công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh thái nguyên

108 125 0
công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý khai thác khoáng sản là một bộ phận của quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản, thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Quản lý nhà nước về hoạt động khai thác khoáng sản là sự tác động có định hướng, có tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước đến các tổ chức, cá nhân và các hoạt động khai thác khoáng sản của họ nhằm đạt mục tiêu đã xác định thông qua việc áp dụng các nguyên tắc, công cụ và biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện môi trường, hoàn cảnh kinh tếxã hội cụ thể trong từng giai đoạn.

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận khoáng sản quản lý khai thác khoáng sản 1.1.1 Khái quát chung khoáng sản 1.1.1.1 Khái niệm Theo Luật Khoáng sản năm 2010 [14], “Khoáng sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lòng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ” Khoáng sản hiểu nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vơ hữu cơ, tuyệt đại phận nằm lòng trái đất q trình hình thành có liên quan mật thiết đến trình lịch sử phát triển vỏ trái đất thời gian dài từ hàng ngàn năm đến hàng chục năm, hàng triệu năm 1.1.1.2 Đặc điểm khoáng sản Việt Nam Theo Lại Hồng Thanh (2009) [8], “tài ngun khống sản nước ta có đặc điểm sau: Thứ nhất, nước ta khơng có tiềm lớn khống sản lượng Dầu khí đảm bảo khai thác khoảng 30 năm nữa, cần tăng cường tìm kiếm thăm dị khai thác Than biến chất cao với trữ lượng đánh giá đạt hàng tỷ cần phải khai thác sâu hàng trăm mét bảo đảm nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Than biến chất thấp sâu đồng Sông Hồng dự báo có tài nguyên đến vài trăm tỷ độ sâu hàng ngàn mét lòng đất, điều kiện khai thác khó khăn phức tạp công nghệ, an ninh xã hội môi trường Tiềm Urani địa nhiệt không đáng kể chưa thăm dò để đánh giá cụ thể Thứ hai, nước ta có nhiều khống kim loại trữ lượng khơng nhiều Rất nhiều khống sản kim loại (vàng, bạc, đồng, thiếc, kẽm, chì ) giới cần trữ lượng lại có hạn, khai thác chục năm cạn kiệt nên không đảm bảo tiêu dùng nước phục vụ cho phát triển kinh tế Một số khống sản Bauxit, đất hiếm, ilmenit có trữ lượng lớn khống sản giới quốc gia khác có trữ lượng tương đương lớn nước ta Trữ lượng Bauxit giới 27 tỉ với sản lượng khai thác hàng năm khoảng 200 triệu Đất giới đạt 99 triệu tấn, nhu cầu hàng năm khoảng 125.000 Trữ lượng Titan giới đạt tỷ tấn, hàng năm giới tiêu thụ triệu titan dự báo khoảng 128 năm giới khai thác hết Thứ ba, nước ta có nhiều khống chất công nghiệp vật liệu xây dựng phục vụ tốt cho phát triển kinh tế đất nước xuất Tuy nhiên, nguồn tài ngun khơng có giá trị kinh tế cao Thứ tư, loại khoáng sản quý có giá trị kinh tế cao đá quý, ruby, kim cương chưa xác định rõ trữ lượng, loại đá quý khác chưa khảo sát phát hiện” 1.1.1.3 Phân loại khoáng sản Theo Lại Hồng Thanh (2009) [8], “có nhiều cách để phân loại tài ngun khống sản, thơng thường, người ta phân loại theo tiêu chí sau: Phân loại theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh lòng trái đất), ngoại sinh (sinh bề mặt trái đất) Phân loại theo mục đích, cơng dụng thành phần hóa học: Khống sản nhiênliệu (dầu mỏ, khí đốt, than, đá cháy); khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm); khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng) Phân loại dựa trạng thái vật lý: Khoáng sản rắn (kim loại, phi kim đá màu, đá quý); khoáng sản lỏng (dầu mỏ, nước khống, nước nóng ); khống sản khí (khí đốt khí trơ)” 1.1.1.4 Vai trị khống sản - “Tài nguyên khoáng sản yếu tố nguồn lực quan trọng trình sản xuất - Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, nước phát triển thường quan tâm đến việc xuất sản phẩm thô, sản phẩm khai thác trực tiếp từ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước, chưa qua chế biến dạng sơ chế Nguồn tài nguyên thiên nhiên sở để phát triển ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp lượng, công nghiệp vật liệu xây dựng - Tài nguyên thiên nhiên sở tạo tích lũy vốn phát triển ổn định Sự giàu có tài nguyên, đặc biệt lượng giúp cho quốc gia lệ thuộc vào quốc gia khác tăng trưởng cách ổn định, độc lập thị trường tài nguyên giới rơi vào tình thái bất ổn Tài ngun khống sản cịn tham gia vào thương mại quốc tế Nước ta nhiều nước giới, nhờ xuất khoáng sản, cho thuê đất mang lại nguồn thu đáng kể cho đất nước - Ngành khai khống có hội phát triển tham gia vào thương mại, đầu tư quốc tế, tài nguyên khống sản có ý nghĩa phương diện trị Các quốc gia có tài ngun khống sản vào độc lập, tự chủ giao lưu quốc tế, thường lệ thuộc kinh tế trị quốc gia có ưu vấn đề này” 1.1.2 Khai thác khoáng sản 1.1.2.1 Khái niệm khai thác khoáng sản Theo Luật khoáng sản năm 2010 [14], “khai thác khoáng sản hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu hoạt động khác có liên quan Khai thác khoáng sản hoạt động tiến hành sau có giấy phép khai thác quan nhà nước có thẩm quyền tính từ mỏ bắt đầu xây dựng (hay gọi mở mỏ) mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ - phục hồi mơi trường)” 1.1.2.2 Các quy định, nguyên tắc khai thác khoáng sản Luật Khoáng sản 2010 [14] Nghị định hướng dẫn thi hành quy định tương đối chặt chẽ chủ thể hoạt động khai thác khoáng sản Theo quy định Điều 51 Luật Khoáng sản 2010, điều kiện cần để trở thành chủ thể khai thác khoáng sản gồm hai yêu cầu sau: “Là tổ chức (doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp; hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã) hộ kinh doanh Có đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khống sản Trong hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, khai thác tận thu khoáng sản Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khống sản: + Có dự án đầu tư khai thác khoáng sản khu vực thăm dò, phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch Dự án đầu tư khai thác khoáng sản phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; khống sản độc hại cịn phải Thủ tướng Chính phủ cho phép văn bản; + Có báo cáo đánh giá tác động mơi trường cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; + Có vốn chủ sở hữu 30% tổng số vốn đầu tư dự án đầu tư khai thác khống sản Đối với hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản: + Có dự án đầu tư khai thác khống sản khu vực thăm dò phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh, thành phố nơi có khống sản Dự án đầu tư khai thác khoáng sản phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác phù hợp + Có cam kết bảo vệ mơi trường xác nhận theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường + Có vốn chủ sở hữu 30% tổng số vốn đầu tư dự án đầu tư khai thác khống sản + Quy mơ công suất khai thác không 3.000 m3 sản phẩm khoáng sản nguyên khai/năm” 1.1.3 Quản lý hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Theo Phạm Hồng Sơn Phan Huy Đường (2013) [13], “Quản lý khai thác khoáng sản phận quản lý nhà nước hoạt động khoáng sản, thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường Quản lý nhà nước hoạt động khai thác khống sản tác động có định hướng, có tổ chức quan quản lý nhà nước đến tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản họ nhằm đạt mục tiêu xác định thông qua việc áp dụng nguyên tắc, công cụ biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện mơi trường, hồn cảnh kinh tế-xã hội cụ thể giai đoạn Mục tiêu quản lý nhà nước hoạt động khoáng sản nhằm khai thác lợi quốc gia phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo giữ gìn, bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Đồng thời hạn chế tiến tới xoá bỏ bất cập, tác động tiêu cực hoạt động khai thác khống sản tràn lan, lãng phí tài ngun quốc gia hủy hoại môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe đời sống người” 1.1.3.2 Ý nghĩa quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Quản lý nhà nước khai thác khống sản có ý nghĩa sau: - “Giúp thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương: Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đích cần đạt tới quản lý nhà nước Để đạt mục tiêu tổng thể chung, Nhà nước (chủ thể quản lý) phải đặt mục tiêu cụ thể lĩnh vực quản lý Mục tiêu quản lý bất biến mà giai đoạn phát triển có mục tiêu quản lý riêng, phù hợp Hiệu kinh tế - xã hội thể qua tiêu thu ngân sách, giải việc làm, nâng cao đời sống người lao động tái phân phối lợi tức xã hội Để đạt mục tiêu địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước phải chặt chẽ để việc khai thác khoáng sản đảm bảo tiết kiệm, hiệu - Hạn chế tác động xấu hoạt động khai thác khoáng sản đến mơi trường: Khống sản thành phần môi trường, yếu tố tạo thành môi trường nên việc khai thác khống sản có ảnh hưởng lớn đến môi trường Cả lý thuyết thực tiễn cho thấy khai thác khoáng sản hoạt động có tác động xấu đến mơi trường Do vậy, hạn chế tác động khai thác khoáng sản đến môi trường sinh thái mục tiêu quan trọng quản lý nhà nước khai thác khống sản - Bảo vệ quyền sở hữu tồn dân khoáng sản mà Nhà nước đại diện: Trên sở khống sản thuộc sở hữu tồn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, quy định pháp luật khoáng sản, khai thác khoáng sản thể rõ quyền chủ sở hữu lợi ích người dân tài nguyên khoáng sản” 1.1.4 Nội dung quản lý khai thác khoáng sản 1.1.4.1.Chính sách, pháp luật, quy định Nhà nước khai thác khống sản Trong có nội dung quan trọng cấp phép khai thác, đấu giá quyền khai thác khoáng sản, quản lý khối lượng khai thác khoáng sản, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản - “Cấp phép khai thác tạo sở cho hoạt động khai thác khoáng sản triển khai Về thẩm quyền, UBND cấp tỉnh cấp Giấy phép khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, than bùn, khống sản khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định công bố; Giấy phép khai thác tận thu khống sản; đồng thời có quyền gia hạn, thu hồi, chấp thuận trả lại loại giấy phép nêu trên; chấp thuận trả lại phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản; chấp thuận chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản - Đấu giá quyền khai thác khoáng sản: Về nguyên tắc, việc cấp quyền khai thác khoáng sản phải thực sở đấu giá quyền khai thác khống sản nhằm bảo đảm tính công khai, minh bạch, tăng thu cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, có số khu vực khống sản, loại khống sản cấp quyền khai thác khơng thơng qua đấu giá Khối lượng khống sản khai thác để xác định nghĩa vụ tài chủ thể khai thác phải thực (tiền cấp quyền khai thác khống sản; thuế, phí) Quản lý chặt chẽ khối lượng khoáng sản khai thác sở để thực hiệu chế quản lý khống sản thơng qua quy định tài chính, đảm bảo thực nguyên tắc kết hợp hài hòa loại lợi ích - Luật Khống sản năm 2010 [14] quy định khoản thu Nhà nước cấp quyền khai thác khoáng sản cho tổ chức, cá nhân gọi “Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản”.Việc xác định mức thu vào trữ lượng, chất lượng, loại nhóm khống sản, điều kiện khai thác khoáng sản” 1.1.4.2 Xây dựng quy hoạch khai thác khoáng sản Quy hoạch sở cho việc cấp phép, cho thuê đất, đấu giá quyền khai thác khoáng sản quản lý hoạt động khai thác khoáng sản Theo quy định, Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lập loại khoáng sản sau: (1) Khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, than bùn; (2) Khống sản khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định cơng bố; (3) Khống sản bãi thải mỏ đóng cửa Quy hoạch khai thác khống sản có nội dung sau đây: (1) “Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn địa phương; (2) Đánh giá kết thực quy hoạch kỳ trước; (3) Xác định phương hướng, mục tiêu khai thác khoáng sản kỳ quy hoạch; (4) Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; (5) Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại khoáng sản cần khai thác tiến độ khai thác; (6) Xác định quy mô, công suất khai thác, yêu cầu công nghệ khai thác; (7) Giải pháp, tiến độ tổ chức thực quy hoạch” 1.1.4.3.Tổ chức thực quản lý nhà nước khai thác khoáng sản Theo quy định, trách nhiệm quản lý nhà nước khoáng sản địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân cấp “Để thực trách nhiệm quản lý nhà nước khai thác khống sản, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cụ thể cho Sở, ngành thuộc tỉnh Việc phân giao nhiệm vụ chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo quy định pháp luật, đồng thời thực tiễn địa phương Tuy nhiên nhìn chung theo quy định tỉnh, giúp UBND tỉnh thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khai thác khoáng sản bao gồm Sở, ngành: Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Công Thương, Tài chính, Cục thuế tỉnh… Sở Tài ngun Mơi trường quan có lực lượng trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khai thác khoáng sản” 1.1.4.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản “Quản lý nhà nước dù bất lĩnh vực nào, phạm vi gắn với tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm, quản lý nhà nước hoạt động khai thác khống sản khơng ngoại lệ Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khống sản nói chung, hoạt động khai thác khống sản nói riêng địa bàn theo thẩm quyền phù hợp quy định pháp luật khoáng sản, pháp luật tra luật tổ chức phủ Giải khiếu nại, khiếu tố hoạt động khai thác khoáng sản tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản, doanh nghiệp sử dụng khoáng sản người dân Xử lý vi phạm pháp luật sách nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản Lập báo cáo cung cấp thông tin kết tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoảng sản cho quan quản lý có thẩm quyền địa phương, báo cáo cấp (chính phủ, quan quản lý chuyên ngành) Ở cấp tỉnh, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản chủ yếu Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công Thương thực hiện” 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác khoáng sản Cũng tất công tác khác, công tác quản lý khai thác khoáng sản chịu tác động nhiều yếu tố Những yếu tố góp phần làm cho cơng tác quản lý khai thác khống sản thuận lợi khó khăn, đơn giản phức tạp, hoàn thành tốt vướng mắc Việc xem xét yếu tố ảnh hưởng giúp sâu, hiểu rõ nguyên nhân thực trạng công tác Các yếu tố ảnh hưởng chia thành nhóm yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ nhóm yếu tố thuộc doanh nghiệp khai thác khống sản 1.1.5.1 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ “Pháp luật, sách, quy định nhà nước khai thác khoáng sản: Trong thời gian qua, Quốc hội Chính phủ ban hành nhiều văn bản, sách quan trọng lĩnh vực khống sản, có khai thác khống sản Việc ban hành văn pháp luật khai thác khoáng sản văn hướng dẫn thi hành sở cho quan nhà nước việc thực chức quản lý khai thác khoáng sản Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hệ thống quan điểm, mục tiêu cần đạt thời kỳ dài Việc quản lý nhà nước khai thác khoáng sản phải tuân theo quan điểm, đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu chung đất nước Cơ chế phối hợp quan quản lý nhà nước khai thác khoáng sản Cơ chế phối hợp hoạt động quan quản lý cấp có vai trò quan trọng, định hiệu quản lý Trong lĩnh vực quản lý nhà nước khai thác khoáng sản, phối hợp thực suốt trình quản lý, từ hoạch định sách, xây dựng thể chế, lập quy hoạch đến việc tổ chức thực Nhóm yếu tố thuộc địa phương Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương luận chứng phát triển kinh tế - xã hội tổ chức không gian hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý lãnh thổ định thời gian xác định Theo quy định địa phương có Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, quy hoạch thường lập cho thời kỳ 10 năm Chính sách khai thác khống sản địa phương: Chính sách khai thác khống sản địa phương đường lối cụ thể khai thác khoáng sản địa phương biện pháp, kế hoạch thực đường lối Khai thác để phục vụ nhu cầu địa phương hay phục vụ nhu cầu tỉnh vùng, xác định không xác định khai thác khoáng sản ngành kinh tế mũi nhọn, bảo vệ quyền lợi địa phương người dân nơi có khống sản khai thác có tác động trực tiếp đến quản lý nhà nước khai thác khoáng sản Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương: Sự phân bố khoáng sản, trữ lượng khống sản, vị trí địa lý, nhu cầu thị trường, hệ thống giao thông nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khai thác khoáng sản tác động đến quản lý nhà nước khai thác khoáng sản” 1.1.5.2 Yếu tố thuộc doanh nghiệp khai thác khoáng sản “Ý thức chấp hành pháp luật khai thác khoáng sản: Thực tiễn cho thấy doanh nghiệp, chủ thể khai thác khống sản có ý thức chấp hành pháp luật khai thác khống sản tốt khơng hạn chế xảy vi phạm hoạt động khai thác khống sản Cơng tác tính thu tiền liên quan đến khai thác khống sản cịn chưa sát, chưa liên tục nên việc thực nghĩa vụ tài chính, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường, nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đơn vị cấp phép khai thác khống sản cịn chậm chưa đầy đủ Việc tra, kiểm tra công tác quản lý nhà nước khoáng sản đơn vị cấp huyện, xã thực chưa tốt dẫn đến: + Để xảy tình trạng khai thác khống sản trái phép; Tình trạng khai thác khống sản trái phép số nơi xảy tái diễn nhiều lần (Quặng sắt Đồng Hỷ, Đại Từ; than quặng thiếc Đại Từ; vàng sa khoáng, vàng gốc xã Thần Xa, Sảng Mộc, Thượng Nung, huyện Võ Nhai; cát sỏi số khu vực sông Công, sông Cầu, suối nhỏ ) gây thất thoát tài nguyên, thất thu ngân sách, ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan, không đảm bảo an toàn lao động chưa phát hiện, xử lý, ngăn chặn kịp thời triệt để + Cịn tình trạng doanh nghiệp tiến hành xây dựng mỏ đưa mỏ vào hoạt động chậm so với quy định giấy phép + Việc thực quy định trình tổ chức khai thác bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ; cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động; việc lập đồ trạng, kiểm kê trữ lượng mỏ, lập báo cáo định kỳ; thực nghĩa vụ liên quan đến lập thiết kế mỏ, lập kế hoạch khai thác hàng năm; thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ mơi trường; lập trình thẩm định phê duyệt dự án cải tạo phục hồi môi trường, ký quỹ bảo vệ môi trường số đơn vị thực chậm chưa thực đầy đủ quy định + Cịn nhiều đơn vị khai thác khống sản sử dụng thiết bị, máy móc cũ, lạc hậu (chủ yếu thiết bị, máy móc qua sử dụng nhập từ Trung Quốc), sử dụng công nghệ cũ, dây truyền cơng nghệ khơng đồng Vì vậy, hiệu hoạt động khai thác, chế biến khống sản cịn hạn chế + Hoạt động khai thác, chế biến khống sản nhiều nơi cịn gây ô 94 nhiễm môi trường, sụt lún, sạt lở đất, nước, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Chế độ thông tin, báo cáo phối hợp giữa cấp quyền (tỉnh, huyện, xã) ngành chức cấp, chủ mỏ quan quản lý chưa chặt chẽ, chưa có hiệu quả” 3.8.2.2 Nguyên nhân hạn chế “Chính sách pháp luật khống sản bất cập: Một số quy định pháp luật khống sản chưa có hướng dẫn cụ thể gây khó khăn cơng tác quản lý tổ chức thực địa phương; biện pháp xử lý, chế tài chưa đủ mạnh để bắt buộc tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật, thực biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên Cấp uỷ, quyền ngành chưa quan tâm mức đến công tác giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai, có biểu dân chủ, cán thi hành công vụ thực chưa sách pháp luật đất đai Một số vụ việc khiếu nại tố cáo liên quan đến đất đai xảy chưa xử lý kịp thời, nghiêm minh, gây bất bình nhân dân Ngồi ra, chưa có chế tài cụ thể việc xử lý cơng dân lạm dụng quyền dân chủ việc khiếu nại, tố cáo, gây thời gian cho quan giải Sự phối hợp cấp, ngành đoàn thể có nơi chưa chặt chẽ thường xuyên khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai chưa giải dứt điểm từ sở, gây nên khiếu nại vượt cấp, kéo dài Hoạt động quản lý nhà nước số đơn vị cấp xã hiệu quả, chưa huy động hệ thống trị vào cuộc, chưa thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn công tác quản lý nhà nước khoáng sản theo quy định pháp luật Đề án quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh; việc phát hiện, ngăn chặn, xử lý hoạt động khoáng sản trái phép có lúc chưa kịp thời Việc thực cam kết ký Chủ tịch UBND cấp huyện với 95 Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp xã với Chủ tịch UBND cấp huyện cịn có hạn chế, hàng năm chưa tiến hành kiểm điểm việc thực cam kết ký Cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt ngành, cấp hoạt động khoáng sản tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu quản lý, số hành vi, vi phạm chưa phát xử lý kịp thời, chưa thường xun, chưa thực có hiệu Chính sách pháp luật khống sản nói chung cịn bất cập; số quy định pháp luật khoáng sản chưa đồng bộ, chưa kịp thời; Thời điểm thực tính, nộp tiền cấp quyền (từ năm 2014) thời điểm doanh nghiệp khống sản gặp nhiều khó khăn: giá khống sản thấp, thị trường khó tiêu thụ, suy thối kinh tế dẫn đến khó khăn cho thực nộp tiền cấp quyền Một số mỏ đá vơi, đá cát kết có trữ lượng thăm dị, phê duyệt lớn, nhiên trữ lượng khai thác theo công suất chiếm 15-40% trữ lượng địa chất phê duyệt dẫn đến tiền cấp quyền khai thác khoáng sản phải nộp (tính theo trữ lượng thăm dị, phê duyệt) lớn, gây khó khăn cho việc nộp tiền Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn tài ảnh hưởng suy thoái kinh tế; sản xuất manh mún, cơng nghệ lạc hậu nên khơng có điều kiện để đầu tư, xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải Chưa có chế, sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ sản xuất, giảm thiểu tối đa tác động xấu tới môi trường Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật nhiều đơn vị khai thác khoáng sản hạn chế, chưa tự giác chấp hành đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật Bộ máy tổ chức cấp huyện, cấp xã thiếu cán có chun mơn phù hợp phụ trách lĩnh vực khoáng sản Mặc dù lực lượng cán tăng cường song lực tham mưu hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu quản ỉý Cán cấp huyện, xã cịn phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc” 96 97 Chương GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Phương hướng hoàn thiện cơng tác quản lý hoạt động khai thác khống sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Quan điểm khoáng sản, khai thác khoáng sản quản lý hoạt động khai thác khoáng sản “Khoáng sản tài nguyên không tái tạo, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt, lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn có hoạt động khống sản Trong cơng tác quản lý nhà nước khống sản cơng tác đóng vai trò quan trọng để đảm bảo mục tiêu Quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng loại khống sản sở để trì trật tự hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật, bảo đảm lợi ích nhà nước, doanh nghiệp nhân dân Xây dựng phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khống sản phải sử dụng cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao Chỉ cho phép đơn vị cấp mỏ chủ động nguồn nguyên liệu đầu tư xây dựng sở chế biến sâu loại khống sản Khơng cấp phép cho dự án khai thác, chế biến khống sản có hiệu kinh tế thấp Cấp phép khai thác loại khoáng sản sở kết tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản để đảm bảo chống thất thu cho ngân sách nhà nước ngân sách tỉnh (chỉ trừ khu vực quan nhà nước có thẩm quyền khoanh định khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khống sản khơng thực tổ chức đấu giá) ” 4.1.2 Định hướng, mục tiêu 98 4.1.2.1 Mục tiêu “Góp phần đưa giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 (khơng tính khu tổ hợp Sam sung) 100.000 tỷ đồng theo giá so sánh 2010 Tạo công ăn việc làm cho người lao động; tạo sở phát triển hạ tầng, cơng nghiệp hố - đại hố nông thôn; tăng nguồn thu cho ngân sách Quản lý chặt chẽ, tiết kiệm tài nguyên, phục vụ chủ yếu cho ngành công nghiệp tỉnh (than cho nhu cầu chất đốt, quặng đồng cho sở luyện đồng, đánh giá tiềm khoáng sản quặng sắt làm sở cho việc xây dựng nhà máy gang thép Thái Nguyên) Giảm thiểu tác động xấu hoạt động khống sản đến mơi trường Củng cố, nâng cao sản lượng đáp ứng công suất Nhà máy chế biến kim loại mầu Núi Pháo - Đại Từ quy mô ngàn đồng kim loại/năm; Hoàn thành đầu tư vào hoạt động ổn định Nhà máy luyện đồng Thái Nguyên quy mô ngàn đồng kim loại/năm Tập trung thăm dò điểm quặng đồng phục vụ cho nhà máy luyện đồng địa bàn tỉnh Khai thác sản lượng quặng đồng nguyên khai đạt 500 700 ngàn tấn/năm Tổ chức thăm dò, khai thác điểm than Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định cho UBND tỉnh quản lý đảm bảo mức hợp lý nhu cầu nhiên liệu cho nhà máy địa bàn tỉnh (xi măng, gạch tuynel) Đánh giá tiềm quặng sắt để đề xuất phương án thăm dò, khai thác xây dựng nhà máy gang thép Thái Nguyên Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đôi với việc tuyên truyền, phổ biến Luật Khoáng sản, quy định hoạt động khoáng sản Nhà nước tỉnh để khắc phục tồn hoạt động khoáng sản” 4.1.2.2 Định hướng “Cơng tác quản lý khai thác khống sản phải sát để đảm bảo cân đối lượng khoáng sản cần khai thác cho đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu nguyên liệu cho sở chế biến sâu địa bàn tỉnh phù hợp với quy 99 hoạch chung nước, không xuất khống sản thơ gây lãng phí tài ngun Xác định cụ thể vùng thăm dò, khai thác, chế biến; vùng cấm, hạn chế đấu thầu hoạt động loại khoáng sản, để đảm bảo hoạt động khoáng sản thực quy định pháp luật Xác định đúng, đủ loại tiền liên quan đến khai thác khoáng sản, thu đúng, đủ số tiền phải thu hàng năm Quản lý chặt chẽ khai thác tài ngun, khống sản, chấm dứt tình trạng khai thác khoáng sản trái phép; thực biện pháp xử lý nhằm mục đích tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo cảnh quan, môi trường, tăng nguồn thu ngân sách từ tài nguyên, góp phần phát triển kinh tế tỉnh” 4.2 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Ngun 4.2.1 Hồn thiện pháp luật, sách, quy định nhà nước khai thác khoáng sản a/ “Rà soát, ban hành tổ chức thực văn quản lý khoáng sản thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Tiến hành rà soát, ban hành triển khai thực văn quản lý, văn hướng dẫn, triển khai thực pháp luật khoáng sản (thay văn trước đây) theo hướng cải cách hành chính, đảm bảo phù hợp với pháp luật khống sản tình hình thực tế tỉnh, như: Quy định trình tự, thủ tục cấp, gia hạn, trả lại giấy phép thăm dò, giấy phép khai thác, giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; chuyển nhượng quyền thăm dị, khai thác khống sản, phê duyệt trữ lượng khống sản đóng cửa mỏ khống sản địa bàn tỉnh; Quyết định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản; Hướng dẫn phương pháp tính, phương thức thu, chế độ quản lý sử dụng tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; Quy định quản lý, sử dụng khoản thu ngân sách từ hoạt động khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phương nơi có khống sản khai thác 100 Thường xun theo dõi, giám sát đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật khoáng sản, kịp thời đề xuất với cấp có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tiễn Ban hành quy định thuộc thẩm quyền để giải hài hòa quyền lợi nhà nước, nhà đầu tư nhân dân hoạt động khoáng sản; quy định thống nhất, rõ ràng nghĩa vụ trách nhiệm nhà đầu tư hoạt động khoáng sản với việc khôi phục, bảo vệ môi trường Đối với số nội dung luật chưa hướng dẫn cụ thể, UBND tỉnh cần đưa hướng dẫn, kỹ thuật làm sở cho việc triển khai hoạt động địa bàn b/ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khoáng sản Ở cấp tỉnh: Tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến Luật khoáng sản số 60/2010/QH12, Nghị định hướng dẫn thi hành Đề án quản lý nhà nước khoáng sản địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 đến quan, ban, ngành tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Ở cấp huyện: Xây dựng kế hoạch thực đề án tỉnh, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, triển khai pháp luật khoáng sản Đề án quản lý nhà nước khoáng sản tỉnh đến quan, ban, ngành tổ chức, cá nhân có liên quan địa bàn huyện quản lý Ở cấp xã: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khống sản đến tồn thể nhân dân địa bàn quản lý Các phương tiện thông tin đại chúng tỉnh, huyện bố trí thời lượng để tuyên truyền, giáo dục pháp luật khoáng sản cách thường xuyên Cung cấp đầy đủ văn pháp luật, quy định khoáng sản cho tủ sách pháp luật huyện xã c/ Công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản Chỉ xem xét cấp giấy phép thăm dò, khai thác (trường hợp khơng đấu giá quyền khai thác khống sản) cho phép đăng ký tham gia đấu giá (trường 101 hợp đấu giá quyền khai thác khoáng sản) tổ chức, cá nhân có lực, có phương án sử dụng nhân lực, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp, đảm bảo khai thác, sử dụng khống sản có hiệu quả, bảo vệ mơi trường Tổ chức thực việc đấu giá quyền khai thác khoáng sản, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản khoản thuế, phí, lệ phí lĩnh vực khoáng sản, đảm bảo quy định, tăng thu cho ngân sách nhà nước từ hoạt động khoáng sản, khắc phục tình trạng thất thu d/ Cơng tác thăm dị khống sản Thường trực Tỉnh uỷ cho chủ trương cấp phép thăm dị, khai thác khống sản loại khoáng sản, trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (trên sở báo cáo UBND tỉnh) UBND tỉnh cho chủ trương cấp phép thăm dị, khai thác khống sản loại khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường (trên sở báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường sau tổng hợp ý kiến Sở, ngành có liên quan UBND cấp huyện nơi có mỏ) ” e/ Cơng tác cấp giấy phép hoạt động “Cấp phép hoạt động khoáng sản phải theo quy hoạch; bổ sung quy hoạch cấp mỏ đủ điều kiện (được Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định công bố khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ; gắn với q trình chế biến sâu khống sản) Thực việc cấp phép hoạt động khoáng sản theo quy hoạch phê duyệt, đảm bảo chặt chẽ, trình tự theo quy định pháp luật; gắn khai thác với bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Sở ngành có liên quan, UBND cấp huyện hướng dẫn tổ chức thực thủ tục cấp phép theo quy định pháp luật sau có đồng ý chủ trương Thường trực tỉnh uỷ UBND tỉnh” 4.2.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch khai thác khống sản Cơng tác quy hoạch hoạt động khai thác khoáng sản năm qua 102 cịn tồn số hạn chế cần hoàn thiện với số giải pháp sau: - “Phối hợp chặt chẽ với Bộ, Ngành trung ương việc lập (hoặc điều chỉnh) quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản chung nước (trong phạm vi tỉnh) - Thường xuyên rà soát, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản thuộc thẩm quyền UBND tỉnh, nâng cao chất lượng quy hoạch khoáng sản, đảm bảo phù hợp với quy hoạch khoáng sản nước - Tổ chức thực có hiệu quy hoạch khống sản sau cấp có thẩm quyền phê duyệt - Cơng bố cơng khai quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khoáng sản thuộc thẩm quyền tỉnh (lập điều chỉnh, bổ sung) sau phê duyệt - Thực tốt công tác lập, điều chỉnh quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản” 4.2.3 Hồn thiện cấu máy quản lý khống sản cấp Ở cấp tỉnh “Kiện tồn Ban đạo quản lý khoáng sản tỉnh Tổ chuyên viên giúp việc Ban đạo, đảm bảo phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn Thành phần Ban đạo gồm: Đồng chí Lãnh đạo UBND tỉnh làm Trưởng ban, thành viên Ban đạo Lãnh đạo Sở, ngành: Tài nguyên Môi trường, Công an tỉnh, Bộ huy quân tỉnh, Công Thương, Xây dựng, Giao thông vận tải, Khoa học Công nghệ, Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Tài chính, Lao động thương binh xã hội, Kế hoạch Đầu tư, Viện kiểm sát nhân dân, Chủ tịch UBND huyện, thành phố, thị xã tỉnh Rà soát, sửa đổi, bổ sung Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban đạo, quan thường trực tổ chuyên viên giúp việc Ban đạo 103 Xây dựng kế hoạch cơng tác hàng năm, kế hoạch kinh phí đảm bảo cho hoạt động Ban đạo tổ chuyên viên giúp việc Ở cấp huyện: Đối với huyện có nhiều khống sản như: Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ Phú Lương Kiện toàn Ban đạo quản lý khống sản tổ cơng tác giúp việc Ban đạo; xây dựng quy chế hoạt động, phân công, phân nhiệm cho thành viên Ban đạo tổ công tác Thành phần Ban đạo gồm: Đồng chí Lãnh đạo UBND huyện làm Trưởng ban, thành viên cấu thành phần cấp tỉnh Tại huyện có khống sản Phú Bình, Phổ n, Định Hố, thị xã Sơng Cơng thành phố Thái Nguyên: Thành lập Tổ công tác liên ngành quản lý khoáng sản, gồm thành viên đại diện: Phịng Tài ngun Mơi trường (tổ trưởng), Cơng an, Đội quản lý thị trường, Chi cục thuế, Phòng kinh tế hạ tầng Bố trí 01 cán chuyên trách khống sản cho Phịng Tài ngun Mơi trường Ở cấp xã Đối với xã, phường, thị trấn có nhiều khống sản: Thành lập Ban đạo quản lý khoáng sản xã; xây dựng quy chế hoạt động, phân công, phân nhiệm cho thành viên Ban đạo Thành phần Ban đạo gồm: Đồng chí Lãnh đạo UBND xã làm Trưởng ban, thành viên gồm: Cán tài nguyên môi trường (địa chính), cơng an xã, xã đội, cán tư pháp, hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên, mặt trận tổ quốc, trưởng xóm (thơn) Đối với xã khống sản: Thành lập Tổ cơng tác quản lý khống sản Cán tài ngun mơi trường (địa chính) làm tổ trưởng Các thành viên gồm: Cơng an xã, cán tư pháp, trưởng xóm (thơn) Ở xã có nhiều khống sản, ngồi cán địa chính, bố trí thêm 01 cán chuyên trách khoáng sản Đối với sở ban ngành Bổ sung biên chế cho Phịng quản lý Tài ngun khống sản Thanh tra 104 chuyên ngành khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường, cán quản lý chuyên ngành khống sản Sở Cơng Thương Sở Xây dựng Hàng năm, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức từ đến lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Tài nguyên Môi trường cấp huyện cấp xã Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý khống sản” 4.2.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm UBND tỉnh cấp phương tiện, bố trí đủ kinh phí cho cơng tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động giám sát, tra, kiểm tra “Tổ chức tra, kiểm tra định kỳ đột xuất việc chấp hành quy định pháp luật tổ chức, cá nhân cấp phép hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh, trọng tâm tổ chức, cá nhân chậm đưa mỏ vào hoạt động; có biểu chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác sai quy định; khơng tn thủ quy định an tồn khai thác mỏ chế biến khoáng sản, vi phạm quy định sử dụng đất thực nghĩa vụ tài Thu hồi đề nghị cấp có thẩm quyền thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản, giấy chứng nhận đầu tư, đăng ký kinh doanh ngành nghề khoáng sản tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng cố tình vi phạm quy định pháp luật sau bị xử phạt vi phạm hành lần trở lên Tổ chức tra, kiểm tra định kỳ đột xuất cơng tác quản lý nhà nước khống sản UBND cấp huyện, cấp xã, đặc biệt địa phương để xảy tình trạng khai thác khống sản trái phép kéo dài Duy trì hoạt động Đội kiểm tra, kiểm soát liên ngành tỉnh, huyện theo kế hoạch Trường hợp phát cán cấp xã có biểu làm ngơ, dung túng, bảo kê cho hoạt động khống sản trái phép Ban đạo quản lý khoáng sản tỉnh kiến nghị, u cầu UBND cấp huyện có hình thức xử lý kỷ luật thích đáng đồng thời báo cáo UBND tỉnh” 105 4.2.5 Một số giải pháp khác Tổ chức ký cam kết trách nhiệm công tác quản lý khoáng sản chủ tịch UBND cấp huyện với Chủ tịch UBND tỉnh; Chủ tịch UBND cấp xã với Chủ tịch UBND cấp huyện; Trưởng xóm (thơn, bản), chủ mỏ với Chủ tịch UBND cấp xã; quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất có khống sản với Trưởng xóm (thơn, bản) Định kỳ tháng tổ chức sơ kết năm tổ chức tổng kết để kiểm điểm trách nhiệm theo nội dung ký kết “Huy động tham gia cộng đồng dân cư khu vực khai thác khoáng sản việc theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp khai khoáng, cụ thể: + Công bố công khai, rộng rãi Quy hoạch phê duyệt phương tiện thông tin truyền thông, trụ sở UBND cấp xã, thôn, làng nơi có nhiều mỏ khống sản + Mời đại diện nhân dân địa phương tham gia xác định bàn giao ranh giới mỏ khai thác cho doanh nghiệp + Thiết lập công bố địa thư điện tử, số điện thoại đường dây nóng để tổ chức, cá nhân biết, phản ánh thơng tin tình trạng khai thác khoáng sản trái phép hành vi vi phạm khác khai thác khoáng sản địa bàn Khi nhận thơng tin phản ánh cá nhân, đơn vị liên quan phải nhanh chóng xác minh tính xác thơng tin, xử lý theo quy định” 4.3 Đề xuất kiến nghị 4.3.1 Chính phủ Xem xét, bãi bỏ quy định khoản Điều 40 khoản Điều 70 Nghị định số 158/2016/NĐ-CP; sửa đổi khoản Điều Nghị định số 158/2016/NĐCP thành “ Trữ lượng tính tiền cấp quyền khai thác khoảng sản trữ lượng khoáng sản phép khai thác, xác định dự án đầu tư quy định Giấy phép khai thác khoáng sản” Đối với trường hợp đề nghị khai thác đất làm vật liệu san lấp với diện 106 tích, quy mô nhỏ (1-2 ha), thời gian khai thác ngắn (dưới 01 năm): Không phải tiến hành đấu giá; thăm dò Đối với trường hợp đề nghị khai thác đất làm vật liệu san lấp Dự án đầu tư xây dựng cơng trình phải san gạt mặt bằng, hạ thấp độ cao: Cho phép Chủ đầu tư thực việc đăng ký khu vực, công suất, khối lượng với UBND cấp tỉnh (tương tự trường họp theo quy định khoản Điều 64 Luật khoáng sản) Giao cho quyền địa phương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát trình doanh nghiệp tổ chức thực khai thác Thành phần hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản khu vực có dự án xây dựng cơng trình theo quy định khoản Điều 54 Nghị định số 158/NĐ-CP ngày 29/11/2016, đề nghị bỏ nội dung: “phương án khai thác khống sản diện tích dự án kèm theo phương án cải tạo phục hồi môi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt” Cần có sách cụ thể hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào dự án chế biến sâu khoáng sản để cung cấp cho nhu cầu sử dụng nước xuất Đồng thời, quan tâm đến quy định chế giám sát khả thi, hiệu chế tài xử lý nghiên vi phạm pháp luật hoạt động khai thác kinh doanh khoáng sản Ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc thi hành luật đặc biệt Luật Khoáng sản tạo thuận lợi cho việc triển khai thực theo Luật Ban hành văn hướng dẫn việc trích nguồn thu ngân sách từ hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản để lại cho địa phương; quy chế thăm dị, đấu thầu khai thác khống sản; quy định mức thuế chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản.Ban hành hướng dẫn việc ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường khai thác khống sản 4.3.2 Kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường sớm ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý cát sỏi lịng sơng, nạo vét lịng hồ Hướng dẫn phương pháp tính trữ lượng khống sản cịn lại trường 107 hợp tổ chức, cá nhân cấp phép khai thác xin trả lại phần diện tích cấp phép khai thác Hướng dẫn việc tính, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản đổi với trường hợp thu hồi, chấm dứt hiệu lực Giấy phép khai thác khoáng sản tổ chức cấp phép chưa thực nghĩa vụ tiền cấp quyền khai thác khống sản Hướng dẫn vướng mắc cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản (tại văn số 3558/STNMT-KS ngày 27/11/2018 Sở Tài nguyên Mơi trường) Rà sốt khoanh định, cơng bố khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Thái Nguyên để tỉnh có sở lập, điều chỉnh quy hoạch khoáng sản địa phương thời gian Định kỳ hàng năm tổ chức tập huấn, nâng cao nhận thức kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý nhà nước vê khoáng sản bảo vệ môi trường địa phương Phối hợp bộ, ngành khác quan tâm công tác tái định cư giải vần đề đào tạo nghề, việc làm ổn định bền vững cho người dân địa phương có đất bị thu hồi phục vụ cho hoạt động khai thác, chế biến khống sản Phối hợp ngành thơng tin, truyền thông, hướng dẫn địa phương trọng nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật tài nguyên khoáng sản đến người dân nhằm tránh tình trạng đơn thư, khiếu nại Phối hợp với địa phương, hướng dẫn quan quản lý ngành Tài nguyên môi trường tỉnh, kiểm tra, xử lý giải dứt điểm đơn thư khiếu nại, kiến nghị người dân hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đơn vị doanh nghiệp có hoạt động khai thác địa bàn 108 ... tiến hành công cụ phương pháp tác động đến công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, đưa nhận định xác cơng tác quản lý hoạt động khai thác khống sản địa bàn tỉnh - Đặc... tư khai thác khống sản + Quy mơ công suất khai thác không 3.000 m3 sản phẩm khoáng sản nguyên khai/ năm” 1.1.3 Quản lý hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động khai thác. .. chuyên gia công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên Ý kiến chuyên gia sử dụng để đánh giá thực trạng vướng mắc công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản địa phương

Ngày đăng: 31/07/2020, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ

  • KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

  • 1.1. Cơ sở lý luận về khoáng sản và quản lý khai thác khoáng sản

    • 1.1.1. Khái quát chung về khoáng sản

      • 1.1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.1.2. Đặc điểm khoáng sản Việt Nam

      • 1.1.1.3. Phân loại khoáng sản

      • 1.1.1.4. Vai trò của khoáng sản

      • 1.1.2. Khai thác khoáng sản

        • 1.1.2.1. Khái niệm về khai thác khoáng sản

        • 1.1.2.2. Các quy định, nguyên tắc trong khai thác khoáng sản

        • 1.1.3. Quản lý hoạt động khai thác khoáng sản

          • 1.1.3.1. Khái niệm về quản lý hoạt động khai thác khoáng sản

          • 1.1.3.2. Ý nghĩa của quản lý hoạt động khai thác khoáng sản

          • 1.1.4. Nội dung quản lý khai thác khoáng sản

            • 1.1.4.1.Chính sách, pháp luật, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản

            • 1.1.4.2. Xây dựng quy hoạch khai thác khoáng sản

            • 1.1.4.3.Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản

            • 1.1.4.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản

            • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác khoáng sản

            • 1.2. Kinh nghiệm quản lý khai thác khoáng sản

              • 1.2.1. Kinh nghiệm quản lý khai thác khoáng sản của một số địa phương ở trong nước

                • 1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý khai thác khoáng sản của tỉnh Hà Nam

                • 1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý khai thác khoáng sản của tỉnh Sơn La

                • 1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với quản lý khai thác khoáng sản tại tỉnh Thái Nguyên

                • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan