NGHIÊN CỨU VÀ DẠY - HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC.TS. ĐỖ HỒNG THÁI

162 35 0
NGHIÊN CỨU VÀ DẠY - HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC.TS. ĐỖ HỒNG THÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY - HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC LỜI GIỚI THIỆU Nhà trường phổ thơng có trách nhiệm lớn việc giáo dục hệ trẻ theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết”(1) Bộ mơn Lịch sử có vị trí quan trọng công giáo dục này, Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: "Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng, lịch sử quân đội, phải in nhiều sách lịch sử phổ biến rộng, phải coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trường Nếu không làm tốt giáo dục lịch sử, niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác, có hại cho nghiệp chung”(2) Tiếc rằng, nước ta nhiều năm qua môn Lịch sử bị xem "môn phụ", lại bị tác động tiêu cực chế thị trường nên tụt xuống hàng cuối thang giá từ môn học trường phổ thông Tình trạng cần sớm chấm dứt quan niệm sai lầm môn nhiều biện pháp có hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Một biện pháp có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn giáo dục lịch sử tổ chức tốt cho việc dạy, học Lịch sử địa phương, theo chương trình quy định Trên thực tế, khơng giáo viên cịn gặp khó khăn, lúng túng thực tiết lịch sử địa phương, nên hiệu quả, chất lượng dạy học thấp Việc giảng dạy học tập Lịch sử địa phương trọng từ lâu nhiều nước (như Liền Xỏ cũ) nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945, Lịch sử địa phương đưa vào chương trình lịch sử nhà trường phổ thơng Việt Nam sau cải cách giáo dục (1950, 1956, 1979) khẳng định vị trí, ý nghĩa việc dạy, học Lịch sử địa phương đạt nhiều kết vè mặt nội dung phương pháp dạy học Cho đến có nhiều sách biên soạn lịch sử địa phương, "Cơng tác ngoại khố Lịch sử trường cấp II, III” Phan Ngọc Liên, Nguyễn Phan Quang, Trần Văn Trị (1968), "Lịch sử địa phương" Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên (1989) nhiều khác Nguyễn Cảnh Minh, Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Đức Minh Một số Sở Giáo dục Đào tạo (Nam Hà, Hà Bắc, Hà Tây, Hải Phịng, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Bình Định ) tổ chức biên soạn tập giảng Lịch sử địa phương Như Đô Hồng Thái tiếp thu nhiều thành tựu nghiên cứu Lịch sử địa phương mặt quan điểm lý luận nội dung phương pháp dạy học Tuy nhiên, phần đóng góp tác giả khơng nhỏ việc ơng hợp, hệ thơng hố nâng cao vân để khoa học lịch sử địa phương, tạo điều kiện cho giáo viên trường trung học phổ thông, đặc biệt vùng Việt Bắc, làm tốt công việc quan trọng qui định chương trình lịch sử trường trung học phổ thơng Hơn nữa, Đỗ Hồng Thái có nhiều thành tựu kinh nghiệm việc nghiên cứu Lịch sử địa phương, nên sách phản ánh hiểu biết (lý luận thực tế), kỹ nghiệp vụ thành thạo mình, làm cho sách thêm sinh động, phong phú, bổ ích hứng thú giáo viên Sách cấu tạo thành phần cách hợp lý nội dung cân đối bố cục: Phần thứ trình bày vân để lịch sử địa phương: Khái niệm, vị trí, ý nghĩa việc nghiên cứu, dạy học trường phổ thông Phần thứ hai tập trung nêu rõ công việc cụ thể mà giáo viên học sinh cần tiến hành nghiên cứu dạy học Lịch sử địa phương Thơng qua việc trình bày quan điểm, lý luận, tác giả dẫn chứng nhiều kiện, tài liệu lịch sử cụ thể, chủ yếu Việt Bắc để người đọc nhận thức cụ thể thấy rõ cách làm Người đọc dễ dàng nhận thấy vấn để lớn, trình bày sách Đỗ Hồng Thái: - Vị trí mối quan hệ Lịch sử địa phương (1) Hồ Chí Minh – Tồn tập, Tập X, NXB Sự thật Hà Nội, 1989 tr.862 (2) Xem tập Xưa nay, số tháng – 1996 trang 4 Lịch sử dân tộc, phận khơng tách rời lịch sử dân tộc Do đó, việc học Lịch sử địa phương cẩn thiết khơng bổ sung, làm phong phú, cụ thể hố tranh sinh động Lịch sử dân tộc mà Cịn có tác dụng to lớn việc giáo dục lòng tự hào, yêu qúi quê hương - nội dung quan trọng lòng yêu nước - xác định trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ quê hương - Việc dạy học Lịch sử địa phương trường PTTH thực công tác khoa học địi hỏi tính khoa học cao, tính Đảng sâu sắc, tính nhân dân rộng lớn, tính nghiệp vụ giáo dục Cần phải quán triệt nguyên tắc sau: + Thể tính xác, tồn diện, hệ thống + Đứng vững quan điểm phương pháp luận Mácxít Lêninnít tư tưởng Hồ Chí Minh + Đảm bảo yêu cầu việc giáo dục Lịch sử trường phổ thông mặt giáo dưỡng (kiến thức), giáo dục (quan điểm tư tưởng - trị, phẩm chất, đạo đức) phát triển (nhận thức hành động) Thực tốt yêu cầu thu kết việc cung cấp kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát huy lực độc lập học tập học sinh đạt giá trị việc dạy học + Ngoài việc tuân thủ quan điểm tư tưởng trị, khoa học việc nghiên cứu Lịch sử, việc quán triệt thực có hiệu cao cơng tác vận động quần chúng yêu cầu quan trọng có tính ngun tắc nghiên cứu Lịch sử địa phương + Việc nghiên cứu dạy, học lịch sử địa phương đòi hỏi nỗ lực thân giáo viên kết hợp việc phát huy lực độc láp sáng tạo học sinh, cộng tác, giúp đỡ quần chúng, quan lãnh đạo, tổ chức văn hoá khoa học địa phương trung ương Cần xác định rõ ràng, với việc nghiên cứu vấn để giáo dục Lịch sử (phương pháp dạy, học Lịch sử) việc nghiên cứu Lịch sử địa phương nhiệm vụ, ưu giáo viên phổ thông Công việc không giúp giáo viên làm tốt nhiệm vụ giáo dục mình, mà cịn có đóng góp định với địa phương (biên soạn lịch sử địa phương, xây dựng nhà truyền thông, bảo tàng Lịch sử, Cách mạng ) việc nghiên cứu Lịch sử dân tộc (đặc biệt kiện có liên quan đến Lịch sử dân tộc) Với tư cách nhà giáo dục Lịch sử Đỗ Hồng Thái dành phần quan trọng trình bày việc nghiên cứu, dạy, học Lịch sử địa phương trường phổ thơng trung học Từ đặc điểm, vị trí, nội dung Lịch sử địa phương mối quan hệ với lịch sử dân tộc (trong chừng mực định với lịch sử giới), tác giả trình bày việc sử dụng tài liệu Lịch sử địa phương (dạy tiết riêng, minh hoạ, cụ thể hoá, liên hệ thực tế học Lịch sử dân tộc) hình thức, phương pháp tiến hành nội khoá (trên lớp thực địa) hoạt động ngoại khoá (sưu tầm tài liệu, biên soạn Lịch sử, xây dựng nhà bảo tàng, truyền thống, hội Lịch sử, cơng tác cơng ích xã hội ) Những quan điểm lý luận, kinh nghiệm thực tế nghiệp vụ sư phạm trình bày tương đối đầy đủ, có hệ thống sách bổ ích giáo viên lịch sử Sách tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên trường đại học cao đẳng sư phạm (hệ tập trung, giáo dục từ xa ) Vì vậy, sách hoan nghênh nhận nhiều ý kiến bổ ích đông đảo bạn đọc Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) đóng góp phần nhỏ vào việc hồn chỉnh đời sách xem trách nhiệm việc động viên, khuyến khích tất hội viên tổ chức sở Hội tiến hành công việc tương tự Xin trân trọng giới thiệu với đơng đảo bạn đọc ngồi ngành giáo dục Lịch sử GS PHAN NGỌC LIÊN Chủ tịch Hội đồng môn Lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo Chủ tịch Hội Giáo dục Lịch sử Việt Nam PHẦN THỨ NHẤT KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Trong xu phát triển chung thời đại ngày nay, quốc gia, dân tộc vươn lên cập nhật hoà đồng với tiến nhân loại, mặt khác ngày phát huy để bảo tồn nét độc đáo có tính đặc thù dân tộc Chính việc nghiên cứu, dạy học lịch sử nước ta đổi tất mặt: chương trình, nội dung, phương pháp nghiên cứu dạy học Dân tộc Việt Nam tự hào trang sử vẻ vang nêu qua tác phẩm tiêu biểu: "Đại Việt sử ký tồn thư", "Việt sử Thơng giám cương mục", "Đại Nam thực lục" v.v nhà sử học tiếng triều đại phong kiến: Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, lại tự hào sử học nước nhà chục năm qua Lịch sử tất xẩy khứ, nhận thức khơng có hiểu biết mà cịn tương lai Tính khách quan lịch sử cần lịch sử kiểm chứng Chính nhận thức vơ hạn người qua hệ làm cho lịch sử ngày hồn thiện Phản ánh đắn tồn diện lịch sử ln đòi hỏi khách quan xúc Lịch sử dân tộc cần bổ sung nghiên cứu sâu sắc lịch sử địa phương Sự kiện, tượng lịch sử cần đặt hoàn cảnh lịch sử vị trí khơng gian Những năm gần đây, việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc giáo dục tư tưởng tình cảm sáng lành mạnh, truyền thống tốt đẹp địa phương cho nhân dân hệ trẻ nhà trường Tuy nhiên việc nghiên cứu chưa tiến hành rộng khắp, kết nghiên cứu khu vực miền núi (phía Bắc) chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương vùng núi cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu đội ngũ cán hệ chuyên môn, chưa thu hút đông đảo lực lượng tham gia nghiên cứu Việc nghiên cứu dạy học lịch sử đìa phương nhà trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng tới chất lượng dạy học mơn lịch sử nhà trường Chính xác định rõ mục đích, u cầu, ý nghĩa trang bị phương pháp nghiên cứu, dạy học lịch sử địa phương đòi hỏi thiết I KHÁI NIỆM "LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG" Khái niệm "địa phương" Địa phương vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng, phận cấu thành đất nước Khái niệm "địa phương" theo hai khía cạnh cụ thể trừu tượng Với nghĩa thứ nhất, gọi địa phương đơn vị hành xã, huyện, tỉnh, thành phố Với nghĩa thứ hai, gọi "địa phương” vùng đất định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên để phân biệt với vùng đất khác (ví dụ: miền Bắc, miền Nam, khu vực Tây Bắc, Việt Bắc v.v ) Cũng có ý kiến quan niệm theo cách đơn giản là: tất khơng phải "Trung ương" hay "Quốc gia" coi địa phương Như thủ đô quốc gia hay khu vực thủ đô xem địa phương Từ nhận thức vậy, ta hiểu tích sử địa phương cung lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh hay khu vực vùng miền Lịch sử địa phương bao hàm ý nghĩa lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, trường học, quan, xí nghiệp v.v Xét yếu tố địa lý, đơn vị gắn với địa phương định song nội dung mang tính kỹ thuật, chun mơn, xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Như vậy, thân lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử địa phương chưa phải ngành khoa học độc lập, mà phận việc nghiên cứu lịch sử dân tộc Tuy xác định rõ đối tượng nghiên cứu Từ cách định nghĩa nêu trên, lịch sử địa phương có ba đối tượng nghiên cứu chủ yếu sau đây: Nghiên cứu đơn vị hành quốc gia: thôn, xã huyện, tỉnh, thành phố v.v Với loại đối tượng này, lịch sử địa phương nghiên cứu toàn diện hoạt đọng người (kinh tế, văn hố, trị, qn sự, tư tưởng, tơn giáo v.v ) Ở địa phương Những mặt 10 thuận lợi để khu giải phóng Việt Bắc thành lập ngày 4/6/1945 Tân Trào chọn làm thủ khu giải phóng Đây hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau Tại nơi diễn hội nghị toàn quốc Đảng (13/8/1945) Đại hội quốc dân (1617/8/1945) định việc tổng khởi nghĩa giành quyền nước Đêm 16/8/1945 ủy ban khởi nghĩa tỉnh Tuyên Quang thành lập thông qua kế hoạch giải phóng thị xã Ngày 17/8/1945 lực lượng giải phóng thị xã bao gồm lực lượng vũ trang địa phương, đội tự vệ mỏ than vả xã lân cận nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng như: trại bảo an binh, sở kiểm lâm, bưu điện, ngân hàng Quần chúng nhân dân đổ đường phố lực lượng vũ trang bao vây, uy hiếp trại lính Nhật Lực lượng địch ngoan cố chống cự song đến ngày 24/8/1945 buộc phải đầu hàng Thị xã Tuyên Quang hồn tồn giải phóng, ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời thành lập, đồng chí Nguyễn Cơng Bình cử làm Chủ tịch Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám Tuyên Quang Cuộc cách mạng tháng Tám Tuyên Quang nhanh chóng giành thắng lợi nguyên nhân sau: Tình hình nước địa phương có thuận lợi bản, quan Trung ương đóng địa phương nên kịp thời thị cho Đảng địa phương lãnh đạo nhân dân tiến 148 hành khởi nghĩa phần thời - Đảng sở chủ động, sáng tạo lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương Phong trào cách mạng phát triển mạnh huyện, xã quần chúng cách mạng tư sẵn sàng vùng dậy đấu tranh - Chính quyền địch địa phương khủng hoảng, suy yếu Thắng lợi Cách mạng tháng Tám Tuyên Quang mốc lịch sử quan trọng, mở thời kì cho nhân dân dân tộc tỉnh với nước bước vào kỉ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội Thắng lợi chấm dứt thời kì đen tối, khổ đau đồng bào, dân tộc ách thống trị đế quốc, phát xít quyền phong kiến tay sai, đưa nhân dân từ địa vị nơ lệ lên làm chủ q hương, có điều kiện để cống hiến sức xây dựng, bảo vệ thành vĩ đại Cách mạng tháng Tám Thắng lợi cịn mở thời kì phát triển toàn diện, mặt địa phương giai đoạn sau ? - So sánh khởi nghĩa phần Tuyên Quang với địa phương khác ? - Phân tích nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám Tuyên Quang Bài 5: BẮC THÁI KHÁNG CHIẾN CHỐNG 149 THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) Tích cực xây dựng lực lượng, chuẩn bị kháng chiến Thực thị "Kháng chiến, kiến quốc" Ban chấp hành Trung ương Đảng (25/11/1945), Tỉnh uỷ Bắc Cạn, Thái Nguyên (Bắc Thái) đạo việc thực nhiệm vụ cấp bách sau ngày cách mạng tháng Tám thành công Chỉ thời gian ngắn, địa phương kiện toàn máy quyền dân chủ nhân dân cấp, diệt giặc dốt, giặc đói v.v Cuối năm 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ Hưởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Hơ Chủ Tịch (20/12/1946) thị 'Toàn dân kháng chiến Ban Thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946), Bắc Thái tích cực xây dựng lực lượng, sẵn sàng chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược Nhiệm vụ cấp thiết lúc xây dựng lực lượng vũ trang Toàn tỉnh dấy lên phong trào luyện tập dân quân tự vệ Đầu năm 1947 Tỉnh đội dân quân thành lập để đạo việc xây dựng, phát triển lực lượng dân quân, du kích địa phương Đến tháng 4/1947 huyện thuộc Bắc Cạn (phía Bắc tỉnh) thành lập 17 đại đội dân qn, du kích Có nơi xây dựng lực lượng vũ trang thoát li sản xuất Các huyện phía Nam tập hợp gần 300 chiến sĩ Cùng với việc phát triển lực lượng dân quân du kích, 150 Thái Nguyên xây dựng trung đoàn đội chủ lực (trung đoàn 72) Tất lực lượng vũ trang tích cực luyện tập, tư sẵn sàng chiến đấu Song song với việc xây dựng lực lượng việc thực “tiêu thổ kháng chiến" Cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 Ban phá hoại tỉnh sở đạo nhân dân tiến hành phá cơng trình kiên cố thị trấn, thị xã (nhà ở, cầu cống, đường giao thông v.v ) Lúc công tác tản cư đặt yêu cầu cấp thiết Ủy ban tản cư, di cư thành lập để đạo công việc Khẩu hiệu "tản cư yêu nước" xuất nhiều nơi Với tinh thần "lá lành đùm rách" nhân dân Bắc Thái không gắng sức giúp di cư mà tạo điều kiện để trợ giúp đồng bào tỉnh bạn tản cư đến tỉnh nhà Ủy ban tản cư, di cư Bắc Thái tố chức bố trí nơi ăn làm việc cho 63.000 dân tỉnh khác tản cư đến Trợ giúp triệu đồng cứu tế 10.000 người tổ chức xây dựng nơi sản xuất, ổn định đời sống cho đồng bào tản cư( ) Tỉnh đạo đồng bào địa phương nhanh chóng thu hoạch mùa màng, cất giấu lương thực, thực phẩm vào nơi an tồn, thực "vườn khơng nhà trống" Đồng bào địa phương cịn tích cực vận chuyển kho tàng, thiết bị máy móc, vật tư Trung ương địa phương sơ tán vào nơi (l) Theo: Lịch sử Đang tỉnh Bắc Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, tập Xuất 1980 151 bí mật, đặc biệt góp phần xây dựng An tồn khu (ATK) Trung ương số vùng Quân, dân Bắc Cạn, Thái Nguyên chiến đấu bảo vệ quê hương a) Góp phần phá tan kế hoạch cơng việt Bắc thực dân Pháp (thu đông 1947) Cuối năm 1947, thực dân pháp mở công lên Việt Bắc, nhằm tiêu diệt lực lượng chủ lực ta quan đầu não kháng chiến, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Ngày 7, 8/10/1947, địch nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới v.v Những toán quân dù vừa tiếp đất bị lực lượng vũ trang Bắc Cạn tiến đánh Sau đó, lực lượng du kích địa phương lợi dụng địa hình hiểm trở tuyến giao thơng, phục kích đánh địch, tiêu hao sinh lực chúng, chặn đứng hành quân càn quét, lùng sục kho tàng, sở kháng chiến ta Ngày 9.10 du kích xã Yên Định Chợ Mới đánh tan lùng phá địch bảo vệ kho tàng, công xưởng ta, tiêu diệt hàng chục tên địch Cùng thời gian du kích Cao Kỳ (Bạch Thơng) dùng địa lơi phá xe quân tiêu diệt 50 tên địch Du kích Bắc Cạn, Phủ Thơng, Chợ Rã liên tục quấy rối địch đường quốc lộ Sau thất bại đó, địch phải rút khỏi chợ Đồn, ý đồ hợp quân địch Chiêm Hoá bị thất bại, gọng kìm bao vây Việt Bắc bị bẻ gãy 152 Từ cuối tháng 11 đến tháng 12/1947 địch cho quân chiếm nhiều nơi thuộc huyện: Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Lương, Định Hoá Ta chủ động chặn đánh địch nhiều nơi tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch Ngày 26/11/1947 quân dân Đại Từ, Võ Nhai chặn đánh lực lượng lính dù địch Ở Võ Nhai ta diệt 10 tên địch lực lượng chênh lệch chiến diễn không cân sức, nhiều đồng chí ta bị hy sinh, phận lực lượng lại phải tim đường rút lui" Ngày 28/11/1947, lực lượng vũ trang Định Hoá chặn đánh địch đèo Kim, diệt gần 100 tên, phá tan kế hoạch tiến sang Sơn Dương (Tuyên Quang) địch buộc chúng Phải rút Phú Minh (Đại Từ) Tại chúng lại bị ta truy kích, chặn đánh thêm 12 tên bỏ mạng, hàng chục tên khác bị thương Hai ngày sau (30/11/1947) đội chủ lực đội địa phương công thị xã Bắc Cạn, thị trấn Phủ Thông diệt 50 tên địch Sau thất bại liên tiếp, đầu tháng 12/1947, địch phải rút khỏi số vị trí chiến lược quan trọng (Định Hố 6-12) (Võ Nhai 7-12) Đến cuối tháng 12/1947 thị xã Thái Nguyên số huyện phía Nam giải phóng, quân dân Bắc Cạn, Thái Nguyên góp phần tích cực vào thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947 b) Giải phóng q hương 153 Bị thất bại Việt Bắc năm 1947, thực dân Pháp cho quân chiếm đóng thị xã Bắc Cạn, Phủ Thông, Nà Phặc, Ngân Sơn để án ngữ đường quốc lộ số chuẩn bị cho kế hoạch công Việt Bắc lần Sau thời gian chuẩn bị, ta định mở chiến dịch Xuân - Hè 1948 để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải phóng tồn tỉnh Mở đầu chiến dịch, du kích Ngân Sơn tiến cơng địch, giành thắng lợi Lũng Vài, Lũng Phải Sau ta liên tiếp mở đợt phục kích địch quốc lộ số (Đường Hà Nội - Cao Bằng) Đêm 13/3/1948 ta pháo kích Phủ Thơng, diệt 70 tên, đánh tan lực lượng ứng cứu địch, ngày 1/5/1948 lực lượng chủ lực (Trung đoàn 72) du kích Bạch Thơng phục kích địch đường quốc lộ số 3, cách Bắc Cạn 14 km phía Bạch Thơng diệt 60 tên địch, phá xe quân Đêm 25/7/1948 ta công Phủ Thông lần Đây trận chiến đấu ác liệt Sau trận pháo kích, bồ đội ta xơng vào đồn đánh giáp cà, diệt gần 100 tên địch có đồn trưởng (Cácdinan) đồn phó (Sáclốt) Ta thu nhiều vũ khí quân trang quân dụng Sau thắng lợi đó, hậu phương ta củng cố, lực lượng vũ trang có thêm nhiều kinh nghiệm tác chiến Lực lượng địch bị tổn thất nặng nề, tinh thần binh lính giảm sút Trong tình hình đó, tháng 8/1949 địch cho quân rút khỏi Bắc Cạn, Phủ Thơng, Ngân Sơn Cao 154 Bằng Trung đồn 72 ta truy kích địch, giành thắng lợi Bằng Khẩu (Ngân Sơn), phá 15 xe quân diệt gần 100 tên địch Chiến thắng đánh dấu việc giải phóng hồn tồn tỉnh Bắc Cạn c) Đánh tan “chiến dịch chó biển" góp phần chiến thắng biên giới Thu đông 1950 Ngày 16/9/1950 ta công điểm Đông Khê, mở đầu cho chiến dịch Biên giới Đông Khê bị thất thủ, đường số bị cắt đứt Trước hồn cảnh đó, Bộ huy qn đội Pháp vội vàng mở "chiến dịch chó biển” đưa quân đánh chiếm Thái Nguyên, nhằm thu hút lực lượng chủ lực ta xuống phía Nam để giải nguy cho quân Pháp biên giới Địch cho quân tiến đánh Phổ Yên, Thịnh Đắn, Thịnh Đức (Đồng Hỷ) Hà Châu (Phú Bình) Ta chủ đồng đánh địch hướng, liên tiếp giành thắng lợi, đẩy địch vào bị động, lúng túng Ngày 29/9/1950 du kích Phú Bình chặn đánh địch Hà Châu, 10 tên đích bỏ mạng Địch hoảng hốt lên bờ, hành quân lại bị ta truy kích, chặn đánh thêm 45 tên bị tiêu diệt Cánh quân địch đánh vào An Khánh (Đại Từ), Thịnh Đán (Đồng Hỷ) bị ta chặn đánh lần, 50 tên địch bị diệt Sau 10 ngày chống "chiến dịch chó biển" (từ 110/10/1950) ta đánh 60 trận lớn nhỏ diệt gần 60 tên địch, làm bị thương 100 tên khác, bắn rơi máy bay, bắn cháy ca nô, thu phá huỷ số phương tiện chiến 155 tranh( ) Củng cố hậu phương, phục vụ nghiệp kháng chiến Từ sau năm 1950 nhân dân Bắc Cạn, Thái Nguyên tập trung vào việc phát triển sản xuất, xây dựng củng cố hậu phương, phục vụ đắc lực cho nghiệp kháng chiến giai đoạn cuối Trên mặt trận kinh tế diễn thi đua sôi nổi, đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển chăn nuôi, bảo vệ đàn gia súc, gia cầm Chính sách thuế nơng nghiệp (5/1951) nơng dân hưởng ứng tích cực Đặc biệt từ năm 1953-1954 nhiều địa phương Thái Nguyên, Bắc Cạn tiến hành triệt để giảm tô, xã Đại Từ (Thái Nguyên) chọn thí điểm tiến hàm cải cách ruộng đất Chính đời sống nhân dân cải thiện, hậu phương củng cố thêm điều kiện để phục vụ chiến trường Sự nghiệp giáo dục, y tế đẩy mạnh Sau cải cách giáo dục (1950) số lượng trường lớp, học sinh tăng nhanh Lúc Thái Nguyên có 420 lớp tiểu học trung học với 11.000 học sinh, 1476 giáo viên hổ túc xoá mù, 71.246 người thoát nạn mù chữ Ở Bắc Cạn có 1.944 học sinh, 1.267 lớp xoá mù với (1) Xem (tài liệu dẫn) Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái 156 tham gia học tập 19.963 học viên ( ) Phong trào văn hoá, văn nghệ đem lại đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh cho nhân dân Việc chăn lo sức khoẻ cho nhân dân ý, số bệnh dịch hiểm nghèo bị đẩy lùi Các làng quê nô nức thực nếp sống mới, trừ tệ nạn xã hội Đặc biệt thời kì này, phong trào niên xưng phong phục vụ tiền tuyến diễn sôi Lực lượng niên ln có mặt tuyến đường vận tải, chuyển kho, mở đường, sửa chữa cầu phà, bảo mật, phịng giam nỗ lực góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nghiệp kháng chiến mau chóng tới thắng lợi hồn tồn - Đánh giá đóng góp quân dân địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Tìm hiểu câu thơ sau đời hoàn cảnh ? Ở đâu ? Ai ghi lại ? “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” (Hồ Chí Minh) (2) Xem: Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái - Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Bắc Thái (Sdd) 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu kinh điển: Các Mác: Tư bản, I, tập I, NXB Sự thật, Hà nội; 1959 V.I.Lê nin: Toàn tập, tập 23, NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1973; tập 2, NXB Tiến Bộ Matxcơva 1978; tập 30, NXB Tiến Matxcơva, 1981 II Văn kiện Đảng, Nhà nước, nói, viết vị lãnh đạo Đảng Nhà nước Lê Duẩn - Trường Chinh - Phạm Văn Đồng: Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa: NXB Sự thật, Hà Nội, 1959 Phạm Văn Đồng: Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo; NXB thật, Hà Nội, 1980 III Sách chun ngành cơng trình nghiên cứu Đinh Xuân Lâm - Trần Quốc Vượng: Những trang sử vẻ vang dân tộc miền núi NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967 Nguyễn Đình Lễ: Xây dựng phịng lịch sử trường phổ thơng Trong “Mấy vấn đề phương pháp dạy, học lịch sử trường phổ thông” Cục trường phạm, Hà Nội, 1985 159 Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (chủ biên): Phương pháp dạy, học lịch sử; NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 MA Maxlốp: Phương pháp Mác xít - Lêninnít nghiên lịch sử Đảng NXB Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987 10 Phan Kim Ngọc - Phạm Huy Khánh: Giảng dạy lịch sử thực địa Trong: "Gây hứng thú trồng học tập lịch sử", NXB Giáo dục, Hà Nội 1983 11 Phan Kim Ngọc - Lai Đức Thụ: Về việc giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông Trong "Mấy vấn đề phương pháp dạy, học lịch sử trường phổ thông nay" Cục trường sư phạm, Hà Nội, 1985 12 Phan Đại Doãn: Những biểu truyền thống đoàn kết chiến đấu bảo vệ tổ quốc đồng bào dân tộc thiểu số (thời kì dựng nước - kỉ XVIII) Tạp chí dân tộc học 1/1974 13 Tỉnh uỷ Hà Tuyên: Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Hà Tuyên - Ban Tuyên huấn xuất 1985 14 Huyện uỷ Sơn Dương: Lịch sử cách mạng tháng Tám Sơn Dương 1971 15 Bác Hồ Tân Trào, Sở văn hố thơng tin Hà Tuyên, 1985 16 Tỉnh uỷ Hà Giang: Lịch sử cách mạng tháng Tám Hà Giang, Ban Tuyên huấn xuất bản, 1971 17 Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Cao Bằng: Lịch sử 160 Đảng tỉnh Cao Bằng Xuất 1992 18 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái: Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái Tập I, Xuất 1980 19 Tuyển tập luận văn, Hội nghị khoa học xứ Lạng Lạng Sơn sở văn hoá thông tin Lạng Sơn 1988 20 Phan Ngọc Liên - Nguyễn Phan Quang - Trần Văn Trị: Công tác ngoại khố thực hành mơn lịch sử trường phổ thông cấp 2-3 NXB, GD, HN, 1968 21 Trương Hữu Quýnh - Phan Ngọc Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Văn Am: Lịch sử địa phương.NXB GD, HN, 1989 22 Nguyễn Xuân Minh, Đỗ Hồng Thái, Hoàng Ngọc La: Tìm hiểu an tồn khu (ATK) Trung ương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Mã số B 91.26.09 Nghiệm thu 6/1994 23 Nguyễn Xuân Minh, Hoàng Ngọc La, Đỗ Hồng Thái, Lê Đình Thốc Lịch sử phong trào cách mạng huyện Quảng Hoà Xuất 1992 24 Nguyễn Xn Minh, Đỗ Hồng Thái, Hồng Ngọc Lan: Sự hình thành an toàn khu (ATK) kháng chiến chống thực dân Pháp Tạp chí lịch sử quân số tháng 56/1995 161 MỤC LỤC PHẦN PHỤ LỤC 124 HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC 124 BÀI l: VĂN HOÁ BẮC SƠN (LẠNG SƠN) 124 Đọc thêm: MỘT SỐ DI TÍCH KHẢO CỔ Ở BẮC SƠN 129 Bài 2: HÀ GIANG DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP (1887 - 1945) 131 Bài 3: PHONG TRÀO VIỆT MINH Ở CAO BẰNG 138 Bài 4: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở TUYÊN QUANG 145 Bài 5: BẮC THÁI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 - 1954) 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 162 163 ... phương + Lịch sử Đảng địa phương + Lịch sử phong trào cách mạng địa phương + Lịch sử phát triển kinh tế, văn hoá địa phương + Những truyền thống tốt đẹp địa phương lịch sử v.v… - Lịch sử địa phương. .. cứu lịch sử III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY Việc nghiên cứu lịch sử địa phương giới: Ở nước phát triển, công tác nghiên cứu địa phương trọng: Ngành "địa phương học" thu hút... việc biên soạn dạy học lịch sử địa phương nhà trường 2) Các nguồn tài liệu nghiên cứu lịch sử địa phương: Trong nghiên cứu lịch sử địa phương, người ta thường dựa vào nguồn tài liệu (sử liệu) chủ

Ngày đăng: 02/08/2020, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU VÀ DẠY - HỌCLỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGỞ VIỆT BẮC

    • LỜI GIỚI THIỆU

    • PHẦN THỨ NHẤT: KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

      • I. KHÁI NIỆM "LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG"

      • II. VỊ TRÍ CỦA CÔNG TÁC NGHIÊN CỨULỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

      • III. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨULỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY.

      • IV. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC23NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

      • PHẦN THỨ HAI: HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠNVÀ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIẾT BẮC

        • I. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

        • II. SƯU TẦM VÀ XỬ LÝ TƯ LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGỞ VIỆT BẮC

        • III. BIÊN SOẠN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

        • IV.TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

        • PHẦN PHỤ LỤC: HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC

          • BÀI l: VĂN HOÁ BẮC SƠN (LẠNG SƠN)

            • 1. Sự xuất hiện nền văn hoá Bắc Sơn.

            • 2. Đời sống của cư dân nguyên thủy.

            • 3. Ý nghĩa của nền văn hoá Bắc Sơn.

            • Đọc thêm: MỘT SỐ DI TÍCH KHẢO CỔ Ở BẮC SƠN

            • Bài 2: HÀ GIANG DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP (1887 - 1945).

              • 1. Chính sách cai trị của thực dân pháp.

              • 2. Đời sống của các tầng lớp nhân dân ờ Hà Giang.

              • 3. Những cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.

              • Bài 3: PHONG TRÀO VIỆT MINH Ở CAO BẰNG

                • 1. Sự ra đời và phát triền của các tổ chức Việt Minh ở Cao Bằng.

                • 2. Phong trào Việt Minh từ 1941 - 1945

                • 3. Ý nghĩa của phong trào Việt Minh ở Cao Bằng.

                • Bài 4: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở TUYÊN QUANG

                  • 1. Tình hình ở Tuyên quang trước cuộc khởi nghĩa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan