Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

144 921 0
Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LI NHUẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ NHU CẦU THÔNG TIN 1.1.1 Vai trò kế toán nhu cầu người sử dụng thông tin 1.1.2 Báo cáo tài thông tin cần thiết đối tượng sử dụng thoâng tin 10 1.2 TÀI SẢN VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN GHI NHẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 16 1.2.1 Định nghóa Tài sản 16 1.2.2 Phương pháp định giá tài saûn 18 1.3 LI NHUẬN VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH LI NHUẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 20 1.3.1 Khái niệm lợi nhuận 20 1.3.2 Xác định lợi nhuaän 22 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LI NHUẬN 27 1.5 CƠ SỞ LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO ỦY BAN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ ỦY BAN CHUẨN MỰC ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ 29 1.5.1 Khuôn mẫu lý thuyết Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế 29 1.5.2 Các chuẩn mực thẩm định giá Ủy ban chuẩn mực định giá quốc tế 38 1.5.3 Xu hướng hội tụ chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực định giá quốc tế 41 1.6 ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO ỦY BAN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ THỰC TẾ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 42 1.7 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 46 1.7.1 Giá trị tài sản tác động lạm phát 47 1.7.2 Lợi nhuận tác động lạm phát 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN- XÁC ĐỊNH LI NHUẬN TRÊN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 51 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN- XÁC ĐỊNH LI NHUẬN 51 2.1.1 Trước năm 1986 51 2.1.2 Trong kinh tế thị trường 51 2.1.3 Hệ thống kế toán Việt nam áp dụng 57 2.1.4 Vai trò kế toán doanh nghiệp 59 2.2 THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LI NHUẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 60 2.2.1 Việc định giá tài sản Bảng cân đối kế toán 60 2.2.2 Việc xác định lợi nhuận bảng kết hoạt động kinh doanh 66 2.3 CÁC MẶT HẠN CHẾ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LI NHUẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 74 2.3.1 Định giá tài sản bảng cân đối kế toán 74 2.3.2 Xác định lợi nhuận bảng kết hoạt động kinh doanh 80 2.3.3 Thuyết minh báo cáo tài 87 2.3.4 Moái quan hệ định giá xác định lợi nhuận 90 2.4 HẠN CHẾ CỦA CÁC THÔNG TIN ĐÁP ỨNG TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 CHƯƠNG 3- ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LI NHUẬN TRÊN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 94 3.1 MỤC TIÊU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN 94 3.1.1 Tăng cường tính hữu dụng thông tin báo cáo tài 94 3.1.2 Naâng cao tính phù hợp hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam quy định pháp lý hành có liên quan 96 3.1.3 Nâng cao tính phù hợp thông tin kế toán với thông lệ quốc tế kế toán nhu cầu hội nhập 96 3.2 PHƯƠNG PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LI NHUẬN TRÊN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 97 3.2.1 Việc định giá tài sản Bảng cân đối kế toán 98 3.2.2 Xác định lợi nhuận bảng kết hoạt động kinh doanh 114 3.2.3 Thuyết minh báo cáo tài 127 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG 128 3.3.1 Trình bày số vấn đề cần sửa đổi bổ sung liên quan đến đề xuất 128 3.3.2 Các kiến nghị khác có liên quan 133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 137 KẾT LUẬN 138 Danh mục công trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường, kế toán - ngôn ngữ kinh doanh - bước thay đổi nhằm phù hợp trở thành công cụ thiết yếu phục vụ cho công việc quản lý vi mô vó mô kinh tế Hệ thống kế toán Việt Nam ban hành ngày 01 tháng 11 năm 1995 theo định 1141 TC/CĐKT Bộ tài với mục tiêu đặt “xây dựng vận hành hệ thống kế toán phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa, đồng thời hòa nhập với hệ thống kế toán nước khu vực giới, sở vận dụng có sáng tạo nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế mô hình kế toán nước có kinh tế thị trường phát triển tương xứng với kinh tế thị trường nước ta” Về bản, hệ thống kế toán hành xây dựng theo xu hướng phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế nhằm tạo dựng khuôn khổ pháp lý kế toán, kiểm toán môi trường pháp lý chung kinh tế Việt nam góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập Việt nam với phát triển quốc gia khu vực giới Thông tin báo cáo tài doanh nghiệp giới có nhiều thay đổi Sự thay đổi xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi cần phải đáp ứng cách đầy đủ đa dạng nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng kinh tế toàn cầu Hệ thống kế toán Việt nam kinh tế thị trường thiết kế phát triển với nhận thức đối tượng sử dụng thông tin Thông tin báo cáo tài quan trọng định quản lý, đầu tư vay nợ, báo cáo tài cần cung cấp thông tin cần thiết, phù hợp với nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng xác lập Tuy nhiên, quy định lập trình bày thông tin báo cáo tài hệ thống kế toán Việt nam chịu ràng buộc quy định theo hướng đối tượng sử dụng thông tin chủ yếu Nhà nước với mục tiêu kiểm soát, số quy định chưa xác lập cách rõ ràng, cụ thể để đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu thông tin đối tượng kinh tế thị trường phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Cụ thể, phương pháp định giá tài sản có quy định chưa hoàn chỉnh trường hợp cụ thể, trùng lắp, hay mâu thuẫn quy định gây khó khăn cho việc lập trình bày báo cáo tài Bên cạnh đó, việc xác định kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chịu chi phối trực tiếp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp chưa phân biệt rõ ràng việc xác định lợi nhuận theo mục tiêu tài việc xác định lợi nhuận theo mục tiêu tính thuế Đa số doanh nghiệp vừa nhỏ cho lợi nhuận theo mục tiêu tính thuế hay lợi nhuận chịu thuế lợi nhuận đối tượng sử dụng thông tin kế toán bên doanh nghiệp chấp nhận, lợi nhuận theo mục tiêu tài hay lợi nhuận kế toán thông tin sử dụng nội doanh nghiệp Hệ thống báo cáo tài hệ thống kế toán Việt nam có thay đổi phù hợp với nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng Tuy nhiên, việc định giá tài sản xác định kết hoạt động kinh doanh ghi nhận báo cáo tài chưa xác lập cách rõ ràng cụ thể để đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu thông tin đa dạng đối tượng kinh tế thị trường phù hợp với hệ thống nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi chuẩn mực kế toán quốc tế Đứng trước thực trạng này, nhận thấy việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định hướng dẫn cho việc lập trình bày báo cáo tài liên quan đến vấn đề định giá phục vụ cho nhu cầu thông tin cần thiết đối tượng sử dụng mối quan hệ với việc xác định phân biệt kết hoạt động kinh doanh theo mục tiêu tài mục tiêu tính thuế thực nhu cầu cấp thiết nhằm hoàn thiện hệ thống kế toán Việt nam thời gian tới Từ nhận định đó, chọn đề tài: “Định giá tài sản xác định lợi nhuận báo cáo tài chính.” Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đề tài nghiên cứu hướng đến mục tiêu chính: - Xác định rõ mối quan hệ việc chọn lựa phương pháp định giá tài sản xác định lợi nhuận báo cáo tài nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng lý luận thực tiễn - Hoàn thiện nội dung hệ thống kế toán Việt nam liên quan đến vấn đề định giá tài sản nhằm nâng cao chất lượng báo cáo tài đáp ứng nhu cầu đối tượng sử dụng - Xác định rõ khác biệt lợi nhuận kế toán theo mục tiêu tài lợi nhuận kế toán theo mục tiêu tính thuế - Thiết lập báo cáo kết kinh doanh tách biệt mục tiêu tài mục tiêu tính thuế - Đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể có liên quan việc định giá tài sản xác định lợi nhuận báo cáo tài * Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phương pháp định giá tài sản xác định lợi nhuận báo cáo tài hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt nam để đáp ứng nhu cầu thông tin cần thiết đối tượng sử dụng khác kinh tế thị trường * Phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chính: - Việc định giá tài sản trình bày bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Đề tài không vào nghiên cứu việc đánh giá tài sản doanh nghiệp nói chung - Lợi nhuận kế toán với liệu đầu lợi nhuận theo mục tiêu tài lợi nhuận theo mục tiêu tính thuế báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp vật biện chứng đạo việc nghiên cứu - Sử dụng phương pháp quy nạp để nghiên cứu vấn đề lý luận trình bày quan điểm vấn đề liên quan - Sử dụng phương pháp thống kê phân tích để nghiên cứu vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp tổng hợp đưa đề xuất theo mục tiêu định hướng Những đóng góp luận án: Luận án có đóng góp sau: - Làm rõ sở lý luận tài sản định giá tài sản báo cáo tài - Góp phần làm rõ sở lý luận lợi nhuận xác định lợi nhuận theo mục tiêu tài theo mục tiêu tính thuế - Đề xuất sử dụng giá thị trường việc định giá tài sản báo cáo tài chính, kết hợp với thuyết minh giá gốc nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đa chiều đối tượng sử dụng - Tổng hợp thực trạng, khiếm khuyết vấn đề định giá tài sản xác định lợi nhuận báo cáo tài hệ thống kế toán - Thiết lập tách biệt bảng kết kinh doanh theo mục tiêu tài theo mục tiêu tính thuế - Đề xuất giải pháp hoàn thiện việc định giá tài sản xác định lợi nhuận nhằm nâng cao chất lượng báo cáo tài đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu sử dụng thông tin kinh tế thị trường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LI NHUẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ NHU CẦU THÔNG TIN 1.1.1 Vai trò kế toán nhu cầu người sử dụng thông tin Vai trò kế toán cung cấp thông tin kết tác động kiện, nghiệp vụ kinh tế đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các thông tin kế toán cung cấp tạo cầu nối liên kết nhà quản lý với hoạt động doanh nghiệp liên kết doanh nghiệp môi trường kinh doanh Tính hữu dụng thông tin kế toán tiến trình định đối tượng sử dụng thông tin kế toán đề tài nghiên cứu khoa học suốt thập kỷ qua Các nghiên cứu thường tập trung vào tác động thông tin trình bày báo cáo tài đến định kinh tế đối tượng sử dụng thông tin Các thông tin trình bày báo cáo tài chịu ảnh hưởng nhóm đối tượng nội doanh nghiệp, người sử dụng bên doanh nghiệp - Nội doanh nghiệp: Là nhà quản lý doanh nghiệp Theo cấp độ, nhà quản lý doanh nghiệp nhóm đối tượng sử dụng thông tin kế toán Các nhà quản lý chịu trách nhiệm việc hoạch định kế hoạch, thực kế hoạïch kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Kết công việc quản lý đo lường thông qua số liệu kế toán Các nhà quản lý doanh nghiệp phải đưa định phù hợp với kế hoạch, mục tiêu đề Để có định đắn, họ cần phải có thông tin có giá trị kịp thời Phần lớn định thường vào nguồn thông tin kế toán phân tích nguồn thông tin - Những người bên sử dụng thông tin Những người bên sử dụng thông tin kế toán chia thành nhóm người: + Những người sử dụng thông tin kế toán có quyền lợi trực tiếp tài chính: Là nhà nhà đầu tư người cho vay Các nhà đầu tư cần biết thông tin tài khả sinh lợi rủi ro tiềm tàng liên quan đến vốn đầu tư Họ cần thông tin để xác định xem nên mua, nên giữ lại hay nên bán khoản đầu tư thông tin khả toán khoản cổ tức doanh nghiệp Những người cho vay cần thông tin kế toán giá trị tài sản chấp nợ vay, khả toán doanh nghiệp khoản nợ gốc lãi vay đến hạn + Những người sử dụng thông tin kế toán có quyền lợi gián tiếp tài chính: Bao gồm nhóm người như: + Chính phủ quan phủ: cần thông tin kế toán nhằm kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, xác định sách thuế, nguồn thu ngân sách xem sở để thống kê thu nhập quốc dân tiêu vó mô khác + Các nhà cung cấp khách hàng: quan tâm đến thông tin tài khả toán khả tiếp tục hoạt động doanh nghiệp họ có mối liên quan đến hoạt động doanh nghiệp + Những nhóm người khác: nhà phân tích tài cố vấn, người môi giới kinh doanh, báo chí, nhà nghiên cứu kinh doanh công chúng Họ cần thông tin tài nhiều dạng xu hướng phát triển khả tăng trưởng lónh vực hoạt động doanh nghiệp Tiến trình phát triển thông đạt thông tin tài cho người sử dụng bên đơn vị thường gọi kế toán tài Những người bên đơn vị tách biệt họ tổ chức, họ thường phải dựa vào báo cáo tài tổ chức để có thông tin cần thiết việc thực định 1.1.2 Báo cáo tài thông tin cần thiết đối tượng sử dụng thông tin 1.1.2.1 Các đối tượng sử dụng thông tin Các nhóm đối tượng sử dụng thông tin kế toán với nhu cầu thông tin khác làm nảy sinh tính đa dạng phức tạp nhu cầu thông tin cần cung cấp Sử dụng biểu đồ Venn để diễn giải tính đa dạng thông tin kế toán cần thiết từ nhóm đối tượng: - Nhóm đối tượng I: Những người bên ngoài, nhu cầu thông tin cần thiết thể vòng tròn I - Nhóm đối tượng II: Nội doanh nghiệp, nhu cầu thông tin cần thiết thể vòng tròn II Dựa vào biểu đồ Venn 1.2 trên, phương pháp cung cấp thông tin báo cáo tài đề xuất gây nhiều tranh cãi sau: Biểu đồ 1.1- Thông tin kế toán đối tượng sử dụng Nội doanh nghiệp II I + II I Bên Phương pháp 1: Chọn nhu cầu thông tin nhóm đối tượng I chính, cung cấp thêm thông tin hỗ trợ cho nhóm II (Vòng tròn I) Phương pháp 2: Chọn nhu cầu thông tin nhóm đối tượng II chính, cung cấp thêm thông tin hỗ trợ cho nhóm I (Vòng tròn II) - Phân biệt rõ ràng thời điểm lập dự phòng thời điểm xóa sổ khoản phải thu - Hướng dẫn lập dự phòng khoản phải thu khó đòi theo phương pháp ước tính theo doanh thu bán chịu thực kỳ - Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến dự phòng khoản phải thu khó đòi + Sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán số “Hàng tồn kho” - Sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán số “Hàng tồn kho” với nội dung: + Phân loại hàng tồn kho theo mục đích xác định giá trị Hàng tồn kho chia làm nhóm: nhóm hàng tồn kho có giá thị trường Nhà nước quy định nhóm hàng tồn kho Nhà nước không quy định giá thị trường + Quy định bổ sung phương pháp xác định giá trị nhóm hàng tồn kho + Quy định bổ sung nội dung trình bày công bố nhóm hàng tồn kho + Bổ sung nội dung đoạn 08 chuẩn mực kế toán số “Hàng tồn kho” liên quan đến chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh - Ban hành thông tư hướng dẫn xử lý kế toán chênh lệch giá gốc giá thị trường hàng tồn kho Việc xử lý chênh lệch tăng giá giá gốc “giá trị thực được” thực thông qua tài khoản: + Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” + Tài khoản sửa đổi nội dung kết cấu: 159 “ Tăng (giảm) giá hàng tồn kho” + Sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán số “ Tài sản cố định hữu hình”, chuẩn mực kế toán số “Tài sản cố định vô hình” - Bổ sung nội dung trình bày công bố chuẩn mực kế toán số 03 “Tài sản cố định hữu hình” nội dung chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình” liên quan đến việc định giá lại tài sản Đồng thời đưa hướng dẫn có liên quan đến việc định danh mục công ty thẩm định giá nhà nước công nhận yêu cầu thừa nhận “giá trị thực được” tài sản sau xác định công ty thẩm định nguồn thông tin hữu ích cho định kinh tế có liên quan cho vay, định giá doanh nghiệp,… - Bổ sung nội dung trình bày công bố tài sản cố định không sử dụng chuẩn mực kế toán số “Tài sản cố định hữu hình”, chuẩn mực kế toán số “Tài sản cố định vô hình” - Hướng dẫn xử lý kế toán nghiệp vụ đánh giá lại tài sản cố định không sử dụng Việc xử lý chênh lệch tăng, giảm đánh giá lại tài sản cố định không sử dụng thực thông qua tài khoản: + Tài khoản chi tiết 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” + Sửa đổi, bổ sung nội dung chuẩn mực kế toán số “Bất động sản đầu tư” - Bổ sung nội dung trình bày công bố chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tư” liên quan đến việc xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu - Điều chỉnh bổ sung đoạn 22 chuẩn mực liên quan đến bất động sản đầu tư chờ tăng giá - Bổ sung nội dung trình bày công bố bất động sản đầu tư chờ tăng giá - Ban hành thông tư hướng dẫn xử lý kế toán nghiệp vụ đánh giá lại bất động sản đầu tư chờ tăng giá Việc xử lý chênh lệch tăng, giảm đánh giá lại bất động sản đầu tư chờ tăng giá thực thông qua tài khoản: + Tài khoản chi tiết 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” + Tài khoản 229 “Tăng (giảm) giá khoản đầu tư dài hạn” 3.3.1.2 Liên quan đến vấn đề xác định lợi nhuận - Thay đổi quy định Thuế Thay đổi điểm 1, mục II, khoản D “Kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp” thông tư 128/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Thay “Tờ khai toán thuế thu nhập doanh nghiệp” mà doanh nghiệp phải nộp thành “Kết kinh doanh theo mục tiêu tính thuế” Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai nộp bảng “Kết kinh doanh theo mục tiêu tính thuế” cho quan trực tiếp quản lý kết thúc kỳ tính thuế Căn để kê khai dựa vào kết sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ báo cáo tài theo mục tiêu tài điều chỉnh tăng, giảm doanh thu, chi phí theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sở kinh doanh tự xác định Các sở kinh doanh cần nộp đính kèm theo bảng “Kết kinh doanh theo mục tiêu tính thuế”, bảng “Báo cáo chi tiết điều chỉnh thu nhập chịu thuế” nhằm giải trình điều chỉnh xác định số thuế thu nhập phải nộp năm Bảng “Kết kinh doanh theo mục tiêu tính thuế”: nội dung, kết cấu phương pháp lập đề xuất bổ sung thêm phần II phần III định 167/2000/BTC ban hành ngày 25/10/2000 Mẫu biểu báo cáo trình bày phụ lục số - Thay đổi quy định kế toán - Bộ Tài cần ban hành thông tư hướng dẫn chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” thông tư hướng dẫn chi tiết - Nội dung thông tư hướng dẫn chuẩn mực kế toán số 17“Thuế thu nhập doanh nghiệp” cần bao gồm nội dung chủ yếu: + Phân biệt chênh lệch tạm thời chênh lệch thường xuyên liên quan đến khác biệt lợi nhuận kế toán lợi nhuận chịu thuế + Hướng dẫn xử lý kế toán liên quan đến khoản chênh lệch Việc thực xử lý khoản chênh lệch tạm thời thực qua tài khoản: - Bổ sung tài khoản “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả” tài khoản cấp tài khoản 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” Tài khoản mở chi tiết cho nội dung liên quan đến khoản thuế thu nhập trả chậm - Bổ sung tài khoản 134 “Thuế trả trước ngắn hạn” 234 “Thuế trả trước dài hạn” Các tài khoản mở chi tiết cho nội dung liên quan đến khoản thuế trả trước 3.3.1.3 Sửa đổi, bổ sung báo cáo tài - Liên quan đến bảng cân đối kế toán Trong bảng cân đối kế toán, bổ sung tiêu “Thuế trả trước ngắn hạn”, “Thuế trả trước dài hạn”, “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả” [phụ lục số 7] - Liên quan đến bảng kết kinh doanh Thay đổi, bổ sung chế độ báo cáo tài với bảng “Kết kinh doanh” theo mục tiêu tài chính: mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập hướng dẫn bổ sung, sửa đổi “Báo cáo kết kinh doanh” thông tư 89/2002/TT-BTC ban hành ngày tháng 10 năm 2002, nhiên bảng kết kinh doanh bổ sung tách biệt phần “Ảnh hưởng thay đổi sách kế toán” [phụ lục số 5] - Liên quan đến thuyết minh báo cáo tài - Thay đổi mẫu thuyết minh báo cáo tài theo đề xuất [phụ lục số 8] với quy định yêu cầu thực theo quy định trình bày công bố hướng dẫn chuẩn mực kế toán cụ thể - Bổ sung trình bày ảnh hưởng lạm phát đến khoản mục trọng yếu báo cáo tài - Bổ sung công bố giá trị thực khoản mục trọng yếu báo cáo tài 3.3.2 Các kiến nghị khác có liên quan 3.3.2.1 Về phía Nhà nước - Về lónh vực thuế, nhằm mục tiêu thực cải cách hành thuế, đại hóa công tác quản lý thuế, phát huy tính tự chủ, ý thức tự giác thực pháp luật thuế, Bộ Tài với Tổng cục Thuế cần thực phát triển chế sở sản xuất kinh doanh tự khai, tự nộp thuế Cơ sở kinh doanh cần tự kê khai thuế, tự xác định số thuế phải nộp, nộp bảng kết kinh doanh theo mục tiêu tính thuế cho quan thuế Cơ sở kinh doanh chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực, xác số liệu bảng kết kinh doanh theo mục tiêu tính thuế Để thực chế này, Bộ Tài cần tiếp tục thay đổi thủ tục hành cách đồng bộ, áp dụng thủ tục kê khai, nộp thuế đơn giản thuận lợi Đồng thời mở lớp tập huấn hay phát triển dịch vụ tư vấn thuế hướng dẫn thay đổi thủ tục kê khai thuế toán thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho sở kinh doanh hiểu rõ quyền hạn trách nhiệm, tự giác tuân thủ nghóa vụ thuế theo quy định - Về lónh vực kế toán-kiểm toán, việc ban hành chuẩn mực kế toán-kiểm toán mới, hướng dẫn có liên quan sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán-kiểm toán hành, thời gian trước mắt Bộ tài cần xem xét, thực nội dung chủ yếu sau: + Xác định khung pháp lý văn pháp quy kế toánkiểm toán Tiếp tục hoàn thiện văn hướng dẫn Luật kế toán để tạo hành lang pháp lý vững cho phát triển hệ thống kế toán Việt nam + Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam đồng thời ban hành quy định bổ sung phù hợp với nội dung ban hành luật khác Luật kế toán, Luật thuế, Luật chứng khoán, …Các thông tư, văn hướng dẫn nên dừng lại mức giải thích nhằm cụ thể hóa yêu cầu chuẩn mực, không nên đưa nội dung mới, mâu thuẫn với chuẩn mực ban hành + Xem xét nội dung chuẩn mực kế toán ban hành hướng dẫn sửa đổi bổ sung chuẩn mực kế toán-kiểm toán hành Qua chuẩn mực ban hành thông tư hướng dẫn cho thấy việc soạn thảo chuẩn mực thông tư hướng dẫn phân công theo nhóm, tổ soạn thảo, điều dẫn đến không quán cách sử dụng thuật ngữ nội dung chuẩn mực khác chuẩn mực thông tư hướng dẫn chuẩn mực Trong quy trình xây dựng chuẩn mực, nội dung chuẩn mực dự thảo cần thiết phải xem xét mối tương quan với nội dung Luật kế toán, nội dung chuẩn mực chung nội dung chuẩn mực kế toán, kiểm toán ban hành ban hành - Về mối liên quan kế toán-thuế, cần ban hành văn hướng dẫn rõ ràng cho doanh nghiệp khác biệt lợi nhuận kế toán lợi nhuận chịu thuế cách đồng văn hướng dẫn thuế kế toán - Về mối liên quan kiểm toán-thuế, theo nghị định 105/2004NĐ-CP ban hành ngày 30/03/2004 kiểm toán độc lập, lónh vực hoạt động mà công ty kiểm toán độc lập thực “kiểm toán báo cáo tài với mục đích thuế dịch vụ toán thuế” Tuy nhiên theo nghị định trên, giá trị kết kiểm toán “căn tin cậy để quan nhà nước, đơn vị cấp quản lý, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ giao” không đề cập đến giá trị kiểm toán báo cáo tài với mục đích thuế quan thuế Bên cạnh đó, luật thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn có liên quan chưa đề cập đến giá trị kết kiểm toán báo cáo tài với mục đích thuế dịch vụ toán thuế có quan thuế chấp nhận hay không Để thực chế sở kinh doanh tự kê khai thuế, Bộ Tài nên ban hành hướng dẫn giá trị kết kiểm toán báo cáo tài với mục đích tính thuế quan Thuế Trước mắt, nên bắt buộc sở kinh doanh chọn thí điểm tự kê khai, tự nộp thuế thực kiểm toán báo cáo tài theo mục tiêu tính thuế quan thuế chấp nhận kết tính thuế 3.3.2.2 Về phía doanh nghiệp Các nhà quản lý doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức lợi nhuận, lợi nhuận kế toán lợi nhuận chịu thuế lợi nhuận “hợp pháp” Các doanh nghiệp không nên mở hệ thống sổ sách kế toán mà nên sử dụng hệ thống sổ sách kế toán với báo cáo kết kinh doanh theo mục tiêu tài theo mục tiêu tính thuế Cần nhận thức rằng, quan thuế vào lợi nhuận kế toán thựïc điều chỉnh để xác định lợi nhuận chịu thuế nghiêm cấm doanh nghiệp không phép đưa nghiệp vụ “chứng từ hợp lệ” vào sổ sách kế toán Bên cạnh đó, thực tế nay, phần lớn nhân viên kế toán doanh nghiệp điều điều kiện nghiên cứu, tiếp cận với văn pháp quy tài kế toán nên thường hiểu sai hay không áp dụng quy định kế toán, thuế Do đó, nhằm tuân thủ chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán, văn quy định thuế việc lập trình bày báo cáo tài chính, doanh nghiệp cần tạo điều kiện huấn luyện nhân viên kế toán hiểu biết chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán mới, quy định thuế hành đóng góp ý kiến ảnh hưởng việc áp dụng văn pháp quy kế toán thực tế doanh nghiệp thông qua hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp 3.3.2.3 Về phía tổ chức giáo dục, hiệp hội nghề nghiệp Hiện nay, số nguồn lực chuyên gia chuyên ngành kế toán trường Đại học, cao đẳng, Viện nghiên cứu chưa sử dụng cách mức việc hỗ trợ xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam, định số 489/QĐ-BTC ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2000 “Quy trình xây dựng, ban hành công bố chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt nam” quy định bước thứ trình tự trao đổi, xin ý kiến “Tổ chức trao đổi rộng rãi xin ý kiến tham gia chuyên gia kế toán, kiểm toán, chuyên gia tài quan quản lý Nhà nước, trường đại học trung học,….” Vì vậy, quy trình xây dựng, ban hành công bố chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt nam cần hỗ trợ chuyên gia am hiểu chuẩn mực kế toán quốc tế điều kiện kinh tế Việt nam tổ chức giáo dục, hiệp hội nghề nghiệp cần phải trở thành trung tâm hỗ trợ cho việc nghiên cứu soạn thảo chuẩn mực kế toán văn pháp quy kế toán Vì vậy, cần mở rộng phạm vi chức tổ chức giáo dục, hiệp hội nghề nghiệp việc giám sát đóng góp ý kiến liên quan đến việc ban hành thực quy định tài chính, kế toán, thuế Bên cạnh đó, tổ chức giáo dục cần thiết kế lại chương trình giảng dạy, biên soạn tài liệu giảng dạy kế toán phù hợp cập nhập thường xuyên với chuẩn mực kế toán ban hành Các trường đại học, cao đẳng, trung tâm chuyên ngành,… cần trở thành cầu nối doanh nghiệp việc áp dụng văn pháp quy kế toán vai trò hướng dẫn thu thập ý kiến đóng góp từ phía doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện việc định giá tài sản xác định lợi nhuận báo cáo tài có ý nghóa quan trọng việc tăng cường tính hữu dụng thông tin báo cáo tài chính, phù hợp với thông lệ quốc tế kế toán, đáp ứng nhu cầu hội nhập khu vực giới Các thông tin giá trị tài sản cần hướng đến mục tiêu cung cấp thông tin hữu ích, đầy đủ cho đối tượng sử dụng phù hợp với định có liên quan Việc xác lập làm rõ mối quan hệ lợi nhuận kế toán (lợi nhuận theo mục tiêu tài chính) lợi nhuận chịu thuế (lợi nhuận theo mục tiêu tính thuế) nhằm xây dựng thay đổi nhận thức sai lệch đa số người lập, trình bày sử dụng thông tin báo cáo tài nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán theo phương châm minh bạch, công khai Bên cạnh đó, vấn đề hoàn thiện cần phải giải thông qua quy định sửa đổi cần thiết báo cáo tài theo mục tiêu tài quy định thuế có liên quan Vấn đề thực hoàn thiện trình không trách nhiệm riêng Nhà nước, mà trách nhiệm từ phía doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có liên quan Việc giải cách đồng vấn đề tạo động lực phát triển cho hệ thống kế toán Việt nam theo định hướng, với hệ thống thông tin kế toán cung cấp dễ hiểu, minh bạch, công khai đầy đủ KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, với yêu cầu đòi hỏi ngày cao trung thực độ tin cậy thông tin kế toán cung cấp nhằm làm sở cho định kinh tế, Nhà nước không can thiệp điều hành hoạt động doanh nghiệp biện pháp hành mà qua sách công cụ kinh tế Trong thời gian qua, môi trường pháp lý thuế, kế toán kiểm toán củng cố thời gian qua với đời Luật thuế mới, Luật kế toán chuẩn mực kế toán kiểm toán tạo điều kiện đóng góp quan trọng việc nâng cao khả quản lý, giám sát tăng cường tính công khai, minh bạch kinh tế Tuy nhiên, trình thực cho thấy quy định mặt pháp lý chưa đủ để hướng dẫn hoạt động thuế kế toán, kiểm toán mang lại hiệu cao Những hành vi thiếu minh bạch tiến trình cung cấp thông tin tài doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần hay việc kinh doanh không hợp pháp, trốn thuế doanh nghiệp quốc doanh gây tổn hại lớn cho kinh tế quốc gia Do đó, tính minh bạch thông tin tài cung cấp thật sở để tạo lập môi trường thông tin hữu dụng cho định hoạt động kinh tế tài Việc phân biệt rõ khoản lợi nhuận xác định lợi nhuận đạt doanh nghiệp chọn lựa phương pháp xác định giá trị tài sản nhằm giải vấn đề liên quan đến nhu cầu thông tin đa chiều đối tượng sử dụng thông tin kế toán Các nội dung lý thuyết trình bày cho thấy có nhiều phương pháp xác định lợi nhuận định giá tài sản báo cáo tài chính, song yêu cầu thực tế cho phép chọn Việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu mà luận án trình bày nhằm phù hợp với kinh tế thị trường Việt nam nay, mà chủ yếu nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng Một giải vấn đề thông tin đa chiều vận hành phù hợp với kinh tế thị trường nội dung thiết yếu nhằm hướng đến mục tiêu chung: - Tạo công cụ cung cấp thông tin phù hợp, đồng nâng cao hiệu cung cấp thông tin hệ thống kế toán Việt nam - Và góp phần hoàn thiện hệ thống kế toán Việt nam phù hợp với phát triển kinh tế thị trường DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1/ Xác lập khuôn khổ lý thuyết cho việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam (Tạp chí Phát triển kinh tế số 122, tháng 12 năm 2000) 2/ Ý kiến quy định chuẩn mực chung hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam (Tạp chí Kế toán số 44 tháng 10 năm 2003) 3/ Về khái niệm yếu tố báo cáo tài chuẩn mực chung (Tạp chí Kế toán số 49 tháng 08 năm 2004) 4/ Việc định giá tài sản báo cáo tài nhu cầu thông tin kinh tế thị trường (Tạp chí Phát triển kinh tế số 182, tháng 12 năm 2005) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt AASC (2002), Chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa Ban Vật Giá Chính Phủ (2002), Chuyên san thẩm định giá thị trường, NXB TPHCM Ban Vật Giá Chính Phủ (2003), Những tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế năm 2000, NXB TPHCM Bộ Môn Kế toán Tài (2004), Khoa Kế toán-Kiểm toán, Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM, Kế toán Tài Chính, NXB Thống kê Bộ Tài Chính (1995), Hệ thống kế toán Việt nam Bộ Tài Chính (2001-2005), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam Chính phủ (2004), Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 Kiểm toán đôïc lập Tổng Cục Thuế (2003), Hệ thống văn pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), NXB Thống kê Bùi Văn Dương, Võ Văn Nhị, Hà Xuân Thạch (1999), Kế toán tài chính, NXB Thống kê 10.Dunckley, John (2002), Xu hướng hội tụ phân kỳ tiêu chuẩn thẩm định giá tiêu chuẩn kế toán, Chuyên san thẩm định giá thị trường, NXB TPHCM 11.Phùng Thị Đoan (2003), Thuê Tài sản-Nhìn từ góc độ chuẩn mực kế toán Việt nam ban hành, Tạp chí kế toán 1-2003 12.Nguyễn Đình Đỗ, Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy (2002), Thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế, NXB Xây dựng 13.EURO-Tap Viet (2000), Nội dung tóm tắt 39 chuẩn mực kế toán quốc tế, NXB Tài 14.John Ditty (2004), Để hệ thống kế toán Việt nam quốc tế công nhận, Tạp chí kế toán 01-2004 15.Bùi Văn Mai (2003), Những nét dự thảo Luật Kế toán Việt nam, Tạp chí kế toán, 1-2003 16.Hùng Mạnh (1998), Kế toán quản lý, NXB Thống kê 17.Meigs, Water B., Meigs, Robert F (1994), Kế toán- sở định kinh doanh, NXB Chính Trị Quốc gia 18.Ngân Hàng Thế Giới (2000), Tài liệu hướng dẫn thực hành chuẩn mực kế toán quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia 19.Võ Văn Nhị, Mai Hoàng Minh (2001), Kế toán Thuế doanh nghiệp, NXB Thống Kê 20.Quốc Hội (2004), Luật kế toán, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 21.Nguyễn Hải Sản (1999), Đánh giá doanh nghiệp, NXB Tài 22.Trần Văn Tá (2003), Kế toán, kiểm toán Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế, Tạp chí kế toán, 1-2003 23.Trần Thị Giang Tân, Phạm Quốc Thuần (2004), Xử lý chênh lệch thuế thu nhập-chuẩn mực kế toán cần ban hành, Tạp chí kế toán 8-2004 24.Đặng Văn Thanh (2003), Công đổi hệ thống kế toán Việt nam Thành công triển vọng, Tạp chí kế toán, 10-2003 25.Đoàn Xuân Tiên (2003), Đổi công tác kế toán, kiểm toán tiến trình cải cách kinh tế hội nhập quốc tế, Tạp chí kế toán, 12003 26.Phùng Văn Tiến, Lê Ngọc Tánh (1990), Tổ chức kế toán kiểm tra kế toán doanh nghiệp, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 27.Lê Văn Tư, Nguyễn Quốc Khanh (2000), Một số vấn đề sách tỉ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt nam, NXB Thống Kê 28.Viện Nghiên Cứu Khoa Học Ngân hàng(2003), Xây dựng chế quản lý ngoại hối phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế giới, NXB Thống Kê 29.Nguyễn Việt (2000), Kế toán kinh tế toàn cầu, Tạp chí phát triển kinh tế, 12-2000 Tiếng Anh 30.Ahmed Riahi Belkaoui (1993), Accounting Theory, Harcourt Brace, 3rd Edition 31.Anthony, Robert N., David F Hawkins, Kenneth A Merchant (2003), Accounting Text and Cases, McGrawHill, 11th Edition 32.Christopher Notes, Robert Parker (1995), Comparative International Accounting, Prentice Hall, 4th Edition 33.Gerald I White, Ashwinpaul C.Sondhi, Dov Fried (2003), The Analysis and use of Financial Statements, Wiley, 3rd Edition 34.Glautier M.W.E, B Underdown (1997), Accounting Theory and Practice, Pitman, 6th Edition 35.Henderson Scott, Peirson Graham (1992), Issues in Financial Accounting, Longman, 5th Edition 36.International Accounting Standards Board (2003), Framework and International Accounting Standards 37.International Valuation Standards Committee (2003), International Valuation Standards 38.Meigs, Williams, Haka, Bettner (2001), Financial Accounting, McGraw Hill 39.Roberts Clare, Weetman Pauline, Gordon Paul (1998), International Financial Accounting, A Comparative Approach, Pitman 40.Zeff, Stephen A., Bala G.Dharan (1994), Readings and Notes on Financial Accounting, McGraw Hill, 4th Edition ... Phương pháp định giá tài sản Định giá tài sản báo cáo tài tiến trình xác định giá trị tiền tệ tài sản ghi nhận trình bày báo cáo tài Một sở định giá tài sản phương pháp xác định giá trị tài sản lựa... 1.2.1 Định nghóa Tài sản Định nghóa tài sản sở để xác định tài sản việc ghi nhận kiện kinh tế liên quan đến tài sản, xác định giá trị trình bày tài sản báo cáo tài Qua nghiên cứu định nghóa tài sản. .. hệ định giá tài sản lợi nhuận Định giá tài sản Mức thấp giá Theo bảng cân đối gốc giá trị giá hành kế toán thực Tài sản ngắn hạn Lợi nhuận Lợi nhuận giảm không đổi(*) tăng giảm(*) Tài sản cố định

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1- Giá trị tài sản và thông tin cung cấp - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 1.1.

Giá trị tài sản và thông tin cung cấp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1-2- Mối quan hệ giữa định giá tài sản và lợi nhuận - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 1.

2- Mối quan hệ giữa định giá tài sản và lợi nhuận Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Hàng tồn kho-bảng 1.3, - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

ng.

tồn kho-bảng 1.3, Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1.4: Đối chiếu định giá các chứng khoán đầu tư - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 1.4.

Đối chiếu định giá các chứng khoán đầu tư Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1.5: Đối chiếu định giá tài sản cố định hữu hình - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 1.5.

Đối chiếu định giá tài sản cố định hữu hình Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1.6: Đối chiếu định giá tài sản cố định vô hình. - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 1.6.

Đối chiếu định giá tài sản cố định vô hình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 2.1.

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.2- Các quy định tham chiếu cơ sở xác định giá trị tài sản. - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 2.2.

Các quy định tham chiếu cơ sở xác định giá trị tài sản Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.3- Chênh lệch tỷ giá ngày 31.12 Ngày  TGBQLNH  Tỷ giá mua  - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 2.3.

Chênh lệch tỷ giá ngày 31.12 Ngày TGBQLNH Tỷ giá mua Xem tại trang 76 của tài liệu.
Để thuận lợi trong việc so sánh, sự trình bày trong bảng 2.5 sẽ dựa trên các chi phí hợp lý được quy định:  - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

thu.

ận lợi trong việc so sánh, sự trình bày trong bảng 2.5 sẽ dựa trên các chi phí hợp lý được quy định: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.4- Sự khác biệt giữa doanh thu tính thuế và doanh thu kế toán Doanh thu Theo mục tiêu  - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 2.4.

Sự khác biệt giữa doanh thu tính thuế và doanh thu kế toán Doanh thu Theo mục tiêu Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.5- Sự khác biệt giữa chi phí tính thuế và chi phí kế toán Các loại chi phí Theo mục tiêu  - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 2.5.

Sự khác biệt giữa chi phí tính thuế và chi phí kế toán Các loại chi phí Theo mục tiêu Xem tại trang 83 của tài liệu.
(Nguồn bảng 2.4 và 2.5: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, chế độ kế toán và các chuẩn mực kế toán ) - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

gu.

ồn bảng 2.4 và 2.5: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, chế độ kế toán và các chuẩn mực kế toán ) Xem tại trang 85 của tài liệu.
chính theo bảng 2.6, một số các nội dung đã được đề cập đến trong chuẩn mực kế toán nhưng vẫn chưa được quy định đầy đủ việc trình bày trên bản  thuyết minh báo cáo tài chính - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

ch.

ính theo bảng 2.6, một số các nội dung đã được đề cập đến trong chuẩn mực kế toán nhưng vẫn chưa được quy định đầy đủ việc trình bày trên bản thuyết minh báo cáo tài chính Xem tại trang 88 của tài liệu.
chỉ được trình bày trên bảng thuyết minh báo cáo tài chính, và không trình bày trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

ch.

ỉ được trình bày trên bảng thuyết minh báo cáo tài chính, và không trình bày trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hợp Bảng cân đối kế toán kinh doanh Kết quả Thuyết minh BCTC Tài sản Lợi nhuận  - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

p.

Bảng cân đối kế toán kinh doanh Kết quả Thuyết minh BCTC Tài sản Lợi nhuận Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.2- Ảnh hưởng điều chỉnh tăng, giảm giá hàng tồn kho Trường   - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 3.2.

Ảnh hưởng điều chỉnh tăng, giảm giá hàng tồn kho Trường Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 3.4- Ảnh hưởng điều chỉnh tăng, giảm giá bất động sản đầu tư. - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 3.4.

Ảnh hưởng điều chỉnh tăng, giảm giá bất động sản đầu tư Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.6- Báo cáo kết quả kinh doanh theo mục tiêu tài chính - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 3.6.

Báo cáo kết quả kinh doanh theo mục tiêu tài chính Xem tại trang 115 của tài liệu.
3.2.2.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo mục tiêu tính thuế - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

3.2.2.2.

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo mục tiêu tính thuế Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.7- Bảng kết quả kinh doanh theo mục tiêu tính thuế - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 3.7.

Bảng kết quả kinh doanh theo mục tiêu tính thuế Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng3.8- Báo cáo chi tiết các khoản điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp.  - Định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.pdf

Bảng 3.8.

Báo cáo chi tiết các khoản điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp. Xem tại trang 122 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan