Luận Văn Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào Mường

75 26 0
Luận Văn Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào Mường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện loài người bước vào văn minh với biến đổi sâu sắc, trực tiếp tác động tới dân tộc, Quốc giacả bề rộng lẫn chiều sâu, làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, ảnh hưởng đến tình cảm, tâm lý đời sống dân tộc Việt Nam nước đa dân tộc,vì sách dân tộc (CSDT) phận quan trọng hệ thống sách Đảng, Nhà nước để tạo nên sợ ổn định thúc đẩy xã hội phát triển Cho nên việc xây dựng thực CSDT đúng, có ý nghĩa vơ quan trọng việc củng cố khối đoàn kết giúp đỡ lẫn dân tộc phát triển Các dân tộc Việt Nam có quan hệ lâu đời nhiều lĩnh vực, trình tồn phát triển Từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng thực sách bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ dân tộc phát triển Mặc dù cịn nhiều khó khăn tồn tại, song thành tựu cách mạng đem lại cho đồng bào dân tộc chục năm qua phủ nhận Các dân tộc khỏi thân phận người nơ lệ, bị áp bức, bóc lột, chia rẽ, khinh miệt, chí có dân tộc bị nguy đẩy đến bờ diệt vong thời đế quốc, phong kiến trước dây Nạn đói rách, mù chữ, bệnh tật sống thường ngày nhân dân bước khắc phục chăm lo tốt Đời sống đồng bào nhiều vùng cải thiện rõ rệt Những thành tựu đạt vùng đồng bào dân tộc thiểu số chục năm qua lãnh đạo Đảng quan trọng Song thực tế thành tựu chưa tương xứng với vị trí chiến lược miền núi vùng dân tộc, chưa đạt mục tiêu cách mạng mà Đảng đề CSDT nước ta đặt vấn đề đặc biệt quan trọng toàn sách Đảng Nhà nước Đây vấn đề nhạy cảm, vừa mang tính thời vừa mang tính chiến lược.Tuy nhiên, hiệu kết thực tế thực CSDT hạn chế, chưa tương xứng với tiền của, công sức bỏ mong đợi đồng bào Vì việc nhận thức đắn sâu sắc việc thực CSDT nhằm tạo phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, vùng dân tộc thiểu số nói riêng đòi hỏi xúc Là dân tộc người Việt Nam thực sách dân tộc Đảng từ đất nước đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội đồng bào Mường bước nâng cao Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc Mường vùng chậm phát triển nhiều khó khăn địi hỏi phải có quan tâm nhiều Phú Thọ tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc, có vị trí vai trị quan trọng đóng góp vào việc giữ vững an ninh – quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đây vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có điều kiện thuận lợi địa lý tự nhiên phát triển nông nghiệp Đồng bào dân tộc Phú Thọ với số lượng không nhiều lại sống địa bàn chiến lược quan trọng, lãnh đạo thực tốt sách dân tộc (CSDT) vấn đề Đảng tỉnh Phú Thọ quan tâm, để bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân, ổn định trị - xã hội phát triển bền vững khu vực nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định; “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng” Xuất phát từ thực tế vậy, tác giả chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Mường (1996 - 2004)” làm đề tài cho khóa luận mình, nhằm làm sáng tỏ thành cơng, hạn chế, rút kinh nghiệm lãnh đạo thực sách dân tộc Phú Thọ vừa qua để tiếp tục thực tốt thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc cho dân tộc thiểu số đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học xã hội khác Triết học, Sử học, Dân tộc học, Xã hội học, Văn học, Nghệ thuật, Chủ nghĩa cộng sản khoa học… Dưới góc độ khác mơn khoa học đó, vấn đề dân tộc nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu đại thành tựu quan trọng lý luận thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống xã hội Ở nước ta nhiều cơng trình khoa học góp phần làm rõ lịch sử hình thành, phát triển đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam trình dùng nước giữ nước, tình hình kinh tế, xã hội vùng đồng dân tộc thiểu số, vấn đề thực CSDT Đảng nhằm xây dựng phát triển củng cố khối đoàn kết bình đẳng dân tộc Đã có cơng trình sâu vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, đào tạo sử dụng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, như: “Quan hệ tộc người Quốc gia– dân tộc” giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Chính trị Quốc giaHà Nội, 1993; “Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi” giáo sư Bế Viết Đẳng (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc giaHà Nội, 1996; “Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay” PGS.TS Trần Quang Nhiếp, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997; “50 năm dân tộc thiểu cố Việt Nam (1945 – 1995)” GS Bế Viết Đẳng (chủ biên), Nxb khoa học xã hội Hà Nội, 1995; “Bình đẳng dân tộc nước ta – Vấn đề giải pháp” GS,TS Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc giaHà Nội, 1996; “Phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa” Lê Dụ Phong Hồng Văn Hoa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998; “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệi dân tộc Việt Nam” TS Nguyễn Quốc Phẩm GS.TS Trịnh Quốc Tuấn, Nxb Chính trị Quốc giaHà Nội, 1999; Đề tài khoa học 04 – 05: “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến dân tộc, sắc tộc nước ta giới, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta”, GS Phan Hữu Dật làm chủ nhiệm, Hà Nội, 2000; báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp năm 2003: “Một số giải pháp nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Mường giai đoạn nay” T.S Lê Tân làm chủ nhiệm… Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu người Mường cơng bố tạp chí chun ngành, cơng trình chun khảo như: Các dân tộc Việt Nam – tỉnh phía Bắc; vấn đề dân tộc đồng sơng Hồng; Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Mường…và nhiều cơng trình nghiên cứu quan trọng khác có liên quan, khn khổ khóa luận tác giả khơng thể thống kê đầy đủ Các cơng trình có nhiều cách tiếp cận khác từ góc độ sử học, dân tộc học, tôn giáo, kinh tế học… trình bày, lý giải nhiều vấn đề đặt nghiên cứu đồng bào Mường nói chung bước đầu trình bày thực trạng đời sống giải pháp để nâng cao đời sống cho đồng bào Mường miền Tây Nam Bộ, trung du miền núi phía Bắc giới thiệu tổng quan dân tộc Mường Tuy nhiên chưa có đề tài trình bày Đảng lãnh đạo dân tộc tỉnh nói riêng Phú Thọ tỉnh có nhiều đồng bào Mường sinh tụ, đến chưa có cơng trình nghiên cứu Đảng lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào dân tộc Mường Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn trình bày cách có hệ thống chủ trương sách dân tộc Đảng q trình vận dụng chủ trương Đảng để đạo tổ chức thực CSDT đồng bào Mường Đảng tỉnh Phú Thọ, làm rõ tác động CSDT đồng bào Mường Phú Thọ từ 1996 đến 2004 3.2 Nhiêm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tổng kết thực tiễn luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm trình thực CSDT đôi với đồng bào Mường Phú Thọ; bước đầu đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác dụng kinh nghiệm trình thực sách dân tộc địa phương 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đường lối, chủ trương trình lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ việc thực sách dân tộc đơi với đồng bào dân tộc Mường địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 1996 - 2004 Nguồn tư liệu phương pháp nghên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu để thực đề tài văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước sách dân tộc văn cụ thể hóa việc tổ chức thực sách Đảng tỉnh Phú Thọ Tham khảo tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày khóa luận, phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngoài kết hợp phương pháp khác như: đối chiếu so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp khoa học lịch sử Đóng góp khóa luận Khẳng định tính đắn quan điểm chủ nghĩa Mác_Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề dân tộc Tìm ưu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm việc thực CSDT đồng dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ Trình bày cách có hệ thống sách dân tộc Đảng từ 1996 2004 Phú Thọ qua góp phần nghiên cứu việc vạch giải pháp xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc Đảng Phú Thọ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Mường (1996 - 2000) Chương 2: Đảng tỉnh Phú Thọ tiếp tục lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Mường (2001 - 2004) Chương 3: Những hạn chế số kinh nghiệm Chương ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO MƯỜNG (1996 - 2000) 1.1 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH DÂN TỘC MƯỜNG Ở PHÚ THỌ 1.1.1 Vị trí địa lý điều kện tự nhiên tỉnh Phú Thọ * Vị trí địa lý Phú Thọ có tọa độ địa lý 20o55‟ - 21o43‟ vĩ độ Bắc , 104o48‟ - 105o27‟ kinh độ Đông, Bắc giáp Tuyên Quang , Nam giáp Hòa Bì nh , Đông giáp Vĩ nh Phúc Hà Tây , Tây giáp Sơn La và Yên Bái , nằm ở vị trí tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng , Tây Bắc , trung tâm tiểu vùng Tây Đông Bắc Diện tí ch chiếm 1,2% diện tí ch cả nước và chiếm 5,4% diện tí ch vùng miền núi phía Bắ c Dân số chiếm 1,64% dân số cả nước , chiếm 14,3% dân số vùng miền núi phí a Bắc Đó là những yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Với vị trí ngã ba sông , cửa ngõ phí a Tây của thủ đô Hà Nội và đị a bàn kinh tế trọng điểm phí a Bắc , Phú Thọ cầu nối các tỉ nh đồng bằng Sông Hồng với các tỉ nh miền núi Tây Bắc và Đông Bắc , nơi trung chuyển hàng hóa thiết yếu tỉnh miền núi phía Bắc Phú Thọ cách Hà Nội khoảng 80 km tí nh theo đường ô tô và cách các tỉ nh xung quanh từ 100km - 300km Các hệ thống đường , đường sắt, đường sông từ các tỉ nh phí a Tây Đông Bắc đều qui tụ về Phú Thọ rồi mới Hà Nợi , Hải Phịng tỉnh , thành phớ khác cả nước Thành phố Việt Trì thủ phủ tỉnh đồng thời trung tâm lớn của vùng miền núi phí a Bắc , có tuyến trục giao thơng quan trọng chạy qua quốc lộ số chạy từ Hà Nội qua Việt Trì Tuyên Quang - Hà Giang đặc biệt tuyến đường cao tốc Hà Nội – Việt Trì - Lào Cai sang Vân Nam - Trung Quốc Đây là tuyến nằm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Dự báo đoạn Hà Nội - Việt Trì có nhịp độ phát triển sớm kinh tế cao thị hóa nhanh nên hội cho Phú Thọ để phát triển kinh tế Đường Hồ Chí Minh với cầu Ngọc Tháp tạo thuận lợi để Phú Thọ giao lưu kinh tế với bên ngoài Khi Sơn Tây, Hòa Lạc xây dựng trở thành ch̃i thị có khoảng 30 - 50 vạn dân mở hội cho Phú Thọ phát triển , nhất là các huyện phí a hữu ngạn sông Hồng Tam Nông , Thanh Thủy , Thanh Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Hạ Hịa có điều kiện phát triển mạnh Ngồi Phú Thọ cịn có đường sắt , đường sông chạy qua cũng là thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nhanh * Điều kiện tự nhiên - Đị a hì nh Điểm nổi bật là chia cắt tương đối mạnh vì nằm ở phí a cuối dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp , gị đồi, đợ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Căn cứ vào đị a hì nh , chia Phú Thọ thành tiểu vùng sau: Tiểu vùng miền núi gồm các huyện Thanh Sơn , Yên Lập , Hạ Hồ mợt phần của hụn Cẩm Khê có diện tí ch tự nhiên khoảng 182.475,82 ha, dân số khoảng 418.266 người, mật độ dân số 228 người/km2; có độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200 - 500 m Đây là tiểu vùng khó khăn về giao thông và dân trí còn thấp lại nhiều dân tộc nên việc khai thác tiềm nông lâm khoáng sản để phát triển kinh tế - xã hội hạn chế Tiểu vùng trung du đồng bằng gồm thành phố Việt Trì , thị xã Phú Thọ huyện Lâm Thao , Phù Ninh, Thanh Thuỷ , Tam Nông, Đoan Hùng và phần còn lại của huyện Cẩm Khê , Hạ Hoà Diện tí ch tự nhiên khoảng 169.489,50 ha, dân số khoả ng 884.734 người, mật độ 519 người/ km2, có độ cao trung bì nh so với mực nước biển từ 50 - 200m Đây là tiểu vùng có kinh tế - xã hội phát triển , tiềm nơng lâm , khống sản khai thác tương đối triệt để , nơi sản xuất nhiều nông sản hàng hoá xuất khẩu : chè, đậu tương, lạc v.v Nơi có nhiều khu , cụm, điểm công nghiệp Nhưng đã xuất hiện hiện tượng đất bị thoái hóa ở mợt vài nơi , cịn dải đất ven sông lại màu mỡ thuận lợi ch o phát triển chè , đậu tương, lạc, vừng, ăn quả , sản xuất lương thực , chăn nuôi gia súc , gia cầm , nuôi trồng thuỷ sản tiểu vùng thuận lợi điều kiện giao thông vận tải , có đất đai phù hợp cho phát triển khu cơng nghiệp và thị Tóm lại, Phú Thọ có địa hình đa dạng , vừa có miền núi , vừa có trung du đồng ven sông , đã tạo nguồn đất đai đa dạng , phong phú để phát triển nông lâm nghiệp hàng hoá toàn diện với những trồ ng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao phù hợp với thị trường nước giới Tuy nhiên đị a hì nh chia cắt , mức độ cao thấp khác nên việc đầu tư khai thác tiềm năng, phát triển sản xuất, phát triển hạ tầng để p hát triển kinh tế - xã hội phải đầu tư tốn kém nhất là giao thông, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước v.v - Khí hậu Phú Thọ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa , điểm nổi bật là mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ trung bì nh năm khoảng 23oC, tổng tí ch ôn năm khoảng 8.000oC, lượng mưa trung bì nh năm khoảng 1600 - 1800mm Độ ẩm trung bì nh năm khoảng 85 - 87% Căn cứ vào đị a hì nh Phú Thọ có tiểu vùng khí hậu sau: Tiểu vùng 1: huyện phía Bắc Lượng mưa trung bình/năm 1800mm, số ngày mưa 120 - 140 ngày/năm Nhiệt độ trung bình 22 - 230C Là vùng đủ ẩm, mùa đơng lạnh, thuận lợi phát triển ngắn ngày công nghiệp dài ngày 10 Tiểu vùng 2: huyện phía Nam Lượng mưa trung bình/năm 1400 1700mm Lượng mưa phân bố không chủ yếu tập trung vào tháng mùa mưa Độ ẩm không khí trung bình 82 - 84%, nhiệt độ trung bình 23,30C Tạo điều kiện cho trồng (nhất trồng ngắn ngày) tăng khả quang hợp, tích lũy vật chất, cho suất trồng cao Tiểu vùng 3: huyện miền núi phía Tây Lượng mưa trung bình/năm 1900mm Phân bố mưa khơng đều, tập trung vào tháng 6, 7, Nhiệt độ trung bình 21 - 220C Là vùng có độ ẩm thấp, hệ số khơ hạn cao vùng khác, cần ý giữ ấm cho trồng vào mùa đông Nhìn chung, khí hậu Phú Thọ phù hợp cho việc sinh trưởng phát triển đa dạng loại trồng nhiệt đới, nhiệt đới chăn nuôi gia súc, khả cho suất chất lượng cao Yếu tố hạn chế khí hậu dễ bị úng ngập vào mùa mưa hạn vào mùa khô Khắc phục hạn chế cần giải tốt vấn đề thủy lợi bố trí hệ thống trồng phù hợp với vùng sinh thái - Tài nguyên đất Diện tí ch đất bằng và bằng , chiếm 44,4%, diện tí ch đất dốc chiếm 51,6% Do diện tí ch đất dốc lớn đã gây cản trở việc bố trí sản xuất nông lâm nghiệp, đầu tư phát triển hạ tầng giao thông , thuỷ lợi tốn kém , việc giao lưu kinh tế và ngoài tỉ nh hiện tại còn gặp nhiều khó khăn Tỉnh Phú Thọ có 351.858 diện tích đất tù nhiên Trong đó: Diện tích đất nơng nghiệp 95.987 ha, chiếm 27%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng 134.888 ha, chiếm 38%; diện tích đất chuyên dùng 21.080 ha, chiếm 5%; diện tích đất chưa sử dụng sông suối đá 92.495 ha, chiếm 26% Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất trồng hàng năm 59.235 ha, chiếm 61%; riêng đất lúa có 48.437 ha, chiếm 81,7% gieo trồng vụ; diện 61 đôi với việc tập trung việc hướng dẫn, tổ chức bà sản xuất làm ăn áp dụng biện pháp hành thích hợp theo quy định hành 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM Vận dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng vào thực tiễn địa phương Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực tốt sách đồng bào Mường tạo đồng thuận tốt xã hội Qua q trình thực sách dân tộc đồng bào Mường Phú Thọ năm qua (từ 1996 đến nay), quan tâm Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân phối hợp hoạt động cấp, ngành vượt qua khó khăn, thách thức, hồn thành nhiệm vụ giao, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc, củng cố khối đại đồn kết tồn dân, giữ vững ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội vùng dân tộc, vùng núi Từ thực tế đạo thực sách dân tộc thời gian qua, rút số kinh nghiệm bước đầu sau đây: Một là, cần nhận thức sách dân tộc phận khơng tách rời sách kinh tế, xã hội Đảng Hiện nay, tình trạng kinh tế chậm phát triển, chênh lệch lớn khơng tốc độ mà cịn biểu nhiều lĩnh vực khác chậm đổi cấu kinh tế, suất hiệu kinh doanh, kinh tế hàng hóa chậm phát triển, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật thấp đặc điểm kinh tế -xã hội truyền thống tác động đồng bào Mường Phú Thọ Thực trạng kinh tế - xã hội chậm phát triển, đời sống đồng bào dân tộc khó khăn đặt xúc phải đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, mà trọng tâm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 62 Mặt khác, bối cảnh chung, phải xem xét việc phát triển kinh tế -xã hội vùng dân tộc thiểu số phận hữu chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Vì vùng dân tộc - miền núi - biên giới có vị trí chiến lược quan trọng; xây dựng địa bàn vùng vững mạnh tồn diện góp phần giữ vững chủ quyền an ninh Quốc giatrong tình hình Vì thế, hoạch định sách dân tộc thiết phải vào tình hình kinh tế - xã hội chung nước tình hình dân tộc miền núi nói riêng; đường lối phát triển kinh tế - xã hội việc thực sách dân tộc mang lại nhiều hiệu quả, góp phần ổn định nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Đối với đồng bào Mường, đa phần bà sinh sống vùng núi, vùng sâu, vùng xa Vì vậy, thực trạng kinh tế vùng dân tộc yếu kém lạc hậu so với vùng khác Chính kinh tế chậm phát triển nguyên nhân chủ yếu làm cho việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào Mường khó khăn, nguyên nhân để bọn xấu lực thù địch tuyên truyền, kích động, lôi kéo đồng bào dân tộc Cho nên, xây dựng kinh tế phát triển nhanh bền vững, định phải coi sở hàng đầu để phát triển toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội vùng dân cư địa bàn đặc thù mang ý nghĩa chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây điều kiện quan trọng nhằm thực bình đẳng dân tộc nói riêng, sách chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc Đảng Nhà nước nói chung Ngược lại, thực thắng lợi sách dân tộc có nghĩa góp phần quan trọng cho việc thực sách kinh tế, xã hội nước; vừa 63 sở tạo tiền đề để tiếp tục thực nhiệm vụ bản, lâu dài sách đại đồn kết dân tộc Hai là, thực bình đẳng dân tộc tỉnh cần có sách cụ thể đáp ứng nhu cầu ngày cao đồng bào Mường Ngay từ đầu Đảng ta xây dựng ngày hồn thiện sách dân tộc đắn qn theo ngun tắc “đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc” Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, không phân biệt lớn, nhỏ, giàu, nghèo có quyền bình đẳng Thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực Trong đó, bình đẳng kinh tế đóng vai trị vơ quan trọng có ý nghĩa định cho bình đẳng mặt Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế người Mường trước hết phải có thay đổi nhận thức cách tổ chức, tính tốn đầu tư Sản phẩm tạo phải thật hàng hóa, đủ sức cạnh tranh thị trường Chính thế, trước đặt vấn đề thực bình đẳng dân tộc, việc xác lập chiến lược kinh tế vấn đề quan trọng nhằm định hướng cho hàng loạt giải pháp kinh tế Do đặc thù dân tộc, với chủ trương, sách chung; Đảng ta cần có sách cụ thể dân tộc Mường Do đó, bên cạnh việc xây dựng cấu kinh tế - xã hội nước, cần thiết phải xác lập mơ hình phát triển phù hợp với đặc thù kinh tế, xã hội miền núi - dân tộc, dựa sở mặt mạnh, mặt yếu lĩnh vực hệ thống kinh tế - văn hóa - xã hội mơi trường đồng bào dân tộc Trên sở quy hoạch tổng thể cho vùng với mục tiêu, bước thời gian xác định, tạo điều kiện cho dân tộc dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội Từng bước khắc phục chênh lệch trình độ dân tộc Trước hết phải đầu tư xây dựng cấu kinh tế miền núi 64 vùng dân tộc thiểu số tất lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đẩy nhanh việc cung ứng tiến khoa học, kỹ thuật vào qui trình sản xuất đời sống Trong trình này, nên xem xét chủ trương, sách kế thừa, phát huy; đồng thời bổ sung chủ trương, sách thích hợp với tình hình Có vậy, sách mang lại hiệu cao thực tiễn Phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số trách nhiệm chung nước, trước hết thân đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc thiểu số phải phát huy ý chí tự lực tự cường; chống tư tưởng ban ơn, ỷ lại Khai thác xây dựng vùng dân tộc lợi ích trực tiếp đồng bào dân tộc, đồng thời lợi ích chung nước Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc phải ưu tiên thích đáng Đặc biệt trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhằm mục tiêu trọng tâm khắc phục chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng Các nghị quyết, chủ trương, sách Trung ương tỉnh vùng núi, dân tộc phải quán triệt, thơng suốt đến tận sở Q trình thực cần vận dụng sát hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế địa phương, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng đáng đồng bào dân tộc, có kế hoạch cụ thể thực đến nơi đến chốn, đôi với việc kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động phối hợp cấp, ngành; kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, chủ trương cho sát hợp có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Khơi gợi, động viên tính chủ động, tinh thần tự lực tự cường sản xuất đời sống, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Mặt khác, đầu tư phát triển cần tránh bình quân, dàn mà cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tạo bước đột phá để thúc đẩy phát triển mặt khác 65 Ba là, phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số phải kết hợp với vấn đề xây dựng củng cố quốc phòng, an ninh Đồng bào dân tộc Mường vốn có truyền thống đồn kết đấu tranh hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Sau ngày miền Nam giải phóng, ánh sáng đường lối trị Đảng, đồn kết dân tộc tiếp tục phát huy thật góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng, bước đẩy lùi âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo tiến hành hoạt động chia rẽ khối đoàn kết toàn dân Sự phát triển mạnh mẽ, vững kinh tế ổn định trị - xã hội tảng quốc phòng, an ninh Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc thời kỳ sức mạnh tổng hợp, sức mạnh khối đoàn kết dân tộc lãnh đạo Đảng tảng, trận lòng dân sở xây dựng trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân Để thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội vùng phải kết hợp với việc củng cố quốc phòng - an ninh địa bàn toàn tỉnh Trong đề án phát triển kinh tế - xã hội phải tính tốn đến yếu tố kết hợp với quốc phòng - an ninh, đảm bảo trận quốc phòng - an ninh, trận khu vực phòng thủ tỉnh, huyện ngày vững Nhằm thực tốt nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với quốc phòng - an ninh, đề án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có tham gia ý kiến quan quân cấp Cơ quan quân cấp phải làm tốt vai trị tham mưu giúp cho cấp ủy, quyền cấp việc đề xuất kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh 66 Tuỳ vào thực tế đề án quy hoạch mà đề xuất việc kết hợp cho hợp lý, vừa bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội, vừa tạo trận quốc phịng - an ninh, góp phần xây dựng trận phòng thủ ngày vững Bốn là, phát triển kinh tế - xã hội phải liền với xóa đói giảm nghèo nâng cao trình độ dân trí Từ nhiều năm qua, xóa đói giảm nghèo giải việc làm trở thành mục tiêu trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước nói chung Phú Thọ nói riêng; hai yêu cầu khơng thể tách rời, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội Để xóa nghèo cách bền vững, cơng xóa đói giảm nghèo khơng thể dừng lại kết đạt ban đầu mà phải coi trọng việc chống tái nghèo phát sinh nhóm hộ nghèo Vì vậy, cần phải huy động phương thức xã hội hóa cơng xóa đói giảm nghèo, nhằm động viên tầng lớp nhân dân, quan đoàn thể, doanh nghiệp, kể tổ chức cá nhân nước tham gia xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, hỡ trợ bên ngồi tạm thời có tác dụng thúc đẩy hoạt động phát triển cộng đồng xóa đói, giảm nghèo Việc phát huy lực nội sinh cần thiết phải quan tâm thật Có vậy, tác động từ bên ngồi có hiệu cao có tính bền vững Khơng khác hơn, phải tự người nghèo hiểu đói, nghèo họ tự họ có nỡ lực vươn lên khỏi cảnh đói nghèo Chính vậy, việc phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với xóa đói giảm nghèo phát triển giáo dục, nâng cao dân trí cho cộng đồng; xây dựng môi trường xã hội lành mạnh làm cho đồng bào dân tộc yên tâm, phấn khởi sản xuất, làm ăn sinh sống sở tăng cường củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc 67 Bởi trình độ dân trí thấp thiếu kiến thức khoa học - kỹ thuật khả tiếp thu kỹ lao động mới, yếu tố kìm hãm khơng nhỏ làm hạn chế lực trình độ lao động sản xuất; tập tục lạc hậu ma chay cưới xin nặng nề, tốn kém nhiều tiền bạc thời gian Việc chi tiêu đa số đồng bào khơng có kế hoạch, khơng gia đình thu hoạch xong khơng cịn gạo ăn vay nợ bán lúa non từ trước Tình trạng sinh đẻ nhiều cịn diễn ra; nhiều hộ gia đình thiếu lao động, thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn Bên cạnh cịn phận đồng bào khơng chịu lao động sản xuất có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại giúp đỡ Nhà nước, thiếu ý chí vượt khó tự phấn đấu vươn lên Điểm xuất phát thấp trình độ, đời sống kinh tế - xã hội phát triển không đồng vùng dẫn đến đời sống cán bộ, đảng viên đồng bào Mường cịn nhiều khó khăn Vì thế, khơng nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng cán làm cơng tác dân tộc có giỏi đến đâu dân trí q thấp hiệu hoạt động khơng thể cao Năm là, lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi việc thực sách dân tộc đồng bào Mường Thực tiễn cách mạng Việt nam chứng minh, sách đại đồn kết tồn dân ln gắn bó chặt chẽ với lãnh đạo Đảng Qua thực tiễn Phú Thọ cho thấy, vai trò lãnh đạo tổ chức sở đảng có tác động định đến hiệu tổ chức thành viên hệ thống trị Nơi tổ chức sở đảng vững mạnh, thực trở thành hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị; đội ngũ cán có phẩm chất lực, sâu sát với tình hình địa phương (địa lý, tự nhiên, phong tục tập quán…) biết lắng nghe ý kiến, nguyện vọng quần chúng việc thực sách dân tộc mang lại hiệu cao 68 Vì vậy, vấn đề xây dựng hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị đào tạo đội ngũ cán người dân tộc cán làm công tác dân tộc vấn đề quan trọng việc thực sách dân tộc Đảng Tăng cường xây dựng hệ thống trị, nơi có huyện, xã dân tộc nơi phải có cấp ủy, lãnh đạo chủ chốt người dân tộc, có trình độ, lực ngang tầm với nhiệm vụ, vai trò lãnh đạo điều hành Cùng với việc nâng cao lực, phẩm chất đạo đức sở đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ… Cần có sách đãi ngộ thỏa đáng quyền lợi kinh tế, trị để cán người Kinh người dân tộc Mường n tâm hồn thành nhiệm vụ, góp phần giữ vững an ninh, trị địa bàn Đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, vùng có đơng đồng bào dân tộc Mường phải xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, tăng cường công tác vận động quần chúng, đảm bảo thực tốt sách đồn kết dân tộc, phát huy bình đẳng dân tộc, xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn Tăng cường mối quan hệ cấp ủy, quyền, mặt trận, đồn thể với bà dân tộc sở thực tốt quy chế dân chủ trực tiếp sở, thực tốt cơng khai hóa, dân chủ hóa, tạo khơng khí cởi mở cộng đồng; phát huy tính động, sáng tạo bà dân tộc; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức quan điểm, chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước để củng cố nâng cao niềm tin với Đảng quyền cấp nhân dân nói chung bà dân tộc nói riêng Phải làm cho cán đảng viên nhận thức, quán triệt đầy đủ, sâu sắc vị trí tầm quan trọng cấp xã cấp tiếp thu tổ chức thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, hàng ngày quan hệ trực tiếp với nhân 69 dân Xây dựng tổ chức đảng sở phải gắn liền với xây dựng hệ thống trị vấn đề có tính cấp bách Trong cơng tác xây dựng hệ thống trị vùng núi, vùng dân tộc, xem nhẹ việc đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt xây dựng lực lượng nòng cốt người dân tộc Cùng với việc nâng cao lực, phẩm chất sở đào tạo, bồi dưỡng trị, nghiệp vụ rèn luyện thực tiễn, cần kịp thời phát nhân tố tích cực để bố trí, giao việc phù hợp nhằm phát huy vai trò đầu tàu, gương mẫu đồng bào dân tộc; có sách ưu đãi, hỡ trợ thích đáng để cán người dân tộc yên tâm, phấn đấu làm tốt nhiệm vụ Từ có Đảng lãnh đạo với sách dân tộc đắn thời kỳ đổi đến nay, đời sống đồng bào dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực nâng cao nhiều mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… thể rõ vai trò lãnh đạo Đảng vấn đề dân tộc “bình đẳng, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau” thiếu 70 KẾT LUẬN Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm chứng đắn sáng tạo, nhân tố định thắng lợi cách mạng nước ta Những năm qua, Đảng Nhà nước tập trung xây dựng sở hạ tầng, có nhiều sách ưu đãi đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để bà vươn lên ổn định sống Sự hỗ trợ Nhà nước sở hạ tầng, giúp bà tiếp cận khoa học - kỹ thuật có sách cho vay vốn ưu đãi… động lực to lớn giúp đồng bào vươn lên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Kết thực chủ trương, sách đồng bào dân tộc Mường Phú Thọ năm 1996 - 2004 thể quan điểm quán đảng bộ, quyền, mặt trận đồn thể cấp tỉnh xem việc giải vấn đề dân tộc vừa trách nhiệm, vừa nghĩa tình sâu nặng, khơng vấn đề kinh tế - xã hội mà vấn đề trị Việc xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc dựa sở “bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển” Thơng qua q trình thực hiện, nâng cao thêm bước trình độ giác ngộ ý thức trách nhiệm đồng bào dân tộc việc tôn trọng chấp hành luật pháp Củng cố thêm lòng tin đồng bào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đồng thời, qua nâng cao lực, phong cách làm việc sâu sát đội ngũ cán bộ, quan hệ với đồng bào dân tộc Chính sách đầu tư, phát triển hạ tầng kỹ thuật vùng dân tộc miền núi, chương trình mục tiêu Quốc giathực năm qua, thực tế khẳng định chủ trương đắn mang tính đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, tạo tiền đề hội 71 thuận lợi cho vùng đồng bào dân tộc miền núi phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thực tiến công xã hội Tuy nhiên, trình tổ chức thực cịn bộc lộ số khuyết điểm, yếu kém Cần phải thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi việc tập trung đầu tư, khai thác lợi vùng; tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc phát triển sản xuất, nâng cao đời sống Ở địa bàn thuộc Chương trình 135, cần tập trung hồn thành cơ sở hạ tầng, ưu tiên phục vụ cho chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo vùng núi dân tộc; giúp bà nhanh chóng thay đổi tập quán sản xuất nâng cao lực sản xuất trồng, vật nuôi đa dạng, linh hoạt Đối với xã cịn nhiều khó khăn, cần hỡ trợ sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, đa dạng hóa ngành nghề sản xuất, dịch vụ, phát triển mạng lưới thương mại cung cấp hàng tiêu dùng, vật tư sản xuất gắn chế biến với tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục tập trung thực cách đồng tồn diện chủ trương, sách Đảng Nhà nước đồng bào vùng núi - dân tộc xã đặc biệt khó khăn Tổ chức lại nâng cao lực sản xuất theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng bào dân tộc; tiếp tục cải thiện bước nâng cao đời sống mặt vật chất, tinh thần, xem trọng tâm tỉnh, trước mắt lâu dài Kiểm tra, rà sốt lại q trình thực chương trình, dự án qua năm trước, nhằm thực có hiệu việc lồng ghép nguồn vốn Trung ương với nguồn vốn khác địa phương; trọng đẩy nhanh tiến độ xếp, bố trí lại dân cư theo quy hoạch; thực sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, điện nước sinh hoạt… Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao giác ngộ, hiểu biết đồng bào dân tộc đường lối, chủ trương, sách Đảng, 72 pháp luật Nhà nước; đề cao ý thức tự lực tự cường, khắc phục tư tưởng tự ti, tư tưởng trông chờ ỷ lại; nâng cao ý thức cảnh giác trước âm mưu lực thù địch hịng phá hoại, chia rẽ khối đại đồn kết toàn dân Quan tâm tới lực lượng chức sắc tôn giáo tạo mối quan hệ mật thiết nhà chùa với quyền, mặt trận, đồn thể nhân dân vùng; nâng cao trách nhiệm gắn bó cán bộ, đảng viên với quần chúng nhân dân nói chung với đồng bào Mường nói riêng Tiếp tục củng cố phát triển hệ thống trị vùng dân tộc, đẩy mạnh cơng tác dân vận sở; có kế hoạch đào tạo sử dụng cán người dân tộc Duy trì lớp học tiếng, chữ Mường có tổ chức thực việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi theo Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg ngày 9/4/2004 Thủ tướng Chính phủ Trong bối cảnh tình hình quốc tế phức tạp nay, chủ nghĩa đế quốc triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền “đột phá khẩu” để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, việc lãnh đạo thực tốt sách dân tộc đồng bào Mường Phú Thọ nói riêng Việt Nam nói chung có ý nghĩa quan trọng Thắng lợi việc thực quán, đồng sách dân tộc Đảng nói chung đồng bào dân tộc nói riêng góp phần tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định trị -xã hội đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Chỉ thị 68CT/TW ngày 24/5/1996 phát triển kinh tế hợp tác ngành, lĩnh vực kinh tế Ban Cán Đảng - Ủy ban dân tộc miền núi (1998), Báo cáo số 10/BCS ngày 9/5/1998, Sơ kết việc thực Chỉ thị 68-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khố VI cơng tác vùng đồng bào dân tộc Mường(4-1998) Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ ngày 15/6/2001, Báo cáo tình hình khiếu kiện đồng bào dân tộc Mường hai huyện Thanh Sơn Tân Sơn Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ số 16-BC/TG ngày 26 tháng năm 2003, Báo cáo tổng kết 10 năm tình hình giáo dục vùng dân tộc Mường Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ , Báo cáo tình hình an ninh tư tưởng trị cơng tác tư tưởng - văn hóa vùng đồng bàoMường Phú Thọ, ngày 16 tháng 11 năm 2004 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương - Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Giáo dục lý luận trị (1996), Chương trình lý luận trị phổ thơng (dành cho cán bộ, đảng viên người dân tộc Mường Nam bộ) Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ VI năm 1996 Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ VII năm 2001 10 Chính phủ (1998), Chỉ thị số 15/1998/CT-TTg ngày 28 tháng 03 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ, Về tăng cường đạo xây dựng phát 74 triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh xã, phường biên giới, hải đảo 11 Chính phủ (1998), Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg, ngày 23/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc giaxố đói, giảm nghèo 12 Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa 13 Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh (2001), Tập giảng - Lý luận dân tộc sách dân tộc, Hà Nội 14 Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Quang Nhiếp (1991), Thực sách dân tộc theo quan điểm Đại hội VII Đảng, Nxb Tư tưởng - văn hóa 16 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Tỉnh ủy Phú Thọ số 91-BC/TU ngày 20/9/1995, Báo cáo sơ kết việc thực Nghị 07 Bộ Chính trị đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống 18 Tỉnh ủy Phú Thọ số 09-CTr/TU ngày 16/6/2003, Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh công tác dân tộc tình hình 19 Tỉnh ủy Phú Thọ số 03-NQ/TU ngày 27/6/2002, Nghị đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 20 Tỉnh ủy Phú Thọ, ngày 28/2/2005, Báo cáo công tác vận động quần chúng đồng bào dân tộc Mường năm 2004 nhiệm vụ năm 2005 75 ... tục lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Mường (2001 - 2004) Chương 3: Những hạn chế số kinh nghiệm Chương ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO MƯỜNG (1996... kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Mường (1996 - 2000) Chương 2: Đảng tỉnh Phú Thọ tiếp tục lãnh đạo. .. thực sách dân tộc địa phương 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đường lối, chủ trương trình lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ việc thực sách dân tộc đơi với đồng bào dân tộc Mường địa bàn tỉnh Phú Thọ năm

Ngày đăng: 01/08/2020, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan