trắc nghiệm nhi 2 vmu

63 127 0
trắc nghiệm nhi 2 vmu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN NHI KHOA 2 Y KHOA VINH.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHI KHOA 2 VMU. ĐỀ CƯƠNG NHI KHOA 2 . ĐỀ CƯƠNG CÓ 62 TRANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN NHI KHOA 2 Y KHOA VINH.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHI KHOA 2 VMU.

Trang Trang CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Kể bệnh mà Chương trình TCMR có mục tiêu tiêm phòng đầy đủ cho trẻ em tuổi : ……………………………… Trả lời:             Vắc xin phòng bệnh lao Vắc xin phòng bệnh viêm gan B Vắc xin phòng bệnh bạch hầu Vắc xin phòng bệnh ho gà Vắc xin phòng bệnh uốn ván Vắc xin phòng bệnh bại liệt Viêm phổi/viêm màng não mủ Hib Vắc xin phòng bệnh sởi Vắc xin phòng bệnh rubella Vắc xin phòng viêm não Nhật Bản Vắc xin phịng bệnh tả (vùng có nguy cao) Vắc xin phịng thương hàn (vùng có nguy cao) Chương trình tiêm chủng mở rộng có tác dụng phòng chống bệnh sau : @A Sởi , Bại liệt, Bạch hầu, Ho gà A Dịch tả, ho gà, Viêm gan virus B Quai bị, Sởi, Sốt rét, Thương hàn C Sởi Đức , Lao, Sốt Rét D Uốn ván , Lỵ, Viêm não Tiêm chủng phịng bệnh tốt loại trừ bệnh sau bệnh lý nhi khoa: A Sởi, Bạch hầu B Lao, Uốn ván @C Bại liệt, Uốn ván sơ sinh D Ho gà, Viêm não E Viêm gan virus, Bại liệt Trả lời: http://www.tiemchungmorong.vn/vi/content/thanh-qua.html Để đạt hiệu tiêm chủng, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trẻ em phải đạt 90% @A Đúng B Sai Vaccin sau bổ sung vào chương trình TCMR nước ta: A Thủy đậu B Tả C.Thương hàn @D Viêm gan B E Quai bị Thời gian tối thiểu hai lần tiêm bạch hầu - ho gà - uốn ván là: …1 tháng………………… Trang Nếu lần đầu trẻ tiêm BH - HG - UV bị phản ứng A Ngưng chích mũi B Vẫn tiếp tục chích bình thường giải thích cho bà mẹ @C Khơng nên chích thành phần Ho gà mà nên chích tiếp vaccin BH - UV D Ngưng tòan liều chích uống E Chỉ cần tiếp tục chích Bạch hầu - ho gà Khơng nên tiêm BH-HG-UV mũi mũi cho trẻ bị phản ứng mạnh với mũi trước Nên bỏ thành phần ho gà, dùng vaccin bạch hầu - uốn ván tiêm đủ mũi Tài liệu tham khảo Thực hành tiêm chủng Bài -11 (2001) Chương trình tiêm chủng mở rộng Triển khai tiêm vaccin viêm gan B tiêm chủng mở rộng (2002) Chương trình tiêm chủng mở rộng Hoàng Minh (1999) Bệnh lao Nhiễm HIV/AIDS Nhà xuất Y học Tài liệu huấn luyện kỹ xử trí lồng ghép trẻ bệnh (2002) Chương trình IMCI quốc gia Loại vaccin sau chủng cách tiêm bắp thịt A Sởi (tiêm da) B BCG (tiêm da) @C BH - HG - UV D Bại liệt (uống OPV) E Lao Loại vaccin Viêm Gan B chủng cách tiêm da A Đúng @B Sai Tl: tiêm bắp 10 Một trẻ tháng tuổi, chưa tiêm chủng loại vaccin cả, bạn hảy định tiêm chủng đầy đủ cho trẻ lần Trang A Tiêm BCG B Tiêm lao, BH -HG-UV1, Sởi C VGB1, BH-HG-UV2, bại liệt D Lao, VGB1, bại liệt @E BCG, VGB1, BH-HG-UV1, bại liệt 11 Tình sau chống định tiêm chủng A Trẻ thiếu cân B Trẻ bị suy dinh dưỡng C Trẻ bị ỉa chảy nhẹ D Trẻ bị ho mà khơng có sốt @E Trẻ sốt cao 39 0C 12 Để phòng uốn ván sơ sinh, phụ nử có thai chưa chích phịng uốn ván lần nào, cần tiêm chủng vaccin UV : A Ít mũi suốt thai kỳ B Ít mũi UV suốt thai kỳ C Chỉ cần tiêm mũi UV thai kỳ @D Chỉ càn tiêm mũi UV thai kỳ, đảm bảo mũi UV2 cách UV1 tháng trước sinh tháng E Chỉ cần tiêm mũi UV thai kỳ với yêu cầu trước sinh tháng 13 Một trẻ 3,5 tháng tuổi, chủng BCG, VGB1, BH-BH-UV1, sau lần tiêm tháng trước trẻ bị co giật, sốt ngày có mang đến trạm xá bạn có biết, bạn kiểm tra sẹo BCG tốt, bạn định tiêm tiếp cho trẻ loại vaccin lần A BCG, VGB2 B BCG, VGB2, BH-HG-UV2 C VGB2, BH-HG-UV2, Bại liệt1 D BH-HG-UV2, Bại liệt1 @E VGB2, Bại liệt1 TL: Có co giật sốt biến chứng DPT dừng DPT 14 Một trẻ 2,5 tháng tuổi, tiêm chủng BCG lúc sinh, chưa tiêm loại vaccin khác, bạn kiểm tra sẹo BCG khơng có, bạn hảy định tiêm chủng đầy đủ cho trẻ lần A Tiêm BCG B Tiêm lao, BH -HG-UV1 C VGB1, BH-HG-UV1, bại liệt D Lao, VGB1, bại liệt @E BCG, VGB1, BH-HG-UV1, bại liệt 15 Một trẻ tháng tuổi, tiêm BCG, BH-HG-UV1, bại liệt uống lần, bạn hảy định tiêm chủng cho trẻ lần A BH-HG-UV3, bại liệt B BH-HG-UV2, bại liệt 2, Sởi C BH-HG-UV3, VGB3 D BH-HG-UV2, VGB2, bại liệt @E BH-HG-UV2, Bại liệt 2, VGB1 16 Một trẻ tháng tuổi, tiêm BCG, VGB1, BH-HG-UV1, uống bại liệt lần, bạn kiểm tra sẹo BCG không thấy sẹo, Bạn định tiêm chủng cho trẻ lần A BH-HG-UV2, bại liệt Trang B BH-HG-UV2, bại liệt 2, VGB2 C BH-HG-UV2, VGB2 @D BH-HG-UV2, bại liệt 2, VGB2, tiêm lại BCG E BH-HG-UV2, bại liệt 2, Tiêm lại BCG 17 Một trẻ tháng tuổi, tiêm BCG, BH-HG-UV1, BH-HG-UV2, VGB1, VGB2, uống bại liệt lần, bạn định tiêm chủng cho trẻ lần A Sởi B BH-HG-UV3, Bại liệt C BH-HG-UV3, bại liệt 3, Sởi D Bại liệt 3, Sởi @E BH-HG-UV3, Bại liệt 3, VGB3, Sởi 18 Liều lượng đường dùng Vaccin BH - HG – UV cho trẻ :Tiêm 0,5 ml vào bắp thịt đùi @A Đúng B Sai 19 Loại vaccin BCG chủng cách tiêm da A Đúng @B Sai Tl da 20 Áp- xe sưng đau chổ tiêm sau tuần thường tai biến tiêm vaccin sau đây: A BCG @B BH-HG-UV C Bại liệt D Sởi E VGB 21 Một trẻ sau tiêm BCG bị sưng hạch nách bên, đường kính >2cm, da vùng hạch đỏ, không thấy chảy mủ, bạn phải làm gì: A Khơng can thiệp giải thích cho bà mẹ cháu tự khỏi B rạch tháo mủ săn sóc chổ C cho trẻ dùng INH 10mg/kg vòng 1tháng khỏi @D chuyển trẻ bệnh viện E cho trẻ đợt kháng sinh ngày lành 22 Một trẻ sau tiêm sởi 4ngày, trẻ sốt 38,5C, có phát ban đỏ toàn thân ấn mất, trẻ ăn uống được, chơi đùa, mẹ trẻ lo lắng sốt phát ban, bạn phải làm gì: A chuyển trẻ bệnh viện B cho trẻ liều kháng sinh ngày C Khuyên bà mẹ cử nước cử gió @D Nói với bà mẹ phản ứng nhẹ trẻ bị mắc sởi, cho uống hạ sốt paracetamol, hẹn khám lại sau hôm E.báo với bà mẹ cháu bị tai biến sau chủng ngừa chuyển gấp bệnh viện 23 Một trẻ 2,5 tháng, tiêm BCG tuần, VGB1, BH-HG-UV1 vào đùi hai bên, trẻ đến khám sốt vùng tiêm BCG có khối u nhỏ đỏ, có mủ, vùng đùi phải sưng, đau, nóng, vùng đùi trái bình thường, theo bạn: A trẻ bị tai biến tiêm BCG B Tai biến tiêm VGB1 @C tai biến tiêm BH-HG-UV1 Trang D trẻ bị phản ứng nhẹ sau chủng ngừa E trẻ bị sốt nhẹ sau chủng VGB1 24 Khi tiêm vaccin Sởi biêu sau gặp: A Liệt hai chi B Sưng đau chổ tiêm gây apxe chổ @C Sốt cao >390C phát ban nhẹ D Viêm phổi E Nổi mày đay, khó thở sốc 25 Tất loại vaccin nên bảo quản nhiệt độ : A Dưới O 0C @B Từ 0C - 0C C Ở 37 0C D Từ 10 0C - 20 0C E Để tồn ngăn đá 26 Trong chương trình TCMR dây chuyền lạnh : A Một hệ thống công nghiệp sản xuất vaccin B Dây chuyền sản xuất lạnh C Là dây chuyền tiêm chủng từ trung ương đến y tế sở @D Dây chuyền bảo quản vaccin nhiệt độ lạnh , từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng vaccin E Hệ thống báo cáo vaccin cấp sở 27 Khi tiến hành tiêm chủng yếu tố cần đảm bảo : A đủ trẻ, đủ vaccin, vô trùng B đủ sổ sách, đủ trẻ, đủ vaccin @C Vô trùng, hiệu lực vaccin, kỷ thuật tiêm D Vô trùng, kỷ thuật tiêm, đủ vaccin E đủ vaccin, hiệu lực vaccin, kỷ thuật tiêm 28 Để phòng uốn ván sơ sinh nên : A Chủng ngừa cho trẻ sau sinh @B Chủng ngừa cho bà mẹ mang thai C Tắm cho trẻ sau sinh D Cho bà mẹ dinh dưỡng tốt thời kỳ mang thai E Cho bú sữa non sau sinh 29 Một trẻ tuổi, gọi tiêm chủng đầy đủ trẻ nhận: A 1mũi BCG, mũi BH-HG-UV, 1mũi sởi, lần uống bại liệt B mũi sởi, mũi BH-HG-UV, mũi VGB C mũi VGB, mũi BH-HG-UV, 1mũi sởi, hai lần uống bại liệt D mũi BCG, mũi VGB, mũi BH-HG-UV, 1mũi sởi @E mũi sởi, mũi BCG, mũi VGB, mũi BH-HG-UV, lần uống bại liệt 30 Tại vaccin BH-HG-UV cần phải chủng đủ mũi: A chủng lần trẻ khơng đáp ứng miễn dịch B loại vaccin sống, khả tạo kháng thể C chủng lần vaccin bị hư, nên chủng lần cho @D loại vaccin chết, khả tạo kháng thể E chủng lần có khả phịng bệnh Trang ÐẶC ÐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM Tuần hồn rau thai trẻ hình thành từ cuối tuần thứ: A B C @D E 10 Tl: Lưu lượng máu tuần hồn bào thai có đặc điểm là: @A Qua thất phải nhiều thất trái B Qua lỗ bầu dục(botal) nhiều xuống thất phải C Qua ống động mạch qua quai động mạch chủ D Qua phổi nhiều qua ống động mạch E Tất sai Lưu lượng máu tuần hoàn bào thai có đặc điểm là: A Qua thất phải thất trái B Qua lỗ bầu dục (botal) nhiều xuống thất phải C Qua ống động mạch qua quai động mạch chủ @D Qua phổi qua ống động mạch E Tất sai Áp lực máu tuần hồn bào thai có đặc điểm là: @A Áp lực nhĩ phải lớn nhĩ trái B Áp lực nhĩ trái lớn nhĩ phải C Áp lực thất phải lớn thất trái D Áp lực thát trái lớn thất phải E Áp lực động mạch phổi lớn động mạch chủ Trong tuần hồn thai, độ bão hịa oxy máu động mạch có đặc điểm : A Giống phần thể @B Ở động mạch chủ lên cao động mạch chủ xuống C Ở động mạch phổi cao động mạch chủ xuống D Ở động mạch chủ lên động mạch chủ xuống Trang E Tất sai Trong thời kỳ bào thai, sau trao đổi chất dinh dưỡng dưỡng khí rau thai, máu vào thai nhi qua: A Động mạch rốn @B.Tĩnh mạch rốn C Tĩnh mạch chủ D Tĩnh mạch cửa E ống tĩnh mạch Lỗ bầu dục(Botal) lỗ thông giữa: A Nhĩ phải thất trái B Nhĩ trái thất phải @C Nhĩ phải nhĩ trái D Thất phải thất trái E Ðộng mạch chủ động mạch phổi Trang Trong tháng đầu sau sinh tim trẻ: A Nằm thẳng đứng @B Nằm ngang C Nằm lệch sang phải D Chéo nghiêng E Câu b, c Những tháng đầu: tim nằm ngang hoành cao Tần số tim trẻ lúc tuổi là: A Nhanh trẻ lớn B Nhanh trẻ tháng tuổi @C Nhanh trẻ lớn D Chậm trẻ lớn E Chậm trẻ lớn Trả lời: tuổi : 120-130l/p 10 Huyết áp tối đa trẻ em có đặc điểm: A Cao người lớn B Gần người lớn C Không thay đổi theo tuổi @D Thay đổi theo tuổi E Thay đổi theo cân nặng 11 Để đo huyết áp trẻ em cần tuân thủ: A.Trẻ phải giữ cố định, băng quấn đo huyết áp phải không nhỏ B.Trẻ không vùng vẫy, băng quấn đo huyết áp phải không lớn C.Trẻ nằm yên, băng quấn đo huyết áp không lớn 1/2 chiều dài cánh tay @D.Trẻ nằm yên, băng quấn đo huyết áp 2/3 chiều dài cánh tay E Tất sai 12 Dị tật làm cho trẻ chết sau sinh: A.Thân chung động mạch B Đảo gốc động mạch kèm thông liên thất @C Đảo gốc động mạch đơn D.Một tâm thất chung E.Một tâm nhĩ chung 13 Dị tật tim kèm với tồn ống động mạch sau sinh: A.Thông liên nhĩ B.Thông liên thất C.Thông sàn nhĩ thất @D.Teo tịt van động mạch phổi E.Thân chung động mạch 14 Cơng thức Molchanov dùng để tính huyết áp tối đa trẻ em > tuổi là: A 80 + n (n: số tuổi) B 80 + 10(n-1) @C 80 + 2n D 80 + (10-n) E 80 + 2(n-1) 15 Sau đời động mạch rốn thoái hoá thành: A dây chằng động mạch B Dây chằng liềm C Dây chằng tròn Trang 10 @D Dây chằng treo bàng quang E Tất sai 16 Độ bão hoà oxy máu thai nhi cao tại: A Động mạch rốn B Động mạch phổi C Động mạch chủ lên D Động mạch vành @E Tĩnh mạch rốn 17 Vị trí mỏm tim đập bình thường trẻ em 0-1 tuổi nằm ở: A Gian sườn đường vú trái B Gian sườn đường vú trái @C Gian sườn 4, 1-2 cm đường vú trái D Gian sườn 5, 1-2 cm đường vú trái E Ống tĩnh mạch Arantius 18 Cơng thức Molchanov dùng để tính huyết áp tối thiểu trẻ em > tuổi là: A Huyết áp tối đa /2 B Huyết áp tối đa /2 + mmHg @C Huyết áp tối đa /2 + 10 mmHg D Huyết áp tối đa /2 + 15 mmHg E Huyết áp tối đa/2 + 20 mmHg 19 Lỗ bầu dục đóng lại sau sinh do, ngoại trừ: A Giảm áp lực nhĩ phải so với trước sinh @B Tăng lượng máu qua phổi nhĩ trái C Tăng áp lực nhĩ trái so với trước sinh D Giảm đột ngột máu lưu thông qua lỗ bầu dục E Áp lực nhĩ trái cao nhĩ phải 20 Mạch máu trẻ em có đặc điểm: đường kính động mạch chủ: A Ln động mạch phổi B Luôn nhỏ động mạch phổi C Luôn lớn động mạch phổi @D Có thể lớn nhỏ động mạch phổi D Tất sai Trả lời : + < 10 tuổi : động mạch phổi > động mạch chủ + 10-12 tuổi: động mạch phổi = động mạch chủ + Dậy thì: động mạch phổi < động mạch chủ 21 Vị trí nghe tim gian sườn cạnh ức phải ổ nghe tim van động mạch phổi: A Đúng @B Sai Đáp án: ức trái 22 Mạch trẻ nhỏ lúc bình thường nhanh so trẻ lớn người lớn: @A Đúng B Sai 23 Trong bào thai nhĩ trái nhận máu đến chủ yếu từ tĩnh mạch chủ dưới: @A Đúng B Sai 24 Ngay sau sinh máu lên phổi nhiều tăng áp lực động mạch phổi: A Đúng @B Sai Trang 49 22 Vấn đề sử dụng oxy trường hợp suy hô hấp sơ sinh là: A Chưa cần thiết chưa tím @B Cần sớm chưa tím C Khi biểu suy hô hấp rõ D Cần tránh lạm dụng để tránh xơ teo võng mạc E Tốt qua thông khí hỗ trợ 23 Điều trị kháng sinh suy hô hấp sơ sinh: A Chỉ trường hợp viêm phổi B Tuỳ theo bệnh cảnh @C Bằng loại kháng sinh phổ rộng D Dựa theo kháng sinh đồ dịch hút E Không thực tuyến y tế sở phải tiêm tĩnh mạch 24 Ngay sau sinh sau thời gian trẻ sơ sinh xuất suy hơ hấp khơng có khả thích nghi quan có liên quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, chuyển hố @A Đúng B Sai 25 Vệ sinh thai nghén quản lý thai nghén: A Không liên quan với bệnh cảnh suy hô hấp sơ sinh B Chỉ thực cho sản phụ có nguy cao @C Thơng qua giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng bà mẹ mang thai D Thực tuyến huyện E Thực tuyến tỉnh 26 Dấu hiệu cần theo dõi để phát suy hô hấp sơ sinh: A Màu da B Nhịp thở C Thân nhiệt @D Màu da, nhịp thở E Màu da, nhịp thở, thân nhiệt 27 Biện pháp sau không giúp làm giảm nguy mắc bệnh viêm phổi sơ sinh là: A Giữ ấm B Bú mẹ sớm đủ C Giặt đồ dùng cho trẻ D Tránh khói thuốc khói bếp @E Tiêm ch ng cho trẻ 28 Để phòng suy hô hấp cho trẻ sơ sinh, biện pháp sau không phù hợp đẻ: @A Luôn cắt tầng sinh môn B Không chuyền dịch nhược trương mức cho mẹ C Giúp mẹ thở tốt D Dụng cụ vô trùng E Kẹp rốn khoảng 30 giây sau sinh 29 Biện pháp giúp trẻ sơ sinh thở tốt sau sinh là: A Lau khô B Đặt nằm tư ngửa cổ nhẹ Trang 50 C Ủ ấm D Lau khô, đặt nằm tư ngửa cổ nhẹ @ Lau khô, đặt nằm tư ngửa cổ nhẹ, ấm 30 Biện pháp sau không giúp làm giảm tần suất suy hô hấp sơ sinh nhiễm trùng sơ sinh sớm: @A Bệnh viện giảm tải B Phát điều trị nhiễm trùng tiết niệu - sinh dục lúc mẹ mang thai C Hạn chế khám âm đạo mẹ có ối vỡ sớm D Tiệt trùng dụng cụ dùng cho trẻ sơ sinh E Người mắc bệnh hô hấp, tiêu hố khơng chăm sóc trẻ sinh 31 Tần suất mắc bệnh viêm phổi sơ sinh liên quan với việc chăm sóc sơ sinh bảo đảm nguyên tắc ủ ấm, sữa mẹ, vô khuẩn @A Đúng B Sai 32 Việc quản lý thai nghén tốt không giúp làm giảm tần suất bệnh màng trong, hít nước ối phân su, nhiễm trùng phổi sơ sinh A Đúng @B Sai 33 Chẩn đốn hít nước ối phân su cần nghĩ đến trước sinh, có nước ối bẩn, suy thai @A Đúng B Sai 34 Chụp X quang lồng ngực phải làm trước điều trị suy hô hấp sơ sinh A Đúng @B Sai 35 Những dấu hiệu cần theo dõi để phát suy hô hấp sơ sinh gồm , , 36 Đối với suy hô hấp sơ sinh, oxy sử dụng Trang 51 VÀNG DA SƠ SINH Tình trạng vàng da đặc thù thời kỳ sơ sinh vàng da máu tăng: A Tiền chất vitamin A B Biliverdin @C Bilirubin gián tiếp D Bilirubin trực tiếp E Cả bilirubin gián tiếp trực tiếp Ở giai đoạn sơ sinh, trẻ dễ bị vàng da men glucuronyl transferase hoạt động kém, trẻ đẻ non: @A Đúng B Sai Vị trí kiểm tra vàng da trẻ sơ sinh là: A Kết mạc mắt toàn da B Từng phần thể từ mặt, bụng, bàn tay/chân, cẳng tay/chân C Từng phần thể từ bàn tay/chân, cẳng tay/ chân, bụng, mặt @D Từng phần thể từ mặt, bụng, cẳng tay/chân, bàn tay/chân E Toàn thể Trong vàng da sơ sinh, thời gian kéo dài vàng da là: A Thời gian từ bắt đầu đến hết vàng da @B Thời gian trẻ bị vàng da kể từ sau sinh đến thời điểm thăm khám C Thời gian từ vàng mặt đến vàng bàn tay/chân D Thời gian từ vàng bàn tay/chân đến vàng mặt E Thời gian từ vàng nhẹ đến vàng rõ đậm toàn thân Ở trẻ sơ sinh bị vàng da xét nghiệm cần thiết phải làm định lượng: A Bilirubin toàn phần B Bilirubin gián tiếp C Bilirubin trực tiếp @D Bilirubin gián tiếp trực tiếp E Tiền chất vitamin A Đặc điểm sau không giúp phân biệt vàng da tăng bilirubin gián tiếp với vàng da tăng bilirubin trực tiếp: A Thời điểm xuất vàng da @B Mức độ vàng da C Màu sắc vàng da D Màu phân nước tiểu E Gan lách to hay không Vàng da sinh lý gặp ở: A 45 – 60% trẻ đủ tháng, 60% trẻ già tháng B 45 – 60% trẻ già tháng, 60% trẻ đủ tháng C 45 – 60% trẻ đẻ non, 60% trẻ già tháng D 45 – 60% trẻ đẻ non, 60% trẻ đủ tháng @E 45 – 60% trẻ đủ tháng, 60% trẻ đẻ non Vàng da sinh lý thường có đặc điểm: A Xuất vàng da 24 tuổi B Mức độ bilirubin máu > 12mg/dL Trang 52 C Diễn tiến vàng da không tăng lên @D Hết vàng da ngày thứ 10 E Sắc màu da vàng sạm Thái độ người thầy thuốc trước trẻ xác định có vàng da sinh lý là: A Hồn tồn n tâm B Bảo với bà mẹ khơng có lo lắng theo dõi C Bảo với bà mẹ trẻ có vấn đề @D Theo dõi trẻ thêm vài ngày đến hết vàng da E Không cần thiết chăm sóc thêm 10 Trong trường hợp vàng da xuất vòng 24 sau sinh nhận định sau sai: @A Là biểu bình thường B Là vàng da bệnh lý C Bệnh mẹ truyền D Có thể tan máu E Có nguy bệnh nặng 11 Vàng da tăng bilirubin trực tiếp xảy trường hợp: A Vàng da sinh lý kéo dài B Có tắc ruột C Tăng tuần hoàn ruột - gan @D Có bệnh lý gan E Trẻ bị dị tật bẩm sinh 12 Yếu tố sau giúp gợi ý chẩn đoán nguyên nhân vàng da tan máu sau xuất huyết: A Biểu thiếu máu rõ B Tiểu cầu giảm @C Tiền sử có sinh khó D Tiền sử có yếu tố nguy nhiễm trùng E Dị tật bẩm sinh 13 Trong tình sau trẻ sơ sinh đủ tháng, tình vàng da sinh lý: A Xuất vàng da 48 tuổi, khơng có dấu hiệu bất thường khác ngồi nơn, vàng da kéo dài ngày B Xuất vàng da 36 tuổi, khơng có dấu hiệu bất thường khác, vàng da kéo dài 15 ngày C Xuất vàng da 23 tuổi, vàng da kéo dài ngày @D Xuất vàng da 36 tuổi, khơng có dấu hiệu bất thường khác, vàng da kéo dài ngày E Xuất vàng da 48 tuổi, bú khơng có dấu hiệu bất thường khác, vàng da kéo dài ngày 14 Một trẻ sau sinh có Apgar 6/1’, 9/5’ Mẹ rỉ ối trước sinh 20 giờ, ối xanh Mẹ có nhóm máu O, nhóm máu B Hơm ngày tuổi trẻ xuất vàng da, bú cử động hơn, khơng có dấu hiệu bất thường khác; sơ nghĩ nhiều vàng da do: A Vàng da sinh lý B Ngạt Trang 53 15 16 17 18 19 20 21 @C Nhiễm trùng D Bất đồng nhóm máu mẹ E Khơng phải ngun nhân Trẻ ngày tuổi, thứ 2, sinh mổ mẹ khung chậu hẹp, tuổi thai 36 tuần, Apgar 6/1’, 8/5’ Nhóm máu mẹ O, A Tiền sử có chị bị vàng da điều trị khoa nhi sơ sinh Hơm trẻ có vàng da, niêm mạc nhạt màu, bú cử động hơn; sơ nghĩ nhiều vàng da do: A Đẻ non B Ngạt C Tan máu sau xuất huyết @D Bất đồng nhóm máu mẹ E Nhiễm trùng Vàng da bệnh lý bệnh cảnh vàng da có đặc điểm: A Ln ln xuất sớm trước 24 tuổi B Mức độ bilirubin không tùy thuộc tuổi thai @C Thường kéo dài tuần tuổi D Vàng da đơn E Khi bilirubin trực tiếp < mg/dL thời điểm Vàng da trẻ sơ sinh nguyên nhân sau, ngoại trừ: A Tan máu B Nhiễm khuẩn C Tắc mật D Tăng tuần hoàn ruột gan @E Tăng tiền chất vitamin A máu Dấu hiệu vàng da tắc ruột sơ sinh do: A Nôn nhiều B Bụng chướng @C Tuần hoàn ruột-gan tăng D Mật tắc E Nhu động ruột tăng Trẻ đẻ non dễ bị vàng da nhân yếu tố nguy sau, ngoại trừ: A Hạ đường máu B Hạ thân nhiệt @C Giảm CO2 D Toan máu E Rối loạn huyết động Trước trẻ sơ sinh có vàng da, ln nghĩ đén vàng da sinh lý đầu tiên: A Đúng @B Sai Bilirubin gây độc cho tế bào não bilirubin: A Gián tiếp B Trực tiếp C Tồn phần @D Gián tiếp khơng kết hợp albumin E Gián tiếp kết hợp albumin Trang 54 22 Một trẻ sơ sinh đẻ non, ngày tuổi vào viện ngưng thở Khám thấy trẻ có khóc thét, cổ ngửa, co cứng người, có co giật, da vàng lòng bàn tay chân Sơ nghĩ nhiều đến chẩn đoán: A Xuất huyết não B Uốn ván rốn C Chấn thương sọ não D Bệnh não thiếu khí @E Vàng da nhân 23 Truớc trẻ sơ sinh bệnh lý vàng da tăng bilirubin gián tiếp, yếu tố sau yếu tố nguy gây vàng da nhân: A Tan máu B Toan máu @C Hạ natri máu D Hạ đường máu E Hạ thân nhiệt 24 Điều trị triệu chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp gồm phương pháp sau, ngoại trừ: A Chiếu đèn @B Truyền Glucose C Truyền Albumin D Truyền Plasma E Thay máu 25 Thái độ xử trí trước trẻ ngày tuổi bị vàng da tăng bilirubin gián tiếp bướu máu là: A Chọc hút bướu máu B Thay máu @C Chiếu đèn D Truyền dịch Glucose E Truyền máu 26 Có thể hạn chế vàng da trẻ sơ sinh cách: @A Cho bú mẹ sớm B Uống nước đường C Truyền dịch Glucose D Dùng Phenobarbital liều cao E Phơi nắng sớm 27 Điều trị vàng da tăng bilirubin trực tiếp điều trị: A Triệu chứng B Nội khoa C Ngoại khoa D Kết hợp nội ngoại khoa @E Nguyên nhân 28 Mức độ bilirubin để chiếu đèn không tùy thuộc vào: A Tuổi thai B Ngày tuổi C Cân nặng D Yếu tố nguy Trang 55 @ E Bệnh lý nguyên nhân 29 Để phân biệt vàng da tăng bilirubin gián tiếp hay trực tiếp dựa vào triệu chứng lâm sàng vàng da A Đúng @B Sai 30 Trước trẻ sơ sinh vàng da, xác định vàng da sinh lý hoàn toàn an tâm A Đúng @B Sai 31 Phác đồ điều trị chung cho vàng da tăng bilirubin gián tiếp thường chiếu đèn nên việc chẩn đoán nguyên nhân vàng da không thiết phải đặt A Đúng @B Sai 32 Trước trẻ sơ sinh vàng da xác định vàng da bệnh lý, hướng chẩn đoán sơ 33 Trong trường hợp vàng da bất đồng nhóm máu, cần thay máu để nhanh chóng đưa bớt lượng bilirubin gián tiếp cao thể, để loại kháng thể kháng hồng cầu @A Đúng B Sai Trang 56 BỆNH DO GIUN SÁN Ở ỐNG TIÊU HÓA TRẺ EM Trứng giun đũa khỏi thể : A Có thể lây nhiễm sau vài B Tồn lâu ngoại cảnh nhờ có vỏ dày @C Chỉ lây có ấu trùng trứng D A,B E B,C Chu kỳ giun đũa: @A u trùng giai đoạn -ruột- gan-tim phải-phổi - ruột B u trùng giai đoạn 1- ruột- tim trái -gan - phổi -ruột C Trứng giun - ruột - gan- tim phải -phổi - ruột D Trứng giun- ruột- tim trái- gan- phổi-ruột E Khơng có câu Phịng bệnh sán gan lớn cần: A Rửa tay trước chế biến thức ăn B Dùng nước C Khơng ăn thịt gia súc chưa nấu chín @D Khơng ăn rau mọc nước chua nấu chín E Khơng ăn gỏi cá Điều trị sán dây lợn, dây bò: A Mebendazole 500mg liều B Pyrantel 125mg, 10mg/kg, lặp lại sau tuần C Vermox 100mg, ngày uống viên ngày D Praziquentel 75mg/kg/ ngày 3 ngày @E Albendazol 400mg1 viên/ ngày ngày Đặc điểm chung dịch tễ giun đũa A Không có tính dịch địa phương B Tỷ lệ mắc không ổn định @C Tỷ lệ mắc ổn định D Không bị tái nhiễm E A,D Hội chứng Loefler bao gồm triệu chứng sau, ngoại trừ A Bệnh nhân sốt nhẹ, ho máu @B Phổi nghe ran rít ngáy C XQ phổi có đám mờ rãi rác D CTM có bạch cầu ưa acid tăng E Da mẩn, mề đay Triệu chứng XQ phổi hội chứng Loefer biến sau @A 1-2 tuần B 1 tháng E Khơng có câu Biện pháp khơng có hiệu để phịng chống bệnh giun đũa A Tẩy giun định kỳ Trang 57 @B Rửa tay sau C Rửa tay trước chế biến thức ăn D Vệ sinh phân nước rác E Sử dụng nước Dấu hiệu khơng phải dấu hiệu abces gan giun A Sốt kéo dài, dao động B Thiếu máu, phù SDD @C Gan cứng chắc, có u cục lổn nhổn D Đau vùng hạ sườn phải E CTM có bạch cầu trung tính ưu 10 Triệu chứng đau bụng giun chui ống mật: A Đau bụng đột ngột @B Đau bụng đột ngột, dội C Đau bụng lâm râm vùng thượng vị D Đau bụng lâm râm vùng quanh rốn E Khơng có câu 11 Triệu chứng triệu chứng thường gặp nhiễm trùng đường mật sau giun chui ống mật: A Sốt cao B Đau bụng liên tục có trội lên C Điểm cạnh ức phải đau @D Vàng da E Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính ưu 12 Đặc điểm đau bụng bán tắc ruột giun: A Đột ngột, dội B Đau liên tục, nôn không đỡ đau @C Đau lâm râm thành vùng quanh rốn D Đau đột ngột lan xuống hạ vị E Đau lâm râm vùng thượng vị, nôn đỡ đau 13 Yếu tố yếu tố thuận lợi làm xuất biến chứng giun chui ống mật @A Dùng thuốc xổ giun liều B Sốt cao C Môi trường sống giun bị thay đổi D Thiếu thức ăn E Tẩy giun thuốc có tác dụng yếu 14 Đất sét ẩm môi trường thuận lợi cho giun móc phát triển A Đúng @B Sai 15 Giun móc gây triệu chứng sau: A Đau vùng thượng vị loét dày, tá tràng B Tiêu chảy lặp lặp lại C Thiếu máu D A,B @E A,C Trang 58 16 Giun móc thường sống … 17 Biện pháp sau không phịng nhiễm giun kim A Khơng cho trẻ mặc quần hở đít B Cắt ngắn móng tay C Rửa tay trước ăn D Rửa hậu môn buổi sáng nước xà phịng đặc @E Khơng chân đất 18 Biện pháp tôt để điều trị giun kim: A Cho liều Albendazole 400mg liều B Cho liều Mebendazole 500mg liều @C Cho Pyrantel 10mg/kg sau tuần lặp lại liều thứ D Cho Pyrantel 10mg/kg sau tuần lặp lại liều thứ E Cho liều Mebendazole 500mg, sau tuần lặp lại liều thứ 19 Test Elisa để chẩn đốn bệnh sán gan lớn có hiệu giá kháng thể (+) nhỏ là: @A HGKT> 1/3200 B HGKT> 1/2100 C HGKT> 1/1200 D HGKT> 1/4300 E HGKT> 1/3500 20 Trẻ bị bệnh sán gan lớn do: A Ăn thịt gia súc chưa nấu chín B Ăn gỏi cá C Không dùng nước @D Ăn rau mọc nước nấu chưa chín E Ăn thịt gia cầm chưa nấu chín 21 Biện pháp để phịng bệnh giun móc: A Khơng dùng phân tươi để bón rau B Rửa tay trước ăn C Ăn chín, uống sơi @D Xử lý phân cách E Sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh 22 Các kết thiếu máu giun móc, ngoại trừ: A Hồng cầu giảm B Bạch cầu toan tăng @C Hồng cầu lưới hồng cầu non giảm D Protide máu giảm E Albumin máu giảm 23 Trong thiếu máu giun móc vấn đề quan trọng phải cung cấp thêm vitamin B12, acid folique để tạo máu A Đúng @B Sai 24 Thuốc điều trị có hiệu bệnh nhiễm sán gan lớn (Fasiola Hepatica): A Niclossamid B Praziquantel C Albendazole Trang 59 @D Emetin E Mebendazole 25 Tác dụng dược lý Albendazol giun, sán: @A ức chế hấp thu Glucose giun làm cho giun tê liệt chết B Tác dụng dẫn truyền thần kinh giun sán gây liệt cứng C Làm tổn thương tế bào ruột giun D Ức chế hấp thu Glucose, làm cho chu trình Krebs bị tắc nghẽn đưa đến tích tụ acide lactic làm sán ngộ độc mà chết E Làm tiêu protein giun sán 26 Tác dụng dược lý Mebendazol giun, sán: A ức chế hấp thu Glucose giun làm cho giun tê liệt chết B Tác dụng dẫn truyền thần kinh giun sán gây liệt cứng @C Làm tổn thương tế bào ruột giun D Ức chế hấp thu Glucose, làm cho chu trình Krebs bị tắc nghẽn đưa đến tích tụ acide lactic làm sán ngộ độc mà chết E Làm tiêu protein giun sán 27 Tác dụng dược lý Pyrantel pamoate giun: A ức chế hấp thu Glucose giun làm cho giun tê liệt chết @B Tác dụng dẫn truyền thần kinh gây liệt cứng C Làm tổn thương tế bào ruột giun D Ức chế hấp thu Glucose, làm cho chu trình Krebs bị tắc nghẽn đưa đến tích tụ acide lactic E Làm tiêu protein giun sán 28 Do giun móc bám vào niêm mạc ruột hút máu làm máu chảy nhiều nên trẻ thường có triệu chứng thiếu máu cấp @A Sai B Đúng 29 u trùng giun đũa gây nên hội chứng Loefler cịn ấu trùng giun móc khơng A Đúng @B Sai 30 Nhiễm trùng đường mật sau giun chui ống mật thường vi khuẩn gây ra? Trang 60 TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM Tử vong tiêu chảy nhóm trẻ < tuổi chiếm phần trăm tỷ lệ tử vong bệnh tiêu chảy trẻ em: A 40% B 50% C 60% D 70% @E 80% Theo IMCI dấu hiệu phân loại có nước bệnh tiêu chảy : @A Kích thích vật vã B Mắt trũng C Miệng lưỡi khô D Nếp véo da chậm E Li bì, khơng uống nước Theo IMCI dấu hiệunào nước nặng bệnh tiêu chảy : @A Li bì hay lơ mơ B Miệng lưỡi khơ C Uống háo hức D Nếp véo da chậm E Mắt trũng Trẻ tháng, bú sữa bò, tiêu chảy cấp có nước Chế độ ăn trẻ là: A Tiếp tục cho bú cũ B Cho bú sữa pha lỗng ½ ngày @C Ngừng cho bú sữa bò đến bù nước D Cho trẻ ăn cháo E B,C Tử vong tiêu chảy cấp trẻ em thường do: @A Mất nước B Sốt cao C Hạ đường máu D Sốc phản vệ E Xuất huyết Phương pháp chăm sóc trẻ sau khơng làm tăng nguy tiêu chảy : @A Cho ăn dặm từ 4-6 tháng đầu B Cai sũa trước 18 tháng C Cho trẻ bú chai D Dùng nước uống bị nhiễm bẩn E Không rửa tay trước chế biến thức ăn Trong bệnh tiêu chảy dùng thất bại trường hợp sau, ngoại trừ: A Tiêu chảy nặng, 15ml /kg/giờ B Hôn mê C Nôn liên tục D Không thể uống @E Trẻ sơ sinh Trang 61 Đặc điểm sau không phù hợp bệnh tiêu chảy kéo dài A Tiêu chảy >14 ngày B Là tiêu chảy mà khởi đầu nhiễm khuẩn C Bao gồm trường hợp ỉa chảy mãn tính D Nguyên nhân gây bệnh khó xác định @ E Phân khơng có máu mũi Chọn câu phù hợp xử trí sau trẻ bắt đầu bị tiêu chảy: A Hạn chế nước uống làm tiêu chảy nặng thêm B Cho thuốc cầm tiêu chảy @C Dùng dung dịch ORS D Giảm cho bú mẹ hay cho ăn E Cho liều kháng sinh 10 Trẻ bị tiêu chảy cho uống ORS bị nôn cần phải: A Ngưng cho uống ORS thay nước sôi để nguội B Cho thuốc chống nôn C Chuyển sang chuyền tĩnh mạch @D Đợi 10 phút sau cho uống ORS chậm E Cho uống nước cháo 11 Theo phác đồ A Lượng ORS cho uống sau lần tiêu chảy trẻ tuổi là50 dên 100ml 12 Chỉ định kháng sinh sau không phù hợp điều trị tiêu chảy: A Tiêu chảy Giardia B Tiêu chảy Shigella C Tiêu chảy tả nước nặng @D Trong tất trường hợp có tiêu chảy sốt E Lỵ amíp xét nghiệm có nha bào ăn hồng cầu phân 13 Hướng dẫn không phù hợp với phác đồ điều trị B cho trẻ > tháng: A Ước tính lượng dung dịch ORS đầu bù dịch B Huớng dẫn bà mẹ cách cho uống dung dịch ORS C Ngưng cho ăn cháo đầu D Hướng dẫn điều trị tiếp tục nhà theo phác đồ điều trị A sau bù đủ lượng dịch @E Nhịn bú mẹ trẻ bú 14 Một bé gái 12 tháng nặng 10kg có nước, cần cho cháu uống dung dịch ORS đầu:… 15 Phương pháp khơng có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh tiêu chảy cấp: A Rửa tay sau trước nấu ăn B Cho bú sữa mẹ hoàn toàn 4-6 tháng đầu @C Tiêm phòng vacxin DPT D Tiêm phòng sởi E Xử lý phân cách 16 Hậu sau nguy hiểm nước nặng A Thiếu hụt kali B Kém ăn C Toan chuyển hoá Trang 62 D Sốt @E Giảm khối lượng tuần hồn 17 Chất khơng có tác dụng làm tăng hiệu hấp thu Na ruột: A Bột gạo nấu chín @B Dầu thực vật C Đường ăn D Glucose E Sữa mẹ 18 Điều trị nước nặng trẻ < 12 tháng @A Cho truyền dịch 30ml/kg đầu, 70ml/kg sau B Cho truyền dịch 30ml/kg 30 phút đầu, 70ml/kg sau C Cho truyền dịch 30ml/kg 30 phút đầu, 70ml/kg sau D Cho truyền dịch 30ml/kg 30 phút đầu, 70ml/kg 30 phút sau E Khơng có câu 19 Dặn bà mẹ dấu hiệu cần đưa trẻ tới trạm y tế điều trị tiêu chảy nhà: A Đi tiêu nhiều, phân nhiều nước, B ăn uống C Li bì D A,B @E A,C 20 Chỉ số mắc bệnh tiêu chảy cao lứa tuổi: A Sơ sinh B < tháng @C 6-11 tháng D 12-24 tháng E 24-36 tháng 21 Các yếu tố vật chủ sau làm tăng tính cảm thụ tiêu chảy ngoại trừ: @A Nhiễm ký sinh trùng đường ruột B Suy dinh dưỡng C Sởi D Suy giảm miển dịch E Trẻ dùng thuốc ức chế miễn dịch 22 Vùng nhiệt đới tiêu chảy Rotavirus thường xảy cao điểm vào mùa khô lạnh: @A Đúng B Sai 23 Yếu tố yếu tố thuận lợi gây bệnh ỉa chảy cho trẻ thời kỳ ăn dặm A Thức ăn dặm để nhiệt độ phịng nhiều khơng hâm lạị B Thức ăn dặm có Protein lượng thấp C Cho trẻ ăn dặm lúc 3-4 tháng D Cho trẻ bú bình @E Cho trẻ tuổi ăn lần/ ngày 24 Shigella gây bệnh theo chế xâm nhập niêm mạc: @A Đúng B Sai Trang 63 25 Tác nhân nguyên nhân thường gặp gây tiêu chảy cho trẻ nhỏ nước phát triển: A Rotavirus @B EIEC C E histolitica D Shigella E Cryptosporidium 26 Thành phần dung dịch ORS: A NaCl 3,0g; Trisodium Citrat 2,5g; KCl 1,5g; Glucose 20g @B NaCl 3,50g; Trisodium Citrat 2,9g; KCl 1,5g; Glucose 20g C NaCl 3,0g; Trisodium Citrat 2,5g; KCl2,5g; Glucose 25g D NaCl 3,50g; Bicarbonat 2,0g; KCl 1,5g; Glucose 20g E NaCl3,0g; Bicarbonat 1,5g; KCl 2.0g; Glucose 20g 27 Một trẻ tuổi đánh giá nước nặng vì: li bì, mắt trũng, nếp véo da chậm: @A Đúng B Sai 28 Sau hạn chế bù dịch đường uống điều trị tiêu chảy, ngoại trừ: @A Đi tiêu 15ml/kg/24h B Nôn nhiều lần/h C Mất nước nặng D Từ chối uống E Pha cho uống ORS không cách 29 Trong tiêu chảy nước nặng chuyền dịch bù ống thơng dày dung dịch ORS với liều lượng….20ml/kg/h 30 Đối với trẻ suy dinh dưỡng nặng dấu hiệu để đánh giá nước khơng xác: @A Nếp véo da B Niêm mạc miệng lưỡi khô C Uống nước háo hức D Khát E Khóc có nước mắt ... chủng cho trẻ lần A BH-HG-UV2, bại liệt Trang B BH-HG-UV2, bại liệt 2, VGB2 C BH-HG-UV2, VGB2 @D BH-HG-UV2, bại liệt 2, VGB2, tiêm lại BCG E BH-HG-UV2, bại liệt 2, Tiêm lại BCG 17 Một trẻ tháng... vaccin lần A BCG, VGB2 B BCG, VGB2, BH-HG-UV2 C VGB2, BH-HG-UV2, Bại liệt1 D BH-HG-UV2, Bại liệt1 @E VGB2, Bại liệt1 TL: Có co giật sốt biến chứng DPT dừng DPT 14 Một trẻ 2, 5 tháng tuổi, tiêm... Bình thường @B C Nhi? ??u muối D Có nhi? ??u proteine E Có nhi? ??u hồng cầu 20 Trong suy tim trái nước tiểu là: A Bình thường B Nhi? ??u muối @C muối D Có nhi? ??u proteine E Có nhi? ??u hồng cầu 21 Chống định dùng

Ngày đăng: 02/08/2020, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan