Luận Văn Bước đầu tìm hiểu quan hệ Trung Quốc - Liên Xô từ năm 1959 đến 1979

101 52 0
Luận Văn Bước đầu tìm hiểu quan hệ Trung Quốc - Liên Xô từ năm 1959 đến 1979

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc Liên Xô hai nước lớn hệ thống xã hội chủ nghĩa thời kì chiến tranh lạnh Quan hệ hai đất nước không làm ảnh hưởng tới cục diện quan hệ quốc tế mà ảnh hưởng nhiều đến nước ta Một nước phe xã hội chủ nghĩa Trong năm 1950, Đảng Nhà nước Trung Quốc thực hành đường lối đối ngoại ưu tiên cho nước XHCN Với vị đứng đầu phe XNCH, Liên Xô ln chiếm trung tâm sách đối ngoại Trung Quốc Đến năm 1959 – 1979, lại thực đường lối đối ngoại chống lại Liên Xơ Vì vậy, phương diện đó, quan hệ Xơ – Trung trở thành nhân tố quốc tế có ý nghĩa để tìm hiểu nước CHND Trung Hoa biến đổi 20 năm sóng gió 1959 – 1979 Mặt khác, coi quan hệ Trung – Xô 1959 – 1979 mắt xích quan trọng để xem xét sách đối ngoại Trung Quốc bước ngoặt suốt thời kì chiến tranh lạnh Từ đó, thấy hệ mối quan hệ tác động đến quan hệ quốc tế Việt Nam Đồng thời, từ việc tìm hiểu quan hệ hai nước lớn phe XHCN năm 1959 – 1979, học quan hệ với nước lớn từ thập kỉ 70 kỉ trước nguyên giá trị Việt Nam đất nước ta đà phát triển mạnh mẽ Vì lí mà việc nghiên cứu Quan hệ Trung Quốc – Liên Xơ 1959 – 1979 có ý nghĩa quan trọng người viết mạnh dạn chọn việc tìm hiểu vấn đề “Bước đầu tìm hiểu quan hệ Trung Quốc – Liên Xô từ năm 1959 đến năm 1979” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Trung - Xô năm 1959-1979 gây mối quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm qua Các cơng trình nghiên cứu tập trung nhiều học giả phương Tây Liên Xơ, kể số sách tiêu biểu như: C B xét orisov : “Từ lịch sử quan hệ Xô- Trung năm 1950”, Moskva 1981 tìm hiểu bất đồng hai nước Trung- Xô thập kỷ 1950 lý giải chia rẽ chủ yếu Trung Quốc; Richard Thomton “Trung Quốc, lịch sử trị 1917-1980” Westview Press, Boulder, Colorado 1982, phần sách “Quan hệ Trung -Xô từ năm 1949-1968” nói tới phát triển nội nước ảnh hưởng sâu sắc tới mối quan hệ Trung- Xô, chủ nghĩa dân tộc đặt chủ nghĩa quốc tế vô sản; Claude Cadart: “Từ dự án chiến lược Trung -Xô đến dự án chiến lược Trung -Mỹ, nước Trung Hoa tìm chiến lược nhằm giành ảnh hưởng tồn cầu”, Etudes Internationales, 12-1979 nói đến mối quan hệ Trung Xô rạn nứt sở cho Trung Quốc tới sách đối ngoại xích lại gần với Mỹ ; Cowichoudhury “ Cuộc xung đột Trung- Xô”, Westview Press, Colorado, 1972 lại tìm nguyên nhân bất đồng Trung Xô từ mâu thuẫn hai Đảng Cộng Sản; Việt Nam, Viện quan hệ quốc tế có xuất “Quan hệ Liên Xô- Trung Quốc 1949-1982”, Hà Nội 1988, nói đại ký quan hệ hai nước theo kiểu biên niên, trình bày kiện khách quan; P.Ponomanev, A Gromyko “Quan hệ Trung -Xô năm 1955-1970” trích chương XXVIII “Liên Xơ nước cộng đồng Xã Hội Chủ Nghĩa”, Nxb Tiến Bộ Moskva, 1974 chủ yếu nói hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật hai nước tác động mối quan hệ tới kinh tế Trung Quốc Như chưa có cơng trình nghiên cứu khái qt mặt quan hệ Trung Quốc – Liên Xô từ năm 1959 - 1979 Với việc tìm hiểu đề tài “Bước đầu tìm hiểu quan hệ Trung Quốc- Liên Xô từ năm 1959-1979” , Tác giả tổng hợp, khái quát mặt giai đoạn hệ quan hệ Trung Quốc - Liên Xô Liên Xô, Trung Quốc, với cách mạng Việt Nam với quan hệ quốc tế 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Trước tiên, khóa luận cố gắng phác họa cách chung bối cảnh khu vực giới, đồng thời tìm hiểu mối quan hệ Trung – Xơ trước năm 1959 có tiền đề quan hệ hai nước thời kì 1959 – 1979 Sau đó, khóa luận tìm hiểu mối quan hệ Trung Quốc – Liên Xơ thời kì 1959 – 1979 hệ quả, cụ thể là: -Làm rõ mối quan hệ trị phức tạp hai nước -Tìm hiểu mâu thuẫn Trung – Xơ thời kì này, mâu thuẫn chings sách, đướng lối, đường biên giới -Tìm hiểu câu kết Trung Mỹ tác động với quan hệ Trung – Xơ -Tìm hiểu hệ qua hệ Trung – Xô Trung quốc, Liên Xô, quan hệ quốc tế Việt Nam 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu quan hệ Trung Quốc – Liên Xô giai đoạn 1959 – 1969 Đồng thời đề tài làm rõ hệ quan hệ Trung Quốc – Liên Xô Liên Xô, Trung Quốc, quan hệ giới Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: 1959-1979 Về không gian: Trung Quốc- Liên Xô Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tài liệu sử dụng cho khóa luận gồm tài liệu sau: - Các văn kiện, báo cáo điều ước Đảng Chính phủ hai nước có liên quan quan hệ đối ngoại như: “Tập văn kiện đối ngoại nước CHND Trung Hoa từ 1949 – 1959”; Thế giới tri thức xuất xã, Bắc Kinh, xuất từ 1958 – 1961; Khrushchev “Báo cáo BCH TW Đ CS Liên Xô Đại hội Đảng lần thứ XX năm 1956” Sự thật, Hà Nội 1956; Bộ Ngoại giao nước CHND Trung Hoa biên tập “Tập điều ước nước CHND Trung Hoa từ 1949 – 1959” - Các sách tham khảo tư liệu dịch, như: Jean –Baptiste Durosselle: “Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay”, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 1994; B.V Axtaphiep, A.M Dubinxki “Chính sách đối ngoại quan hệ quốc tế nước CHND Trung Hoa từ 1949 – 1963”, NXB Tư Tưởng Moskva, 1974; Viện quan hệ quốc tế “Quan hệ Liên Xô – Trung Quốc từ 1949 – 1982, Hà Nội 1988; C Borisov “Từ lịch sử quan hệ Xô – Trung năm 1950”, Moskva 1981 - Ngồi khóa luận sử dụng số tác phẩm nhà lãnh đạo thời gian như: “Mao Trạch Đông tuyển tập”, Bắc Kinh 1977; Jeimut Martin: “Mao Trạch Đông, sách đỏ lớn” (Những viết, nói đàm thoại từ 1949 – 1971), Paris, Flanmarien 1975, TvQđsl 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên loogic phương pháp lịch sử Ngoài việc sử dụng phương pháp chung nghiên cứu khoa học , đề tài sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp nhằm đảm bảo tính khoa học q trình phân tích, lý giải kiện 5 Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần dựng lại tranh lịch sử quan hệ Trung Quốc- Liên Xô từ năm 1959-1979 cách tồn diện, đầy đủ Qua rút hệ mối quan hệ Trung Quốc - Liên Xô Liên Xô, Trung Quốc, với cách mạng Việt Nam với quan hệ quốc tế Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu giảng dạy Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương Chương 1: Tuần trăng mật quan hệ Trung -Xô trước năm 1959 Chương 2: Quan hệ Trung Quốc- Liên Xô từ năm 1959-1979 Chương 3: Hệ quan hệ Trung - Xô từ năm 1959-1979 Chương TUẦN TRĂNG MẬT TRONG QUAN HỆ TRUNG – XÔ TRƯỚC NĂM 1959 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRUNG – XÔ TRƯỚC NĂM 1959 1.1.1 Những diễn biến Liên Xơ Trước Cách mạng tháng 10 Nga diễn ra, Nga nước đế quốc phong kiến, đứng đầu nhà nước Nga hoàng, nước tiến hành phát triển kinh tế theo kình tế tư chủ nghĩa Tuy nhiên, Nga nước tư có mức phát triển kinh tế trung bình Trong nước Nga lại nơi mâu thuẫn nhân dân lao động quyền thống trị gay gắt Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, Nga coi mắt xích yếu sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa Năm 1917, Cách mạng tháng 10 Nga diễn thành công Cách mạng tháng 10 có ý nghĩa lịch sử vơ trọng đại khơng nước Nga mà cịn giới Cách mạng tháng 10 mở kỉ nguyên nước Nga – kỉ nguyên giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dân tộc Nga giải phóng, khỏi nơ lệ gơng xiềng Một chế độ xã hội – chế độ xã hội – chế độ xã hội chủ nghĩa thiết lập với mục tiêu cao xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xây dựng xã hội tự do, hạnh phúc công cho người lao động Với tinh thần đó, nước Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô Viết thành lập Đây kiện quan trọng Nó gắn kết dân tộc Nga dân tộc Nga giải phóng lại thành khối, thắng lợi sách dân tộc theo chủ nghĩa Lênin, tình hữu nghị anh em dân tộc quốc gia công nông giới Từ nước Xơ Viết bước vào cơng quốc phục hồi kinh tế, phát triển kinh tế, công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng nước Liên Xơ giàu mạnh Các kế hoạch năm liên tiếp thực Và kế hoạch năm lần thứ ba (1937 – 1942) bị ngừng lại chiến tranh giới lần thứ hai, Đức phát xít công vào đất nước Xô Viết Nước Liên Xô trở thành cờ đầu phong trào dân tộc dân chủ, đấu tranh chống lại chiến tranh, chống phát xít giới Ngồi việc đẩy phát xít Đức khỏi lãnh thổ, Liên Xơ cịn giúp nước Đơng Âu, Trung Quốc giải phóng khỏi ách phát xít Đức, Nhật, nước trở thành nước XHCN sau chiến tranh giới thứ hai Bước khỏi chiến tranh với vị người chiến thắng, Liên Xô lại bước vào công khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tiếp tục tiến hành kế hoạch năm Trong thời gian này, vị lãnh tụ đất nước Xô Viết phong trào cộng sản giới Stalin qua đời Điều gây khủng hoảng trị Liên Xơ Chức vụ lãnh đạo Đảng cịn để trống, đứng đầu nhà nước Malencốp, Bộ trưởng quốc phòng nguyên soái Bunganin, Bộ trưởng nội vụ an ninh Bêria Chính quyền thực tế nằm tay Malencôp Bêria Không lâu sau, Bêria bị xử tử cho có âm mưu đảo Cuối năm 1950, Khrushchev đưa lên làm người đứng đầu Đảng Nhà nước Tuy nhiên vừa lên, Khrushchev phát động phong trào xích Stalin gay gắt, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới tồn ĐCS Liên Xơ làm giảm sút uy tín uy tín Nhà nước Đảng Cộng sản Liên Xô trường quốc tế Vì vậy, người lãnh đạo Xơ Viết Bunganin, Môlôtốp, Malencốp định loại Khrushchev khỏi chức vụ lãnh đạo Tuy nhiên việc làm không thành công Khrushchev tiếp tục đường lối lãnh đạo sai lầm xây dựng cương lĩnh “Xây dựng chủ nghĩa cộng sản vòng 15 – 20 năm” định chung sống hịa bình với Mỹ Đất nước Liên Xơ rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối lãnh đạo, uy tín trường quốc tế nghiêm trọng 1.1.2 Tình hình Trung Quốc trước 1959 Chỉ vòng hai kỉ, kỉ XIX kỉ XX, Trung Quốc nổ cách mạng lớn làm rung chuyển đảo lộn đất nước Trung Hoa tưởng chùng bất biến từ thời Khổng Tử Sau chiến tranh thuốc phiện (1840 – 1842) văn minh phương Tây xâm nhập ảnh hưởng mạnh mẽ tới đất nước Trung Quốc Lần lịch sử Trung Quốc, khát vọng tân hội nhập phát triển đưa cách hệ thống, rõ ràng thiết Các phong trào Dương Vụ đặc biệt hiến pháp Mậu Tuất tiêu biểu cho khát vọng Bởi hạn chế lịch sử mà phong trào thất bại Dù ý nghĩa to lớn mà chúng để lại phủ nhận, coi cách mạng tư tưởng diễn đất nước Trung Hoa vào cuối ki XIX đầu thể kỉ XX Chính phong trào tân đặt móng cho cách mạng Tân Hợi vào năm 1911 Cách mạng Tân Hợi, cách mạng trị đập tan chế độ quân chủ tồn hàng nghìn năm Trung Quốc, sáng lập Trung Hoa Dân Quốc Nhưng thành cách mạng nhanh chóng bị Viên Thế Khải cướp đoạt, chế độ cộng hòa dân chủ chưa khai sinh Năm 1921, ảnh hưởng cách mạng tháng 10 Nga đời nước Nga Xô Viết, Đảng Cộng Sản Trung Quốc thành lập, đưa giai cấp vô sản Trung Quốc lên vũ đài trị bước trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng, mở thời kì lịch sử đại Trung Quốc Sau chục năm vừa thực nội chiến vừa thực chống xâm lăng, đến năm 1949, cách mạng dân tộc dân chủ thành cơng tồn đất nước Trung Quốc Đúng chiều ngày 1/10/1949 quảng trường Thiên An Môn, chủ tịch Mao Trạch Đông đọc “Tun ngơn phủ nhân dân trung ương nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” tuyên bố với toàn giới đời nước CHND Trung Hoa Những dang dở cách mạng Tân Hợi đến hoàn thành Đây kiện lịch sử trọng đại lịch sử Trung Quốc nói chung thời đạị nói riêng Thắng lợi chấm dứt 100 năm nô dịch thống trị đế quốc, thực dân, tư sản mại lực phản động nước, đưa nhân dân Trung Quốc vào kỉ nguyên độc lập, tự tiến lên CNXH, mở vận hội để thực mục tiêu chấn hưng Trung Hoa mà bao hệ người Trung Hoa từ Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Tôn Trung Sơn đến Mao Trạch Đông mong muốn Với diện tích ¼ châu Á chiếm ¼ dân số tồn giới, thắng lợi cách mạng Trung Quốc vào thời điểm tăng cường ảnh hưởng lực lượng cách mạng xã hội tồn giới có ảnh hưởng to lớn đến phát triển phong trào giải phóng dân tộc Nước Trung Hoa đời bối cảnh cục diện giới hình thành rõ nét hai cực Ở Châu Âu, cục diện hai cực hình thành rõ nét với vùng Đơng Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỹ (Áo Phần Lan trở thành hai nước trung lập) Ở châu Á – Thái Bình Dương cục diện giai đoạn hình thành, qn đội Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc Triêu Tiên quân đội Mỹ chiến Nam Triều Tiên, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới, Nhật Bản thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỹ…Nước Trung Hoa chọn cho đường CNXH nên từ đầu phải đối mặt với thù địch Mỹ phương Tây Ngày 30/10/1949, Mỹ tuyên bố không thừa nhận nước CHDC Trung Hoa Tuy nhiên, lúc đầu Mỹ chưa có sách ngăn chặn gay gắt “Trung Hoa đỏ” Chỉ đến sau Lên Xơ Trung Quốc kí hiệp ước “Đồng minh hữu hảo tương trợ Trung – Xô” chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (ngày 25/6/1950) sau Trung Quốc đưa “chí nguyện quân” tham gia vào chiến tranh “Kháng Mỹ viện Triều” , Mỹ bắt đầu thi hành sách cứng rắn CHND Trung Hoa Từ tháng 2/1950, quyền Truman bắt đầu thi hành sách bao vây cấm vận hồn tồn CHND Trung Hoa, nước đồng minh Mỹ theo sách Mỹ khơng bao vây kinh tế mà cịn bao vây chị, quân Trung Quốc, lập chiến tuyến từ bán đảo Triều Tiên qua Nhật Bản, Đài Loan tới Dơng Dương tạo thành vịng cung bao quanh Trung Quốc Trong suốt năm 50, Mỹ ln tìm cách ngăn chặn bóp nghẹt CHDC Trung Hoa, bao vây cấm vận, dung quyền phủ phản đối Trung Hoa nhập Liên Hợp Quốc, sức nâng đỡ quyền Đài Loan…Những hành động Mỹ khiến cho Trung Quốc khơng thể thi hành quan hệ đối ngoại bình thường 10 với nước TBCN phương Tây Trung Quốc buộc phải thi hành sách đối ngoại nghiêng nước XHCN nước thuộc “thế giới thứ 3” Cục diện giới phân chia hai cực gây cho Trung Quốc bất lợi nói trên, song hành với có thuận lợi Điều cách mạng Trung Quốc thành cơng vào thời kì mà sở vững hệ thống XHCN thiết lập Ở đó, chiến lược Liên Xô nước XHCN thể đối lập với chiến lược Mỹ, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ hịa bình ủng hộ phong trào cách mạng giới, độc lập dân tộc dân chủ tiến xã hội Hơn nữa, mối quan hệ quốc tế gắn bó nước XHCN với nhau, nước nghèo nàn lạc hậu, phe XHCN tỏ rõ tiến định so với quan hệ quốc tế CNTB Cụ thể hệ thống XHCN ngày phát huy ảnh hưởng đường viện trợ kinh tế quân sự, giúp đỡ mơ hình phát triển tinh thần chủ ngĩa quốc tế vô sản Như lập trường hình thái ý thức quan hệ quốc tế nước xã hội chủ nghĩa ảnh hưởng sâu sắc đến việc đề sách ngoại giao nước Trung Hoa năm 50 thực tế đường lối đối ngoại mà Trung Quốc thi hành đường lối nước XHCN.Vấn đề đặt Trung Hoa phải tiến hành đường lối đối ngoại đắn để tận dụng hồn cảnh quốc tế thuận lợi cho củng cố quyền củ viêc thiết lập sở phát triển XHCN đất nước 1.2 QUAN HỆ TRUNG QUỐC – LIÊN XÔ TRƯỚC NĂM 1959 1.2.1 Thời kì truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin vào Trung Quốc Nga Trung Quốc hai quốc gia có lịch sử quan hệ lâu đời có đường biên giới liền kề Đối với người Trung Quốc, nước Nga có nghĩa đất đói, dân Nga thuộc loại man di quan niệm thời phong kiến Để tránh rắc rối không cần thiết, người viết xin nói sơ qua từ kỉ XIX nước đế quốc đẩy mạnh công tìm kiếm thuộc địa Sau chiến tranh thuốc phiện (1840 – 1842) nước Nga sa hoàng hăng hái việc tham gia xâu xé nước Trung Hoa Những hiệp ước bất bình đẳng liên 87 quốc tế vơ sản, khơng chịu phần thiệt thịi Liên Xơ muốn giữ ngun trạng phần lãnh thổ mà Nga Sa hoàng cướp nhà Mãn Thanh Trung Quốc muốn lấy lại phần lãnh thổ bị mất, vấn đề mà Trung Quốc phản bội hệ thống XHCN, quay sang bắt tay với Mỹ làm cho mối mâu thuẫn Trung – Xô ngày lên đến đỉnh điểm vào cuối năm 1970 Mối mâu thuẫn Trung – Xô để lại nhiều hệ Với Liên Xơ làm cho Liên Xô đồng minh chống Mỹ lớn - người anh em lớn mạnh phe XHCN, đồng thời uy tín phong trào cách mạng giới Đối với Trung Quốc, mâu thuẫn thời gian 10 năm đầu (1959 – 1969) gây nhiều bất lợi cho Trung Quốc nước phải chống hai siêu cường giới lúc bị hai nước gây sức ép trường quốc tế Nhưng điều mở cánh cửa dẫn đường cho Trung Quốc tiếp xúc với chủ nghĩa tư bản, cụ thể nước tư phương Tây người láng giềng lâu đời Nhật Bản , mở đường phát triển mình, đường Đặng Tiểu Bình đưa vào năm 1976 – cải cách kinh tế thị trường, đưa Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc giới Mâu thuẫn Trung – Xô gây chia rẽ phong trào cách mạng giới, lại làm giảm nhiệt độ chiến tranh lạnh bước vào thời kì liệt nhất, tạo mối quan hệ quốc tế phức tạp Còn Việt Nam, mâu thuẫn Trung – Xơ gây khó khăn cho hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước ta thêm căng thẳng ác liệt kéo dài Tuy nhiên, nhà lãnh đạo nước ta ứng xử khéo léo để tranh thủ ủng hộ to lớn hai nước này, tiến hành chiến tranh giải phóng đất nước thành cơng bối cảnh mâu thuẫn Trung – Xô đầy phức tạp Đây học quý báu cho ngoại giao Việt Nam giai đoạn sau 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thiếu Kỳ(1956), “Báo cáo trị TW ĐCS Trung Quốc đọc trước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ĐCS Trung Quốc bán báo cáo trị”, Nxb Ngoại Văn, Bắc Kinh “Những văn kiện Hội nghị lần thứ Đại hội Đại biểu tồn quốc khóa thứ VIII ĐCS Trung Quốc”, Ngoại Văn, Bắc Kinh, 1958 “Lại bàn kinh nghiệm lịch sử chuyên vơ sản”, Ngoại Văn, Bắc Kinh, 1957 Khrushchev (1956), “Báo cáo BCHTWĐCS Liên Xô Đại hội Đảng lần thứ XX, 1956”, Nxb Sự thật, Hà Nội Báo cáo N.X Khrushchev Bí thư thứ Uỷ ban TW ĐCS Liên Xơ phiên họp kín Đại hội XX ĐCS Liên Xô ngày 25/2/1956 (1989) ,“Về tệ sùng bái cá nhân hậu nó”, Tài liệu tham khảo số đặc biệt 4+5/89, Thông xã Việt Nam Lý Phú Xuân (1956), “Báo cáo kế hoạch năm lần thứ phát triển kinh tế quốc dân nước CHND Trung Hoa 1953-1957” (tại kỳ họp thứ Đại hội Đại biểu nhân dân khóa thứ từ 5-6/7/1955), Ngoại Văn, Bắc Kinh Nguyễn Anh Thái(chủ biên) (2000), “Lịch sử giới đại từ 1917- 1995”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cơ Thạch (1988), “Thế giới 50 năm qua 1945-1995 giới 25 năm tới 1996-2000”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Zbigniew Brzeinski (1999), “Bàn cờ lớn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lý Thực Cốc (1996), “Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên) (1997), “Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Hùng (2000), “ Quan hệ quốc tế kỷ XX”, Nxb Giáo dục 13 Herny Paris (1978), “Chiến lược Liên Xô chiến lược Mỹ”, Học viện quân cao cấp dịch, TvQđsl 89 14 Jean Baptiste Durosselle (1994), “Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay”, Học viện QHQT, Hà Nội 15 Viện quan hệ quốc tế (10-1987), “ Quan hệ Mỹ- Trung Quốc từ 1949- 1979”, Hà Nội 16 Ban đối ngoại TW (1975), “Đại sử ký ngoại giao Mỹ”, Tập 1, từ 1918- 1959, Hà Nội 17 Ralph M Clough (1975), “Đông Á an ninh Mỹ”, Viện Brookinh, Washington, 1957, Cục tình báo dịch 18 B V Axtaphiep, A.M.Dubinxki (1974), “Chính sách đối ngoại quan hệ quốc tế nước CHND Trung Hoa từ 1949-1963”, Nxb Tư tưởng Moskva 19 Trung tâm khoa học thuộc Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ (1978), “Chính sách đối ngoại quan hệ quốc tế nước CHND Trung Hoa”, từ 19491963, Tập 1, TvQđsl 20 “Đại sử ký Trung Hoa với nước Châu Âu 1949-1980” (Dịch từ Đại ký nước CHND Trung Hoa 1949-1980), Nxb Tân Hoa, 1982 21 Robert A Scalapino (1978), “Trung Quốc với lực lượng giới”, TvQđsl 22 Phillippe Beaunegard (1984), “Những mục tiêu chiến lược Trung Quốc” Robert Laffont, Paris, 1983, Ban đối ngoại TW dịch 23 Tú Lan “Tính bất biến khả biến sách đối ngoại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 4(20) 8/1998 24 Francois Joyaux (1979), “Trung Quốc việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất, Geneva 1954”, Đại học Pari I, Pateon, Sorborn, Viên lịch sử Quan hệ quốc tế đại (I.H.R.I.C), Pari, TvQđsl 25 Robert Laffont (1983), “Trung Quốc đứng trước giới”, Phần “Các phương tiện chiến lược Trung Quốc”, Paris, Nxb Ngoại Văn, Tv TT nghiên cứu Trung Quốc, Paris 90 26 A G Iakoplep(1982), “Chính sách đối ngoại nước CHND Trung Hoa cơng trình nghiên cứu Viện Viễn Đơng” Tạp chí “Những vấn đề Viễn Đơng”, số 3/1981, TvQđsl 27 Dong Fureng (1983), “Một số vấn đề liên quan tới chiến lược Trung Quốc quan hệ kinh tế đối ngoại” International Social Journal, No3, Vol, XXXV, TvQđsl 28 Cowichoudhury, “Cuộc xung đột Xô- Trung”, Westiew press, Colorado, USA,Tv Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc 29 C Borisov “Từ lịch sử quan hệ Xô-Trung năm 1950”, Moskva 1981, Ban Trung Quốc dịch, 1981, Tv Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc 30 P Ponomanev, A Gromyko(1974), “Quan hệ Xơ –trung năm 1955-1970” Trích chương XXVIII “Liên Xô nước cộng đồng XHCN”, Nxb Tiến Moskva, Viện TTKHXH dịch 31 Viện Quan hệ quốc tế (1988), “Quan hệ Liên Xô- Trung Quốc từ 1949- 1982”, Hà Nội 32 Claude Cadart (1981), “Từ dự án chiến lược Trung Quốc -Liên Xô đến dự án chiến lược Trung Quốc -Hoa Kỳ, nước Trung Hoa tìm chiến lược nhằm tranh giành ảnh hưởng toàn cầu”, Etudes Internationales, 12-1979, TvQđsl 33 Oleg Ivanov (1982) , “Lỗi ai? Về xung đột người lãnh đạo Trung Quốc Liên Xô “, TTX Novoxti, Moskva 1981, Ban Trung Quốc dịch TvQđsl 34 Mario Bettati (1982), “Mối tranh chấp Trung -Xô 1971”, Viện QHQT dịch 35 Richard C Thonrton (1982), “Trung Quốc, lịch sử trị 1917- 1980” (China A political history 1917-1980) Phần 3, “Quan hệ Xô- Trung 19491968”, Westview Pres, Boulder, Colorado 36 Raymond L Garthoff (1966), “Quan hệ quân Xô- Trung 1945-1966”, Newyork 37 Donald S Zagoria (1962), “Cuộc tranh chấp Trung -Xô từ 1950-1961”, Princeton University Press 91 38 Nguyễn Huy Qúy (1999), “Nước CHND Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 39 James Pinekney Harrison (1979), “Cuộc trường chinh giành quyền, lịch sử ĐCS Trung Quốc 1921-1972”, Newyork Preager Publishers, 1972, TvQđsl 40 Alaxi Roux (1989), “Nền tảng chế độ XHCN TrungQuốc 1949-1953”, trích phần “Trung Quốc vấn đề khó hiểu, 30 năm nước Trung Hoa XHCN mắt Đảng viên cộng sản Pháp”, Editions Socioles notre temps, Paris, 1980, TvQđsl 41 Francis Andrey (1979), “Trung Quốc 25 năm, 25 kỷ”, Nxb Souil, Paris 1974 TvQđsl 42 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Viễn Đông (1982), “Chế độ Nhà nước vấn đề kinh tế- xã hội quan tọng nước CHNH Trung Hoa” (Đề cương báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế từ 5-7/4/1982), Moskva 1982, Ban Trung Quốc dịch, TvQđsl 43 Barna Talash (1979), “Bàn tính chất chất chế độ kinh tế- xã hội nước CHND Trung Hoa” (Những kết luận có tính chất lý luận phương pháp luận sở phân tích lịch sử 30 năm thành lập nước CHND Trung Hoa), Budapest, 1979, TvQđsl 44 Leo A Orleans (1979), “Những nhận thức Liên Xô phát triển kinh tế Trung Quốc” “Nền kinh tế Trung Quốc sau Mao”, Ú Gouvernment printing office, Washington, 1978, TvQđsl 45 G Dimitiev(1979), “Lê Nin việc xây dựng nển kinh tế XHCN thực tiễn xây dựng CNXH CHND Trung Hoa”, Nxb Tiến bộ, Moskva 1974, TvQđsl 46 Lưu Thiếu Kỳ Chu Ân Lai (1960), “Mười năm huy hoàng”, Nxb Ngoại Văn, Bắc Kinh 47 “Mao Trạch Đông tuyển tập” T5, Bắc Kinh 1977, Tv Viện TTKHXH 92 48 “Tập trích quan điểm Mao Trạch Đơng tập đồn lãnh đạo Bắc Kinh triết học, kinh tế trị, CNXHKH xây dựng Đảng”, Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Vụ tư liệu 1979 49 Heimut Martin (1979), “Mao Trạch Đông, sách đỏ lớn”, Paris, Flanmarien 1975, TvQđsl 50 Erward Eraisser, “Con đường Mao”, ĐHTH Caliphornia, Berkeley 1972-1974 51 Vương Minh, “Nửa kỷ ĐCS Trung Quốc phản bội Mao Trạch Đông”, Viện TTKHXH 1978, Tt Viện TTKHXH 52 P W Coleyner, A.B Claver (1971), “Tiểu sử số nhân vật có tên tuổi Trung Quốc”(Dịch từ từ điển nhân vật cộng sản Trung Quốc từ 19211965), Harvars 53 Huchishi(1978), “Hình mẫu Xô Viết hay đường Trung Hoa”(những văn kiện Mao Trạch Đông viết chưa công bố- Mao Trạch Đông công xây dựng CNXH), UBKHXH Việt Nam, Viện TTKHXH 93 PHỤ LỤC Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Khrushchev 94 Một áp phích cổ vũ cho Cách mạng văn hóa Cảnh xử bắn “phần tử phản động” cách mạng văn hóa 95 Chiến tranh biên giới Trung – Xơ đảo Damanski 96 Nicxơn đến thăm Trung Quốc tháng 2/1972 97 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô khoa Lịch Sử, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Văn Vinh người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xn Hịa, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đồng Thị Mai 98 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn, bảo Th.S Nguyễn Văn Vinh Kết nghiên cứu khóa luận khơng trùng với tác giả cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xn Hịa, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đồng Thị Mai 99 NHỮNG DANH TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ĐCS: Đảng cộng sản LHQ: Liên hợp quốc XHCN: Xã hội chủ nghĩa CHDCNH: Cộng hòa dân chủ nhân dân CHDN: Cộng hòa dân chủ CHND: Cộng hòa nhân dân CNXH: Chủ nghĩa xã hội TBCN: Tư chủ nghĩa QTCS: Quốc tế cộng sản QDĐ: Quốc dân đảng BCHTW: Ban chấp hành trung ương 100 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …… Chương 1: TUẦN TRĂNG MẬT TRONG QUAN HỆ TRUNG – XÔ TRƯỚC 1959…………………………………………………………… … 1.1 Bối cảnh lịch sử Trung – Xô trước năm 1959.……………… ….6 1.1.1 Những diễn biến Liên Xơ.……………………… … .… …6 1.1.2 Tình hình Trung Quốc trước năm 1959………………… .…… 1.2 Tình hình quan hệ Trung Quốc – Liên Xô trước năm1959…… 10 1.2.1 Thời kì truyền bá chủ nghĩa Mac – Lênin vào Trung Quốc… .10 1.2.2 Quan hệ Trung – Xơ thời kì chiến tranh giải phóng Trung Quốc (1946 – 1949)……………………………………………… 13 1.2.3 Giai đoạn Trung Quốc bắt đầu xây dựng CNXH (1949 -1959) 13 1.2.3.1 Vài nét quan hệ ngoại giao…………………………… … ….13 1.2.3.2 Về hợp tác quân sự………………… ………………… … 27 1.2.3.3 Về quan hệ kinh tế hợp tác khoa học kĩ thuật……… … ….30 Tiểu kết…………………………………………………… … 36 Chương 2: QUAN HỆ TRUNG QUỐC – LIÊN XÔ TỪ 1959 – 1979 37 2.1 Bối cảnh quốc tế chuyển biến nội hai quốc gia 37 2.1.1 Vài nét bối cảnh quốc tế …………………………… … ……37 2.1.2 Những chuyển biến nội Liên Xô Trung Quốc…… …39 2.1.2.1 Diễn biến trị Liên Xơ………………….……… .… .….…39 2.1.2 2.Cuộc khủng hoảng trị Bắc Kinh………….…… …… .40 2.2 Quan hệ Trung Quốc – Liên Xô từ 1959 – 1969…………… 48 2.2.1 Vấn đề biên giới quan hệ hai quốc gia……… .… … 49 2.3 Căng thẳng đỉnh điểm quan hệ Trung Quốc – Liên Xô 1969 – 1979……………………………………………………………… .…54 2.3.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ Trung Quốc – Liên Xô 54 2.3.2 Căng thẳng, xung đột quan hệ Trung Quốc – Liên Xô (1969 – 1979)………………………………… … …………………… ….59 101 Tiểu kết………………………………………………… …… 64 Chương 3: HỆ QUẢ QUAN HỆ TRUNG – XÔ 1959 – 1979…… …66 3.1 Hệ quan hệ Trung – Xô Liên Xô………… ,,,,,,,,,.…… 66 3.2 Hệ quan hệ Trung – Xô Trung Quốc……… ,,,,,,,,,.….… .68 3.3 Hệ quan hệ Trung – Xô quan hệ quốc tế… … .….… 72 3.4 Tác động quan hệ Trung – Xô Việt Nam… … …… 75 3.4.1 Giai đoạn trước năm 1975……………………… …… … … …75 3.4.2 Giai đoạn 1975 – 1979……………… .………………… …… .83 Tiểu kết…………………………………… .…… …… .…… 84 KẾT LUẬN……………………………………………………… …………86 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… …………88 PHỤ LỤC .93 ... mật quan hệ Trung -Xô trước năm 1959 Chương 2: Quan hệ Trung Quốc- Liên Xô từ năm 195 9-1 979 Chương 3: Hệ quan hệ Trung - Xô từ năm 195 9-1 979 6 Chương TUẦN TRĂNG MẬT TRONG QUAN HỆ TRUNG – XÔ TRƯỚC... góp khóa luận Khóa luận góp phần dựng lại tranh lịch sử quan hệ Trung Quốc- Liên Xô từ năm 195 9-1 979 cách tồn diện, đầy đủ Qua rút hệ mối quan hệ Trung Quốc - Liên Xô Liên Xô, Trung Quốc, với... quan hệ tới kinh tế Trung Quốc Như chưa có cơng trình nghiên cứu khái quát mặt quan hệ Trung Quốc – Liên Xơ từ năm 1959 - 1979 Với việc tìm hiểu đề tài ? ?Bước đầu tìm hiểu quan hệ Trung Quốc-

Ngày đăng: 01/08/2020, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan