KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

72 43 0
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một nhóm người làm việc trong cùng một văn phòng hay thậm chí một dự án chung không phải lúc nào cũng tiến hành công việc của một nhóm làm việc. Nếu nhóm đó được quản lý theo kiểu chuyên quyền độc đoán hoàn toàn, có lẽ sẽ không có nhiều cơ hội cho sự tác động qua lại liên quan đến công việc giữa các thành viên trong nhóm. Nếu có bất kỳ tư tưởng bè phái nào trong nhóm, hoạt động của nhóm sẽ không bao giờ tiến triển được. Ngược lại, nhóm làm việc là phương thức có thể được tận dụng dù với những cá nhân ở những khoảng cách xa làm việc ở những dự án khác nhau. Nói một cách đơn giản, nhóm làm việc tạo ra một tinh thần hợp tác, phối hợp, những thủ tục được hiểu biết chung và nhiều hơn nữa. Nếu điều này diễn ra trong một nhóm người, hoạt động của họ sẽ được cải thiện bởi sự hỗ trợ chung (cả về thực tế lẫn lý thuyết).

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHĨM Khái niệm nhóm Phân loại Các giai đoan hình thành nhóm Các vị trí nhóm Khái niệm nhóm  Một nhóm người làm việc văn phịng hay chí dự án chung lúc tiến hành cơng việc nhóm làm việc Nếu nhóm quản lý theo kiểu chun quyền độc đốn hồn tồn, có lẽ khơng có nhiều hội cho tác động qua lại liên quan đến công việc thành viên nhóm Nếu có tư tưởng bè phái nhóm, hoạt động nhóm khơng tiến triển Ngược lại, nhóm làm việc phương thức tận dụng dù với cá nhân khoảng cách xa làm việc dự án khác  Nói cách đơn giản, nhóm làm việc tạo tinh thần hợp tác, phối hợp, thủ tục hiểu biết chung nhiều Nếu điều diễn nhóm người, hoạt động họ cải thiện hỗ trợ chung (cả thực tế lẫn lý thuyết) Phân loại 2.1 Các nhóm thức  Các nhóm thức nhóm có tổ chức Chúng thường cố định, thực cơng việc có tính thi đua, có phân cơng rõ ràng Họ có chung tay nghề chuyên môn để giải vấn đề điều hành đề án  Các nhóm cấp độ tổ chức theo chuyên môn mang tính chất lâu dài để đảm đương mục tiêu chun biệt Các nhóm chức thức thường đưa ý kiến chuyên môn theo lĩnh vực riêng họ 2.2 Các nhóm khơng thức      Những nhóm người nhóm lại với thất thường để làm việc theo vụ việc có tính chất đặc biệt nhằm giải nhiều nhu cầu, như: nhóm thực theo dự án theo thời vụ, nhóm linh động bàn thảo chiến lược hay cần dàn xếp vụ việc, nhóm nóng cần vận dụng trí tuệ cho đề án cần nhiều sáng tạo, lực lượng đặc nhiệm tạm thời giải gấp rút vấn đề đặc biệt thời gian ngắn 2.3 So sánh nhóm thức khơng thức  Nhóm thức cần huấn luyện khả lãnh đạo mặt như: quy tắc cơng ty quy trình phải tuân theo, thực báo cáo, ghi chép tiến độ, kết đạt sở thông lệ  Cũng thế, nhóm khơng thức tn theo quy trình thất thường Những ý kiến giải pháp phát sinh sở tùy thời quy trình lý nghiêm ngặt  Tuy nhiên, cần nhớ là, dù thức hay khơng thức, việc lãnh đạo nhóm ln phải hướng thành có phối hợp nhóm với Các giai đoạn hình thành phát triển  Hình thành  Xung đột  giai đoạn bình thường hóa  giai đoạn hoạt động trơi chảy 3.1 Hình thành  Hình thành giai đoạn nhóm tập hợp lại Mọi người giữ gìn rụt rè  Sự xung đột phát ngôn cách trực tiếp, chủ yếu mang tính chất cá nhân hồn tồn tiêu cực  Do nhóm cịn nên cá nhân bị hạn chế ý kiến riêng nhìn chung khép kín  Điều đặc biệt thành viên quan trọng lo âu  Nhóm phần lớn có xu hướng cản trở người trội lên người lãnh đạo 3.2 Xung đột  Xung đột giai đoạn Khi đó, bè phái hình thành, tính cách va chạm nhau, không chịu lùi bước trước giơ nanh múa vuốt  Điều quan trọng giao tiếp khơng có lắng nghe số người khơng sẵn sàng nói chuyện cởi mở  Sự thật là, xung đột dường thái cực nhóm làm việc bạn bạn nhìn xuyên qua bề tử tế thấy lời mỉa mai, cơng kích, ám chỉ, tranh rõ 3.3 Giai đoạn bình thường hóa  Sau giai đoạn bình thường hóa Ở giai đoạn này, nhóm bắt đầu nhận thấy lợi ích việc cộng tác với giảm bớt xung đột nội  Do tinh thần hợp tác hữu, thành viên bắt đầu cảm thấy an toàn việc bày tỏ quan điểm vấn đề thảo luận cởi mở bên với tồn nhóm  Sự tiến lớn người bắt đầu lắng nghe Những phương pháp làm việc hình thành tồn nhóm nhận biết điều Đánh giá kết  Việc đánh giá kết cần phải có ý nghĩa xác, nghĩa cần thiết thực, cần, bạn hỏi thêm người bên để họ đánh giá Đo lường thực nhân viên  Đánh giá tiến độ tồn nhóm so với mục tiêu đề án, kế hoạch thời gian, tài  Tài chính: chi phí thực tế; lãi so với dự kiến  Thời gian: thành so với kế hoạch làm việc  Chất lượng: độ xác; hài lịng khách hàng  Sự tiến triển: đóng góp với tập thể; khả Lãnh đạo  Đánh giá hiệu việc lãnh đạo nhóm việc hỗ trợ hướng dẫn nhóm  Việc điều hành: đạt kết kế hoạch vạch  Ý kiến đánh giá trên: thực đạt tiến độ nhóm  Ý kiến đánh giá bên dưới: Thực đạt tiêu bên  Tinh thần: ý kiến nhóm, khách hàng, người có liên quan Tiểu nhóm     Đánh giá hiệu tiểu nhóm theo định mức tiêu Các mục tiêu: kết quảthựctê so với tiêu  Chất lượng: ý kiến đánh giá nội  Khách hàng: ý kiến đánh giá khách hàng  Cải tiến: dự tính kết tương lai Các thành viên nhóm  Đánh giá đóng góp cá nhân vào việc thực kế hoạch tồn nhóm  Hiệu suất: so với tiêu  Ý kiến đánh giá: cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng  Tự đánh giá: so với đồng nghiệp  Giá trị khác: có đóng góp thêm không; ý thức trách nhiệm VI/ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHĨM Tính tốn chi phí  Mặc dù việc đào tạo cần chi phí, cịn đỡ tốn giữ tình trạng trì trệ gây tổn hại cho việc thực kế hoạch  Tính tốn chi phí đào tạo, bao gồm khoản học phí, tiền th phịng… Cân nhắc lợi ích đạt sau đào tạo Đào tạo nhân viên   Sau tính tốn mặt lợi ích vấn đề, đưa vấn đề bàn thảo với nhóm, phác thảo kế hoạch đào tạo, sau thực theo nhu cầu cá nhân Đào tạo lãnh đạo   Là lãnh đạo nhóm, bạn cần có phẩm chất cần thiết để điều hành nhóm có hiệu  Để đạt điều đó, bạn cần đào tạo theo yêu cầu để phát triển kỹ hàng đầu, khả theo dõi tiến độ, đảm đương công việc thừa hành, khả lãnh đạo biết lắng nghe, biết phê phán với tinh thần xây dựng, biết lượng thứ lúc chỉnh sửa khuyết điểm người khác, bám sát tiêu.  Sử dụng ngày gặp gỡ   Đôi nên xem ngày nhóm tham quan, gặp gỡ nơi khác buổi học hỏi thêm  Nhờ phê bình góp ý người ngồi để bổ sung kiến thức chun mơn cho thành viên nhóm VIII/PHÁT TRIỂN NHĨM Phát triển nhóm bạn  Người lãnh đạo nhóm giỏi cần hiểu rõ thành đạt nhóm tùy thuộc hoàn toàn vào việc phát triển thành viên  Hãy quan tâm đến việc bồi dưỡng đào tạo thành viên nhóm Hãy giúp họ thăng tiến tay nghề cách phát triển tài tự nhiên tăng cường việc đào tạo, đưa thử thách, mục tiêu thiết thực Để người phát triển   Nhóm lớn dễ hoán chuyển, thành viên có nhiều hội phát triển nghề nghiệp việc thay đổi vai trò tăng tiến  Mặc dù tăng tiến thường theo chiều thẳng, tay nghề nhóm lại thường tăng tiến theo chiều ngang, nghĩa học hỏi lẫn Hãy để thành viên đựơc quyền tìm hướng phát triển đừng cản trở họ Xây dựng nghiệp  Dù bạn hay đồng nghiệp việc đến đâu vấn đề thành viên phải biết họ có trách nhiệm hồn tồn nghiệp họ  Hãy khuyến khích thành viên coi việc làm việc nhóm phần việc thăng tiến, lúc mở hội để học hỏi, giúp họ tiến tới đường nghiệp – dù họ có thuyên chuyển đâu  Việc xây dựng nghiệp ln hiệu đích nhắm người có óc cầu tiến để họ vững vàng bước tới thành công CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA BẠN ... niệm nhóm Phân loại Các giai đoan hình thành nhóm Các vị trí nhóm Khái niệm nhóm  Một nhóm người làm việc văn phịng hay chí dự án chung khơng phải lúc tiến hành cơng việc nhóm làm việc Nếu nhóm. .. quan đến công việc thành viên nhóm Nếu có tư tưởng bè phái nhóm, hoạt động nhóm khơng tiến triển Ngược lại, nhóm làm việc phương thức tận dụng dù với cá nhân khoảng cách xa làm việc dự án khác... chuyên biệt Các nhóm chức thức thường đưa ý kiến chun mơn theo lĩnh vực riêng họ 2.2 Các nhóm khơng thức      Những nhóm người nhóm lại với thất thường để làm việc theo vụ việc có tính chất

Ngày đăng: 04/08/2020, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

  • I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÓM

  • 1. Khái niệm nhóm

  • 2. Phân loại

  • 2.2 Các nhóm không chính thức

  • 2.3 So sánh các nhóm chính thức và không chính thức

  • 3. Các giai đoạn hình thành và phát triển

  • 3.1 Hình thành

  • 3.2 Xung đột

  • 3.3 Giai đoạn bình thường hóa

  • 3.4 Giai đoạn hoạt động trôi chảy

  • II/ QUY CHẾ TỔ CHỨC NHÓM

  • 4.1 Người lãnh đạo nhóm

  • 4.2 Người góp ý

  • 4.3 Người bổ sung

  • 4.4 Người giao dịch

  • 4.5 Người điều phối

  • 4.6 Người tham gia ý kiến

  • 4.7 Người giám sát

  • III/CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC NHÓM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan