GA LỚP 4-TUẦN 12(CKTKN)

43 328 0
GA LỚP 4-TUẦN 12(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG : LỚP 4B. TUẦN: 13 ( Từ ngày 05 tháng 11 đến ngày 19 tháng 11 năm 2010) Thø,ngµy M«n häc Tªn bµi d¹y TL TB DH 2 SÁNG Chào cờ Tuần 13 Tập đọc Ngêi t×m ®êng lªn c¸c v× sao. Tranh SGK Khoa học Níc bÞ « nhiƠm VBT Tốn Giíi thiƯu nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11. Đạo đức HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ (T 2 ). VBT CHIỀU Lịch sử Cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng lÇn 2 VBT TC. Tốn ¤n: Nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11. VBT TC. TV Ngêi t×m ®êng lªn c¸c v× sao. 3 SÁNG Tốn Nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè Chính tả N- V: Ngêi t×m ®êng lªn c¸c v× sao. VBT LT & câu MRVT: ý chÝ - NghÞ lùc. VBT Kỹ thuật Thªu mãc xÝch(t1) B§DDH CHIỀU Địa lý Ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé. Bản đồ TC. TV LV bµi: Ti ngùa VTV TC. Tốn Nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè VBT 4 SÁNG Thể dục §éng t¸c ®iỊu hßa. TC: Chim vỊ tỉ Tập đọc V¨n hay ch÷ tèt. Tranh SGK Mỹ thuật VÏ trang trÝ: Trang trÝ ®êng diỊm. Mµu vÏ Tốn Nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè (TT). 5 SÁNG Thể dục ¤n tËp c¸c bµi TDPTC-TC: Chim vỊ tỉ Tốn Lun tËp. T.Làmvăn Tr¶ bµi v¨n kĨ chun. Kể chuyện KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc ®ỵc tham gia Tranh CHIỀU Khoa học Nguyªn nh©n lµm níc bÞ « nhiƠm. TC TV LV bµi: Văn hay chữ tốt TC. Tốn Cđng cè: Nh©n víi sè cã 2,3 ch÷ sè VBT 6 SÁNG Tốn Lun tËp chung. Âm nhạc ¤n tËp bµi h¸t: "Cß l¶" - T§N sè 4. T.Làmvăn ¤n tËp v¨n kĨ chun LT& câu C©u hái vµ dÊu chÊm hái. CHIỀU TC TV ¤n: C©u hái vµ dÊu chÊm hái TC Tốn Luyện tập chung VBT Sinh hoạt NhËn xÐt tn 13. Duyệt BGH: Giáo viên giảng dạy: Đinh Văn Đơng TUẦN 13 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vó đại người Nga, Xi-ô-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. ( TL được các CH trong bài). 2. Kĩ năng: - Rèn đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Đọc đúng tên riêng người nước ngồi. 3. Thái độ: - HS biết kiên trì vượt khó vươn lên trong học tập. * Mục tiêu riêng: Đối với HS yếu : Đọc đúng 2,3 câu trong bài. Đối với HS khá, giỏi: Rèn đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Đọc đúng tên riêng người nước ngồi; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện. *GDKNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Quản lí thời gian. II. Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ trong SGK. HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toán bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới:(32’) a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:(12’) - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài:(10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự(HSY đọc 2, 3 câu trong 1 đoạn) + Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được. + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao + Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi + Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. 2 + Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được? + Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ô-côp-xki? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? - Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? + Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. - Ý chính của đoạn 4 là gì? + En hãy đặt tên khác cho truyện. - Câu truyện nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm:(10’) - YC 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi đe åtìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. V. Củng cố – dặn dò:(2’) - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. + Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua . + Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được . + Đoạn 1 nói lên mơ ước của Xi-ô-côp- xki. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách . + Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, . + Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có . - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi- ô-côp-xki. + Tiếp nối nhau phát biểu. - Truyện ca ngợi nhà du hành - 2 HS đọc - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). - 1 HS đọc thành tiềng. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HSK,G thi đọc diễn cảm. - 2 HSK,G đọc - HS nhắc lại Tiết 2 : KHOA HỌC: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu: 3 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm: Nước sạch: trong suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng chứa các vi sinh vật hoặc các chất hồ tan có hại cho sức khoẻ con người; Nước bị ơ nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều qmức cho phép, chứa các chất hồ tan có hại cho sức khoẻ con người . 2. Kĩ năng: - Biết được nước sạch và nước bò ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn và bảo vệ vệ sinh mơi trường nước. II. Chuẩn bị: - HS chuẩn bò theo nhóm: + Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. + Hai vỏ chai. + Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. - GV chuẩn bò kính lúp theo nhóm, phiếu đánh giá theo nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1. Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? 2. Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ. - GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới:(25’) * Giới thiệu bài: (1’) - Kiểm tra kết quả điều tra của HS. - Gọi 10 HS nói hiện trạng nước nơi em ở. - GV ghi bảng thành 4 cột theo phiếu và gọi tên từng đặc điểm của nước. Đòa phương nào có hiện trạng nước như vậy thì giơ tay. GV ghi kết quả. - GV giới thiệu. * Hoạt động 1: (8’) Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bò ô nhiễm. Mục tiêu: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo - HS trả lời. - HS đọc phiếu điều tra. - Giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của đòa phương mình. - HS lắng nghe. 4 đònh hướng sau: -Đề nghò các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình. - Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. * Kết luận(như SGK) * Hoạt động 2: (8’) Nước sạch, nước bò ô nhiễm. Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bò ô nhiễm. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. - Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. - Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết Tr 53 / SGK. * Hoạt động 3: (8’) Trò chơi sắm vai. Mục tiêu: Nhận biết được việc làm đúng. Cách tiến hành: - GV đưa ra kòch bản cho cả lớp cùng suy nghó: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. - Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn? - GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình. -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết - HS hoạt động nhóm. - HS báo cáo. - 2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc. - HS nhận xét, bổ sung. - HS báo cáo kết quả. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu. -HS trình bày. -HS sửa chữa phiếu. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe và suy nghó. - HS trả lời. - HS khác phát biểu. 5 và trình bày lưu loát. V. Củng cố- dặn dò : (2’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bò ô nhiễm ? - HS cả lớp. Tiết 3: TỐN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2. Kĩ năng: - Thực hành làm được BT1, 3. 3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài. * Mục tiêu riêng: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1. - HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị: Bảng con , VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC :(5’) - GV gọi 6 HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 60, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác * 37 x 96 539 x 38 2 507 x 24 - GV chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới :(32’) a. Giới thiệu bài (1’) b. Phép nhân 27 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10)(5 ’) - GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. - Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên(như SGK) c. Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10) (5-7’) - Viết lên bảng phép tính 48 x 11. - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẩm 48 x 11. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên9nh] SGK). d. Luyện tập , thực hành (20’) Bài 1(5’) - 3 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Nghe GV giới thiệu bài - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nhẩm 6 - Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 2 (5’) ( HS khá, giỏi làm) - GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(7-10’) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở . Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh - Nhận xét cho điểm học sinh V. Củng cố, dặn dò :(2’) - Nhạân xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. - 2 HSY lần lượt nêu. - HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. - 2 HS K,G lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở a ) X : 11 = 25 b ) X : 11 = 78 X = 25 x 11 X = 78 x 11 X = 275 X = 858 - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh - HS cả lớp. Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với với ơng bà, cha mẹ để đền ơn cơng lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. 3. Thái độ: - Kính yêu ông bà, cha mẹ II. Chuẩn bị: GV: SGK. HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: (7’) Đóng vai bài tập 3- SGK/19 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. Nhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - Các nhóm thảo luận chuẩn bò đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. 7 - GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. *Hoạt động 2: (8’) Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20) - GV nêu yêu cầu bài tập 4. + Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - GV mời 1 số HS trình bày. - GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. *Hoạt động 3: (7’) Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20) - GV mời HS trình bày trước lớp. - GV kết luận chung: + Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. + Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Cho HS đọc ghi nhớ trong khung. V. Củng cố - Dặn dò:(3’) - Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. - Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau. - HS phát biểu - Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày cả lớp trao đổi. - HS trình bày . - 3 HS đọc. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU Tiết 1. LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077) I. Mục tiêu: KT: Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sơng Như Nguyệt: Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sơng Như Nguyệt. Qn địch do Qch Quỳ chỉ huyt]f bờ bắc tổ chức tiến cơng. Lý Thường Kiệt chỉ huy qn ta bất ngờ đánh thẳng vào danh trại giặc. Qn địch khơng chống cự nổi, tìm đường thốt chạy. KN: HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. TĐ : Ham thích mơn học, thích nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Việt Nam. 8 II. Chuẩn bị: GV: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. HS: SGK, VBT .III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : (3’) HS đọc bài chùa thời Lý. - Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thònh đạt nhất ? - Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì. 2. Bài mới :(25’) a. Giới thiệu bài:(1’) b. Phát triển bài :(24’) *Hoạt động nhómđôi :GV phát PHT cho HS. - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rồi rút về”. - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất. *Hoạt động cá nhân : - GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến. - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bò chiến đấu với giặc? + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vò trí quân giặc và quân ta trong trận này. + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nhóm : - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - 2 HS đọc - HS thảo luận. - Ý kiến thứ hai đúng. - HS theo dõi - Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt . - Vào cuối năm 1076. - 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy. - Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. - HS kể. - 2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. 9 - GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ vững. - GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như Nguyệt). *Hoạt động cá nhân : - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, Dặn dò:(2’) - Cho 3 HS đọc phần bài học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài: “Nhà Trần thành lập”. - Nhận xét tiết học. - HS đọc. - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS đọc - HS cả lớp. Tiết 2: TỐN LUYỆN TẬP: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.Mục tiêu : *Mục tiêu chung Giúp HS củng cố về: -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 . -Áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 để giải bài tốn có liên quan . *Mục tiêu riêng: -HS yếu bước đầu biết cách nhân nhẩm với 11.Làm được bài tập 1,2. - HS K,G: làm hết các BT trong VBT I/ Đồ dùng dạy học : VBT I/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Luyện tập ,thực hành : (35’) *Bài tập 1 : -u cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào phép tính. *Bài tập 2 : -Tìm thành phần chưa biết của phép tính. +Lưu ý khơng đặt tính,chỉ áp dụng nhân nhẩm *Bài tập 3 : + Tìm số HS ở mỗi khối . + Tìm số HS ở cả hai khối . - HS trung bình làm một cách -u cầu HS giỏi tự làm theo 2 cách. - 2 HSY lên bảng làm bài. Cả lớp làmVBT 43x11 = 473; 86 x 11 = 946 - 2 HSY lên làm. Cả lớp làm VBT a) x = 385; b) x = 957 Bài giải. Số HS của khối lớp 3 là: 16 x 11= 176( HS) Số HS của khối lớp 4 là: 10 [...]... III/ Nội dung : và phương pháp lên lớp : Nội dung 1 Phần mở đầu : a GV nhận lớp - Tập hợp lớp, chào , báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung u cầu giờ học b Khởi động - Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối , chân, hơng - Chơi trò chơi GV chọn 2 Phần cơ bản : a Bài thể dục phát triển chung: - Ơn tập 6 động tác đã học + Lần 1: GV hơ nhịp cả lớp tập + Lần 2: Cán sự lớp điều khiển, GV quan sát nhắc nhở,... cán sự lớp làm mẫu cho cả lớp tập theo - Lần 3,4: Cán sự lớp hơ nhịp , GV quan sát sửa sai Định lượng 7’ Tổ chức x x x x x x 16’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21 động tác cho HS - Chia nhóm luyện tập - GV đi đến từng nhóm quan sát sửa chữa động tác sửa sai cho HS - Lần 5: Cho HS các nhóm tập xem nhóm nào tập đúng , đều - GV nhận xét x x x x - GV hơ nhịp cho cả lớp tâp... dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau Hoạt động của HS - HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn + 4 HS thực hiện - HS nghe giới thiệu bài - 1 HSY lên bảng , cả lớp làm bài vào vở - HS nhẩm : 345 x 2 = 690 Vậy 345 x 200 = 69 000 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở a) 95 + 11 x 206 b) 95 x11 + 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 2361 = 1251... - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp - HS thực hiện theo yêu cầu Cả lớp viết vào vở nháp châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực… - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở 2 Bài mới:(32’) a Giới thiệu bài:(1’) - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả:(25’) * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm trang 125, SGK - Hỏi: +Đoạn văn... khiến Cáo Bá Quát nổi nhỏ - 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thần danh khắp nước là người văn hay chữ tốt? trao đổi và trả lời câu hỏi - Đó cũng chính là ý chính đoạn 3 - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu - Lắng nghe + Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, hỏi 4 23 quyết tâm sửa chữa viết xấu của Cao Bá Quát - 3 HS tiếp nối nhau đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện... II/ Địa điểm- phương tiện: 1 Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an tồn tập luyện 2 Phương tiện : GV chuẩn bị còi 26 III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung ĐL 1 Phần mở đầu : 7’ a GV nhận lớp - Tập hợp lớp, chào , báo cáo sĩ số - Phổ biến nội dung u cầu giờ học b Khởi động - Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối , chân c Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1-5 HS lên kiểm tra động... chung: - Ơn tập từ động tác 4 đến động tác 8 bài thể dục phát triển chung + Lần 1: GV hơ nhịp cả lớp tập + Lần 2+3 : Cán sự lớp điều khiển, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai động tác cho HS - Gv chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí được phân cơng , sau đó tập thi đua giữa các nhóm - Ơn tồn bài do cán sự lớp điều khiển 3 Phần kết thúc: 7’ - Tập động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét... yêu cầu các em tự làm - 164 x 123 = 20 172 - HS theo dõi và nắm cách thực hiện - Đặt tính rồi tính - 3 HSY lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở - HS nêu - HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở a 262 262 263 b 130 131 131 axb 34 060 34 322 34 453 - 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích của mảnh vøn là 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 - GV nhận xét cho điểm HS 3 Củng... của HS - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn - 3 HS sửa bài - 3 HSY lên bảng mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở + Vì 100 kg = 1 tạ Mà 1200 : 100 = 12 Nên 1200 kg = 12 tạ + Vì 1 000kg = 1 tấn Mà 15000 : 1000 = 15 Nên 15000 kg = 15 tấn +Vì 100 dm2 = 1 m2 - 3 HSY lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a, b phải đặt tính ), cả lớp làm bài vào vở - 1 HS nêu - 3 HS lên... làm bài , cả lớp làm bài vào thực hiện phép tính ra nháp và viết kết quả tính vở đúng vào bảng - HS nêu - HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào VBT a 262 262 263 - GV nhận xét và cho điểm HS b 130 131 131 axb 34 060 34 322 34 453 Bài 3 (10’) - 1 HSY lên bảng , cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự làm Bài giải Diện tích của mảnh vøn là 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 . lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 15 = 165. xét về cách ứng xử (Cả lớp) . - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày cả lớp trao đổi. - HS trình bày . - 3 HS đọc. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU Tiết 1.

Ngày đăng: 15/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan