Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới và các yếu tố liên quan

1.9K 90 1
Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một nghiên cứu fulltext về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân lao. Nghiên cứu có trích dẫn tài liệu tham khảo tiện cho việc làm tài liệu tham khảo cho học viên chuyên ngành y dược. Kết quả nghiên cứu cho thấy BMI trung bình của 135 bệnh nhân tham gia nghiên cứu là 18,72. Tỷ lệ đối tượng bị suy dinh dưỡng là 51,85%. Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng của bệnh nhân là vòng cánh tay, thường xuyên bỏ bữa ăn và giảm cân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ KHẮC THÀNH TÌNH TRẠNG DINH DƯỢNG Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) MỚI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CHUYÊN NGÀNH LAO MÃ SỐ: 60.72.24 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGÔ THANH BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả VŨ KHẮC THÀNH MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chuyên biệt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình dịch tễ học bệnh lao 1.2 Đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh lao theo CTCL Quốc gia 1.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 11 1.4 Mối tương quan tình trạng dinh dưỡng bệnh lao 16 1.5 Các nghiên cứu dinh dưỡng bệnh lao 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.3 Vấn đề Y đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 43 3.1 Phân bố đặc điểm dân số nghiên cứu 43 3.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu phân tích đơn biến 56 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu phân tích đa biến 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 64 4.2 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng 66 4.3 Đặc điểm yếu tố liên quan 70 4.4 Điểm mạnh hạn chế đề tài luận văn 78 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Diễn giải tiếng Việt CN/ VC Công nhân/ Viên chức TCYTTG Tổ chức Y tế giới CTCL Chương Trình Chống Lao TP.HCM UBND Thành phố Hồ Chí Minh Ủy Ban Nhân Dân TIẾNG ANH Chữ viết tắt AFB AIDS BCG Nghóa gốc tiếng Anh Acid Fast Bacilli Acquired Immunodeficiency Syndrom Bacillus Calmette Guerin Diễn giải tiếng Việt Trực khuẩn kháng cồn – axít Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Vaccin ngừa bệnh lao BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CED Chronic energy deficiency HIV Human Immunodeficiency Virus Thiếu lượng trường diễn Siêu vi gây suy giảm miễn dịch mắc phải người Nhận diện phát triển trực khuẩn lao ống nghieäm MGIT MUAC PCR Mycobacterial Growth Indicator Tube Middle Upper Arm Circumference Polymerase Chain Reaction PR Prevalence Ratio TST Tuberculin Skin Test Số đo vòng cánh tay Phản ứng chuỗi nhân gen Tỉ số tỉ suất mắc Phản ứng da với lao tố VDR Vitamin D Receptor Thụ thể Vitamin D WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số kích thước nhân trắc thường sử dụng 14 Baûng 1.2: Phân loại tình trạng dinh dưỡng người lớn theo BMI 15 Bảng 1.3: Đánh giá vòng cánh tay người trưởng thành 16 Bảng 3.1: Đặc điểm chung dân số nghiên cứu .43 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 46 Baûng 3.3: Đặc điểm số nhân trắc .48 Bảng 3.4: Phân loại BMI theo chuẩn phân loại WHO 49 Bảng 3.5: Phân loại BMI theo chuẩn phân loại WHO theo mức độ suy dinh dưỡng 50 Baûng 3.6: Đặc điểm vòng cánh tay phân theo giới 51 Bảng 3.7: Đặc điểm vòng cánh tay tính chung 51 Bảng 3.8: Tần suất sử dụng nhóm thực phẩm 53 Bảng 3.9: Mối liên quan số khối thể vòng cánh tay .56 Baûng 3.10: Mối liên quan số khối thể tần suất sử dụng nhóm thực phẩm 57 Bảng 3.11: Mối liên quan số khối thể thói quen ăn uống, thay đổi cân nặng, hút thuốc uống rượu 58 Bảng 3.12: Mối liên quan số khối thể tình trạng kinh tế, xã hội 60 Bảng 3.13: Mối liên quan số khối thể thời gian hoạt động thể lực, làm việc nghỉ ngơi .61 Bảng 3.14: Các yếu tố liên quan phân tích đa biến 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phân bố theo nhóm tuổi 44 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ phân bố theo giới tính 45 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ phân bố theo dân tộc .45 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ phân bố tình trạng học vấn 46 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ phân bố nghề nghiệp .47 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ phân bố tình trạng hôn nhân 48 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ phân bố tình trạng dinh dưỡng theo chuẩn phân loại WHO .49 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ phân bố tình trạng dinh dưỡng theo mức độ suy dinh dưỡng 50 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ phân bố vòng cánh tay phân theo giới 52 Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo vòng cánh tay tính chung 53 Biểu đồ 3.11: Tỉ lệ phân bố tần suất sử dụng nhóm thực phẩm 55 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối tương quan suy dinh dưỡng bệnh lao (Sơ đồ 1) .18 Sơ đồ 1.2: Mối tương quan suy dinh dưỡng bệnh lao (Sơ đồ 2) .18 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, khoa học dinh dưỡng với hiểu biết tiến không ngừng xã hội làm sáng tỏ cách đầy đủ toàn diện vai trò dinh dưỡng sức khỏe Dinh dưỡng không đóng vai trò nguồn cung cấp lượng để trì sống, tăng trưởng phát triển cho thể mà dinh dưỡng yếu tố then chốt để bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh tật [18] Thật vậy, từ thời cổ xưa, đại danh y Hyppocrates (460 – 377 trước Công nguyên) xem trọng nhấn mạnh vai trò dinh dưỡng điều trị bệnh, ông viết: “Thức ăn cho bệnh nhân phải phương pháp điều trị phương pháp điều trị phải có chất dinh dưỡng” [23] Hay hội nghị quốc tế “Chăm sóc sức khỏe ban đầu“ Tổ chức Y tế giới tổ chức vào tháng năm 1978 thành phố Alma – Ata Kazakhstan với 134 quốc gia Việt Nam tham dự đưa tuyên ngôn Alma – Ata tiếng [54] Trong đó, tuyên ngôn đặt vị trí dinh dưỡng nội dung chiến lược chăm sóc y tế toàn cầu sở hiểu tầm quan trọng dinh dưỡng để nâng cao sức khỏe Sự tương quan yếu tố mô hình dinh dưỡng, sức khỏe bệnh tật chứng minh có mối liên quan chặt chẽ với Mất cân dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe từ phát sinh bệnh tật [9] Chính hiểu rõ tầm quan trọng mối tương quan nên việc phải chăm sóc dinh dưỡng phần thiếu chiến lược công tác điều trị cho bệnh nhân bệnh viện ngày Trong thực hành lâm sàng, việc tầm soát, đánh giá tình trạng dinh dưỡng hiểu rõ chế chuyển hóa dinh dưỡng bệnh lý cụ thể tảng để đưa phương pháp dinh dưỡng trị liệu phù hợp, góp phần đáng kể dẫn đến kết thành công chung điều trị [13] Tính từ ngày 24/03/1882, Rober Koch (1843 – 1910) phát vi trùng lao Mycobacterium tuberculosis mô tả lần 130 năm Bệnh lao tồn vấn đề sức khỏe đáng quan tâm toàn thể nhân loại [28] Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2012, giới có khoảng 12 triệu người mắc lao, 8,6 triệu trường hợp mắc lao 1,3 triệu người tử vong lao Theo số liệu WHO báo cáo Việt Nam năm 2012 có tổng cộng 94.853 bệnh nhân lao ghi nhận bao gồm tất thể lao Trong đó, số trường hợp mắc lao phổi có AFB (+) 51.033 bệnh nhân chiếm 54% [58], [61] Đáng ý bệnh lý truyền nhiễm có tỉ lệ tử vong cao bệnh lao bệnh xếp hạng nhì tỉ lệ tử vong sau bệnh nhiễm HIV/AIDS [4] Như vậy, bệnh lao thách thức nhân loại, yếu tố có liên quan nghèo đói, suy dinh dưỡng, thu nhập thấp, vệ sinh kém, điều kiện môi trường sống chật chội thiếu tiếp cận thông tin y tế cộng hưởng với bệnh lao, làm nặng thêm tình

Ngày đăng: 05/08/2020, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan