10 đề thi học sinh lớp 3 môn Tiếng việt

4 2.3K 41
10 đề thi học sinh lớp 3 môn Tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề số 1 1.Khoanh tròn chữ cái trước từ viết sai chính tả : a) A. đàng hoàng B. Đàng ông C. sáng láng b) A. ngọt ngào B. ngao ngán C. mèo kêu ngao ngao 2. Nối tiếng ở bên trái với tiếng ở bên phải để thành từ ngữ viết đúng chính tả a) đá than thở thuốc b) trở cản biển gió 3. Đọc câu văn sau: “ Cái túi mẹ cho con đựng gương lược, cái hộp mẹ cho con đựng kim chỉ đâu rồi?” Hãy ghi lại các từ chỉ người, chỉ vật có trong câu văn. 4. Khoanh tròn trước chữ cái câu có dùng phép so sánh: A. Mặt trời như cái lò lửa khổng lồ. B. Miệng bé trồn tròn xinh. C. Hoa cau rụng trắng đầu hè. 5. Khoanh tròn trước những chữ cái có từ như dùng để so sánh: A. Vườn của bà em trồng nhiều loại rau như: cải xanh, mướp, mồng tơi, su su… B. Trẻ em như búp trên cành. C. Tôi biết nhiều câu chuyện cổ tích như: Tấm Cám, Trầu cau, Thạch Sanh… 6. Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu văn có hình ảnh so sánh : Giờ ra chơi, các bạn lớp em ùa ra sân trường trông như… Tiếng ve đồng loạt cất lên như…. Trăng non dầu tháng trông như…. 7. Chọn nội dung thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống a) Ngày thành lập Đội: ………………………………………………………………… b) Tên những đội viên đầu tiên của Đội……………………………………………… . .……………………………………………………………………………………… c) Năm Đội được mang tên Bác Hồ …………………………………………………… ( 15/5/1941 ; 1970 ; Nông Văn Dền tức Kim Đồng; Nông Văn Thàn tức cao Sơn; Lý Văn tịnh tức Thanh Minh; Lí Thị Mĩ tức Thuỷ Tiên; Lí Thj Xậu tức Thanh Thuỷ) Đề số 2 1. a. Điền sét hoặc xét vào chỗ trống cho thích hợp: nhận … sấm…. ….duyệt b. Điền gắn hoặc gắng vào chỗ trống cho thích hợp: cố ……. … bó hàn c. Điền nặn hoặc nặng vào chỗ trống cho thích hợp: ….tượng ….nhạc nhào… d. Điền khăn hoặc khăng vào chỗ trống cho thích hợp: ….tay ….khít ….quàng đỏ 2. Khoanh tròn vào trước chữ cái từ không chỉ trẻ em: A. trẻ con B. Nhi đồng C. trẻ thơ D. sinh viên 3. Khoanh tròn vào chữ cái trước từ chỉ tính không tốt của trẻ em: A. Lễ phép B. Vâng lời C. Láu táu D. Chăm chỉ 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước từ chỉ tình cảm hoặc việc làm tốt của người lớn dành cho trẻ em : A. yêu mến B. tôn trọng C. nâng niu D. dạy bảo E, chăm chút G. chăm sóc H. quan tâm I. doạ nạt 5. Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? ( cái gì, con gì?); hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì? Trong các câu sau: a. Chúng em là học sinh tiểu học. b. Chích bông là bạn của trẻ em . c. Thiếu nhi là măng non của đất nước. 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau: a. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt nam b. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt nam 7. Hôm nay em bị ốm không đi học được. Em hãy viết đơn xin phép cô giáo chủ nhiệm để được nghỉ học. Đề số 3 1/Khoanh tròn vào trước chữ cái viết sai: a) A. ngắc ngứ B. ngắc tay C. ngoặc đơn b) A. cái sân B. cậng thị C. sân nhà 2/ Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa sau: - Trái nghĩa với sau - Cùng nghĩa với sửa - Món ăn bằng gạo hoặc bột, nấu loãng và nhừ. b) Chứa thanh hỏi, thanh ngã có nghĩa sau: - Không thiếu, không thừa - Vùng nước rộng lớn trên trái đất - Cùng nghĩa với hạt đậu 3/ Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây: a)Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp. b)Những đám bụi cuốn lên, uốn lượn như những con rồng quái dị. c) Ngước mắt trông lên, ta sẽ thấy những dải hoa xoan đã phủ kín cành cao cành thấp, tựa như những áng mây phớt tím đang lững lờ bay qua ngõ trúc. d) Mặt trời là vàng Mặt trăng là bạc Những vì sao là lấp lánh kim cương. 4/ Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên. 5/ Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết lại cho đúng đoạn văn sau: Mẹ bắt đầu nấu cơm chiều, tiếng lửa nổ lép bép, mùi khói khen khét đàn gà đã im tiếng, không còn tranh nhau chỗ ngủ nữa dãy núi phía xa bị nhuộm thành màu đen căn nhà lập loè đầy vơi theo ngọn lửa bóng mẹ trùm lên vách, thấp thoáng lung linh. 6/ Lớp em có một người bạn mới chuyển đến. Bạn ấy kể cho em biết nhà bạn ở đâu, bố mẹ bạn làm nghề gì, em bạn mấy tuổi …Em hãy kể về gia đình mình với bạn rồi ghi lại lời kể ấy. Đề số 4 1/ Điền vào chỗ chấm r/d hoặc gi: Gặp khi …ông bão, …òng sông cuồn cuộn nổi sóng. Những con thuyền phải hạ buồm ghé vào bến. Không hiểu lúc ấy cánh buồm suy nghĩ…ì? 2/ Điền tiếp 4 từ chỉ gộp nhứng người trong gia đình vào chỗ chấm: Cha mẹ, ông bà, anh em ,cha con……………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. 3/ Phân loại các thành ngữ, tục ngữ vào từng nhóm thích hợp: Cha mẹ đối với con cái; con cháu đối với cha mẹ, ông bà; anh chị em đối với nhau: - Con hiền cháu thảo - Thờ cha kính mẹ - Con có cha như nhà có nóc - Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ - Chị ngã em nâng - Mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn 4/ Đặt câu theo mầu: Ai là gì? Để nói về: a) Bạn Bé trong truyện : Cô giáo tí hon. b) Bạn Cô-rét-ti trong truyện: Ai có lỗi? c) Cậu bé trong truyện: cậu bé thông minh 5/ Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây: Ai nặn nên hình Trời như cánh đồng Khế chia năm cánh Xong mùa gặt hái Khế chín đầy cây Diều em lưỡi liềm Vàng trêo lóng lánh . Ai quên bỏ lại. 6/ Tìm từ so sánh có thể đặt vàogiữa hai sự vật so sánh trong mỗi câu ở BT5 Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 7/ Dựa theo những mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin nghỉ buổi sinh hoạt văn nghệ của lớp. . câu hỏi là gì? Trong các câu sau: a. Chúng em là học sinh tiểu học. b. Chích bông là bạn của trẻ em . c. Thi u nhi là măng non của đất nước. 6. Đặt câu hỏi. sau: a. Đội Thi u niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thi u niên Việt nam b. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt nam

Ngày đăng: 15/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan