Giải quyết tranh chấp phát sinh trong sự cố y khoa tại các bệnh viện ở quảng ninh thực trạng và giải pháp

114 106 0
Giải quyết tranh chấp phát sinh trong sự cố y khoa tại các bệnh viện ở quảng ninh   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở QUẢNG NINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Luâ ̣t Kinh tế VŨ THẾ ANH Hà Nô ̣i - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải tranh chấp phát sinh cố y khoa bệnh viện Quảng Ninh - Thực trạng giải pháp Ngành: Luâ ̣t Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên ho ̣c viên: Vũ Thế Anh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bình Minh Hà Nơ ̣i - 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tôi./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thế Anh iv MỤC LỤC MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv LỜI CẢM ƠN x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG xii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN xiv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấ p thiế t của đề tài Tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu 2.1 Tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu nước 2.2 Tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mu ̣c đích nghiên cứu 3.2 Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu Đố i tươ ̣ng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: 4.2 Phạm vi thời gian: 4.3 Phạm vi không gian: Tính luận văn Phương pháp nghiên cứu 7 Kế t cấ u của Luâ ̣n văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG SỰ CỐ Y KHOA v 1.1 Khái niệm chung cố y khoa 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Đặc điểm: 10 1.1.3 Phân loại: 11 1.1.4 Nguyên nhân SCYK: 13 1.1.5 Xác định sai sót cố y khoa 16 1.1.6 Các bên cố y khoa 19 1.2 Khái niệm chung tranh chấp phát sinh cố y khoa 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.1.1 Đặc điểm tranh chấp Sự cố y khoa 19 1.2.1.2 Xác định tranh chấp Sự cố y khoa 20 1.2.1.3 Xác định mức bồi thường 24 1.2.2 Nguồn luật áp dụng tranh chấ p phát sinh cố y khoa 24 1.2.2.1 Các văn luật 24 1.2.2.2 Các văn hướng dẫn luật 26 1.2.3 Các yếu tố tác động trực tiếp đến tranh chấ p cố y khoa 27 1.2.3.1 Nhóm liên quan đến đối tượng gây SCYK: 27 1.2.3.2 Nhóm liên quan đến đối tượng bị tổn hại SCYK: 28 1.3 Các phương pháp giải tranh chấp 28 1.3.1 Phương pháp giải tranh chấp thương lượng 29 1.3.1.1 Khái niệm thương lượng 29 1.3.1.2 Đặc điểm phương pháp thương lượng: 29 1.3.1.3 Phương thức thực thương lượng .30 vi 1.3.1.4 Hậu pháp lý phương pháp thương lượng 30 1.3.2 Phương pháp giải tranh chấp hòa giải 31 1.3.2.1 Khái niệm hòa giải 31 1.3.2.2 Hịa giải ngồi tịa án 31 1.3.2.3 Hòa giải tòa án .32 1.3.2.4 Mơ hình tham khảo giới .36 1.3.3 Phương pháp giải tranh chấp tòa án 37 1.3.3.1 Khái niệm 37 1.3.3.2 Đặc điểm phương pháp giải tranh chấp tòa án 38 1.3.3.3 Phương pháp hoạt động tòa án: 39 1.3.3.4 Hậu pháp lý phương pháp giải tranh chấp phát sinh SCYK toàn án .40 1.3.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp giải tranh chấp phát sinh SCYK 41 1.3.4.1 Ưu điểm .41 1.3.4.2 Hạn chế 42 1.3.5 Những yếu tố tác động đến lựa chọn phương pháp giải tranh chấp phát sinh SCYK 43 1.3.5.1 Yếu tố nhận thức 43 1.3.5.2 Yếu tố khác 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở QUẢNG NINH 45 2.1 Tình hình SCYK tranh chấp phát sinh SCYK 45 vii 2.1.1 Thực trạng SCYK tranh chấp phát sinh SCYK giới Việt Nam 45 2.1.1.1 Tình hình ngồi nước 45 2.1.1.2 Tình hình Việt Nam .47 2.1.2 Thực trạng SCYK tranh chấp phát sinh SCYK bệnh viện địa bàn tỉnh Quảng Ninh 51 2.1.2.1 Sự cố y khoa bệnh viện Quảng Ninh 51 2.1.2.2 SCYK có phát sinh tranh chấp bệnh viện Quảng Ninh .57 2.2 Thực trạng lựa chọn áp dụng phương pháp giải tranh chấp phát sinh SCYK bệnh viện Quảng Ninh 59 2.2.1 Thực trạng lựa chọn phương pháp giải tranh chấp SCYK bệnh viện Quảng Ninh 59 2.2.2 Việc áp dụng phương pháp thương lượng 61 2.2.3 Việc áp dụng phương pháp hòa giải 63 2.3.2.1 Hịa giải ngồi tịa án: 63 2.3.2.2 Hòa giải tòa án: .64 2.2.4 Việc áp dụng phương pháp tòa án 64 2.3 Đánh giá chung việc giải tranh chấp phát sinh SCYK bệnh viện Quảng Ninh 68 2.3.1 Thành công 68 2.3.2 Nhược điểm nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC BỆNH VIỆN 72 3.1 Cơ sở, nguyên tắc đề xuất giải pháp 72 viii 3.2 Các giải pháp tăng cường hiêụ quả giải quyế t tranh chấ p phát sinh cố y khoa bệnh viện Quảng Ninh 73 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế phát sinh cố y khoa 73 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bệnh viện tỉnh Quảng Ninh 73 3.2.1.2 Xem xét thành lập tổ chức An toàn người bệnh 75 3.2.1.3 Thiết lập hệ thống báo cáo sở liệu cố y khoa quốc gia dùng chung 76 3.2.1.4 Cải thiện môi trường làm việc văn hóa an tồn người bệnh .78 3.2.1.5 Tăng cường công tác quản lý chất lượng hoạt động khám, chữa bệnh bệnh viện 80 3.2.1.6 Các giải pháp khác 81 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh cố y khoa bệnh viện tỉnh Quảng Ninh 82 3.2.2.1 Xây dựng đội ngũ cán nhân viên y tế chủ động phòng tránh rủi ro pháp lý 82 3.2.2.2 Xây dựng quy trình xử lý giải tranh chấp cố y khoa .83 3.2.2.3 Triển khai bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc khám bệnh, chữa bệnh 88 3.3 Một số kiến nghị tới quan quản lý nhà nước y tế 88 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến SCYK hoạt động khám bệnh, chữa bệnh 88 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến giải tranh chấp phát sinh cố y khoa bệnh viện 90 ix 3.3.2.1 Đối với phương pháp thương lượng 90 3.3.2.2 Đối với phương pháp hòa giải 91 3.3.2.3 Đối với phương pháp tòa án .92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 96 x LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm hiệu Tiến sĩ Nguyễn Bình Minh, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên khoa Luật, khoa Sau đại học; tập thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Ngoại thương giảng dạy, truyền thụ kiến thức giúp đỡ suốt khoá học thời gian nghiên cứu luận văn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thế Anh Trách nhiệm Các bước thưc Mô tả Hội đồng Kết luận Việc chọn phương án giải cố y khoa phụ thuộc chủ yếu vào kết luận Hội chuyên môn HĐCM đồng chuyên môn thành lập theo sau cố y khoa - Thành lập đoàn cơng tác chủ động gặp gỡ BN/gia đình BN xin lỗi chân thành, động viên, an ủi, chia sẻ mát gia đình BN; hỗ trợ chi phí điều trị/mai táng, giải khó Trường hợp: Giám đốc bện viện Lỗi hệ thống, quy trình khám bệnh, chữa bệnh không đảm bảo cố; - Thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại cho BN/gia đình BN Trường hợp BV mua bảo hiểm trách nhiệm KBCB theo quy định Nghị định 102/2011/NĐ-CP việc đền bù thiệt hại Doanh nghiệp bảo hiểm chi trả theo hợp đồng ký kết với BV Trường hợp BV chưa tham gia bảo hiểm trách nhiệm KBCB BV cần thương thuyết với BN/gia đình BN mức đền bù thiệt hại - BV đề nghị tổ chức hòa giải/hòa giải viên đứng hịa giải với BN/gia đình BN việc bồi thường thiệt hại Đây phương án dễ đạt thỏa thuận với BN/gia đình BN 85 khăn trước mắt cho gia đình BN; giải thích nội dung có liên quan đến nguyên nhân xảy Trách nhiệm Các bước thưc Mô tả - Phương án giải trường hợp tùy thuộc vào hành vi vi phạm để có hình thức xử lý phù hợp, như: Phê bình, nhắc nhở chấn chỉnh nhằm rút kinh nghiệm; xử lý kỷ luật; thu hồi chứng hành nghề; truy cứu trách nhiệm hình - Trường hợp BV mua bảo hiểm trách nhiệm KBCB việc đền bù thiệt hại Doanh nghiệp bảo hiểm chi trả Y tế - Trường hợp BV chưa tham gia bảo hiểm trách nhiệm KBCB việc đền bù thiệt hại Lỗi sai cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân tình NVYT gây sai sót chun sót chun mơn chịu trách nhiệm Tuy nhiên Điều 597 Bộ luật Dân năm 2015 quy định việc bồi môn thường thiệt hại người Pháp nhân gây “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại NVYT người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật”; BV trả bồi thường cho BN/gia đình BN trước, sau u cầu NVYT hồn trả theo quy định pháp luật - Mặt khác, tình BV cần có hỗ trợ cho NVYT mặt vật chất, động viên tinh thần để họ “gượng dậy” sau cố tiếp tục hành nghề 86 Nhân viên Trường hợp: Trách nhiệm Các bước thưc Mô tả - Phương án xử lý trường hợp khó khăn nhất, khó đạt thỏa thuận Trường hợp: Bệnh viện Khơng có sai sót chun mơn bên Phương án giải chủ yếu thương thuyết BV với BN/gia đình BN nhằm đảm bảo hài hòa mát BN/gia đình BN với lợi ích, uy tín BV, tránh khiếu kiện kéo dài - Trường hợp BV NVYT đạt thỏa thuận với BN/gia đình BN nội dung khiếu kiện, bồi thường thiệt hại cho BN/gia đình BN phương án cuối yêu cầu tòa án dân giải nội dung khiếu kiện chất lượng, Kế hoạch tổng hợp Lưu hồ sơ vụ việc kho hồ sơ bệnh án thời hạn với hồ sơ bệnh án BN Lưu Lưu hồ sơ tủ riêng biệt có lớp cửa khóa chắn; phịng Quản lý chất lượng Kế hoạch tổng hợp phòng giữ chìa khóa; cần lấy hồ sơ vụ việc khỏi tủ phải đồng ý Giám đốc BV có mặt đại diện phịng 87 Quản lý 88 3.2.2.3 Triển khai bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc khám bệnh, chữa bệnh Việc triển khai bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh bắt buộc giúp bảo vệ NVYT, bảo vệ sở y tế Khi SCYK xảy ra, quan bảo hiểm đóng vai trị trung gian giải bồi thường cho người bệnh có tác động làm tăng niềm tin người bệnh gia đình người bệnh tính minh bạch SCYK, khả đền bù có SCYK xảy ra, từ giảm bớt tình trạng gây căng thẳng cho thầy thuốc sở y tế Trên sở Điều 78 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Nghị định số 102/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 Chính phủ bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh Người viết thiết nghĩ Bộ Y tế chủ trì biên soạn Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi cần xem xét luật hóa bắt buộc việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh (bệnh viện), chữa bệnh người hành nghề (NVYT) 3.3 Một số kiến nghị tới quan quản lý nhà nước y tế 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến SCYK hoạt động khám bệnh, chữa bệnh Hiện nay, tranh cố y khoa không đầy đủ hệ thống báo cáo bắt buộc cố y khoa hình thành từ 01/03/2019 Những thông tin phương tiện truyền thông phần tảng băng lớn Ngành Y tế thiếu thông tin để xác định quy mô chiều hướng cố y khoa nên chưa có biện pháp khắc phục cải tiến hiệu Cơ quan quản lý thường rơi vào tình trạng bị động chạy theo báo chí Theo kinh nghiệm nước, hệ thống báo cáo cố y khoa bao gồm thành tố sau: Về sở pháp lý: Bộ Y tế chủ trì soạn thảo dự thảo sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh tác giả xin đề xuất: - Cần nghiên cứu thống lại thuật ngữ sử dụng; chọn thuật ngữ “sự cố y khoa” hay “tai biến”? Từ sở nghiên cứu luận văn này, tác giả xin kiến nghị lựa 89 chọn thuật ngữ “sự cố y khoa”, đồng thời kiến nghị giải thích thuật ngữ “tai biến” có nội hàm hẹp phần “sự cố y khoa” - Đối với quy định điểm a khoản Điều 80 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 “các bên tranh chấp có trách nhiệm tự hòa giải nội dung tranh chấp” Tác giả kiến nghị điều chỉnh lại thành: bên tranh chấp có quyền tự lựa chọn phương thức giải nội dung tranh chấp Điều sở để bên đề nghị tịa án cơng nhận thương lượng thành, phương thức lựa chọn nhiều thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ SCYK - Bổ sung quy định quy trình giải cố y khoa, quy định pháp lý báo cáo sử dụng thông tin cố y khoa chế tài quan bảo hiểm từ chối cắt giảm chi trả cho trường hợp liên quan tới cố y khoa Về phân tích ngun nhân gốc: Thơng tư số 19/2013/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện quy định bệnh viện cần xây dựng quy trình đánh giá sai sót chun mơn, cố y khoa để xác định ngun nhân gốc, ngun nhân có tính hệ thống nguyên nhân liên quan tới nhân viên y tế; Thơng tư 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phịng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh có quy định “Người đứng đầu sở khám bệnh, chữa bệnh chịu trách nhiệm thành lập nhóm chuyên gia đạo lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh trực tiếp tiến hành phân tích nguyên nhân gốc yếu tố ảnh hưởng gây cố y khoa” Việc xác định nguyên nhân gốc cần coi trọng yếu tố liên quan tới cá nhân yếu tố hệ thống, yếu tố cá nhân (lỗi hoạt động) yếu tố nguy gián tiếp (lỗi hệ thống) loại bỏ chắn giảm cố y khoa Song lại chưa có chế để tổng hợp, lựa chọn, thống kê phát hành thành thư viện “bài học” diễn đàn để BV chia sẻ, học hỏi từ SCYK BV khác nhằm phòng tránh lặp lại gặp phải BV Do tác giả đề xuất cần luật hóa nguyên tắc nhằm tạo tảng liệu lớn nhằm phân tích, đánh giá sở để xây dựng, điều chỉnh sách SCYK nước ta 90 Về chế báo cáo: Kiến nghị áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động báo cáo nhằm đáp ứng nhu cầu tốc độ thông tin thời đại Bộ Y tế cần xây dựng phần mềm báo cáo cố y khoa dùng chung toàn quốc, phân quyền theo nhóm: (1) Người báo cáo với chế độ công cộng (puplic); (2) Các sở khám bệnh, chữa bệnh (bệnh viện) với chế độ cập nhật báo cáo, phân tích nguyên nhân gốc, thống kê , tổng hợp, phân tích số liệu …; (3) Các quan quản lý nhà nước y tế (SYT BYT) với chế độ thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu Hàng năm dựa số đánh giá văn hóa an tồn để làm sở tổng kết chất lượng dịch vụ y tế, tình hình, biện pháp thực thi đua, khen thưởng Tạo “thư viện học” để bệnh viện bệnh nhân tiếp cận để NVYT rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp mà phòng trách SCYK sảy ra; để BN, gia đình BN XH hiểu rõ nguyên nhân gốc gây SCYK cảm thông, chia sẻ với ngành y tế Từng bước minh bạch thông tin cố y khoa: Việc thông tin cố y khoa quyền người bệnh đề cập Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Minh bạch thông tin cố y khoa thể tôn trọng hệ thống y tế người bệnh thể trách nhiệm cấp hệ thống y tế cố xảy Song lần soạn thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi cần làm rõ trách nhiệm thực thi quy định này, chế tài xử lý không thực Kinh nghiệm số nước tiên phong, việc công khai minh bạch thông tin cố y khoa làm giảm áp lực cộng đồng cho ngành y tế ngành y tế nhận thông cảm, chia sẻ người bệnh cộng đồng tính chất phức tạp, đa dạng cố y khoa 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến giải tranh chấp phát sinh cố y khoa bệnh viện 3.3.2.1 Đối với phương pháp thương lượng Mặc dù thực tiễn lựa chọn Quảng Ninh hiệu phương pháp thương lượng giải tranh chấp phát sinh SCYK tốt, song người viết nhận thấy số vấn đề cần hoàn thiện sau: 91 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp rõ “Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; Tịa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải đó” Tuy nhiên Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 bổ sung chương “Thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án”, điều chưa thực triển khai toàn vẹn ý kiến đạo Bộ Chính trị Nghị 49-NQ/TW Thực tiễn chứng minh cần chế đảm bảo thực thi cho thỏa thuận thương lượng thành để tránh việc sau thương lượng xong mà bên lại thay đổi ý chí khiến bên phải lựa chọn phương pháp giải khác; điều tạo xung đột phát sinh cho bên đồng thời lãng phí cơng sức, thời gian, chi phí bên 3.3.2.2 Đối với phương pháp hịa giải Thứ nhất, Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định “các bên tranh chấp có trách nhiệm tự hịa giải nội dung tranh chấp” (điểm a khoản Điều 80) Tuy nhiên quy định chung nêu chưa có chế thức cho hoạt động Mặt khác Việt Nam, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ hồ giải thương mại áp dụng cho tranh chấp thương mại Theo đó, để hồ giải viên hay tổ chức hồ giải giải vụ việc tranh chấp phải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại phải pháp luật quy định việc sử dụng phương pháp Vì thế, tranh chấp khơng thuộc lĩnh vực thương mại, không luật chuyên ngành quy định khơng thuộc phạm vi áp dụng thẩm quyền giải tranh chấp hoà giải viên thương mại theo Nghị định Kết là, việc thực nghề nghiệp hoà giải viên, tổ chức hoà giải bị giới hạn phạm vi lĩnh vực giải tranh chấp cách không cần thiết Trong đó, số hoạt động hồ giải lĩnh vực dân (cụ thể tranh chấp SCYK) lại thiếu chế dịch vụ hoà giải quy định pháp luật Do đó, tương lai, Việt Nam cần nghiên cứu việc ban hành văn Luật hoà giải Luật Hoà giải văn pháp lý quy định sở pháp lý cho chủ thể hoà giải, xác định quy trình hồ giải tiêu chuẩn vấn đề liên quan đến phạm vi nghề nghiệp hoạt động dịch vụ hoà giải xã hội dịch vụ 92 khám bệnh, chữa bệnh Luật nên giải thích rõ nội hàm thuật ngữ “hoà giải”, nên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm trung gian hoà giải hay trợ giúp bên thứ ba hoà giải viên để giúp bên giải tranh chấp Năm 2013, Quốc hội ban hành Luật Hòa giải sở, Luật Hịa giải nên tồn song song hay hợp với Luật Hòa giải sở Về vấn đề tác giả cho hai luật cần hợp để tránh làm phức tạp hóa hệ thống pháp luật Thứ hai, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 có quy định “Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định Chính phủ thành lập tổ chức hịa giải để giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ” (Điều 35) Tại Pháp, mơ hình Ủy ban hịa giải bồi thường khu vực hỗ trợ hướng dẫn bắt buộc cho bệnh nhân/gia đình bệnh nhân có tranh chấp liên quan đến SCYK, mô hình hay để Việt Nam học tập Hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp tương đồng nên việc học tập mơ hình Pháp thuận lợi mơ hình Mỹ Anh Căn quy định điều Điều 35 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Quảng Ninh thành lập Trung tâm hòa giải bồi thường y tế để triển khai mơ hình Pháp, song cần sách quốc gia để đảm bảo toàn quốc phủ tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có Trung tâm hịa giải bồi thường y tế hoạt động độc lập, khách quan 3.3.2.3 Đối với phương pháp tòa án Thứ nhất, vụ án tranh chấp phát sinh SCYK không kèm theo tính chất hình mà có tranh chấp dân cần chế để áp dụng trình tự xét xử theo thủ tục rút gọn Thực tiễn thời gian qua rằng, theo đuổi vụ kiện tòa án bệnh nhân, gia đình bệnh nhân thường kéo dài tình cảnh nguyên đơn (bệnh nhân, gia đình bệnh nhân) thường bị chịu hậu nặng nề từ SCYK bị đơn (bệnh viện, nhân viên y tế) bị áp lực tâm lý, tinh thần khiến cho tranh chấp trở thành “nỗi đau kép” Khoản Điều 316 Bộ luật Tố tụng dân 2015 có quy 93 định “Trường hợp luật khác có quy định tranh chấp dân giải theo thủ tục rút gọn việc giải tranh chấp thực theo thủ tục quy định Phần này” Hiện Bộ Y tế chủ trì soạn thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi, tác giả nhận thấy cần luật hóa quy định vào dự thảo luật Thứ hai, cần có quy định chi tiết làm rõ khoản Điều 15 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đương quy định khoản Điều Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 quyền tôn trọng bí mật riêng tư thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án để áp dụng xét xử kín tranh chấp phát sinh cố y khoa 94 KẾT LUẬN Trong năm qua, cố y khoa vấn đề nóng xã hội quan tâm Sự cố y khoa điều tất người khơng mong muốn xảy ra, để lại hậu nặng nề bệnh nhân bệnh viện Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận văn khái quát vấn đề chung cố y khoa giải tranh chấp cố y khoa Tác giải phân tích rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân gây cố y khoa trách nhiệm bên Hiện có phương pháp thường sử dụng để giải tranh chấp phát sinh cố y khoa bệnh viện, là: Thương lượng, hịa giải, tịa án Trên sở hệ thống lại lý luận, Luận văn sâu vào phân tích thực trạng cố y khoa bệnh viện tỉnh Quảng Ninh, số lượng mức độ nghiêm trọng cố Từ tác giả phân tích cách thức giải tranh chấp phát sinh cố y khoa số bệnh viện địa bàn Thực tế cho thấy, hầu hết tranh chấp phát sinh cố y khoa giải phương pháp thương lượng, số tranh chấp sử dụng phương pháp hòa giải tòa án Tác giả sâu tìm hiểu thành cơng, hạn chế, phân tích ngun nhân hạn chế việc giải tranh chấp cố y khoa bệnh viện tỉnh Quảng Ninh Từ thực trạng nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp phát sinh cố y khoa bệnh viện tỉnh Quảng Ninh Đối với bệnh viện, trước hết cần phải hạn chế tối đa việc phát sinh cố y khoa cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện môi trường làm việc cho NVYT, công khai thông tin SCYK, tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Ngoài ra, để giải tranh chấp phát sinh cố y khoa có hiệu quả, bệnh viện cần xây dựng quy trình xử lý tranh chấp, thực chế độ bảo hiểm nghề nghiệp nâng cao hiểu biết NVYT quy định pháp luật Về phía quan quản lý nhà nước cần phải nghiên cứu sửa đổi số quy định bất cập cố y khoa hoạt động khám bệnh, chữa bệnh; cần làm rõ nội dung quy định phương pháp giải tranh chấp phát sinh cố y khoa 95 Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ ngành Luật Kinh tế, giới hạn thời gian lực tác giả nên luận văn tập trung vào ba nội dung chính, sâu vào phân tích thực trạng giải tranh chấp cố y khoa bệnh viện tỉnh Quảng Ninh, để từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp Vẫn cịn số vấn đề có bất cập sách, quy định pháp luật Việt Nam liên quan trách nhiệm bệnh viện, trách nhiệm đơn vị sản xuất cung ứng thuốc, thiết bị y tế, vật tư y tế… việc xảy giải tranh chấp cố y khoa cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình nghiên cứu sau này./ 96 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân sự, Hà Nội năm 2015; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội năm 2015; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội năm 2009; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội năm 2010; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khiếu nại, Hà Nội năm 2011; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tố cáo, Hà Nội năm 2018; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 102/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội năm 2011; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 104/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 quy định hoạt động tiêm chủng, Hà Nội năm 2016; Bộ Y tế, Thông tư 43/2018/TT-BYT ngày 26/12/2018 hướng dẫn phòng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội năm 2018; 10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị 03/2006/NQHĐTP ngày 08/07/2006 ban hành việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội năm 2006; 11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị 03/2012/NQHĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn Quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội năm 2012; 97 12 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Khảo sát Sự cố y khoa không mong muốn điều dưỡng bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy 2008 -2010, Tiền Giang năm 2010 13 Bộ Y tế, Báo cáo Kiểm soát nhiễm khuẩn Bộ Y tế Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội năm 2005, 2008, 2012; 14 Bộ Y tế, Tài liệu đào tạo an toàn người bệnh, Hà Nội năm 2014; 15 Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, Phụ lục - Báo cáo tóm tắt kết đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2018, Công văn số 1200/KCBQLCL&CĐT ngày 25/10/2019; 16 Lương Văn Toản, Sự cố y khoa không mong muốn giải pháp hồn thiện quy trình kỹ thuật điều dưỡng Bệnh viện Quân y 7B/Quân khu năm 2015, Bệnh viện Quân y 7B/Quân khu năm 2015; 17 Tống Anh Hào, Kỹ hòa giải tranh chấp dân Tòa án, Bộ tài liệu Hội nghị Tập huấn quy trình, kỹ hịa giải, đối thoại giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính, Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 18 Đinh Viết Nghĩa, Tổng quan phòng ngừa sai sót, cố y khoa phẫu thuật (An toàn phẫu thuật) Ban Quản lý chất lượng - Bệnh viện TƯ Quân đội 108 năm 2017; Tài liệu tiếng nước ngoài: 19 Carol B Liebman & Chris Stern Hyman, A Mediation Skills Model To Manage Disclosure Of Errors And Adverse Events To Patients, Project HOPE: The People-to-People Health Foundation, Inc 7500 Old Georgetown Road, Suite 600, Bethesda, Maryland 20814 – USA 2004; 20 David H Sohn , JD, MD & B Sonny Bal , MD, JD, MBA, Medical Malpractice Reform: The Role of Alternative Dispute Resolution, University of Toledo Medical Center, 3000 Arlington Avenue, Toledo, OH 43551 USA & University of Missouri, Columbia, MO USA 2011; 21 Edward A Dauer, LLB, MPH, Alternatives to litigation for health care conflicts and claims: alternative dispute resolution in medicine, University of Denver College of Law, 1900 Olive Street, Denver, CO 80220, USA 2002; 98 22 Food and Drug Administration (FDA), Manufacturer and User Facility Device Experience Database, USA 1991, 1993, 1996; 23 Institute of Medicine, To ERR is human: Building a safer health system, USA 1999; 24 J.T.Reason, J.Carthey and M.R.de Leval, Diagnosing “vulnerable system syndrome”: an essential prerequisite to effective risk management, Research Gate Journals 2001 (www.qualityhealthcare.com); 25 Levinson DR, Adverse Events in Hospitals: National Incidence Among Medicare Beneficiaries, Department of health and Human Services, USA 2010; 26 Localio AR, Lawthers AG, Brennan TA, Laird NM, Hebert LE, Peterson LM, Newhouse JP, Weiler PC and Hiatt HH, Relation between malpractice claims and adverse events due to negligence, Results of the Harvard Medical Practice Study III, Boston-Massachusetts-USA 1991; 27 Nieva.V.F and Sorra.J, Safety Culture Assessment: A Tool for Improving Patient Safety in Healthcare Organizations, Quality & Safety in Health Care, USA 2003; 28 Patrick Waterson, Patient Safety Culture: Theory, Methods and Application, CRC Press is a member of the Taylor & Francis Group, an Informa company 2017 29 Physician Insurers Association of America, PIAA Claim Trend Analysis: A Comprehensive Analysis of Medical Malpractice Data Reported to the PIAA Data Sharing Project, Physician Insurers Association of America 2002; 30 SJ Cox, T C (1991), The structure of employee attitude to safety: an European example, Work and stress an International Journal of Work, Health & Organisations Volume – 1991 (Pages 93-106); 31 Solmaz Khodapanahandeh and Siti Naaishah Hambali, Efficiency of Using “Alternative Dispute Resolution” Method in Medical Negligence Claims, AENSI Journals 2014; 99 32 US Department of Health and Human Services, Confronting the New Health Care Crisis: Improving Health Care Quality and Lowering Costs by Fixing Our Medical Liability System, Washington, DC 2011; 33 WHO, 10 facts on patient safety, Hà Nội 2019; 34 WHO, Patient Safety curriculum guide Multi-professional Edition, Geneva, Thụy Sĩ 2011 Tài liệu trực tuyến: 35 Báo Người lao động, Gian nan đòi bồi thường tai biến y khoa năm 2017, địa chỉ: https://nld.com.vn/thoi-su/gian-nan-doi-boi-thuong-tai-bien-y-khoa-201712 112209 5289.htm, truy cập ngày 30/09/2019; 36 Bộ Tư pháp, cổng thông tin điện tử - mục Trọng tài, hòa giải thương mại, địa chỉ: http://bttp.moj.gov.vn/qt/Pages/trong-tai-tm.aspx http://bttp.moj.gov vn/Pages/hoa-giai-thuong-mai.aspx http://bttp.moj.gov.vn/Pages/hoa-giai-vien aspx, truy cập ngày 20/09/2019; 37 Dossierfamilial, Résoudre un litige avec l'hôpital năm 2014, địa chỉ: https://www.dossierfamilial.com/social-sante/soins-et-prevention/resoudre-un-litige -av ec-lhopital-342623, truy cập ngày 19/09/2019; 38 Google, cơng cụ tìm kiếm trực tuyến, địa chỉ: http://www.google.com vn, truy cập lần cuối ngày 31/10/2019; 39 Greer TE Alternative dispute resolution in medical liability cases AAOS Now 2009, địa chỉ: http://www.aaos.org/news/aaosnow/jul09/managing7.asp, truy cập ngày 09/09/2019; 40 Nicola Slawson, NHS compensation payouts 'unsustainable', say health leaders năm 2018, địa chỉ: https://www.theguardian.com/society/2018/feb/02/nhscompensation-payouts-unsustainable-say-health-leaders, truy cập ngày 30/08/2019; 41 Prachi Patel (2018), Relevance of Alternative Dispute Resolution in Medical Malpractice, địa chỉ: https://www.academia.edu/33831046/Relevance_of _Alternative_Dispute_Resolution_in_Medical_Malpractice, truy cập ngày 09/09/2019 ... 2.1.2 Thực trạng SCYK tranh chấp phát sinh SCYK bệnh viện địa bàn tỉnh Quảng Ninh 51 2.1.2.1 Sự cố y khoa bệnh viện Quảng Ninh 51 2.1.2.2 SCYK có phát sinh tranh chấp bệnh viện Quảng Ninh. .. quyế t tranh chấ p phát sinh cố y khoa Chương 2: Thực trạng giải quyế t tranh chấ p phát sinh cố y khoa bệnh viện Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp giải quyế t tranh chấ p phát sinh cố y khoa. .. TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG SỰ CỐ Y KHOA TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở QUẢNG NINH 45 2.1 Tình hình SCYK tranh chấp phát sinh SCYK 45 vii 2.1.1 Thực trạng SCYK tranh chấp phát sinh SCYK giới Việt

Ngày đăng: 01/08/2020, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan