DÀN DỰNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TẠI CÂU LẠC BỘ HƯƠNG NHÃN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ

117 19 0
DÀN DỰNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TẠI CÂU LẠC BỘ HƯƠNG NHÃN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG 1411`1`1414 TRỊNH THANH TUẤN DÀN DỰNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TẠI CÂU LẠC BỘ HƯƠNG NHÃN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRỊNH THANH TUẤN DÀN DỰNG CA KHÚC CÁCH MẠNG TẠI CÂU LẠC BỘ HƯƠNG NHÃN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Ngọc Canh Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Thanh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số nét ca khúc Cách mạng 11 1.2.3 Các giai đoạn phát triển ca khúc Cách mạng Việt Nam 18 1.2 Thực trạng dàn dựng Ca khúc Cách mạng Câu lạc Hương Nhãn thành phố Hưng Yên……………………………………………… 24 1.2.1 Vài nét mảnh đất người thành phố Hưng Yên 24 1.2.2 Khái quát câu lạc Hương Nhãn 28 1.2.3 Thực trạng dàn dựng biểu diễn nghệ thuật 30 Tiểu kết 34 Chương 2: BIỆN PHÁP DÀN DỰNG CA KHÚC CÁCH MẠNG 36 2.1 Xây dựng thiết kế chương trình 36 2.2 Chọn chủ đề nội dung ý tưởng 40 2.3 Chọn tác phẩm thể loại trình diễn 41 2.4 Chọn diễn viên lên kế hoạch tập luyện 42 2.5 Biên tập nhạc dàn dựng 43 2.5.1 Biên tập nhạc 43 2.5.2 Dàn dựng phần hát 46 2.5.3 Dàn dựng phần múa 54 2.6 Thiết kế sân khấu, âm ánh sáng, lựa chọn trang phục 57 2.7 Tổng duyệt chương trình 58 2.8 Thực nghiệm sư phạm dàn dựng chương trình 59 2.8.1 Mục đích thực nghiệm 59 2.8.2 Đối tượng thực nghiệm 59 2.8.3 Nội dung thực nghiệm 59 2.8.4 Kết thực nghiệm 69 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, với trình sinh hoạt, lao động, người sáng tạo âm nhạc nhiều môn nghệ thuật khác để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức họ Với đặc trưng truyền cảm trực tiếp, mang tính trừu tượng, với phương tiện biểu cảm đặc thù là: Giai điệu, tiết tấu, cường độ âm thanh, với nhiều chức quan trọng chức giải trí, nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, sáng tạo âm nhạc mang đến cho người cảm xúc chân thực, sinh động Cũng theo dịng phát triển đó, nhiều trào lưu âm nhạc xuất theo thời khắc lịch sử Dòng ca khúc cách mạng khơng nằm ngồi quy luật Những ca khúc thể ý chí quật cường dân tộc, chứa đựng tình yêu tha thiết với quê hương đất nước đóng góp phần sức mạnh, cổ vũ tinh thần cho chiến sĩ thêm niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng dân tộc Khi đất nước có chiến tranh, ca khúc như: Em đợi anh (Hồng Hiệp); Tình em (Huy Du - Ngọc Sơn); Lá xanh (Hồng Việt); Hãy cho tơi lên đường (Hoàng Hiệp); Đường (Huy Du); Bác chúng cháu hành quân (Huy Thục) lòng thủy chung người yêu nơi quê nhà, khúc tráng ca mang tính hiệu triệu, kêu gọi, khơi dậy ý thức tự tôn dân tộc Những ca khúc động lực to lớn, sức mạnh lay động đến muôn triệu trái tim, “Tiếng hát át tiếng bom” cổ vũ động viên người chiến sĩ mặt trận Trong đời sống đại, xuất nhiều trào lưu âm nhạc, ca khúc cách mạng chiếm vị trí vơ quan trọng thưởng thức âm nhạc quần chúng nhân dân Hiện nay, địa bàn nước nói chung thành phố Hưng Yên nói riêng, nhiều câu lạc âm nhạc nghệ thuật đời đáp ứng nhu cầu gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ, rèn luyện biểu diễn nghệ thuật quần chúng, thu hút đông đảo lứa tuổi tham gia Câu lạc Hương Nhãn câu lạc nghệ thuật quần chúng đóng địa bàn thành phố Hưng Yên Hơn 60 năm hoạt động, trải qua tiến trình lịch sử đất nước câu lạc gây dựng vị trí quan trọng quần chúng nhân dân thành phố Hưng Yên Dù nhiều thới điểm khó khăn niềm đam mê tình yêu với nghệ thuật thành viên câu lạc bước vượt qua đóng góp phần to lớn vào phát triển âm nhạc quần chúng quê hương Hiện tại, câu lạc trì hoạt động đặn hàng tuần với số lượng hội viên tương đối đơng Tuy hoạt động lâu có bề dầy thành tích vậy, buổi tập câu lạc bộ, khơng có giảng viên hướng dẫn nhạc múa mà thường vài hội viên câu lạc có lực đứng lên hướng dẫn cho hội viên khác tập theo Do vậy, chất lượng nghệ thuật không ổn định mà đó, tác phẩm sau luyện tập, sử dụng chương trình giao lưu biểu diễn câu lạc Các tác phẩm biểu diễn phần lớn ca khúc ca ngợi quê hương đất nước, người Việt Nam Trong số đó, phần lớn ca khúc cách mạng Đây dòng ca khúc đòi hỏi người hát phải có kỹ biểu diễn tương đối cao Do cần có luyện tập dàn dựng cơng phu Từ trước tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu dàn dựng nhà nghiên cứu, giảng viên thuộc nhiều lĩnh vực, song chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập tới vấn đề dàn dựng ca khúc cách mạng cho hội viên sinh hoạt Câu lạc Chính Bằng kinh nghiệm cá nhân mình, với kiến thức âm nhạc trau dồi, học tập Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, học viên thực luận văn “Dàn dựng ca khúc cách mạng câu lạc Hương Nhãn, thành phố Hưng Yên” với mong muốn dàn dựng số ca khúc cách mạng cho hội viên câu lạc Hương Nhãn để giúp họ nâng cao chất lượng nghệ thuật tính thẩm mỹ tác phẩm biểu diễn Lịch sử nghiên cứu Những năm gần đây, lĩnh vực nghiên cứu âm nhạc xuất nhiều cơng trình khoa học; đề tài dàn dựng chương trình như: - Dương Viết Á, Đức Trịnh (2000), Tổ chức dàn dựng chương trình biểu diễn sở, Nxb Giáo dục Hà Nội Tài liệu nghiên cứu đưa phương pháp tổ chức dàn dựng chương trình sở, giúp người đọc có kiến thức việc tổ chức chương trình biểu diễn quần chúng sở [2] - Lê Tuấn Anh (2007), Dàn dựng chương trình tổng hợp, Nxb Giáo dục - Nguyễn Bách (2008), Nghệ thuật huy dàn nhạc hợp xướng, Nxb Trẻ - Lê Ngọc Canh (2001),100 điệu múa truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin - TT Nghệ thuật múa UNESCO Hà Nội - Lê Ngọc Canh (2009), Phương pháp đạo diễn chương trình nghệ thuật tổng hợp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội - Minh Cầm - Đỗ Mạnh Thường (1982), Hướng dẫn hát tập thể, Nxb Kim Đồng - Lê Thế Hào, Nguyễn Thiết (1985), Chỉ huy dàn dựng tác phẩm âm nhạc, Nxb giáo dục - Lê Ngọc Khanh (2006), Đạo diễn chương trình nghệ thuật, Nxb Giáo dục - Tú Ngọc - Nguyễn Thị Nhung - Vũ Tự Lân - Nguyễn Ngọc Oánh Thái Phiên (2000), Âm nhạc Việt Nam tiến trình thành tựu, Nxb Viện Âm nhạc, Hà Nội - Nguyễn Đăng Nghị (2011), Bay lên từ truyền thống, Nxb Văn hóa thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội - Lê Duy Linh (2016), Dàn dựng chương trình hát múa cho sinh viên trương Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp Dạy học Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương - Tạ Thị Lan Phương (2014), Dàn dựng chương trình âm nhạc tổng hợp cho học sinh khối trường THCS huyện Quốc Oai, Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp Dạy học Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương - Trần Thị Phương Thảo (2017), “Dạy học hát ca khúc nghệ thuật Nhà văn hóa địa bàn Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Lý luận Phương pháp Dạy học Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hầu hết tài liệu, giáo trình, cơng trình nghiên cứu có liên quan gần, liên quan xa đến vấn đề mà người viết nghiên cứu lẽ cơng trình mình, giáo sư, nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung huy, dàn dựng Đây sở tầng cho học viên thực luận văn Tuy vấn đề mà học viên nghiên cứu khơng hồn tồn thực chưa có cơng trình khoa học nghệ thuật trực tiếp đề cập nghiên cứu học viên định sâu tìm hiểu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu thực trạng hoạt động dàn dựng ca khúc Cách mạng câu lạc Hương Nhãn địa bàn thành phố Hưng Yên việc tìm hiểu số ca khúc cách mạng Việt Nam, luận văn đề xuất biện pháp dàn dựng ca khúc Cách mạng Việt Nam nhằm nâng cao hiệu chương trình biểu diễn nghệ thuật cho câu lạc Hương Nhãn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, vấn đề vai trò ca khúc cách mạng giáo dục âm nhạc đời sống xã hội - Nghiên cứu thực trạng hoạt động dàn dựng biểu diễn ca khúc Cách mạng câu lạc Hương Nhãn thành phố Hưng Yên - Đề xuất biện pháp dàn dựng ca khúc câu lạc Hương Nhãn thành phố Hưng Yên - Thực nghiệm dàn dựng chương trình cụ thể kết thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn biện pháp dàn dựng khúc Cách mạng chương trình biểu diễn nghệ thuật câu lạc Hương Nhãn địa bàn thành phố Hưng Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đây vấn đề rộng quy mô luận văn người viết sâu vấn đề dàn dựng số ca khúc Cách mạng cho câu lạc Hương Nhãn địa bàn thành phố Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; Điều tra, thu thập tài liệu, thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu nhằm nghiên cứu sở lí luận cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp điền dã sưu tầm; Điền dã hiểu điều tra thực tế, tức người nghiên cứu phải tiếp xúc với người thật việc thật để tìm kiếm tư liệu cho nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm học viên trực tiếp đến dạy hát cho đối tượng, qua thu kết phương pháp dạy có phù hợp khơng điều chỉnh phương pháp hệ thống Những đóng góp luận văn 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112

Ngày đăng: 02/08/2020, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan