tiểu luận kinh tế du lịch ảnh hưởng của phát triển du lịch tới sự phát triển bền vững của tp hồ chí minh và các định hướng phát triển

44 136 0
tiểu luận kinh tế du lịch ảnh hưởng của phát triển du lịch tới sự phát triển bền vững của tp  hồ chí minh và các định hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, du lịch phạm vi tồn cầu phát triển nhanh chóng trở thành tượng xã hội phổ biến Từ chỗ ban đầu hoạt động mang tính tâm linh giới quý tộc, tầng lớp thượng lưu, đến du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống người dân Ngày nay, ngành Du lịch giới có tốc độ tăng trưởng cao so với nhiều ngành kinh tế khác Du lịch coi ngành kinh tế quan trọng giúp nước phát triển đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo góp phần cải thiện đời sống cho người dân Du lịch góp phần tạo hàng triệu hội việc làm trực tiếp hay gián tiếp ngành có liên quan khác vận tải, tài chính, nơng nghiệp… Trong thời đại tồn cầu hóa, hội nhập, du lịch trở thành nhịp cầu kết nối, giải bất đồng ngơn ngữ, văn hóa tơn giáo dân tộc tồn giới Vì vậy, ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang nguồn thu không nhỏ cho kinh tế Việt Nam, nhiên, chặng đường phát triển ngành du lịch nước ta đối diện nhiều thách thức cần phải vượt qua Là thành phố phát triển động thuộc loại bậc nước, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố dẫn đầu việc thu hút khách du lịch Với lượng du khách đến thành phố ngày tăng, điều đặt cho thành phố hội thách thử để trì, phát triển bền vững du lịch Để thực tốt chiến lược phát triển bền vững, thành phố cần có hoạt động tích cực để vừa làm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch nhằm thu hút lượng khách đến với thành phố ngày tăng, vừa tạo sở động lực cho phát triển kinh tế thành phố, bên cạnh trì vẻ đẹp mơi trường tự nhiên Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả phân tích “ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TP HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN” Vì giới hạn thời gian nên chúng em mong nhận xét bổ sung để đề tài nhóm hoàn thiện CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Các khái niệm 1.1.Phát triển Phát triển khái niệm đề cập đến nhiều mặt sống, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - xã hội với quan điểm khác Những nhà khoa học phương Tây cho khái niệm “phát triển” xuất vào đầu kỉ XX cụ thể năm sau chiến tranh giới thứ Trong tài liệu Hội Quốc liên năm 1919, khái niệm phát triển sử dụng đôi với khái niệm không phát triển, chậm phát triển Khái niệm phát triển lúc gắn với khái niệm văn minh Chính với khái niệm mà chủ nghĩa thực dân phương tây tự cho có nhiệm vụ lịch sử đem ánh sáng văn minh đến khai hóa cho dân tộc lạc hậu, dã man Mãi sau này, đến năm 30, khái niệm phát triển gắn với kinh tế, lúc người ta sử dụng gần đồng với phát triển kinh tế Sau chiến tranh giới thứ hai, thành lập Liên hợp quốc, chuyên gia tổ chức quốc tế bắt đầu nêu lý thuyết phát triển Như vậy, Phát triển q trình tiến hóa xã hội, cộng đồng dân tộc chủ thể lãnh đạo quản lý, chiến lược sách thích hợp với đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội xã hội cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động quản lý nguồn lực tự nhiên người nhằm đạt thành bền vững phân phối công cho thành viên xã hội mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng sống họ (Bùi Đình Thanh, 2015) Phát triển phạm trù triết học, trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao (Giáo trình Triết học Mac - Lê nin,“Hai nguyên lý phép biện chứng vật”) Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “phát triển phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới Phát triển thuộc tính vật chất Mọi vật tượng thực không tồn trạng thái khác từ xuất đến lúc tiêu vong, nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập” 1.2 Phát triển du lịch 1.2.1 Du lịch Tổ chức du lịch giới (WTO) năm 1995 đưa thuật ngữ: “Du lịch hoạt động người liên quan đến việc dịch chuyển tạm thời người đến điểm đến bên ngồi nơi mà họ sống làm việc thường xuyên cho mục đích giải trí,và mục đích khác” Theo định nghĩa Luật du lịch Việt Nam (2005) du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người (cá nhân tập thể) đến nơi không thuộc khu vực cư trú thường xuyên nhằm mục đích tham quan, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định (không bao gồm mục đích cơng việc) Qua hai khái niệm hiểu, người có nhu cầu du lịch để khám phá, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng,…tại điểm đến du lịch nơi cư trú khách du lịch Ngành du lịch có mối liên kết mạnh mẽ với nhóm ngành khác (nhất dịch vụ) như: ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống, giao thơng, giải trí Có thể nói, chúng có mối quan hệ tiến, lùi với Ngành du lịch mang lại nhiều hội việc làm, mức thu nhập tốt dành cho người lao động Tiếp cận giác độ nhu cầu, du lịch tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm việc làm (kiếm tiền) thời gian (họ) phải tiêu tiền mà họ kiếm Tiếp cận giác độ tổng hợp, Michael Coltman đưa khái niệm sau: “Du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở tại, cộng đồng cư dân địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch” 1.2.2.Phát triển du lịch Bản chất du lịch văn hóa Kinh tế vừa phương tiện vừa mục tiêu phát triển du lịch Sự gắn bó hữu kinh tế văn hóa đặc điểm du lịch xu hướng lớn giới Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến phát triển với tốc độ nhanh ổn định Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council – WTTC) công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới Việc đẩy mạnh phát triển du lịch thường quốc gia giới quan tâm đề cao tính hiệu khả phát triển “ngành công nghiệp không khói” đánh giá mang lại tác động đáng kể đến với phát triển bền vững quốc gia Phát triển du lịch hiểu làm gia tăng sản lượng doanh thu mức độ đóng góp ngành du lịch cho kinh tế, đồng thời có hồn thiện mặt cấu kinh doanh, thể chế chất lượng kinh doanh ngành du lịch 1.3 Phát triển du lịch bền vững 1.3.1 Phát triển bền vững Phát triển bền vững xuất ảnh hưởng tiêu cực tăng trưởng kinh tế tương lai giới ngày trở nên rõ ràng Lần đầu tiên, năm 1987, báo cáo “Tương lai chúng ta” Hội đồng giới môi trường phát triển (WCED) cựu thủ tướng Na Uy, Gro Harlem Brundtland làm chủ tịch đưa ý tưởng khái niệm phát triển bền vững Đó “Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, mà khơng làm tổn hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” Tiếp theo sau đó, nhiều định nghĩa khác đời như: “ Phát triển bền vững trình nâng cao chất lượng sống nhân loại phạm vi đáp ứng hệ sinh thái” Chương trình môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) “ Phát triển bền vững trì nâng cao chất lượng sống người mặt xã hội, kinh tế, môi trường giới hạn khả chịu tải hệ sinh thái dịch vụ sở tài nguyên môi trường, nghĩa đảm bảo tính bền vững mơi trường” (Ngân hàng giới –WB) “ Phát triển bền vững trình dàn xếp, thoả hiệp hệ thống kinh tế, tự nhiên xã hội”, tức phát triển phải đảm bảo mục tiêu kinh tế, xã hội mơi trường hài hịa với (H.Barton, International Institute for environmental and development –IIED) “ Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba yếu tố: tăng trưởng kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội bảo vệ môi trường” ( Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững) Và theo Luật Bảo vệ môi trường 2005 nước ta:“ Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” Từ khái niệm thấy rằng, chất, phát triển bền vững trình biến đổi mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm tạo tối ưu tăng trưởng để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng sống người mà không làm tổn hại đến hệ sinh thái môi trường trong tương lai Tổng quát hơn, phát triển bền vững trình liên tục cân hồ nhập mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Nó đảm bảo trường tồn nhân loại Chính vậy, phát triển bền vững trở thành mục tiêu chiến lược cho toàn cầu, cho quốc gia, khu vực cho ngành Như vậy, phát triển bền vững phát triển tổng hợp, tồn diện tất phương diện mơi trường, mơi sinh, kinh tế trị - xã hội 1.3.2 Phát triển du lịch bền vững Machado, 2003 định nghĩa phát triển du lịch bền vững là: “Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch, cộng đồng địa phương không ảnh hưởng tới khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Du lịch khả thi kinh tế không phá huỷ tài nguyên mà tương lai du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt mơi trường tự nhiên kết cấu xã hội cộng đồng địa phương” Định nghĩa tập trung vào tính bền vững hình thức du lịch (sản phẩm du lịch) chưa đề cập cách tổng quát tính bền vững cho toàn ngành du lịch Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC), 1996 “Phát triển du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” Đây định nghĩa ngắn gọn dựa định nghĩa phát triển bền vững UNCED Tuy nhiên, định nghĩa chung chung, đề cập đến đáp ứng nhu cầu du khách tương lai chưa nói đến nhu cầu cộng đồng dân cư địa phương, đến môi trường sinh thái, đa dạng sinh học… Cịn theo Hens L.,1998 cho “Phát triển du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hố, trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống” Định nghĩa trọng đến công tác quản lý tài nguyên du lịch du lịch phát triển bền vững Tại Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc Rio de Janeiro năm 1992, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa định nghĩa: “Phát triển du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hố, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Trong Luận án này, khái niệm phát triển du lịch bền vững hiểu theo nội hàm định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 1992 Mục tiêu Du lịch bền vững theo Inskeep, 1995 là: – – – – – Phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế môi trường; Cải thiện tính cơng xã hội phát triển; Cải thiện chất lượng sống cộng đồng địa; Đáp ứng cao độ nhu cầu du khách; Duy trì chất lượng mơi trường Phát triển du lịch bền vững định nghĩa Luật du lịch 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) Theo đó: “Phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng đồng thời yêu cầu kinh tế - xã hội mơi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai Hay nói cách đơn giản nhất, du lịch coi phát triển bền vững du lịch tốt cho đất nước lúc bền vững dài lâu mai sau” Như vậy, với quan điểm coi phát triển du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững nói chung Hội nghị Ủy ban Thế giới Phát triển Môi trường xác định năm 1987 Phát triển du lịch bền vững hoạt động phát triển du lịch khu vực cụ thể cho nội dung, hình thức quy mơ thích hợp bền vững theo thời gian, không làm suy thối mơi trường, khơng làm ảnh hưởng đến khả hỗ trợ hoạt động phát triển khác Ngược lại tính bền vững hoạt động phát triển du lịch xây dựng tảng thành công phát triển ngành khác, phát triển bền vững chung toàn xã hội 1.4 Mối quan hệ khái niệm 1.4.1 Phát triển phát triển bền vững Phát triển phát triển bền vững trình lâu dài tác nhân nội gây nên làm thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, thay đổi lượng chất xã hội kinh tế quốc gia Tuy nhiên chất hai khái niệm lại có điểm khác cần phân biệt rõ ràng Phát triển hay xét cụ thể phát triển kinh tế thay đổi chất cấu kinh tế – xã hội dịch chuyển theo hướng tiến Phát triển điều kiện nâng cao mức sống vật chất quốc gia kinh tế hướng tới việc xóa đói giảm nghèo, suy dinh dưỡng, tăng tuổi thọ trung bình, vấn đề việc làm, khả tiếp cận dịch vụ y tế, nguồn nước Phát triển bền vững khái niệm nâng cao phát triển khơng đáp ứng nhu cầu mà cịn có khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững đề cập bên cạnh vấn đền môi trường, yếu tố xã hội hướng đến bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm môi trường, bảo vệ tài nguyên 1.4.2 Phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững phát triển bền vững có mối quan hệ chặt chẽ Trên thực tế, phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững liên quan đến môi trường Trong du lịch, môi trường mang hàm ý rộng Đó mơi trường tự nhiên, kinh tế, văn hố, trị xã hội; yếu tố quan trọng để tạo nên sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo Rõ ràng, khơng có bảo vệ mơi trường phát triển suy giảm; khơng có phát triển việc bảo vệ mơi trường thất bại Chính vậy, cần phát triển du lịch không làm tổn hại đến tài nguyên, không làm ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Hay nói cách khác, du lịch bền vững phải xu phát triển ngành du lịch Ngồi phát triển thân thiện với mơi trường, khái niệm bền vững bao hàm cách tiếp cận du lịch thừa nhận vai trò cộng đồng địa phương, phương thức đối xử với lao động mong muốn tối đa hóa lợi ích kinh tế du lịch cho cộng đồng địa phương Nói cách khác, du lịch bền vững khơng có bảo vệ mơi trường, mà cịn quan tâm tới khả trì kinh tế dài hạn công xã hội Du lịch bền vững tách rời phát triển bền vững Các tiêu chí đánh giá 2.1 Đối với phát triển bền vững 2.1.1 Kinh tế Về mặt kinh tế, cần phải phân biệt phát triển tăng trưởng Tăng trưởng ý đến vật chất số lượng, tích lũy bành trướng phát triển quan tâm tới tiềm năng, phẩm chất, phục vụ người cách toàn diện vật chất tinh thần Phát triển bền vững phải đôi với yếu tố kinh tế, không làm tổn hại đến lợi ích người Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái, không xâm hại đến quyền người Phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh an tồn, chất lượng Điều địi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Khía cạnh phát triển bền vững kinh tế gồm số nội dung sau: Một là, giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống Hai là, thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học môi trường Ba là, bình đẳng tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục.Bốn là, xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối Năm là, cơng nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo lượng sử dụng) Như vậy, nhận định kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau: Thứ nhất, tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế Thứ hai, cấu GDP đồng định hướng phát triển Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nơng nghiệp tăng trưởng đạt bền vững Thứ ba, tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, không chấp nhận tăng trưởng giá 2.1.2 Văn hóa - xã hội Về mặt xã hội, phát triển bền vững xã hội công bằng, đời sống an bình Sự phát triển bền vững cần đề phịng tai biến, xã hội phát triển bền vững có tầng lớp đứng ngồi cơng xây dựng quốc gia Con người không bị đe dọa đói nghèo, dịch bệnh thiên tai Phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, số phát triển người(HDI - Human Development Index), hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng q cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Công xã hội phát triển người, số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình qn đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh HDI cho ta nhìn tổng quát phát triển quốc gia Phát triển bền vững xã hội trọng vào công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận Phát triển bền vững xã hội gồm số nội dung chính: Một là, ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị Hai là, giảm thiểu tác động xấu mơi trường đến thị hóa Ba là, nâng cao học vấn, xóa mù chữ Bốn là, bảo vệ đa dạng văn hóa Năm là, bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới Sáu là, tăng cường tham gia công chúng vào q trình định 2.1.3 Mơi trường Về mơi trường, phát triển đô thị phải quan tâm đến khả tái tạo môi trường, môi sinh Yêu cầu bền vững môi trường – môi sinh buộc phải giới hạn tăng trưởng kinh tế, cần phải thừa nhận kinh tế phận hệ sinh thái phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường – môi sinh Phát triển bền vững môi trường tiêu chí đánh giá vơ quan trọng mơi trường ảnh hưởng lâu dài đến sống loài người Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nông thôn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững mơi trường địi hỏi trì cân bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất Phát triển bền vững môi trường gồm nội dung bản: Một là, sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo Hai là, phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái Ba là, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ơzơn Bốn là, kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính Năm là, bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm Sáu là, giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trường khu vực ô nhiễm Như vậy, phát triển bền vững đánh giá phát triển kinh tế, xã hội môi trường Phát triển du lịch hướng, lâu dài góp phần phát triển bền vững địa phương hay quốc gia 2.2 Đối với phát triển du lịch bền vững Mạng Lưới tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp Quốc (United Nation World Tourism Organization Network - UNWTO) du lịch bền vững cần phải: Về mơi trường: Các tiêu chí xem xét là: Tỷ lệ khu điểm du lịch bảo vệ, quản lý áp lực môi trường khu, điểm du lịch; Mức độ đóng góp ngành du lịch cho 10 hy sinh cho hình thành đại lộ Đơng Tây, gần trường hợp di tích lịch sử Ba Son, thương xá Tax hầu hết cơng trình khảo cổ học cơng nghiệp… Do đó, tính chất bối cảnh di sản thị bị rạn vỡ từ mức độ tương phản kiến trúc cũ – mới, lai tạp… Nhìn chung, xu hướng bảo tồn thị có giá trị di sản thành phố (Quận 1, 5) chủ yếu dựa vào khung pháp lý cứng Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Di sản văn hóa văn liên quan, song q trình áp dụng thực tế cịn nhiều bất cập chậm trễ dẫn đến biến nhiều giá trị vốn có làm thay đổi cảnh quan kiến trúc thời gian ngắn (đường Đồng Khởi điển hình) Thêm vào lối tư “mặt tiền, mét vuông” thiên lợi nhuận khiến nhà đầu tư, người dân làm cho lốc nhà cao tầng xoáy sâu vào khu đất vàng địa bàn Quận 1, (đường Nguyễn Huệ, Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Phạm Ngọc Thạch,…) Trên quan điểm tồn diện nhìn nhận di sản văn hóa, thành phố có đặc điểm di sản riêng, hình thành q trình lịch sử, vị trí địa lý phần kiện lịch sử tác động vào thành phố Di sản văn hóa thị Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh khơng riêng cộng đồng cư dân thành phố hay miền Nam mà di sản cần phải coi nước Ảnh hưởng môi trường 3.1 Ảnh hưởng tích cực Trong du lịch, mơi trường mang hàm ý rộng Đó mơi trường tự nhiên, kinh tế, văn hố, trị xã hội; yếu tố quan trọng để tạo nên sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo Rõ ràng, khơng có bảo vệ mơi trường phát triển suy giảm; khơng có phát triển việc bảo vệ mơi trường thất bại Vì vậy, năm gần đây, TPHCM có động thái tích cực bảo vệ tối ưu nguồn tài ngun mơi trường du lịch góp phần tích cực vào việc bảo tồn vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên, khu rừng văn hóa – lịch sử – mơi trường, Điều mang lại ảnh hưởng vơ tích cực mơi trường tự nhiên như: – – Bảo tồn thiên nhiên Giảm sức ép khai thác tài nguyên mức từ hoạt động dân sinh, kinh tế – khu vực nhạy cảm (vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên…) Góp phần đảm bảo chất lượng nước khu vực phát triển du lịch giải pháp kỹ thuật cấp thoát nước áp dụng 30 – Góp phần cải thiện điều kiện vi khí hậu nhờ dự án thường có u cầu tạo thêm – vườn cây, cơng viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo… Góp phần làm tăng thêm mức độ đa dạng sinh học điểm du lịch nhờ dự án có công viên cảnh quan, khu nuôi chim thú…hoặc bảo tồn đa dạng sinh học – thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương thông qua việc trao đổi học tập với du khách 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Du lịch mang lại lợi ích vơ to lớn cho mơi trường cộng đồng địa phương, bên cạnh gây số vấn đề cấp thiết Theo thống kê sơ từ UNEP (Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc) UNWTO (Tổ chức Du lịch giới), ngành du lịch giới nói chung phát thải khoảng 5% lượng khí thải CO2 tồn cầu đóng góp 4,6% nóng lên tồn cầu điều kiện cưỡng bức xạ (radiative forcing) Việc kiểm kê xác lượng phát thải ngành du lịch cịn nhiều khó khăn du lịch lĩnh vực mang tính chất rộng lớn với tham gia nhiều lĩnh vực khác bao gồm: giao thông, lượng, chất thải rắn, tài nguyên nước, nông - lâm nghiệp, xây dựng Các thành phần đóng góp mức độ khác vấn đề phát thải khí CO2 lượng phát thải tiêu thụ lượng tùy thuộc vị trí quy mơ loại hình dịch vụ Cụ thể: Giao thông vận tải phát thải qua việc sử dụng lượng cho việc di chuyển khu vực chuyến du lịch tham quan danh lam thắng cảnh (bằng xe hơi, tàu hỏa, tàu thủy, phà, máy bay…) Các lĩnh vực vận tải, bao gồm hàng khơng, đường bộ, đường thủy đường sắt, đóng góp tỷ lệ lớn với 75% lượng khí thải Trong đó, đường sắt chiếm 13%, đường hàng khơng gây 54% - 75% lượng phát thải thành phần gây phát thải lĩnh vực du lịch cho nóng lên tồn cầu, chịu trách nhiệm 40% lượng khí CO2 tổng thể Nơi lưu trú khách sạn, nhà hàng, khu trung tâm giải trí liên quan đến việc sử dụng lượng để vận hành thiết bị phục vụ khu vực ăn nghỉ, hoạt động nhà hàng, quán bar, sàn nhảy, rạp chiếu phim… gây khoảng 20% lượng khí thải Các hoạt động du lịch khác bảo tàng, khu vui chơi giải trí, cơng viên, kiện mua sắm gây nên khoảng 3,5% lượng khí thải từ du lịch Từ hoạt động kể trên, du lịch gây nhiều vấn đề cấp thiết cho môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống địa bàn TPHCM nói riêng khu vực bị ảnh hưởng nói chung Cụ thể như: 31 Hoạt động du lịch làm tăng áp lực chất thải sinh hoạt, đặc biệt trung tâm du lịch, góp phần làm tăng nguy ô nhiễm môi trường đất, nước Ảnh hưởng tới nhu cầu chất lượng nước Tăng mức độ suy thối nhiễm nguồn nước ngầm nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt du khách, như: vứt rác bừa bãi ( qua phà ) nguồn cấp nước bị nhiễm bẩn, nhiều sinh vật gây bệnh hại cho sức khoẻ,đổ chất lỏng ( chất hyđrocacbon bơi thuyền, xe máy ), Các hệ sinh thái môi trường đảo nhạy cảm dễ bị tổn thương sức ép phát triển du lịch Tài nguyên thiên nhiên biến đổi theo chiều hướng xấu phát triển du lịch không hợp lý Nhiều cảnh quan đặc sắc bị thay đổi hay suy giảm với việc phát triển khu du lịch Khu vực có tính đa dạng cao (khu rừng nhiệt đới, hang động, cảnh quan…cũng dễ bị tổn thương phát triển du lịch tải Ô nhiễm tiếng ồn Tiếng ồn từ phương tiện giao thông du khách gây phiền hà cho người dân địa phương du khách khác 32 CHƯƠNG IV - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Như vậy, phân tích cho thấy du lịch TP.HCM giữ vai trò then chốt phát triển bền vững thành phố Đóng góp lớn vào kinh tế, tăng trưởng phát triển, ảnh hướng đến văn hóa xã hội đặc biệt mơi trường thành phố Tuy nhiên kết cho thấy du lịch thành phố dần lợi thế, gây nhiều tác động tiêu cực lên môi trường, đời sống văn hóa Vậy nên, để phát triển bền vững TP.HCM cần phải phát triển bền vững du lịch TP.HCM Định hướng phát triển du lịch bền vững 1.1 Định hướng chung Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thủ tướng Chính phủ xác định mục tiêu tổng quát: “ Đến năm 2020 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng phấn đấu đến năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế Vùng” Theo xác định: “Phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm du lịch Vùng” Những năm gần đây, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thúc đẩy phát triển tất lĩnh vực, có du lịch thông minh dựa ứng dụng công nghệ số, tạo nhiều hội việc đưa khách quốc tế đến Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Cuối năm 2017, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cơng bố Đề án Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn 2025 Đề án thực mục tiêu tổng quát đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế bền vững hướng đến kinh tế tri thức, kinh tế số; quản trị đô thị hiệu sở dự báo; nâng cao chất lượng môi trường sống làm việc; tăng cường tham gia quản lý người dân, tổ chức 1.2 Định hướng cụ thể Về định hướng thị trường sản phẩm du lịch: Hồ Chí Minh có nhiều sản phẩm du lịch cộng đồng chưa khai thác triệt để tối ưu Ngoài phát triển thị trường toàn thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận tỉnh khắp đất nước Việt Nam cịn đẩy mạnh phát triển thị trường Đông Bắc Á; trì phát triển thị trường khách truyền thống khu vực Đông Nam Á, Tây Âu, Bắc Mỹ hướng đến mở rộng thị trường khách nước Úc, Trung Đông, Ấn Độ, Nga Đông Âu Sản phẩm du lịch cần phải tập trung phát triển chiều sâu, hình thành sản phẩm du lịch mới, có sức cạnh tranh cao 33 Về định hướng tổ chức hoạt động du lịch: Tổ chức hoạt động du lịch cách đồng thống từ Trung Ương đến địa phương, quận, phường thành phố Hồ Chí Minh để tạo điều kiện cho tỉnh, doanh nghiệp du lịch phát triển Về định hướng đầu tư: Phát triển khai theo quy hoạch có dự án cụ thể, cần phải đặc biệt ưu tiên dự án trọng điểm Về định hướng xúc tiến, quảng bá du lịch: Đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch nhiều hình thức phong phú, đa dạng để thu hút lượng nhà đầu tư du lịch khách du lịch đến với thành phố Hồ Chí Minh để đầu tư kinh doanh du lịch Các giải pháp 2.1 Giải pháp bền vững kinh tế Một là, phát triển sản phẩm du lịch chung, đặc biệt quan tâm đến tính đặc trưng, đa dạng giá cả, hình thành sản phẩm du lịch chủ lực theo định hướng phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách du lịch có sức cạnh tranh cao; Tăng cường phát triển sản phẩm theo hướng củng cố sản phẩm du lịch có nghiên cứu đưa vào khai thác sản phẩm đặc trưng có giá trị cao, thu hút quan tâm nhiều đối tượng khách du lịch Với việc nâng cấp sản phẩm du lịch tạo sản phẩm mới, TP.HCM phải nhanh chóng đầu tư trung tâm mua sắm lớn để phát triển mảng du lịch mua sắm nhằm thu hút du khách quay lại nhiều hơn, đầu tư dịch vụ giải trí vào ban đêm Các sản phẩm du lịch Việt Nam TPHCM nói riêng nặng lấy văn hóa làm tảng, nên chủ yếu sản phẩm du lịch từ 7h sáng đến 17h, sản phẩm từ 18h đến 2h sáng nghèo nàn Trong đó, khách lại có nhu cầu với nhóm sản phẩm đêm lợi nhuận từ sản phẩm khơng nhỏ Điều thấy rõ từ nước khu vực Đông Nam Á Thí dụ, việc phát triển phố Nguyễn Huệ bước tiến đáng ghi nhận, hoạt động văn hóa quần chúng cịn q làm thiếu tính hấp dẫn cho du khách Việc xây dựng Tịa nhà Landmark 81 có sức ảnh hưởng lớn cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt nam nói chung Landmark 81 điểm đến khơng thể bỏ qua người, địa điểm du lịch đáp ứng nhu cầu Thêm vào đó, thành phố Hồ Chí Minh nên hợp tác với địa phương để phát triển sản phẩm du lịch vùng, đẩy mạnh liên kết vùng để tạo nên sức mạnh, tính cạnh tranh cho du lịch 34 TPHCM vùng lân cận Như hợp tác với tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, với Tây Ninh để phát triển sản phẩm di tích lịch sử, hay bắt tay với tỉnh đồng sông Cửu Long hướng đến du lịch xanh Tính khoảng 85% khách du lịch bến Bà Rịa - Vũng Tàu xuất phát từ TPHCM Nếu khơng có liên kết tốt, Vũng Tàu khó để phát triển Trong q trình liên kết TPHCM đóng vai trị trung tâm, Vũng Tàu trở thành vệ tinh xoay quanh bổ sung, tạo tính cạnh tranh quốc tế Việc liên kết vùng không nhằm tạo thêm sức mạnh mà tạo thêm điểm đến để khách chi tiêu nhiều Hiện nay, thời gian lưu trú khách đến Việt Nam trung bình 12,9 ngày, riêng TPHCM 4,9 ngày Xúc tiến quảng bá du lịch phải có tính liên kết địa phương, hoạt động phải mang tính bổ trợ lẫn Hai là, tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn; Tập trung huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn vốn đầu tư xã hội, nguồn tài trợ tổ chức cá nhân ngồi nước để nhằm phát huy tiềm du lịch sẵn có thành phố, tạo đà đưa du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng Sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu tư từ ngân sách để thực Kế hoạch triển khai Chiến lược Phát triển bền vững thành phố; Tăng cường quản lý, chống lãng phí, thất đầu tư để tạo vốn thực mục tiêu phát triển bền vững, bao gồm: - Tiếp tục đầu tư phát triển hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch: Các cơng trình cần phải đưa vào nâng cấp hoàn thiện bao gồm tuyến đường du lịch trọng yếu TP HCM sau đây: đường Rừng Sác - Cần Giờ, tuyến đường vành đai Tân Sơn Nhất, tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên Bên cạnh đó, song song hồn thiện chất lượng hạ tầng sở để phát huy đẩy mạnh chất lượng dịch vụ khu vực như: Nhà ga sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, bến Bạch Đằng phần cảng Sài Gòn thành cảng phục vụ du lịch Từ thực hóa tiềm du lịch đường - thủy cho thành phố Tập trung phát triển du lịch đường sông: Tận dụng lợi mật độ sơng ngịi dày đặc thành phố, quyền tập trung tiềm nhằm phát triển du lịch đường thủy Tuy nhiên, cần phải nâng cấp hệ thống cầu tàu, nhà chờ, bến đậu nhằm đáp ứng tiêu chuẩn du lịch phù hợp Thêm yếu tố quan trọng khả kiểm soát chặt chẽ việc thi hành luật giao thông đường thủy, nâng cao ý thức tất 35 người tham gia, đẩy mạnh công tác cứu hộ, góp phần mang lại an tồn, bình yên cho khách du lịch Ba là, liên kết tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017: “Xúc tiến du lịch hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội để phát triển du lịch” Chính thế, để nâng cao hiệu công tác quảng bá, ngành du lịch cần nghiên cứu thành lập đơn vị chuyên trách hoạt động xúc tiến du lịch quốc gia, tăng cường phối hợp, kết nối trung tâm xúc tiến du lịch nước Ðặc biệt vai trò Tổng cục Du lịch việc định hướng, cập nhật, dự báo biến động thị trường, làm sở cho chương trình hành động thành phố, doanh nghiệp, ngành du lịch TPHCM cần phải đầu tư tìm hiểu nhu cầu đối tác, làm tốt công tác quảng bá, sản phẩm du lịch phải đặc sắc, chuyên nghiệp, có trọng tâm Việc phát triển sản phẩm đặc thù giúp du lịch TPHCM cạnh tranh tốt với nước khu vực Bên cạnh đó, tỉnh, thành phố cần kết hợp hiệu hoạt động xúc tiến du lịch với thương mại, có phối hợp với Trung tâm văn hóa Việt Nam nước để tổ chức quảng bá hình ảnh; mở rộng thêm ứng dụng dành cho du lịch địa phương mạng xã hội Sở Du lịch Thành phố với doanh nghiệp cần phải tham gia hội chợ du lịch, hội nghị diễn đàn quốc tế: Diễn đàn du lịch ASEAN (ATF) hàng năm ( năm 2000 Thái Lan), hội chợ du lịch ITB Berlin vào tháng hàng năm, Hội chợ du lịch TATA Congress & Show – Tokyo Nhật Bản, Hội chợ ITE HK – international Travel Expo – Hồng Kông, Hội chợ WTM – World Travel Market – London,… để có điều kiện tuyên truyền sản phẩm đặc sắc du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Bớn là, Tăng cường ứng dụng công nghệ, đặc biệt, thời đại công nghệ nay, ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển du lịch điều cần đặc biệt trọng Nên áp dụng CNTT vào quảng bá tour qua website, fanpage, bán tour qua kênh thương mại điện tử xây dựng sở liệu khách hàng cho cơng tác phân tích liệu chăm sóc khách hàng (big data loyalty program) Trong chiến lược phát triển, cần đẩy mạnh thương mại điện tử, quảng bá tiếp thị số (digital marketing) nghiên cứu mơ hình sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho dịch vụ phục vụ khách hàng (chat box) để phục vụ du khách Trong công tác quảng bá du lịch, Sở Du lịch bước đa dạng hóa kênh, cơng cụ thơng tin quảng bá quảng bá qua mạng xã hội, báo điện tử website có uy tín tổ chức du lịch quốc tế TPHCM trung tâm vùng có lợi riêng phát triển, đa dạng sản 36 phẩm du lịch.Sở Du lịch nên nghiên cứu tạo lập Website, e-mail nhằm giới thiệu chung hình ảnh đất nước, người, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, lễ hội, kiện văn hóa du lịch tiếng, hấp dẫn Việt Nam; kết nối đoạn chương trình giới thiệu doanh nghiệp du lịch, trình bày nhiều ngơn ngữ hình ảnh để khách hàng dễ dàng truy cập, nắm bắt thông tin, liên kết với với trang Web tiếng Google, MSN, infoseek,Travel Trade, Tourist Asia, để du khách nước dễ dàng tìm kiếm Loại hình du lịch mạnh TP nay: MICE (du lịch hội nghị, hội thảo, khen thưởng, triển lãm), du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch ẩm thực, du lịch kết hợp mua sắm Sở Du lịch nên phối hợp để khai thác mạnh loại hình du lịch số loại hình du lịch có tiềm du lịch đường thủy, du lịch y tế, du lịch kết hợp thể thao, du lịch nông nghiệp sinh thái Bên cạnh đó, Sở Du lịch nên phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao việc khuyến khích, hỗ trợ xây dựng thêm chương trình nghệ thuật phục vụ du khách Năm là, tăng cường xã hội hóa, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sở vật chất ngành du lịch Phát triển số lượng chất lượng sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu ngành du lịch; Đa dạng hóa hình thức đào tạo du lịch; Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch; Chọn lựa, tuyên dương khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống đạt tiêu chuẩn phục vụ du khách Vinpearl Luxury Landmark 81, Khách sạn Nikko Sài Gòn, Khách Sạn Lotte Legend Sài Gòn,… Liên kết quan nhà nước doanh nghiệp việc quảng bá, xúc tiến du lịch TPHCM thực thơng qua chương trình quảng bá xúc tiến, chương trình kết nối doanh nghiệp du lịch với doanh nghiệp du lịch quốc tế; tổ chức cho đồn doanh nghiệp du lịch quốc tế, báo chí quốc tế tham quan, khảo sát, kết nối doanh nghiệp du lịch TP; lấy ý kiến doanh nghiệp du lịch quốc tế hoạt động TP để có đánh giá dịch vụ, chất lượng điểm đến thị hiếu khách quốc tế từ thị trường trọng điểm Từ có định hướng phát triển sản phẩm du lịch công tác quảng bá xúc tiến du lịch phù hợp 2.2 Giải pháp phát triển bền vững văn hóa – xã hội Đối với văn hóa – xã hồi, cần bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhấn mạnh quan điểm: “Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ môi trường thiên nhiên…” Muốn 37 thế, mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn di sản phải xử lý hài hòa, hợp lý sở ứng xử có trách nhiệm bên liên quan mà đầu quan quản lý du lịch di sản Theo thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh có 172 di tích xếp hạng, 97 cơng trình địa điểm thuộc danh mục kiểm kê thu hút nhiều khách du lịch, ví dụ Dinh Độc Lập, Nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành, Bến Nhà Rồng,…Bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp, loại bỏ dần hủ tục lỗi thời, lạc hậu Phát triển du lịch nhằm phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp, phù hợp với phong mỹ tục dân tộc Cần ưu tiên vốn đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo tồn di sản văn hóa vùng; Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch: Đào tạo đội ngũ cán trẻ có lực quản lý chuyên môn Thu hút chuyên gia có nhiều kinh nghiệm chun mơn, quản lý 20 chuẩn hóa chất lượng đội ngũ cán có Đồng thời, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị du lịch Việc đào tạo phải đảm bảo tồn diện chun mơn, đạo đức lẫn kỹ nghiệp vụ, hướng tới chuẩn hóa theo tiêu chí quốc tế Điều địi hỏi u cầu lớn từ đội ngũ giảng viên, cán bộ, làm việc ngành du lịch có hội tham gia khóa học nước ngồi đảm bảo u cầu Bên cạnh cịn tổ chức bồi dưỡng cho tài xế, lực lượng bảo vệ v.v để cải thiện kỹ năng, nâng cao chuyên môn đãi ngộ tốt cho đội ngũ nhân lực Ngoài ra, cần nâng cao hiệu hoạt động lực lượng bảo vệ khách du lịch Lực lượng đào tạo ngoại ngữ, võ thuật, khoá huấn luyện nghiệp vụ du lịch từ đến nâng cao, tập huấn kỹ xử lý ban đầu vụ việc xảy có liên quan đến du khách Thành phố cần đề cao, tôn trọng vai trị cộng đồng dân cư khơng ngừng nâng cao mức sống cho cộng đồng dân cư Khoảng 32 dân tộc sinh sống làm việc Thành phố Hồ Chí Minh, giao thoa tiếp biến văn hóa cộng đồng tộc người trình di dân đến thành phố hình thành nên loại hình di sản văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng Vì phải tơn trọng khác biệt đời sống văn hóa cộng đồng Hơn nữa, việc tăng cường liên kết ngành chức cộng đồng phát triển du lịch quan trọng Cần thực tốt việc kết hợp ngành chức địa phương việc đảm bảo môi trường du lịch thành phố 38 2.3 Giải pháp phát triển bền vững tài nguyên - môi trường Tăng cường cải cách hành bảo vệ mơi trường: hai yếu tố bên ngồi tưởng chừng khơng liên quan vơ quan trọng cho phát triển du lịch thành phố Cần đóng góp nhiều cho hoạt động văn hóa, du lịch, xây dựng bảo tàng, cơng viên văn hóa cho phù hợp với khả Thiết lập chế kiểm tra, giám sát hoạt động từ cá nhân đến tập thể phải thực Đồng thời tuyên truyền lối sống văn minh, bảo vệ môi trường tốt hơn, nhằm đảm bảo chất lượng cảnh qua giữ vẻ xanh, đẹp, xứng tầm vươn tới giới Chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất Tiếp tục đưa công tác quản lý đất đai ngày vào trật tự, kỷ cương, nề nếp; hoàn thiện phát triển hệ thống quản lý đất đai đại Rà soát, cải cách thủ tục hành nhằm đẩy nhanh cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đẩy mạnh cơng tác thu gom, xử lý bao bì, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật qua sử dụng; xây dựng hệ thống lưu chứa bao bì, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật khu vực phát triển nơng nghiệp Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình giải tỏa khu nhà kênh rạch Nạo vét, thơng thống kênh, rạch nước, giảm thiểu nhiễm mơi trường nước.Tăng cường đầu tư xây dựng hồn chỉnh hệ thống thoát nước nhà máy xử lý nước thải lưu vực sông Bảo tồn, tôn tạo khai thác bền vững tài nguyên đa dạng sinh học: Đẩy nhanh tiến độ thực Đề án Quản lý bảo vệ, phát triển loại rừng xanh Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Quản lý, khai thác khu dự trữ sinh Cần Giờ theo hướng bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, gắn với xây dựng cảnh quan, phát triển du lịch Tăng cường triển khai Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn địa bàn Thành phố Xây dựng triển khai quy hoạch xử lý chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những nguyên lý bản chủ nghĩa Mác – Lênin, 2016, Nxb Hành quốc gia – thật Hà Nội Bùi Đình Thanh, 2015, Về khái niệm phát triển, Viện nghiên cứu Truyền thống Phát triển, xem 26.2.2019 Nguyễn Cao Trí, 2011, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp TPHCM đến năm 2020, NXB Trường Đại học Kinh Tế Nguyễn Lan Hương, 2013, “Du lịch Thành phớ Hồ Chí Minh, Nguồn lực thực trạng phát triển”, Tạp chí Khoa Học Xã Hội, số 5, trang 22-29 Nguyễn Thành Rum (cb) 2011: Hành trình Di sản Văn hóa thành phớ Hồ Chí Minh, Trung tâm Bảo tồn Di tích TP Hồ Chí Minh Phạm Phú Cường 2015: Duy trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hữu TP Hồ Chí Minh, Luận 10 án tiến sĩ, Trường Đại học kiến trúc TP Hồ Chí Minh Báo cáo Sở du lịch TP HCM năm 2017 Báo cáo Tổng cục Thống kê 2018 Niên giám thống kê TP.HCM năm 2000 - 2014 Niên giám thống kê TP.HCM năm 2018 tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin Thị trường lao động TP.HCM 11 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin Thị trường lao động TP.HCM 12 Website thành phố Hồ Chí Minh, số giá tiêu dùng CPI, < http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/lists/chisogiatieudung/allitems.asp nghiên cứu phát triển du lịch, Số liệu thống kê < 13 Viên http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15155> 14 Báo cáo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin Thị trường lao động TP.HCM năm 2019 15 Báo cáo Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2018) 40 41 42 ... Vậy nên, để phát triển bền vững TP. HCM cần phải phát triển bền vững du lịch TP. HCM Định hướng phát triển du lịch bền vững 1.1 Định hướng chung Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,... quốc tế, tăng khoảng 14% so với năm 2018 21 CHƯƠNG III - ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TP HỒ CHÍ MINH Ảnh hưởng kinh tế 1.1.Tăng trưởng GDP của thành phố Hồ Chí. .. điểm coi phát triển du lịch bền vững nhánh phát triển bền vững nói chung Hội nghị Ủy ban Thế giới Phát triển Môi trường xác định năm 1987 Phát triển du lịch bền vững hoạt động phát triển du lịch

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:05

Hình ảnh liên quan

Theo bảng 2, lượng khách quốc tế đến Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng tăng qua các năm - tiểu luận kinh tế du lịch ảnh hưởng của phát triển du lịch tới sự phát triển bền vững của tp  hồ chí minh và các định hướng phát triển

heo.

bảng 2, lượng khách quốc tế đến Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng tăng qua các năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Dựa và kết quả thống kê trong bảng trên, khách du lịch nội địa tại Việt Nam và TP.HCM có xu hướng tăng qua các năm, đối với Việt Nam tốc độ tăng trung bình 18,52%, tốc độ trung bình của TP.HCM là 12,19% - tiểu luận kinh tế du lịch ảnh hưởng của phát triển du lịch tới sự phát triển bền vững của tp  hồ chí minh và các định hướng phát triển

a.

và kết quả thống kê trong bảng trên, khách du lịch nội địa tại Việt Nam và TP.HCM có xu hướng tăng qua các năm, đối với Việt Nam tốc độ tăng trung bình 18,52%, tốc độ trung bình của TP.HCM là 12,19% Xem tại trang 18 của tài liệu.
Theo số liệu đã đưa ra ở bảng trên, lao động làm việc trong khu vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp chỉ chiếm  trong khoảng 0,5%, khu vực Công nghiệp – Xây dựng chiếm khoảng 45,53% trong khi đó khu vực Dịch vụ chiếm 54,03% lớn hơn tỉ trọng của 2 khu vực còn lại c - tiểu luận kinh tế du lịch ảnh hưởng của phát triển du lịch tới sự phát triển bền vững của tp  hồ chí minh và các định hướng phát triển

heo.

số liệu đã đưa ra ở bảng trên, lao động làm việc trong khu vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp chỉ chiếm trong khoảng 0,5%, khu vực Công nghiệp – Xây dựng chiếm khoảng 45,53% trong khi đó khu vực Dịch vụ chiếm 54,03% lớn hơn tỉ trọng của 2 khu vực còn lại c Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.Các khái niệm

      • 1.1.Phát triển

      • 1.2. Phát triển du lịch

        • 1.2.1. Du lịch

        • 1.2.2.Phát triển du lịch

        • 1.3. Phát triển du lịch bền vững

          • 1.3.1. Phát triển bền vững

          • 1.3.2. Phát triển du lịch bền vững

          • 1.4. Mối quan hệ giữa các khái niệm

            • 1.4.1. Phát triển và phát triển bền vững

            • 1.4.2. Phát triển bền vững và phát triển du lịch bền vững

            • 2. Các tiêu chí đánh giá

              • 2.1. Đối với phát triển bền vững

                • 2.1.1. Kinh tế

                • 2.1.2. Văn hóa - xã hội

                • 2.1.3. Môi trường

                • 2.2. Đối với phát triển du lịch bền vững

                • CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN

                • DU LỊCH CỦA TP HỒ CHÍ MINH

                  • 1. Thực trạng nguồn lực phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh

                    • 1.1. Tài nguyên du lịch

                    • 1.2. Nhân lực du lịch

                    • 1.3. Cơ sở lưu trú

                    • 1.4. Giao thông vận tải

                    • 1.5. Vốn

                    • 2. Thực trạng du lịch TP HCM 

                      • 2.1. Lượt khách đến

                      • 2.2. Thu nhập du lịch của TPHCM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan