’s SME Sector, Development and Policies Research Center, 2007, MPRA Paper No 3256 17 OECD/The World Bank, Science, Technology and Innovaton in Vietnam, OECD Publishing, 2014 18 OECD, Oslo Manual, Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation Data, OECD Publishing, 2005 19 OECD, Oslo Manual, Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation Data, OECD Publishing, 4th Edition, 2018 20 Ondrej Zizlavsky, Innovation performance measurement: Research into Czech business practice, Economic Research – Ekonomska Istrazivanja, 2016, pp 816-838 21 Rakesh Basant and Brian Fikkert, The Effects of R&D, Foreign Technology Purchase and Domestic and International Spillovers on Productivity in Indian Firms, The Review of Economics and Statistics, 1996, p.p 187-199 22 Richard Adams, John Bessant & Robert Phelps, Innovation management measuremwnt: A review, International Journal of Management Review, 2006, pp 21-47 23 Richard Luecke and Ralph Katz, Managing Creativity and Innovation, Harvard Business School Press, Boston, 2003 24 Robert G.Cooper and Scott J.Edget, Developing a production innovation and technology strategy for your business, Research Technology Management, 2016, pp 33-40 86 25 Ronald W.Jones, The Role of Technology in the Theory of International Trade, The Technology Factor in International Trade, 1970, pp 73-94 26 UNCTAD, Guidelines for Study of Transfer of Technology of Developing Countries, UNCTAD TD/B/AC, 1972, p.5 27 UNIDO, Industrial Development Report 2002/2003: Competing through Innovation and Learning, 2002 28 World Economic Forum, Readliness for the Future of Production Report 2018, 2018 29 William J.Abernathy and Kim B Clark, Innovation: Mapping the winds of creative destruction, Research Policy, 1985, pp 3-22 30 WIPO, Global Innovation Index 2018, 2018 31 World Bank, Technology diffusion in the developing world, Global Economic Prospects, 2008 32 World Bank, Vietnam – Enhancing enterprise competitiveness and SME linkages: lesson from international and national experience, Washington D.C., 2017 ... tình hình ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 2.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo Việt Nam bối cảnh cách mạng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0. .. ứng dụng công nghệ doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 38 iii 2.2 Thực trạng tình hình đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Ngày đăng: 05/08/2020, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan