CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

146 31 0
CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIẾN LƯỢC TỒN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21 tháng năm 2002) HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2002 CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GIỚI THIỆU Ngay từ Việt Nam giành độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đói nghèo thứ "giặc", giặc dốt, giặc ngoại xâm, nên đưa mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn, việc làm, ấm no đời sống hạnh phúc Giảm đói nghèo khơng sách xã hội bản, Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà phận quan trọng mục tiêu phát triển Thực đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh đôi với tiến hành cơng tác xóa đói giảm nghèo, thực cơng xã hội hạn chế phân cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, vùng Trong 10 năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải cách phát triển kinh tế, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thực điều chỉnh cấu ngành lĩnh vực kinh tế theo tín hiệu thị trường nhằm thiết lập kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Thành tựu thể kết đổi mới, phát huy cao nguồn nội lực hỗ trợ tích cực, có hiệu cộng đồng quốc tế Trong thời gian qua, nhờ thực chế, sách có hiệu quả, cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 10 năm 1991-2000 cao, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình qn 7,5%, giai đoạn hai điều tra mức sống dân cư (năm 1992-1993 năm 1997-1998) tăng trưởng bình quân 8,4% Nhờ tăng trưởng kinh tế nhanh, cơng xóa đói giảm nghèo đạt nhiều kết to lớn Sau 10 năm, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia giảm 2/3 so với năm 1990, tính theo chuẩn quốc tế(1) tỷ lệ hộ nghèo giảm nửa Do Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá nước giảm tỷ lệ đói nghèo tốt (1) Khái niệm đề cập mục 2.1 phần I Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo, có mức thu nhập bình qn đầu người vào loại thấp (GDP bình quân đầu người năm 2000 khoảng 400 USD), tỷ lệ hộ nghèo lớn Chính phủ Việt Nam nhận thức điều coi tăng trưởng kinh tế cao, bền vững điều kiện chủ yếu nhân tố quan trọng để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam so với nước khác khu vực giới, đồng thời tạo nguồn lực để tăng phúc lợi, cải thiện mức sống nhân dân, giảm nghèo đói, thực cơng xã hội Để tiếp tục thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao bền vững, thực có hiệu sách xóa đói giảm nghèo, Chính phủ Việt Nam xây dựng Chiến lược Phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực giai đoạn 2001-2010 (Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân; Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nơng thơn; Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản; Chiến lược dân số Việt Nam; Chiến lược quốc gia dinh dưỡng; Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam; Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước; Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010; Chiến lược lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 2001-2010 ); Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005 Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005, Quyết định Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên, miền núi phía Bắc đồng sơng Cửu Long Văn Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo chương trình hành động nhằm cụ thể hoá mục tiêu, chế, sách, giải pháp chung Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-2005 nước ngành thành giải pháp cụ thể có kèm theo lộ trình thực Đây Chương trình hành động để thực định hướng tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo có quan hệ chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm nước kế hoạch Bộ, ngành địa phương Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm Quốc hội thông qua cơng cụ thực giải pháp, sách Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo Mối quan hệ Chiến lược 10 năm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội với Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo mơ tả sơ đồ: Chiến lược phát triển 10 năm Kế hoạch năm; Chương trình mục tiêu năm Chiến lược tồn diện Tăng trưởng XĐGN Chương trình đầu tư công cộng Kế hoạch hàng năm Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo thể tính hài hồ tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Các nhiệm vụ mục tiêu Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo khơng u cầu biện pháp hỗ trợ có mục tiêu cho đối tượng cụ thể xóa đói giảm nghèo mà cịn liên kết sách từ sách kinh tế vĩ mơ, cải cách cấu, sách giải pháp phát triển ngành đến sách an sinh xã hội tất ngành, cấp nhằm bảo đảm tăng trưởng bền vững xóa đói giảm nghèo Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo cụ thể hố mục tiêu sau: • Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững đôi với thực tiến bộ, công xã hội nhằm nâng cao điều kiện chất lượng sống tầng lớp dân cư Phát triển nhanh vùng động lực, tạo điều kiện để có tăng trưởng cao kinh tế, đồng thời tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, bảo đảm an ninh lương thực, tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn; quan tâm nhiều đầu tư hỗ trợ cho vùng phát triển; hạn chế bớt chênh lệch khoảng cách phát triển vùng, thu hẹp chênh lệch khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư, quan tâm đến đời sống nhóm dân tộc người • Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho tất cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, việc hưởng lợi từ dịch vụ công hội đầu tư kinh doanh, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa • Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế, xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước, cấu lại ngân sách, cải cách hệ thống ngân hàng thương mại, xếp lại lành mạnh hoá tổ chức tài chính, tín dụng, tự hố thương mại, thực cam kết quốc tế thoả thuận khuôn khổ AFTA, chuẩn bị tốt điều kiện để gia nhập WTO, thực hiệp định thương mại song phương để nâng cao hiệu sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Tạo hội cho hộ gia đình nghèo tăng thu nhập giải pháp đẩy nhanh tốc độ phát triển nông, công nghiệp dịch vụ diện rộng; mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, cải thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội công tiếp cận dịch vụ sản xuất xã hội Khuyến khích phát triển người giảm bất bình đẳng, ưu tiên phát triển y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, kiềm chế lây nhiễm HIV/AIDS, bình đẳng giới dân tộc người Giải vấn đề đặc thù nghèo đói đô thị việc làm, thu nhập, nhà Bảo đảm người nghèo đô thị tiếp cận cách công tới nguồn lực, dịch vụ công dịch vụ xã hội Cải thiện tình trạng tiếp cận người di cư, đặc biệt em họ • Hình thành, mở rộng mạng lưới bảo trợ an sinh xã hội cho người nghèo, người bị rủi ro thiên tai, giảm thiểu mức độ dễ tổn thương cho người dân Tăng vai trò hội đoàn thể tham gia vào mạng lưới an sinh xã hội • Thực cải cách hành lĩnh vực: cải cách thể chế, cải cách máy hành chính, đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng để cán bộ, cơng chức, quyền thay đổi phong cách làm việc, có trách nhiệm với công việc người dân tiếp cận dễ dàng dịch vụ cơng, đảm bảo bình đẳng xã hội Thực cách đầy đủ Quy chế Dân chủ sở nhằm cải thiện điều kiện thu hút tham gia người dân vào trình lập kế hoạch thực thi định phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng; tăng cường tính cơng khai, minh bạch ngân sách cơng tác thống kê kinh tế vĩ mơ Hình thành hệ thống tiêu định tính định lượng phát triển kinh tế, xã hội xố đói giảm nghèo (có tính đến yếu tố giới nhóm xã hội) để theo dõi, giám sát trình thực Chiến lược Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo bắt đầu xây dựng từ tháng năm 2001 sở Văn tạm thời Thủ tướng Chính phủ thơng qua tháng năm 2001 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan(2) chuẩn bị Chiến lược với hỗ trợ, tham gia tư vấn rộng rãi Bộ, quan liên quan đại diện cộng đồng tài trợ bên tham gia khác Nhóm hành động chống đói nghèo (gồm nhà tài trợ, quan Chính phủ, tổ chức phi phủ) Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo Bộ, quan liên quan, nhà khoa học, tổ chức quần chúng, tổ chức phi phủ cộng đồng nhà tài trợ đóng góp ý kiến thơng qua hội thảo trung ương hội thảo cấp vùng 61 tỉnh, thành phố qua tham vấn làng xã tỉnh, thành phố Việt Nam(3) Việc xây dựng Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo có tham vấn rộng rãi theo kế hoạch thống nhất, thể quán Chính phủ tăng cường tham gia người dân vào công việc Nhà nước dân chủ cấp quyền, đặc biệt cấp sở (2) Nhóm soạn thảo Chiến lược gồm 52 thành viên từ 16 bộ, ngành Chính phủ Việt Nam Ngồi Bộ: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Khoa học Công nghệ Môi trường, thành lập Tổ công tác chuyên ngành để tham gia xây dựng thực Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo Trong q trình soạn thảo Chiến lược cịn có tham gia nhà tài trợ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Đồng thời mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực việc nâng cao nhận thức Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo, trình triển khai thực sau Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo Việt Nam biên soạn bao gồm phần: Phần I: Bối cảnh kinh tế - xã hội, thực trạng đói nghèo, thành tựu thách thức Trong thập kỷ 90, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công cải cách luật pháp, thể chế, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh trình mở cửa, hội nhập với kinh tế giới khu vực, nhờ thực thành cơng việc kiềm chế lạm phát, trì ổn định kinh tế vĩ mơ đạt mức tăng trưởng cao, bình qn 7,5%/năm, giảm nửa tỷ lệ nghèo đói Cải cách nông nghiệp nông thôn giúp tăng nhanh giá trị sản xuất nông nghiệp, sản lượng lương thực có hạt tính đầu người từ 303 kg năm 1990 lên 444 kg năm 2000; thu nhập từ xuất nông sản tăng lần so với năm 1990 (đạt 4,3 tỷ năm 2000) Phát triển nguồn nhân lực, sức khoẻ cộng đồng mức sống dân cư cải thiện đáng kể, số phát triển người Việt Nam (HDI) tăng từ 0,456 (xếp thứ 120) năm 1990 lên 0,696 (xếp thứ 101 162 nước) năm 2000 Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, tình trạng nghèo đói tồn diện rộng, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Thu nhập phận lớn dân cư nằm giáp ranh mức nghèo đói dễ bị tác động biến động thiên tai, việc làm, ốm đau giá nông sản bấp bênh Sức khỏe kém, trình độ học vấn thấp, tình trạng vệ sinh mơi trường xuống cấp làm cho người nghèo khó vươn lên nghèo Chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước thời gian tới tạo nhiều lao động dôi dư, làm tăng sức ép việc làm trình điều chuyển lao động từ khu vực sang khu vực khác, mở hội cho phát triển cạnh tranh thành phần kinh tế (3) Tổ chức hội thảo vùng: Vùng núi phía Bắc, vùng miền Trung, vùng đồng sơng Cửu Long hội thảo dành cho thành phố tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, Bộ, ngành tổ chức hàng loạt hội thảo chuyên đề để lấy thêm ý kiến như: Hội thảo giới, Hội thảo phụ nữ nghèo Ủy ban tiến phụ nữ Việt Nam, Hội thảo môi trường Cục Môi trường, Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường tổ chức lấy ý kiến làng, xã tổ chức phi Chính phủ (Tổ chức Cứu trợ nhi đồng Anh; Oxfam Anh; CRS; International Plan; Action Aid; Ngân hàng Thế giới) tiến hành tỉnh Lào Cai miền núi phía Bắc; tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Quảng Trị miền Trung; Thành phố Hồ Chí Minh; tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh đồng sông Cửu Long Phần II: Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo đến năm 2005 năm 2010 Mục tiêu tổng quát Việt Nam giai đoạn 10 năm 2001-2010 cải thiện đáng kể đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho nhân dân, tạo tảng cho công cơng nghiệp hố, đại hố, dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ trì nguồn tài nguyên văn hoá dân tộc cho hệ mai sau Để đạt mục tiêu này, cần phải tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế cấu lao động theo hướng nâng cao hiệu khả cạnh tranh kinh tế Mở rộng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, tăng cường sở hạ tầng kinh tế - xã hội, cải tiến hệ thống giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tăng cường lợi cạnh tranh cam kết thương mại song phương đa phương nhằm chủ động hội nhập kinh tế giới Tăng trưởng phải đôi với tiến công xã hội, bảo vệ môi trường nhằm tạo thêm việc làm, cải thiện sức khoẻ cộng đồng, xóa đói giảm nghèo ngăn chặn kịp thời có hiệu tệ nạn xã hội Tăng trưởng kinh tế tạo nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo, đồng thời phải có sách phân bổ nguồn lực biện pháp xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận hội cải thiện sống mình, tăng thêm nhận thức nỗ lực vươn lên tự nghèo Xóa đói giảm nghèo khơng đơn giản việc phân phối lại thu nhập cách thụ động mà phải tạo động lực tăng trưởng chỗ, chủ động tự vươn lên nghèo Đồng thời khơng đơn trợ giúp chiều tăng trưởng kinh tế đối tượng có nhiều khó khăn mà cịn nhân tố quan trọng tạo mặt tương đối đồng cho phát triển, tạo thêm lực lượng sản xuất dồi bảo đảm ổn định cho giai đoạn “cất cánh” Phần III: Tạo môi trường cho tăng trưởng nhanh, bền vững xóa đói giảm nghèo Để thúc đẩy trình tăng trưởng nhanh bền vững, cần thiết lập mơi trường pháp lý cơng bằng, bình đẳng cạnh tranh cho doanh nghiệp nhà nước tư nhân nước nước Bãi bỏ giấy phép kinh doanh không cần thiết; đảm bảo tiếp cận bình đẳng nguồn vốn, tín dụng, đất đai, công nghệ thông tin; không phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp khác Sắp xếp, đổi nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Có chế, sách để bảo đảm kế hoạch đầu tư doanh nghiệp nhà nước phù hợp với chiến lược ngành mơi trường kinh doanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp; thực Nghị định Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp tục công cải cách hành nhằm xây dựng hành sạch, hoạt động có hiệu thực thi theo pháp luật Tăng cường khả quản lý cho cấp quyền địa phương, quản lý kinh tế ngân sách Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ, thực sách tài - tiền tệ thận trọng; hồn thiện sách thuế, mở rộng diện thu thuế bảo đảm gắn kết mục tiêu, tiêu kế hoạch với chế sách ngân sách; cân đối chi đầu tư phát triển chi thường xuyên hướng vào mục tiêu hỗ trợ người nghèo Giữ tỷ lệ lạm phát phù hợp, có sách lãi suất tỷ giá hợp lý phục vụ người nghèo… Tiếp tục thực sách thương mại mở cửa, bước gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thực theo lộ trình cam kết khn khổ ASEAN, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, cam kết với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Nâng cao tính quán liên kết sách thương mại, sách cơng nghiệp sách tỷ giá hối đối, đồng thời củng cố phối hợp bộ, ngành có liên quan Thực dân chủ sở, tăng cường đối thoại quyền với cộng đồng dân cư, cải thiện khuôn khổ trợ giúp pháp lý cho người nghèo Tăng cường tính trách nhiệm quan cơng quyền trước người dân, đặc biệt cấp quyền địa phương cách tăng tính minh bạch cơng khai ngân sách địa phương Phần IV: Chính sách giải pháp chủ yếu phát triển ngành, lĩnh vực đảm bảo tăng trưởng bền vững xóa đói giảm nghèo Nông nghiệp phát triển nông thôn: Bảo đảm an ninh lương thực; đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp; trọng nghiên cứu thị trường, đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời; tăng đầu tư cho nông nghiệp; kết hợp sản xuất sản phẩm chất lượng cao với phát triển sở chế biến bảo quản; thúc đẩy việc nghiên cứu sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, mở rộng hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp hoạt động khuyến nông, lâm ngư nghiệp phù hợp với điều kiện sản xuất vùng khác nhau, đáp ứng yêu cầu người nghèo; phát triển thuỷ sản, đa dạng hố ni trồng thuỷ sản; xây dựng chiến lược phòng chống thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại ổn định sản xuất sống dân cư vùng thường xuyên bị thiên tai Công nghiệp phát triển đô thị: Phát huy lợi cạnh tranh ngành sử dụng nhiều lao động, sử dụng sản phẩm nguyên liệu từ ngành nông, lâm, ngư nghiệp Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực khí phục vụ nơng nghiệp nhằm tận dụng thị trường rộng lớn nước thị trường khu vực Có chế khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp mũi nhọn ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Xây dựng sách giải vấn đề nghèo đói thị, hỗ trợ pháp lý, tạo việc làm, cung cấp tín dụng, xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, tạo lập môi trường cảnh quan đô thị, tăng cường đào tạo nghề giải tốt vấn đề di dân đô thị, Phát triển sở hạ tầng: Dựa nhu cầu người nghèo, xây dựng chương trình, dự án sách cung cấp điện, cơng trình thuỷ lợi nhỏ, nước sạch, cơng trình vệ sinh, phát triển phục hồi hệ thống giao thông, đặc biệt vùng nghèo Tập trung đầu tư giao thông cho vùng núi phía Bắc; thuỷ lợi cho Tây Nguyên, miền Trung; giải tốt vấn đề nhà cho người nghèo; tập trung vào nhóm yếu xã hội Giáo dục đào tạo: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục; trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở; thực miễn, giảm học phí đóng góp khác trẻ em gia đình nghèo, vùng nghèo Bảo đảm số lượng chất lượng trường, lớp học giáo viên dạy học, thực bước việc kiên cố hố trường học phổ thơng dạy nghề Y tế: Tăng cường hệ thống y tế sở, trì phát triển dịch vụ y tế cộng đồng, ưu tiên cho việc phòng chống bệnh ảnh hưởng tới người nghèo (sức khoẻ sinh sản, bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh trẻ em bệnh xã hội khác); nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; đảm bảo người nghèo tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất lượng; hỗ trợ người nghèo việc chi trả dịch vụ y tế Văn hố thơng tin: Duy trì bảo tồn di sản văn hố vật thể phi vật thể; xây dựng trung tâm văn hố xã; nâng cao chất lượng thơng tin, cung cấp thông tin nhiều nhằm giúp cho người dân tiếp cận dễ dàng, mở rộng khả lựa chọn định sống Môi trường phát triển bền vững, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm cho người dân sống môi trường lành mạnh Thu hẹp khoảng cách chênh lệch xã hội vùng nhóm người, giảm khả dễ bị tổn thương người nghèo yếu thế; thực công giới tiến phụ nữ; ổn định nâng cao mức sống cho dân tộc người; mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, phát triển hệ thống cứu trợ đột xuất có hiệu quả; mở rộng tham gia nâng cao vai trò tổ chức xã hội nước tổ chức phi phủ trình xây dựng thực mạng lưới an sinh xã hội Phần V: Huy động nguồn lực cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Trong giai đoạn 2001-2005, dự kiến huy động tối thiểu khoảng 840 nghìn tỷ đồng (khoảng 60 tỷ la) cho đầu tư phát triển, 1,5 lần so với vốn đầu tư thực 1996-2000 (nguồn vốn nước chiếm khoảng 1/3, vốn nước chiếm 2/3) Khu vực nhà nước chiếm 55,5%, khu vực tư nhân nước chiếm khoảng 26,2% tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Riêng chi tiêu từ ngân sách (chi tiêu công) huy động tới mức cao dự kiến bố trí khoảng 630 nghìn tỷ đồng (45 tỷ USD), chi đầu tư khoảng 185 nghìn tỷ đồng chi thường xuyên 445 nghìn tỷ đồng Kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia dự án lớn khoảng 60 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, với quy mơ vốn cịn hạn hẹp, mục tiêu đề đạt số lượng, chất lượng cịn hạn chế, cần phải huy động mức cao Tiếp tục cấu lại chi ngân sách nhà nước, chuyển nội dung chi không thuộc chức nhiệm vụ Nhà nước sang thành phần kinh tế khác Cải thiện mơi trường để thu hút nguồn vốn nước ngồi tốt Nguồn lực ưu tiên tập trung cho phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống sở hạ tầng nông thôn; nâng cao sức khoẻ cộng đồng tăng hội tạo thu nhập; phát triển ngành sản xuất có tiềm lợi cạnh tranh nhằm thúc đẩy trình tăng trưởng Phần VI: Tổ chức thực giám sát, đánh giá việc thực Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo Việc thực Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo có đạo tập trung có phối kết hợp chặt chẽ quan Chính phủ Thành lập Ban đạo Tổ cơng tác liên ngành để giúp Thủ tướng Chính phủ đạo thực Chiến lược Xây dựng tiêu chí, quy trình đánh giá lựa chọn dự án chương trình đầu tư ưu tiên, bao gồm việc đánh giá hiệu kinh tế lợi ích xã hội Phân tích đánh giá rủi ro xảy trình thực Chiến lược, có biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Tổ chức giám sát, đánh giá tình hình thực Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo nhằm đánh giá tổng quan tìm bất hợp lý hệ thống chế, sách, giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực, sở có điều chỉnh, bổ sung sách phù hợp để thực Chiến lược đồng bộ, có hiệu quả, tiến độ mục tiêu đặt Nghiên cứu, phân tích đánh giá ảnh hưởng cải cách cấu, tài kinh tế vĩ mô người nghèo Hệ thống tiêu giám sát, đánh giá việc thực Chiến lược tồn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo bao gồm: Các tiêu đầu vào; tiêu kết quả, hiệu đạt đầu tư cho chiến lược; tiêu đánh giá ảnh hưởng chương trình, chiến lược người nghèo toàn xã hội Các tiêu phân theo thành thị, nông thôn, vùng, địa phương, giới tính, dân tộc, Các Bộ, ngành địa phương có trách nhiệm định kỳ thu thập thơng tin định tính, định lượng phục vụ cho việc phân tích đánh giá cấp Các tổ chức nghiên cứu độc lập (tổ chức phi phủ, viện, trường đại học ) tổ chức việc lấy ý kiến người dân, thu thập phân tích số liệu để đánh giá trạng xu hướng tăng trưởng xóa đói giảm nghèo 10 cácDNNN (2003), bao gồm chế khuyến khích thích hợp II Tạo mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định Chính sách tài quản lý chi tiêu cơng: Thực sách tài Củng cố hệ thống thuế, tăng diện thu thuế theo hướng nuôi dưỡng nguồn thu có để ổn định bền vững hiệu hơn, đồng thời đảm bảo sách thuế hệ thống thuế có lợi cho trung hạn người nghèo Thực bổ sung số điều Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi (2002) Từng bước thực khuyến nghị hai Bên trí Bản Báo cáo chi tiêu công Tăng cường chi cho hoạt động dịch vụ xã hội hạ tầng nông thôn, dành thêm nguồn lực cho tỉnh nghèo Tăng tính minh bạch ngân sách, cải thiện sở thông Cải thiện hệ thống giám sát thu, chi ngân sách tất cấp tin cho việc đưa định đặt mục tiêu Tiếp tục thực công khai thu, chi Ngân sách Nhà nước cấp cách hợp lý Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ thận Kiểm sốt tiền tệ tín dụng nhằm nâng cao hiệu việc điều hành sánh trọng để kiểm sốt lạm tiền tệ đạt mục tiêu đề phát Tiếp tục thực thi sách lãi suất bản, bước tiến tới tự hoá lãi suất Cải cách khu vực ngân Xây dựng thực kế hoạch cấu lại ngân hàng thương mại Nhà nước cho hàng tổ chức tài phù hợp với cải cách ngân hàng tổng thể (2002-2004) để huy động nguồn vốn nước Hồn thành kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế cho ngân hàng thương mại nhà nước công ty kiểm toán độc lập thực (2003) giải bất cập kiểm toán (2004) 132 Tách hoạt động tín dụng có tính chất ưu đãi, sách khỏi ngân hàng thương mại Nhà nước, đặt ngân hàng thương mại Nhà nước hoạt động môi trường cạnh tranh Xử lý vấn đề bất cập trình bày báo cáo kiểm tốn theo tiêu chuẩn quốc tế (IAS) năm 2000 (2003) Giải khoản nợ không sinh lời ngân hàng thương mại quốc doanh xuống mức 20% tổng số khoản nợ (2002) Giải tiếp 30% khoản nợ không sinh lời ngân hàng thương mại nhà nước (2003) Hoàn thành việc tách Ngân hàng phục vụ người nghèo khỏi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để hoạt động ngân hàng sách (2003) Tăng lượng cho vay Ngân hàng phục vụ người nghèo vùng khó khăn Cơ cấu củng cố lại ngân hàng cổ phần, đóng cửa sát nhập ngân hàng yếu tuân thủ chặt chẽ quy định hoạt động kinh doanh Giảm số ngân hàng cổ phần khác 28 (2003) Thực Quyết định số 1627 để phân loại khoản cho vay không sinh lời ngân hàng thương mại Nhà nước vịng năm (2003-2005) đưa dần trích lập dự phịng thất thoát theo tiêu chuẩn quốc tế, cho phép đánh giá tình trạng tài ngân hàng Hướng dẫn Nghị định triển khai thực Luật Đất đai sửa đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển nhượng, cho thuê, chấp để vay vốn ngân hàng góp vốn liên doanh Hướng dẫn quy chế cụ thể cho phép ngân hàng nước hoạt động Việt Nam sử dụng giá trị quyền sử dụng đất làm tài sản chấp Các ngân hàng thương mại nhà nước cần nâng dần tỷ lệ vốn cho vay dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp hoạt động nơng thơn, vùng khó khăn 133 Chính sách ngoại hối nhằm tăng khả cạnh tranh, Cho phép quỹ tín dụng nhân dân quỹ tiết kiệm bưu điện mở rộng phạm vi nhận tự hoá tài khoản vãng tiền gửi phạm vi hoạt động Quỹ vay phát triển sản xuất lai Tăng tính linh hoạt, minh bạch chế ngoại hối tỷ giá Phát triển thị trường ngoại hối liên ngân hàng Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm tra chu chuyển vốn quốc tế, đặc biệt vốn ngắn hạn Kiểm soát hạn chế tối đa việc sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam Từng bước giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ tiến tới bỏ hẳn vào cuối năm 2003 Thực sách Giám sát tất khoản nợ nước ngoài, bao gồm nợ Chính phủ quản lý nợ nước ngồi thận DNNN, phủ bảo lãnh, nợ công ty liên doanh (kể khoản trọng để tốn nợ đầu tư trực tiếp nước ngoài) khoản nợ khu vực tư nhân Chính sách thương mại: Các biện pháp mở cửa Đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế, thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế thương mại, khuyến khích q trình hội nhập xuất khẩu, hội nhập quốc tế tăng khả cạnh Tích cực chuẩn bị để tham gia vào chế hợp tác song phương đa phương tranh kinh tế cam kết Thực Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Tích cực chuẩn bị đẩy mạnh tiến trình đàm phán cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới - WTO Thực sách thương mại nông thôn, miền núi, hải đảo đánh giá thực Luật Thương mại (2002-2003) Nâng cao khả tiếp cận thị trường tầng lớp nghèo, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tiếp tục thực xóa bỏ biện pháp quản lý hạn ngạch hàng hoá hạn chế nhập khẩu, trừ hàng rào mặt hàng xăng, dầu, đường Thực nghiêm chỉnh Quyết định 46/QĐ-TTg Cơ chế xuất khẩu, nhập thời kỳ 2001-2005 Thực chuyển tất mặt hàng thuộc danh mục loại trừ tạm thời chưa cắt 134 giảm thuế vào danh mục cắt giảm thuế nhập xuống mức tối đa 20% để thực Hiệp định CEPT/AFTA vào năm 2003 Tiếp tục bỏ hạn chế doanh nghiệp xuất gạo nhập phân bón Thực tăng dần tỷ lệ đấu thầu quota xuất hàng may mặc để tạo điều kiện dễ dàng cho nhà xuất (kể khu vực tư nhân) tiếp cận thị trường Mở rộng tỷ lệ hạn ngạch xuất hàng may mặc đưa đấu giá lên 35% áp dụng biện pháp cải thiện thủ tục đấu giá (2003) Ban hành Luật Cạnh tranh (2003); Ban hành Pháp lệnh Đối xử Quốc gia Đối xử Tối huệ quốc (2003); ban hành Pháp lệnh biện pháp tự vệ thương mại hàng hoá quốc tế (2002-2003) Tổ chức thực Luật Hải quan (2002) Đơn giản hoá hợp lý hố thủ tục hải quan (2002-2005) Vận hành có hiệu Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, Quy chế Tín dụng hỗ trợ xuất (2002-2005) Đăng tải luật, nghị định, định quy trình thương mại cơng báo Bảo vệ người nghèo trước Tiến hành nghiên cứu tác động sách thương mại người nghèo tác động tiêu cực tự hoá thương mại III Cải cách hành chính, tăng cường dân chủ sở hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, cung cấp kiến thức pháp luật quyền cho người nghèo Thực Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thúc đẩy cơng tác cải cách hành lĩnh vực: thể chế hành chính, tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng Thực sớm cải cách hành cơng quan quan trọng, 135 liên quan trực tiếp đến người nghèo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ giáo dục đào tạo, nhằm đảm bảo cho người nghèo tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, sở hạ tầng, địa phương, đặc biệt tỉnh miền núi khu vực nghèo đô thị Đảm bảo người dân tiếp cận thơng tin luật pháp, nhận thức quyền trách nhiệm pháp lý Đảm bảo người nghèo tiếp cận tốt hệ thống tư pháp Tăng cường mục tiêu cho người nghèo nguồn lực phân bổ cho chương trình có mục tiêu xóa đói giảm nghèo Thực chương trình hành động nêu Đánh giá nhu cầu pháp lý B Chính sách, giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực chủ yếu bảo đảm tăng trưởng bền vững xóa đói giảm nghèo I Chính sách, giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực tạo hội cho người nghèo có thu nhập Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn để xóa đói giảm nghèo diện rộng Tiếp tục triển khai thực Nghị số 09 Nghị số 05 Chính phủ số chủ trương sách nhằm chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm Thực Nghị số 13 tiếp tục đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể, Nghị 14 tiếp tục đổi chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Hướng dẫn thực quyền người sử dụng đất theo Luật Đất đai sửa đổi Tiến hành quy hoạch sử dụng ruộng đất gắn với chuyển đổi đất đai Hoàn tất việc phân loại đất đai thúc đẩy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, bao gồm xã miền núi Xây dựng khu công nghiệp nông thôn quy mô huyện, xã Thực Nghị định số 90 việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 136 Đa dạng hố ngành nghề, khuyến khích phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn Thực Quyết định 132 Thủ tướng Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Tăng cường biện pháp giúp hộ nghèo có nhu cầu đất đai đủ đất canh tác để sản xuất, ổn định đời sống, xóa đói nghèo tiến tới làm giàu Phân bổ đất hoang đất chưa sử dụng cho hộ nơng dân nghèo Khuyến khích đầu tư thành phần vào lĩnh vực nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình, phổ biến mơ hình kinh tế trang trại nhằm thúc đẩy phát triển đa dạng hóa nơng nghiệp Hồn thiện sách tài nơng thôn, mở rộng khả tiếp cận nguồn tài chính, tín dụng nơng thơn Nâng cao vai trị Quỹ tín dụng nhân dân, chương trình tài vi mơ khu vực nơng thơn Xây dựng quy định tiêu chuẩn an toàn chất lượng sản phẩm nông nghiệp, phối hợp với nông dân, thương nhân áp dụng chế giám sát chất lượng Tiếp tục tự hoá thị trường đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu, ) thị trường đầu (gạo, cà phê, ) Hỗ trợ giúp người nông dân tiếp cận tốt đến thông tin dự báo thị trường giá cả, công cụ tiếp cận thị trường Thúc đẩy phát triển mối quan hệ chặt chẽ nông dân, thương nhân, doanh nghiệp chế biến xuất Chính sách phát triển quản lý nguồn lực thuỷ sản Thực Quyết định số 132 Thủ tướng Chính phủ chế tài thực chương trình phát triển đường giao thông nông thôn, sở hạ tầng thuỷ sản sở hạ tầng làng nghề nông thơn Nghiên cứu ban hành số sách hỗ trợ sản xuất tiêu thụ 137 số sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp quan trọng có giá trị kinh tế cao, có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ, kể cho xuất thay nhập sở phân tích kỹ thuật, kinh tế thị trường để đánh giá lợi so sánh Việt Nam Tăng đầu tư hàng năm cho nghiên cứu, trọng đến sản xuất nông nghiệp vùng cao Tăng chi cho khuyến nông nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khuyến nông đảm bảo đáp ứng yêu cầu nông dân, đặc biệt trọng vùng dân tộc người Khuyến khích nơng dân trồng cơng nghiệp chia sẻ chi phí khuyến nơng Phát triển công nghiệp đô thị nhằm tạo việc làm nâng cao đời sống cho người nghèo Phát triển ngành cơng nghiệp phục vụ sản xuất nơng nghiệp (hố chất, phân bón, bao bì, ) Phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp Phát triển công nghiệp vi sinh Thực Nghị định 90 khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực, ngành nghề truyền thống với công nghệ đại Xây dựng khung khổ pháp lý cho phép thành lập hiệp hội kinh doanh Xây dựng mơi trường sách thúc đẩy hoạt động nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh (huấn luyện, đào tạo, tư vấn, dịch vụ kỹ thuật, kế tốn, kiểm tốn, thơng tin thị trường, quảng cáo, dịch vụ Internet ) khơng phân biệt loại hình sở hữu Hướng dẫn thực quy định số sách khuyến khích đưa cơng nghiệp nông thôn Xây dựng chiến lược phát triển đô thị, tăng cường mối liên kết nông thôn - thành thị bao gồm phát triển theo quy hoạch khu ngoại vi Phát triển đồng sở hạ tầng đô thị gắn với tạo việc làm, giảm thất nghiệp đô thị Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trung tâm 138 dịch vụ giới thiệu việc làm hệ thống đào tạo nghề, đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia Thực cải cách thủ tục hành phù hợp với điệu kiện người nghèo đô thị lĩnh vực quản lý nhà, đất, cấp phép xây dựng kinh doanh, đăng ký hộ khu vực đô thị Xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế quy hoạch đô thị, đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường có tính đến nhu cầu khả chi trả người nghèo thị Xây dựng sách phát triển nhà cho người có thu nhập thấp đô thị; nâng cấp khu nhà có phù hợp với điều kiện kinh tế đồng thời bảo đảm việc làm cho người nghèo đô thị Tạo khả tiếp cận tới dịch vụ xã hội cho tất dân cư thành thị, bao gồm người nhập cư khơng có hộ thường trú Tạo biện pháp giúp người nghèo có việc làm thích hợp thành thị Có sách di chuyển lao động đăng ký hộ phù hợp theo hướng tạo điều kiện cho người dân chọn việc làm có thu nhập cao Xây dựng chế quản lý sử dụng hiệu lượng Phát triển hạ tầng, Thực sách bảo đảm sở hạ tầng thiết yếu, cấp tạo hội cho người nước vệ sinh cho xã nghèo, khu vực nghèo nằm thành nghèo tiếp cận dịch vụ phố thị xã, vùng nghèo (Chương trình 135, 143) cơng Tiếp tục thực chế “Nhà nước nhân dân làm” để phát triển sở hạ tầng vùng nông thôn Nhà nước hỗ trợ đào tạo, tập huấn cán nhân viên làm nhiệm vụ quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng thiết yếu có hiệu Xây dựng quy chế sử dụng sở hạ tầng thiết yếu cấp xã Khuyến khích sử dụng lao động địa phương tham gia xây dựng dự 139 án xây dựng hạ tầng sở Tăng cường tham gia người dân địa phương việc lập kế hoạch, xây dựng bảo dưỡng dự án hạ tầng địa phương Xây dựng giáo Củng cố phát triển kết phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù dục cơng hơn, chữ, tiến tới phổ cập tiểu học độ tuổi, bình đẳng giới, đặc biệt chất lượng cao ý tới vùng xã khó khăn cho người Tăng tỷ lệ nhập học tuổi trung học sở để tiến tới phổ cập cấp học vào năm 2010 Tiến tới hoàn thành việc phổ cập giáo dục trung học sở xóa bỏ mù chữ Nâng tỷ lệ chi cho giáo dục, đào tạo ngân sách nhà nước từ 15% lên 18% vào năm 2005, điều chỉnh cấu theo hướng tập trung cho giáo dục sở Tiếp tục thực sách miễn giảm trọn gói cho em gia đình nghèo, mở rộng việc cho sinh viên nghèo vay vốn học bổng để trang trải trình học tập Nâng cao nhận thức cha mẹ trẻ em vùng sâu, vùng xa, xã nghèo vai trị giáo dục thơng qua thông tin, tuyên truyền Cải thiện sở trang thiết bị trường học vùng khó khăn tiến tới chế độ học buổi ngày Mở rộng việc cho đối tượng học sinh dân tộc người mượn sách giáo khoa loại sách thiếu nhi Khuyến khích tham gia khu vực tư nhân lĩnh vực đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề Cân đối tỷ lệ cấp bậc đào tạo, đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề Xây dựng sách đặc biệt cho người làm công tác giáo dục vùng khó khăn, hồn thiện chế độ tiền lương, phụ cấp cho giáo viên vùng khó khăn, ưu tiên đào tạo chế độ ưu đãi khác Có sách thích đáng để bồi dưỡng đào tạo ổn định sống cho giáo viên dạy vùng khó khăn, tập huấn cho giáo viên 140 chương trình giáo dục, phương pháp tài liệu giảng dạy đổi Cải tiến chương trình cơng tác giảng dạy cấp đại học thông qua cải thiện hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường đại học viện nghiên cứu Thực chế độ ưu đãi sử dụng đất đai, vay vốn ưu đãi để đầu tư xây dựng sở giáo dục Tăng cường đào tạo theo địa chỉ, thực tiêu cử tuyển cho địa phương đặc biệt khó khăn Y tế: Cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng tính cơng hiệu hệ thống y tế Tập trung phát triển y tế sở y tế cộng đồng Thực tốt Chỉ thị 06 Ban Bí thư Trung ương Đảng củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, tiếp tục có sách hỗ trợ cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, đặc biệt cho người nghèo, vùng nghèo Tiếp tục đầu tư phát triển trạm y tế đội y tế lưu động khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Duy trì kết loại trừ bại liệt uốn ván sơ sinh Tiếp tục thực tốt tiêm chủng mở rộng 10 loại vắc-xin cho trẻ em Có sách thích hợp để cung cấp tài hỗ trợ cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ người nghèo Khuyến khích phát triển y học cổ truyền theo Chỉ thị 25 Thủ tướng Chính phủ Thực Nghị 90 Chính phủ xã hội hoá hoạt động y tế, giáo dục, văn hố Tiếp tục đầu tư, hồn chỉnh sách để thực chương trình hành động quốc gia phịng chống kiểm sốt HIV/AIDS Phát động quần chúng nỗ lực phòng chống, tăng cường kiểm tra quản lý đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS Có chế ưu tiên, sách đãi ngộ hợp lý cán bộ, nhân viên y tế làm việc vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa 141 Tăng cường công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền vệ sinh, phòng bệnh, tăng cường sức khoẻ cho người nghèo, vùng nghèo Từng bước tăng tỷ trọng chi thường xuyên cho y tế tổng chi Ngân sách nhà Nước để đến năm 2005 đạt 5% năm 2010 đạt 8% Thực sách tăng nguồn lực tài dành cho y tế phục vụ người nghèo Thực tốt Chiến lược quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010 Đẩy mạnh việc thực chế độ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo Tiếp tục mở rộng phạm vi mức hỗ trợ khám chữa bệnh, thuốc men cho người nghèo trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Mở rộng phạm vi bảo hiểm y tế thông qua việc huy động tiền đóng bảo hiểm người có khả Thực Quyết định 147 Thủ tướng Chính phủ thực Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010, tăng cường công tác truyền thông kế hoạch hố gia đình Xây dựng văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cải thiện cung cấp thông tin giúp người dân mở rộng khả lựa chọn Tăng cường đầu tư phát triển văn hố thơng tin, xây dựng văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tập trung đầu tư xây dựng điểm văn hoá xã kết hợp với hội họp khu vui chơi Nhà nước đầu tư hỗ trợ ban đầu số sở vật chất cần thiết như: nhà văn hoá, bưu điện, phương tiện phát truyền hình, số sách báo khoa học kỹ thuật, Tăng cường bảo vệ Tiếp tục triển khai thực Quyết định số 104 Thủ tướng Chính mơi trường trì phủ Chiến lược quốc gia cung cấp nước vệ sinh nông thôn sống lành mạnh đến 2010 cho người nghèo Thông qua thực Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường giai 142 đoạn 2001-2010 Tăng cường lực cho quan cấp trung ương địa phương việc đánh giá tình hình mơi trường Cải thiện việc giám sát công bố số liệu mơi trường Giải tình trạng suy thối môi trường khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc số thành phố lớn nông thơn Tăng cường giáo dục, vận động kiểm sốt vệ sinh mơi trường chăn ni gia đình, chăn nuôi tập trung, sản xuất làng nghề Bổ sung hoàn thiện xây dựng văn quy phạm pháp luật nhằm hướng dẫn thực Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường văn pháp luật khác Xây dựng chế điều tiết khuyến khích nhằm giảm nhiễm bảo vệ mơi trường Xây dựng cơng trình làm mơi trường xử lý nước thải, xử lý rác, chất thải, nguồn nước thải, bụi, tiếng ồn thành phố, thị xã Phát triển cơng trình vệ sinh tự hoại nông thôn Nâng cao chất lượng quản lý nguồn tài nguyên hỗ trợ người nghèo, người phụ thuộc vào nguồn tài nguyên để nâng cao mức sống họ Xây dựng chế cho phép cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên thiên nhiên Khuyến khích sử dụng khí đốt sinh học vùng nông thôn phát triển lượng mặt trời, gió nguồn nhiệt khác Xây dựng hệ thống phân loại rừng cải tiến công tác thu thập số liệu rừng Tăng cường tính bền vững sử dụng tài Thực việc giao đất, giao rừng kết hợp với công tác định canh, nguyên thiên nhiên định cư ổn định đời sống nông dân miền núi vùng nông thôn Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách đơn giá định mức khoanh nuôi, trồng bảo vệ rừng phòng hộ Đánh giá lại hệ thống phân loại rừng cải tiến hệ thống giám sát mức độ bao phủ rừng 143 Gắn kết Chương trình hồi phục triệu hec-ta rừng với chương trình hỗ trợ hợp tác lâm nghiệp áp dụng Luật Tài nguyên nước để thúc đẩy quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước, rừng đầu nguồn tài nguyên đất Phát triển thận trọng sản xuất thuỷ sản, đảm bảo đánh giá tác động môi trường lựa chọn địa bàn phù hợp II Đảm bảo phát triển công bằng, tăng cường bình đẳng giới tiến phụ nữ Thúc đẩy tăng Tiếp tục tăng đầu tư cho vùng chậm phát triển nhằm góp phần thu trưởng kinh tế hẹp khoảng cách phát triển vùng, thành thị nông cách cân đối bền thôn vững vùng Phân bố dân cư hợp lý vùng; bước nâng cao chất lượng dân số, chất lượng sống tầng lớp dân cư nhằm hạn chế bớt chênh lệch mức sống tầng lớp nhóm xã hội khác nhau, lồng ghép biến dân số vào kế hoạch phát triển Khuyến khích công giới, nâng cao Thực Quyết định số 19 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược vai trị tham gia quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 phụ nữ cấp lãnh đạo Đảm bảo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên vợ chồng vào năm 2005 Tăng số lượng nữ quan nhà nước dân bầu Giải bất bình đẳng quyền định gia đình Nâng cao vai trị phụ nữ với tài sản chung gia đình Tăng cường khả tiếp cận phụ nữ nguồn vốn tín dụng, vốn từ Chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện để phụ nữ sử dụng dịch vụ xã hội cách đầy đủ, công bình đẳng Có sách giảm nguy tổn thương cho phụ nữ trước nạn bạo 144 hành gia đình Tạo điều kiện cho nhóm xã hội tham gia đầy đủ vào tăng trưởng kinh tế Đảm bảo khu vực miền núi hưởng lợi từ trình tăng trưởng Đánh giá phổ biến mơ hình hỗ trợ vùng khó khăn dân tộc người, khuyến khích họ tham gia vào q trình phát triển kinh tế Khuyến khích tổ chức phi phủ, tổ chức trị xã hội tham gia cơng tác giảm nghèo đói thơng qua việc tạo khuôn khổ pháp lý cho tổ chức phi phủ Tăng khả tiếp cận người nghèo tới dịch vụ hỗ trợ pháp lý Giúp người nghèo nâng cao nhận thức trách nhiệm quyền lợi pháp luật hưởng Tăng cường hệ thống thơng tin hai chiều quyền địa phương hộ nghèo Thực đầy đủ Nghị định dân chủ cấp sở, tạo môi trường cho hộ nghèo tham gia vào kế hoạch phát triển kinh tế địa phương III Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho đối tượng yếu người nghèo Giảm thiểu tác Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực người nghèo cải động xã hội tới người cách tiến hành Thông báo rộng rãi thay đổi nghèo q trình sách nơng dân thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh điều chỉnh Bảo đảm an toàn việc làm, thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp, đào tạo lao động dôi dư, cải thiện điều kiện làm việc Giảm thiểu tác động Xây dựng giải pháp cứu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu người thiên tai người nghèo, người dễ bị tổn thương gặp rủi ro thiên tai, tai nạn nghèo Mở rộng hệ thống an sinh xã hội thức (bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, ) khuyến khích phát triển mạng lưới an sinh tự nguyện (bảo hiểm học đường, bảo hiểm mùa màng, dịch bệnh, ) 145 Bảo vệ quyền lợi Củng cố vai trò cơng đồn cấp để bảo vệ quyền lợi điều điều kiện làm việc kiện làm việc người công nhân người công nhân kinh tế thị trường Hỗ trợ cho nhóm Cải thiện chế định hướng mục tiêu cho chương trình 133, người dễ bị tổn thương 135,143, khuyến khích tham gia người dân việc thực chương trình Tiến hành đánh giá chương trình cách khách quan công khai C Theo dõi, giám sát Cải thiện thống kê Ban hành Luật Thống kê kinh tế vĩ mô Củng cố hệ thống quan thống kê cấp Tăng cường minh bạch chất lượng số liệu Tăng cường sở liệu thống kê Củng cố thống kê tài khoản quốc gia vòng hai năm cải thiện số liệu ngân sách để phù hợp với chuẩn mực thống kê tài Chính phủ Giới thiệu trang thông tin Việt Nam vào Thống kê Tài Quốc tế IMF Giám sát tình trạng Thu thập liệu chất lượng cao tình trạng xu nghèo đói nghèo đói đảm bảo thông tin số liệu phổ biến sử dụng thường xuyên Thực điều tra doanh nghiệp để thu thập số liệu có chất lượng cao tăng trưởng, việc làm công bố số liệu 146 ... phải dựa vào tín chấp với khoản vay nhỏ, hiệu thấp làm giảm khả hoàn trả vốn Mặt khác, đa số người nghèo khơng có kế hoạch sản xuất cụ thể, sử dụng nguồn vốn vay khơng mục đích, họ khó có điều... vốn cho người nghèo vay đạt 5.500 tỷ đồng Ngồi ra, Nhà nước cịn có hỗ trợ đáng kể cho đời sống đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn với số tiền 70 tỷ đồng cho gần 90.000 hộ vay vốn sản xuất trả... giới cho thấy thiếu vắng vai trò Nhà nước đặc biệt có hại người nghèo, cộng đồng nghèo, người nghèo khơng tự bảo vệ quyền mình, thành chung tăng trưởng kinh tế, Nhà nước có vai trị nịng cốt có trách

Ngày đăng: 02/08/2020, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan