ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

90 43 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - PHẠM MẠNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG - PHẠM MẠNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HOÀNG LIÊN Hà Nội - Năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nỗ lực cố gắng thân Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới q thầy (cơ) giáo, cán công chức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi; Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo giảng dạy công tác Trung tâm Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu; Xin cám ơn Lãnh đạo cán Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình hồn thành thủ tục bảo vệ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàng Liên - chủ nhiệm môn Quản lý môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên người trực tiếp hướng dẫn khoa học Tiến sĩ tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin bày tỏ biết ơn đến Lãnh đạo Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường đồng nghiệp, sở - ban – ngành có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khố học, thực thành cơng luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tạo điều kiện, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Phạm Mạnh Cường i LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Mạnh Cƣờng xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sỹ “Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng nước biển ven bờ vịnh Hạ Long đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” thực với hƣớng dẫn TS.Nguyễn Thị Hồng Liên, Bộ mơn Quản lý mơi trƣờng - trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Các liệu nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Phạm Mạnh Cường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Hiện trạng CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Đặc điểm dòng chảy thủy triều 20 2.1.3 Đặc điểm khu vực vùng bờ ven biển vịnh Hạ Long 22 2.2 Phƣơng pháp luận 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 28 2.3.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa lấy mẫu phân tích 29 2.3.3 Phương pháp phân tích hệ thống 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Kết điều tra, khảo sát nguồn thải vào vịnh Hạ Long 35 iii 3.1.1 Số lượng, đặc điểm nguồn thải khu vực thành phố Hạ Long 35 3.1.2 Mô tả phân vùng vị trí theo cơng trình 40 3.2 Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long 40 3.2.1 Kết phân tích mẫu nước thải trước xả thải biển 41 3.2.2 Kết phân tích mẫu nước biển ven bờ điểm nước biển tiếp nhận nguồn thải 44 3.2.3 Kết phân tích mẫu nước biển cách bờ khoảng 0,5 - 01km 48 3.2.4 Diễn biến chất lượng nước biển ven bờ theo không gian 51 3.3 Hiện trạng côngtác quản lý môi trƣờngvịnh Hạ Long 54 3.3.1 Cơng tác kiểm sốt chủ nguồn thải 54 3.3.2 Các quan Nhà nước tham gia quản lý môi trường vịnh 55 3.3.3 Kiểm sốt mơi trường từ cộng đồng 59 3.3.4 Kết công tác quản lý môi trường vịnh Hạ Long 59 3.4 Giải pháp đề xuất để giảm thiểu ô nhiễm 66 3.4.1 Giải pháp quản lý, sách 66 3.4.2 Các giải pháp kỹ thuật (khoa học, công nghệ) 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 Phụ lục Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu 79 Phụ lục Phiếu kết phân tích 81 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT JICA: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) UBND: Ủy ban Nhân dân TN&MT: Tài nguyên Môi trƣờng DONRE: Sở Tài nguyên Môi trƣờng GHCP: Giới hạn cho phép BVMT: Bảo vệ môi trƣờng TP: Thành phố TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam US EPA: Cục Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ (United States Environmental Protection Agency) SWOT: Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức (Strength – Weekness – Opportunity – Threat) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc biển vịnh Hạ Long – Bái Tử Long từ 2011 đến 2013 Bảng 1.2: Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc biển Bắc Cửa Lục năm 2013 10 Bảng 1.3: Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long từ Cảng tàu Bãi Cháy đến Cột năm 2013 10 ƣờng giai đoạn 2009-2014 24 Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nƣớc thải điểm xả 31 Bảng 3.1: Thành phần ngành có nguồn gây nhiễm thành phố Hạ Long 35 Bảng 3.2: Danh sách nguồn thải ô nhiễm liên quan đến kim loại nặng địa bàn thành phố Hạ Long 36 Bảng 3.3: Số lƣợng nguồn ô nhiễm theo đơn vị hành 40 Bảng 3.4: Kết phân tích nƣớc thải điểm xả đợt 1( 07/06/2015) 41 Bảng 3.5: Kết phân tích nƣớc thải điểm xả đợt 2( 05/07/2015) 42 Bảng 3.6: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc biển ven bờ - điểm tiếp nhận nguồn thải đợt quan trắc ngày 07/06/2015 45 Bảng 3.7: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc biển ven bờ - điểm tiếp nhận nguồn thải đợt quan trắc ngày 05/07/205 45 Bảng 3.8: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc biển cách bờ 0,5-1km đợt ngày (07/06/2015) 49 Bảng 3.9: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc biển cách bờ 0,5-1km đợt (ngày 05/07/2015) 49 Bảng 3.10: Phân tích SWOT cơng tác quản lý mơi trƣờng vịnh Hạ Long 65 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu 19 Hình 2.2: Hƣớng dịng chảy vịnh Hạ Long 21 Hình 2.3: Bản đồ mạng điểm quan trắc nghiên cứu 33 Hình 3.1: Thành phần ngành công nghiệp chứa kim loại nặng 38 Biểu đồ 3.1: Hàm lƣợng Fe mẫu nƣớc thải trƣớc xả thải Vịnh 44 Biểu đồ 3.2: Hàm lƣợng Mn mẫu nƣớc thải trƣớc xả thải Vịnh 44 Biểu đồ 3.3: Hàm lƣợng Fe mẫu nƣớc biển điểm tiếp nhận nƣớc thải48 Biểu đồ 3.4: Hàm lƣợng Mn mẫu nƣớc biển điểm tiếp nhận nƣớc thải48 Biểu đồ 3.5: Hàm lƣợng Fe mẫu nƣớc biển cách bờ 0,5-1km 50 Biểu đồ 3.6: Hàm lƣợng Mn mẫu nƣớc biển cách bờ 0,5-1km 51 Biểu đồ 3.7: Diễn biến hàm lƣợng Fe theo không gian đợt 52 Biểu đồ 3.8: Diễn biến hàm lƣợng Fe theo không gian đợt 52 Biểu đồ 3.9: Diễn biến hàm lƣợng Mn theo không gian đợt 53 Biểu đồ 3.10: Diễn biến hàm lƣợng Mn theo không gian đợt 53 vii MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Với giá trị vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, vịnh Hạ Long đƣợc tổ chức UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới vào năm 1994 tiếp tục đƣợc công nhận di sản giới địa chất học với giá trị toàn cầu bật lịch sử địa chất địa mạo karst vào năm 2000 Đến năm 2011, vịnh Hạ Long trở thành kỳ quan thiên nhiên Thế giới theo bầu chọn tổ chức New Wonder Với tất giá trị đƣợc đó, việc bảo vệ mơi trƣờng cảnh quan tự nhiên vịnh Hạ Long trở thành yêu cầu cấp thiết không tỉnh Quảng Ninh – địa phƣơng di sản, mà Việt Nam, rộng toàn giới Trong năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh có phát triển nhanh lĩnh vực kinh tế - văn hoá xã hội Thành phố Hạ Long với vai trò thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, trung tâm phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có hoạt động kinh tế - xã hội sôi nổi, đặc biệt ngành du lịch, cảng biển, giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản, cơng nghiệp thị hóa Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội mang lại, hoạt động phát triển gây tác động tiêu cực đến chất lƣợng nƣớc vịnh Hạ Long, khu vực nƣớc biển ven bờ Các kết quan trắc định kỳ Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Ban quản lý Vịnh Hạ Long, dự án bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long (JICA) cho thấy khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có dấu hiệu nhiễm khu vực khác với thông số ô nhiễm đáng ý bao gồm hàm lƣợng amoni (NH4+), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), dầu mỡ số thơng số kim loại nặng nhƣ Chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn) sắt (Fe) Mặc dù mức độ ô nhiễm chƣa cao, diện ô nhiễm chƣa lớn nhƣng với tốc độ phát triển nhanh ngành kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long với thực trạng quản lý môi trƣờng, quy hoạch môi trƣờng xử lý ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng cịn nhiều bất cập nguy suy giảm chất lƣợng nƣớc biển ven bờ vịnh - Công tác kiểm tra môi trƣờng quan quản lý nhà nƣớc nhƣ Sở Tài ngun Mơi trƣờng, phịng Tài ngun mơi trƣờng thành phố Hạ Long, phịng cảnh sát mơi trƣờng - công an tỉnh Quảng Ninh cần đƣợc thực chặt chẽ minh bạch hơn: + Tăng tần suất kiểm tra sở khai thác than địa bàn phƣờng Hà Khánh, phƣờng Hà Tu, Hà Phong, Hà Lầm thành phố Hạ Long Quý/1 lần, đặc biệt trƣớc mùa mƣa bão năm (tháng 6, tháng hàng năm) + Hoạt động kiểm tra không nên báo trƣớc cho doanh nghiệp bị kiểm tra Công khai minh bạch hoạt động kết kiểm tra để ngƣời dân đƣợc biết Một số hoạt động kiểm tra cần kết hợp với đơn vị báo chí nhƣ báo Quảng Ninh, đài truyền hình phát Quảng Ninh để đƣa tin kịp thời + Xây dựng chế tài đủ mạnh để xử lý trƣờng hợp tiêu cực nhƣ nhận hối lộ, bao che cho doanh nghiệp vi phạm nhƣ áp dụng hình thức cách chức xử phạt hình sự, - Đổi mới, hồn thiện Quy chế quản lý Vịnh Hạ Long đƣợc ban hành năm 2007 cho phù hợp với thực tế tƣơng lai gần đơn vị quản lý chính: Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Ban quản lý Vịnh Hạ Long, Phòng TNMT thành phố Hạ Long - Thành lập quan để quản lý dự án môi trƣờng Vịnh Hạ Long để tham vấn, tổ chức thực Quy hoạch bảo vệ môi trƣơng đề án bảo vệ môi trƣờng tỉnh - Hàng năm, đề xuất tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hạ Long cần phân bổ từ 2%4% tổng chi ngân sách tỉnh, thành phố cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long - Xây dựng sách khuyến khích (đầu tƣ vốn, cho vay không lãi suất, ) hoạt động triển khai dự án nghiên cứu cải tiến khoa học công nghệ xử lý 67 kim loại nặng nƣớc thải công nghiệp hoạt động khai thác, chế biến, kinh doanh than, khí, đóng tàu địa bàn thành phố Hạ Long - Kêu gọi phối hợp hợp tác tổ chức có kinh nghiệm tiềm lực giới công tác bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long nhƣ tổ chức JICA (Nhật Bản), tổ chức UNESCO, - Xây dựng chế sách phù hợp nhằm khuyến khích đầu tƣ tƣ nhân kêu gọi đầu tƣ ODA, FDI, PPP, để triển khai dự án bảo vệ môi trƣờng đề Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng đề án bảo vệ môi trƣờng tỉnh Giải pháp lâu dài: - Sở Tài nguyên Môi trƣờng đạo đơn vị Sở nhƣ Chi cục bảo vệ môi trƣờng, trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng xây dựng nguồn thông tin nguồn ô nhiễm địa bàn thành phố Hạ Long (đặc biệt nguồn liên quan đến hoạt động khai thác than), trạng chất lƣợng nƣớc biển vịnh Hạ Long đáp ứng nội dung quản lý sau: số lƣợng nguồn thải, vị trí nguồn thải, chủ nguồn thải, lƣu lƣợng nguồn thải, chất lƣợng nguồn thải, chất lƣợng nƣớc biển ven bờ (chỉ tiêu sinh học, hoá học, vi sinh) theo phạm vi từ bờ đến xa bờ - Tổ chức quy hoạch vị trí đổ thải (chất nạo vét) theo hƣớng tái sử dụng Không cấp phép đổ thải chất nạo vét xuống vịnh Hạ Long - Xây dựng chế, lộ trình thực liên kết đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán nhân viên hoạt động lĩnh vực quản lý kỹ thuật với đơn vị tổ chức nƣớc ngồi có lực nhƣ JICA (Nhật Bản), MCZ (Đức), Đài Loan thời gian đào tạo dài hạn từ 1- năm nƣớc 4-6 năm Quảng Ninh Kết thúc đào tạo, cán cần đƣa đƣợc cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long nhƣ thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Triển khai thực biện pháp bảo vệ môi trƣờng theo quy hoạch đƣợc phê duyệt nhƣ quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch 68 môi trƣờng Vịnh Hạ Long Quy hoạch môi trƣờng thành phố Hạ Long giai đoạn 2020 tầm nhìn đến 2030 3.4.2 Các giải pháp kỹ thuật (khoa học, công nghệ) a Xử lý nguồn thải từ bờ Áp dụng công nghệ trạm xử lý nƣớc thải mỏ hƣớng tới việc xử lý triệt để kim loại nặng (ví dụ nhƣ công nghệ màng lọc áp lực xử lý Fe, Mn nƣớc thải) thông số ô nhiễm khác, giảm thiểu lƣợng nƣớc thải công nghiệp xả thải cách tái sử dụng nƣớc thải sau xử lý phục vụ nhu cầu sở (nhu cầu sinh hoạt cơng nhân khu mỏ), từ giúp nâng cao ý thức xử lý nƣớc thải công nghiệp đảm bảo chất lƣợng chủ nguồn thải khu mỏ khai thác than Hà Khánh (mỏ than 917, mỏ than Đơng Bình Minh, mỏ than Giáp Khẩu) Hà Tu (mỏ than Hà Tu) Đầu tƣ xây dựng hệ thống mƣơng rãnh thu gom nƣớc thải, làm đầm sinh học chắn dƣới chân bãi thải khu vực khai thác than lộ thiên các mỏ than 917, Đơng Bình Minh; khu vực lƣu trữ chế biến than trời cảng than Làng Khánh cảng than Nam Cầu Trắng Xây dựng trạm xử lý nƣớc thải để đảm bảo xử lý triệt để lƣợng nƣớc thải công nghiệp phát sinh, tránh ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng, cụ thể thƣợng nguồn suối Lộ Phong suối than phƣờng Hà Khánh cần xây dựng từ 3-5 đập tràn lắng bùn thải để tiện thu gom, nạo vét với khoảng cách 500 m/1 đập lắng Xây dựng 02 trạm xử lý nƣớc thải công suất từ 600 -1200 m3/giờ, đƣa phần nƣớc suối Lộ Phong suối than Phƣờng Hà Khánh trạm để xử lý Song song với cần sửa chữa nâng cấp trạm xử lý nƣớc thải mỏ tập trung có khu mỏ Lắp đặt hệ thống camera để giám sát theo dõi hoạt động xử lý nƣớc thải trạm xử lý nƣớc thải công nghiệp 24h/24h, kịp thời xử lý cố phát sinh Thực Lộ Phong (Phƣờng Hà Tu, phƣờng Hà Phong), suối than phƣờng Hà Khánh định kỳ 1năm/4lần, đặc biệt trƣớc sau mùa mƣa bão năm Xây dựng cơng trình kè, đập chống trơi lấp suối Lộ Phong, 69 suối than Hà Khánh toàn chiều dài suối để chống sạt lở bờ dốc, bở mỏ, ngăn không cho nƣớc thải, chất thải trôi xuống sông suối, hạn chế bồi lắng dịng sơng, ngăn khơng cho đảm bảo khả nƣớc sơng suối khu vực khai thác than Định kỳ lạo vét bùn cửa suối Lộ Phong suối than Hà Khánh 1năm/2 lần, đem xử lý đổ thải nơi quy định Xây dựng Trắng, cảng than Hà Khánh Nam Cầu Hạ Long giai đoạn từ 2018-2020 lâu dài cần khu vực phƣờng Hà Khánh (mỏ than 917, mỏ than Đơng Bình Minh, mỏ than Giáp Khẩu) phƣờng Hà Tu (mỏ than Hà Tu, Núi Béo), trƣớc năm 2020 Thực cơng tác đóng cửa mỏ, hồn ngun mơi trƣờng (san lấp mặt bằng, trồng keo, cỏ ventiver, thông bãi thải, khu vực mỏ) khu mỏ khai thác xong khu vực phƣờng Hà Khánh, tránh làm phát sinh lƣợng nƣớc thải công nghiệp chƣa xử lý môi trƣờng Quy định xây dựng nhà chứa vật liệu hay nguyên liệu (nhà chứa than, chứa kim loại, bột kim loại, ), kho bãi chứa, chế biến than cần xây dựng mái che chắn, tránh làm phát sinh lƣợng nƣớc thải cần xử lý Các xe vận chuyển cần đƣợc che đậy chở trọng tải quy định đƣờng vận chuyển b Thực khai thác tài nguyên hiệu song song với vấn đề đảm bảo môi trường Tại mỏ khai thác địa bàn thành phố Hạ Long, cần đƣa vào công nghệ khai thác, chế biến than đại phù hợp để tăng khả tận thu lƣợng than khai thác theo cấp khác nhƣ than đá, than cám, than bùn, tránh gây lãng phí tài nguyên giúp tăng lợi ích kinh tế từ hoạt động sản xuất than, từ tăng nguồn ngân sách dành cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng hàng năm sở 70 Thực bảo dƣỡng định kỳ trạm xử lý nƣớc thải cũ mỏ than địa bàn thành phố Hạ Long với tần suất năm/1lần để đảm bảo khả xử lý hiệu với chi phí vận hành thấp c Triển khai dự án Đẩy mạnh triển khai , đặc biệt khu vực tiếp nhận nƣớc thải nhƣ khu vực phƣờng Hà Phong, Hà Tu, phƣờng Hà Khánh, phƣờng Cao Xanh Thực dự án bảo vệ môi trƣờng nƣớc đƣợc đề xuất Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với dự án [8]: + Dự án lập Sổ tay hƣớng dẫn Kiểm sốt nƣớc thải cơng nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn Châu Âu + Dự án cải tạo môi trƣờng suối Lộ Phong, Khe Rè, sông Mông Dƣơng sông Diễn Vọng + Dự án Xây dựng kè, đập chống xói mịn nạo vét bồi lắng sông, suối từ khu vực khai thác than theo "Đề án Bảo vệ môi trƣờng Vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 " + Nhóm dự án Xây dựng trạm XLNT mỏ than, đặc biệt cho sở khai thác, chế biến, kinh doanh than khu vực thành phố Hạ Long: mỏ than Đơng Bình Minh, mỏ than Hà Tu, mỏ than Núi Béo, mỏ than Giáp Khẩu, mỏ than 917, mỏ than Hà Lầm, cảng than Làng Khánh, cảng than Nam Cầu Trắng Triển khai nghiên cứu dự án xử lý nƣớc thải công nghiệp theo công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trƣờng Các dự án cần đạt tiêu chí giá thành hiệu xử lý khấu hao thiết bị phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng d Quan trắc môi trường Đề xuất công tác quan trắc môi trƣờng tiếp tục đƣợc thực Ban quản lý vịnh Hạ Long (quan trắc chất lƣợng nƣớc biển ven bờ) Trung tâm Quan trắc Tài 71 nguyên Môi trƣờng – Sở Tài nguyên Môi trƣờng (quan trắc chất lƣợng nguồn phát sinh nƣớc thải) Để tăng chất lƣợng hoạt động quan trắc môi trƣờng địa bàn, yêu cầu cụ thể bao gồm: + Ban quản lý vịnh Hạ Long Trung tâm Quan trắc Tài ngun Mơi trƣờng cần xây dựng hồn thiện đội ngũ cán (số lƣợng chất lƣợng) Tổ chức tập huấn đào tạo chuyên môn quan trắc môi trƣờng biển cho đội ngũ cán bộ: quan trắc sinh vật phù du (tảo, thủy triều đỏ), quan trắc dòng chảy, dòng hải lƣu, Thực liên kết đào tạo, cử cán tập huấn nƣớc + Tăng cƣờng tần suất quan trắc môi trƣờng (ít tháng/1 lần), kiểm tra mơi trƣờng hàng ngày khu vực nhạy cảm khu vực tiếp nhận trực tiếp nguồn thải khai thác chế biến kinh doanh than nhƣ khu vực nƣớc biển ven bờ cảng than Làng Khánh, khu vực nƣớc biển ven bờ khu đô thị Cao Xanh – Hà Khánh để xây dựng hệ thống liệu chất lƣợng môi trƣờng cho đánh giá môi trƣờng, kịp thời đƣa cảnh báo giải pháp để xử lý tình phát sinh + Mở rộng quy mơ phịng thí nghiệm phân tích mơi trƣờng Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng – Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Ban quản lý vịnh Hạ Long, cần đƣợc xem xét để xây dựng phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn phịng thí nghiệm cấp quốc gia, mở rộng không gian để tránh yếu tố ảnh hƣởng đến độ xác kết + Hệ thống hóa quản lý tốt thơng tin kết quan trắc môi trƣờng phần mềm chuyên dụng để tiện lƣu trữ, tra cứu sử dụng Đề xuất tăng tần suất quan trắc chất lƣợng nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long lên tháng/1 lần với mạng điểm quan trắc đƣợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Một số vị trí nƣớc biển ven bờ tiếp nhận nƣớc thải khu vực Cao Xanh, Hà Khánh, khu vực Suối Lộ Phong có biểu ô nhiễm Fe Mn cần tăng cƣờng tần suất giám sát mùa mƣa tuần/1 lần e Các giải pháp khác - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục: 72 , giáo dục + sở sản xuất kinh doanh có phát thải nhiễm kim loại nặng định kỳ tập trung năm/2 lần thực thƣờng xuyên phƣơng tiện truyền thông tỉnh Quảng Ninh (báo quảng ninh, kênh truyền hình QTV1, QTV3, ) + Xây dựng chế, sách hỗ trợ kinh phí thơng tin, đào tạo Hội giáo dục môi trƣờng Quảng Ninh để tham gia điều phối hoạt động giáo dục môi trƣờng địa bàn thành phố Hạ Long nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nói chung + Đẩy mạnh cơng tác tun truyền bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long cho ngƣời dân địa phƣơng khu phố, phƣờng chủ quản định kỳ theo tháng/1 lần loa phát khu phố, phƣờng + Thiết lập đƣờng dây nóng để tiếp nhận thông tin, ý kiến ngƣời dân cách kịp thời hiệu - Củng cố đội cộng tác viên bảo vệ Di sản vịnh Hạ Long số lƣợng, trang thiết bị; đồng thời bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ bảo tồn, kêu gọi tham gia cộng đồng địa phƣơng vào quản lý, bảo vệ Di sản vịnh Hạ Long đầu tƣ cho hoạt động - - Tăng cƣờng công tác tuần tra giám sát thƣờng xuyên công tác phối hợp liên ngành: kiểm tra liên ngành hoạt động Vịnh định kỳ tháng/1 lần 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thành phố Hạ Long đô thị phát triển nhanh mạnh mẽ tỉnh Quảng Ninh, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc phát triển kinh tế xã hội đem lại gây khơng tác động tiêu cực đến chất lƣợng môi trƣờng sống thành phố, đặc biệt tác động đến môi trƣờng nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long Nhận thức rõ đƣợc điều này, năm gần thành phố Hạ Long tích cực thực giải pháp nhằm hạn chế tối đa tác động nguồn thải đến chất lƣợng môi trƣờng vịnh Từ thực tế cơng việc qua q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn với đề tài “Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm”có thể khái qt nhƣ sau: Đối với nguồn thải ô nhiễm, khu vực thành phố Hạ Long có số lƣợng thành phần nguồn thải có hoạt động thải chất ô nhiễm vào vịnh Hạ Long tƣơng đối phức tạp Hiện địa bàn thành phố Hạ Long có 58 nguồn thải cơng nghiệp, có 21 nguồn thải có chứa kim loại nặng cần quan tâm Với đặc thù thành phố có hoạt động khai thác chế biến than lớn nên nguồn thải từ hoạt động đóng vai trị khơng nhỏ việc gây áp lực ô nhiễm lên khu vực Tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng thành phố Hạ Long dẫn đến việc mở rộng loạt khu cơng nghiệp với nhiều loại hình sản xuất, có loại hình có chất thải chứa kim loại nặng Các nguồn thải phần đƣợc kiểm soát bƣớc quan quản lý nhà nƣớc chủ nguồn thải, nhiên cịn nhiều cơng trình, nhiều hạng mục sở cịn có hoạt động xử lý mơi trƣờng hình thức, đối phó dẫn đến nguồn thải chƣa đƣợc xử lý triệt để Đối với kết khảo sát môi trƣờng nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long, kết lấy mẫu phân tích kết tham khảo nguồn số liệu phân tích trƣớc cho thấy nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long chƣa có biểu ô nhiễm kim loại nặng hoạt động từ bờ vịnh thông qua thông số điển hình nhƣ Pb, Cd, Hg, Cu Tuy nhiên, khu vực điểm tiếp nhận nguồn nƣớc thải hoạt động khai thác chế biến, 74 kinh doanh than có dấu hiệu nhiễm Fe, Mn Một số vị trí nƣớc biển có hàm lƣợng Fe, Mn vƣợt giới hạn cho phép QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc biển ven bờ (Các nơi khác) Tại vị trí xa hơn, xa điểm xả thải hơn, nơi lƣu thơng dịng chảy (tại luồng lạch giao thông cách bờ 0,5 đến km), kết lấy mẫu phân tích cho thấy giá trị quan trắc kim loại nặng chƣa vƣợt giới hạn cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc biển ven bờ Do nói, khu vực nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long chƣa có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng Tuy nhiên, vị trí nhiễm kim loại nặng ven bờ cục dấu hiệu cảnh báo địi hỏi cần có giải pháp để xử lý hiệu thời gian tới để phịng tránh ảnh hƣởng tiêu cực xảy Đối với công tác quản lý môi trƣờng vịnh Hạ Long: Công tác quản lý môi trƣờng vịnh đƣợc quan, ban ngành tỉnh quan tâm, có nhiều điểm tích hệ thống chế pháp lý, nguồn lực nhƣng công tác quản lý môi trƣờng vịnh Hạ Long bộc lộ nhiều điểm yếu thông qua hạn chế công tác kiểm tra, hạn chế nguồn nhân lực chất lƣợng cao chế cho phối hợp liên ngành chƣa có Bên cạnh đó, đối diện với mối nguy đe dọa đến hoạt động quản lý môi trƣờng khu vực hạn chế nhận thức tổ chức, cá nhân công tác BVMT cần chế pháp lý phù hợp cấp Bộ, ngành Đối với giải pháp cần thiết: để hạn chế nhiễm kim loại nặng nói riêng, nhiễm nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long nói chung, giải pháp đồng thể chế, sách, giải pháp kỹ thuật, công nghệ cần đƣợc quan tâm xem xét để áp dụng đặc biệt quản lý giải pháp kỹ thuật cho công tác xử lý từ nguồn thải cách triệt để hiệu Các dự án đầu tƣ hợp tác nƣớc cần thiết đƣợc nhân rộng đƣợc giảm bớt thủ tục hành để hoạt động bảo vệ mơi trƣờng nói chung giảm thiểu nhiễm nƣớc biển ven bờ nói riêng đƣợc tiến hành nhanh chóng triệt để 75 Với Quy hoạch bảo vệ Môi trƣờng tỉnh quy hoạch môi trƣờng vịnh Hạ Long đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đƣợc xây dựng với đề án cải thiện môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng tỉnh cần có nỗ lực với tạo điều kiện mặt tỉnh uỷ Quảng Ninh, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức nƣớc để thực tốt theo định hƣớng quy hoạch đề 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý vịnh Hạ Long, (2013), Báo cáo trạng môi trƣờng vịnh Hạ Long, 44 tr Bộ Tài nguyên Môi trƣờng,(2005), Báo cáo Môi trƣờng quốc gia năm 2005, 94 tr Bộ Tài nguyên Môi trƣờng,(2010), Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia năm 2010, 232 tr Phạm Văn Lƣợng (2000), Nghiên cứu biến đổi hàm lượng số kim loại nặng nước điểm đặc trưng thuộc vịnh Hạ Long, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội, 91 tr Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh, (2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Nhà xuất thống kê Nippon Koei, (1999), Dự án nghiên cứu môi trƣờng vịnh Hạ Long, Báo cáo cuối cùng, Quảng Ninh, JICA Nippon Koei, (2012), Dự án bảo vệ môi trƣờng vịnh Hạ Long, Báo cáo cuối cùng, Quảng Ninh, JICA Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh,(2014), Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 306tr Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh,(2015), Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh năm giai đoạn 2011-2015, 285tr 10 Đỗ Thị Ni Tan (2014), Đánh giá trạng ô nhiễm chất hữu nước biển ven bờ vịnh Hạ Long đề xuất giải pháp giảm thiểu, Luận văn thạc sỹ, Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên Môi trƣờng, Hà Nội, 114tr 11 Đoàn Thị Thu Trà (2006),Đánh giá ô nhiễm nước biển vịnh Hạ Long nghiên cứu phương pháp giảm thiểu, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội, 61tr 12 Đoàn Thị Thu Trà, Phan Trọng Trịnh, Nguyễn Trung Minh (2009), Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ cửa sơng Hồng Thái Bình Nam Định, Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 77 13 Trung tâm tƣ vấn công nghệ môi trƣờng, Nghiên cứu ô nhiễm dầu biển Việt Nam biển Đông (Phần 1), cect.gov.vn, truy cập ngày 15/04/2015 http://cect.gov.vn/index.php?m=news&p=detailNews&newid=713 14 Viện khoa học kỹ thuật hạt nhân, (2014) , Nghiên cứu định lượng mức nhiễm trầm tích biển vịnh Hạ Long kỹ thuật hạt nhân, www.inst.gov.vn, truy cập ngày 15/04/2015, http://www.inst.gov.vn/index.php/bai-viet/23/110/475/De-tai-cap-Bo%E2%80%9C-Nghien-cuu-dinh-luong-muc-o-nhiem-trong-tram-tich-bien-ovinh-Ha-Long-bang-ky-thuat-hat-nhan%E2%80%9D.html 15 C Suresh Kumaret al, (2013), Heavy Metal Concentration of Sea Water and Marine Organisms in Ennore Creek, Southeasr Coast of India, www.academia.edu, access on 19 June 2015, https://www.academia.edu/4038521/Heavy_Metal_Concentration_of_Sea_W ater_and_Marine_Organisms_in_Ennore_Creek_Southeast_Coast_of_India 16 Seema Jilani, (2014), Status of Metal Pollution in the River and Coastal Areas of Karachi, www.idosi.org, access http://www.idosi.org/mejsr/mejsr22(9)14/5.pdf 78 on 19 June 2015, PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Khu vực Vịnh Cửa Lục – Cầu Bãi Cháy Lấy mẫu nƣớc biển ven bờ Khu vực cảng than Làng Khánh Khu vực Cảng Nam Cầu Trắng 79 Khu vực suối Lộ Phong Lấy mẫu nƣớc suối Lộ phong Khu vực suối Hà Khánh 80 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 81 ... giá trạng ô nhiễm kim loại nặng nước biển ven bờ vịnh Hạ Long đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm? ?? thực với hƣớng dẫn TS.Nguyễn Thị Hoàng Liên, Bộ môn Quản lý môi trƣờng - trƣờng Đại học Khoa học. .. thiếu thông tin trạng môi trƣờng cần thiết, đặc biệt vấn đề đánh giá nồng độ kim loại nặng nƣớc biển ven bờ Với mục tiêu phản ánh phần trạng ô nhiễm kim loại nặng nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long tìm... kinh tế - xã hội môi trƣờng 1.2 Mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài ? ?Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng nước biển ven bờ vịnh Hạ Long đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm? ?? đƣợc xây

Ngày đăng: 02/08/2020, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan