Giáo án văn hóa việt nam

183 37 0
Giáo án văn hóa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM 1. Tên học phần: Văn học Việt Nam 2. Mã học phần: PLI422 I. PHẦN CHUNG CHO CẢ HỌC PHẦN 1. Mục tiêu của học phần Mục tiêu về kiến thức: + Qua phần văn học dân gian, sinh viên nắm được kiến thức dẫn luận về văn học dân gian, hệ thống khái niệm cơ bản của khoa học nghiên cứu Văn học dân gian và folklore, các phương pháp, các thao tác khoa học để tiếp cận đối tượng văn học dân gian. Trang bị kiến thức cho sinh viên về khoa học phân loại, đặc trưng văn học dân gian người Việt cũng như kiến thức bước đầu về văn học dân gian các tộc người khác của dân tộc Việt Nam thống nhất cùng những kiến thức về các thể loại thuộc các loại hình tự sự, trữ tình, luận lí và sân khấu dân gian. + Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX giúp sinh viên nắm được diện mạo và thành tựu văn học qua từng chặng đường phát triển, những đặc điểm sáng tác của các tác giả tiêu biểu, những vấn đề mang tính quy luật của văn học sử; sự phát triển của các loại hình tác giả. + Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay trang bị cho người học những tri thức có hệ thống và cơ bản về vị trí, diện mạo, quá trình phát triển về các thành tựu chủ yếu qua các thể loại, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu, các trào lưu và bộ phận chính của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến tháng 81945 và từ 1945 đến nay. Mục tiêu về kĩ năng: + Trang bị khả năng mô tả folklore cho sinh viên, khả năng tổng thuật lịch sử vấn đề nghiên cứu văn học dân gian, nhận diện, xử lí dị bản, phân tích tác phẩm văn học dân gian trên các phương diện nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật diễn xướng, văn hóa, khả năng tiếp cận văn học dân gian theo nhiều góc độ quy chiếu khác nhau. + Giúp sinh viên có khả năng phát hiện, nhận diện, phân tích, đánh giá, nghiên cứu, giảng dạy những vấn đề của văn học viết và khả năng tiếp cận tác phẩm văn chương dưới góc nhìn văn hóa. Mục tiêu về thái độ: + Giúp sinh viên có hiểu biết và đánh giá đúng đắn về giá trị của văn học Việt Nam. Từ đó, bồi dưỡng cho sinh viên lòng say mê môn học và lòng yêu nước với thái độ trân trọng tự hào về di sản văn học của dân tộc. + Sinh viên có ý thức khẳng định bản sắc văn hóa của một quốc gia độc lập, đa tộc người trong tiến trình hội nhập văn hóa thế giới và sẵn sàng ứng dụng những giá trị của nền văn học Việt Nam vào việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

GIÁO ÁN HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM Tên học phần: Văn học Việt Nam Mã học phần: PLI422 I PHẦN CHUNG CHO CẢ HỌC PHẦN Mục tiêu học phần - Mục tiêu kiến thức: + Qua phần văn học dân gian, sinh viên nắm kiến thức dẫn luận văn học dân gian, hệ thống khái niệm khoa học nghiên cứu Văn học dân gian folklore, phương pháp, thao tác khoa học để tiếp cận đối tượng văn học dân gian Trang bị kiến thức cho sinh viên khoa học phân loại, đặc trưng văn học dân gian người Việt kiến thức bước đầu văn học dân gian tộc người khác dân tộc Việt Nam thống kiến thức thể loại thuộc loại hình tự sự, trữ tình, luận lí sân khấu dân gian + Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX giúp sinh viên nắm diện mạo thành tựu văn học qua chặng đường phát triển, đặc điểm sáng tác tác giả tiêu biểu, vấn đề mang tính quy luật văn học sử; phát triển loại hình tác giả + Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến trang bị cho người học tri thức có hệ thống vị trí, diện mạo, trình phát triển thành tựu chủ yếu qua thể loại, tác giả tác phẩm tiêu biểu, trào lưu phận văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến tháng 8/1945 từ 1945 đến - Mục tiêu kĩ năng: + Trang bị khả mô tả folklore cho sinh viên, khả tổng thuật lịch sử vấn đề nghiên cứu văn học dân gian, nhận diện, xử lí dị bản, phân tích tác phẩm văn học dân gian phương diện nghệ thuật ngơn từ, nghệ thuật diễn xướng, văn hóa, khả tiếp cận văn học dân gian theo nhiều góc độ quy chiếu khác + Giúp sinh viên có khả phát hiện, nhận diện, phân tích, đánh giá, nghiên cứu, giảng dạy vấn đề văn học viết khả tiếp cận tác phẩm văn chương góc nhìn văn hóa - Mục tiêu thái độ: + Giúp sinh viên có hiểu biết đánh giá đắn giá trị văn học Việt Nam Từ đó, bồi dưỡng cho sinh viên lịng say mê mơn học lịng u nước với thái độ trân trọng tự hào di sản văn học dân tộc + Sinh viên có ý thức khẳng định sắc văn hóa quốc gia độc lập, đa tộc người tiến trình hội nhập văn hóa giới sẵn sàng ứng dụng giá trị văn học Việt Nam vào việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chuẩn bị: * Giáo viên: + Giáo án điện tử + Sách giao tập + Giáo trình tài liệu tham khảo - Giáo trình chính: Nguyễn Bích Hà, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, 1998 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIIhết kỷ XIX, NXB Giáo dục, 1998 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Trí Dũng, Văn học Việt Nam 1900-1945, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Văn Long (cb), Văn học Việt Nam đại (tập II), NXB ĐH Sư phạm, 2010 - Tài liệu tham khảo: Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn - Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội,1991 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục - Hà Nội, 2006 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Xuân Kính, Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 10 Chu Xuân Diên, Nghiên cứu Văn hóa dân gian, phương pháp, lịch sử, thể loại, NXB Giáo dục, 2008 11 Đinh Gia Khánh, Tác phẩm tặng giái thưởng Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 12 Lê Chí Quế, Văn hóa dân gian – Khảo sát nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 13 Trần Ngọc Vương (cb), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, 2007 14 Trần Ngọc Vương, Loại hình học tác giả văn học – Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,1999 15 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, 1998 16 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, NXB Giáo dục, 2012 17 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, 1996 18 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, 2005 19 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1996 20 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, NXB Văn học, 1999 21 Lê Quang Hưng, Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước cách mạng tháng Tám /1945, Nxb ĐHQG, 2002 22 Nhiều tác giả, Nguyễn Tuân, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2002 23 Nguyễn Ngọc Thiện( tuyển chọn giới thiệu), Vũ Trọng Phụng, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 24 Mai Hương( tuyển chọn giới thiệu), Ngô Tất Tố, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 25 Nhiều tác giả, Nam Cao, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 26 Đặng Thai Mai, Văn thơ cách mạng Việt Nam, Nxb Văn học, 1996 27 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam, Tập I, NXB ĐH THCN, 1999 28 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2002 29 Vũ Tuấn Anh, Chế Lan Viên - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2000 30 Nguyễn Việt Chiến (tuyển chọn giới thiệu), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân 1975 - 2005, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007 31 Phong Lê, Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 32 Phong Lê - Vân Thanh, Tơ Hồi - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2000 33 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG, 1996 34 Nhiều tác giả, Nguyễn Minh Châu - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, 2011 * Sinh viên: + Đề cương môn học + Tài liệu học tập + Sách tập + Vở ghi II CHI TIẾT PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Chương 1: Dẫn luận văn học dân gian Việt Nam a Xác định mục tiêu * Kiến thức: Sinh viên nắm kiến thức dẫn luận văn học dân gian, hệ thống khái niệm khoa học nghiên cứu văn học dân gian folklore, phương pháp, thao tác khoa học để tiếp cận đối tượng văn học dân gian Trang bị kiến thức cho sinh viên khoa học phân loại văn học dân gian người Việt kiến thức bước đầu văn học dân gian tộc người khác dân tộc Việt Nam thống *Kĩ năng: - Trang bị khả mô tả folklore cho sinh viên - Trang bị khả tổng thuật lịch sử vấn đề nghiên cứu văn học dân gian - Trang bị lí thuyết để sinh viên tiếp cận văn học dân gian theo nhiều góc độ quy chiếu khác * Thái độ: - Giúp cho sinh viên xây dựng tư tưởng trân trọng sáng tạo truyền miệng nhân dân từ trước đến - Sinh viên sẵn sàng ứng dụng giá trị truyền thống cho việc xây dựng văn hóa đại b Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án điện tử, Sách giao tập, Giáo trình * Sinh viên: Tài liệu học tập, Sách tập, Vở ghi c Nội dung giảng dạy chi tiết Chương 1: Dẫn luận văn học dân gian (5 tiết) 1.1 Định nghĩa văn học dân gian (1 tiết) 1.2 Các đặc trưng văn học dân gian (1 tiết) 1.3 Phân loại văn học dân gian (1 tiết) 1.4 Giá trị văn học dân gian (2 tiết) - Nội dung chi tiết: Chương 1: Đại cương văn học dân gian a) Xác định mục tiêu - Mục tiêu kiến thức: Sinh viên nắm kiến thức dẫn luận văn học dân gian, hệ thống khái niệm khoa học nghiên cứu văn học dân gian folklore, phương pháp, thao tác khoa học để tiếp cận đối tượng văn học dân gian Trang bị kiến thức cho sinh viên khoa học phân loại văn học dân gian người Việt kiến thức bước đầu văn học dân gian tộc người khác dân tộc Việt Nam thống - Mục tiêu kĩ năng: + Trang bị khả mô tả folklore cho sinh viên + Trang bị khả tổng thuật lịch sử vấn đề nghiên cứu văn học dân gian + Trang bị lí thuyết để sinh viên tiếp cận văn học dân gian theo nhiều góc độ quy chiếu khác - Mục tiêu thái độ: + Giúp cho sinh viên xây dựng tư tưởng trân trọng sáng tạo truyền miệng nhân dân từ trước đến + Sinh viên sẵn sàng ứng dụng giá trị truyền thống cho việc xây dựng văn hóa đại b) Chuẩn bị - Giáo viên: Phương tiện dạy học, sách giao tập, giáo trình - Sinh viên: Đề cương môn học, chuẩn bị tài liệu, tập, thảo luận, phương tiện, dụng cụ học tập c) Nội dung giảng dạy chi tiết - Tên bài: 1.1 Dẫn luận văn học dân gian Việt Nam - Lượng thời gian: 02 tiết - Địa điểm: (Theo thời khóa biểu) - Chi tiết nội dung hình thức tổ chức dạy học: Nhóm nội dung N1 Nội dung 1.1 Dẫn luận văn học dân gian 1.1.1 Về thuật ngữ Folkore Trên giới: Thuật ngữ folklore nhà nhân chủng học người Anh William Thomps sử dụng lần báo công bố Anh (bài báo Folklore đăng tạp chí Atheneum số 982 ngày 22/8/1846) Folkore ghép từ hai thành phần: Folk (dân gian, dân chúng, nhân dân) lore (tri thức, trí khơn, trí tuệ, hiểu biết) “Folklore dùng để di tích văn hố vật chất chủ yếu di tích văn hố tinh thần nhân dân có liên quan với văn hoá vật chất phong tục, đạo đức, việc cúng tế, dị đoan, ca dao, cách ngôn…của Hoạt động cụ thể Giáo viên Sinh viên - Trình bày - Nắm lịch sử hình khái niệm thành khái niệm văn học dân khoa gian, văn học nghiên chương bình cứu văn học dân, văn nghệ dân gian dân gian, hệ Việt Nam thống, văn Đặt văn học hóa, văn hóa dân gian dân gian, tổng nghệ thuật thể văn hóa dân gian, folklore thời đại trước” Thuật ngữ có ý nghĩa ban đầu cụ thể: thuộc truyền thống văn hố dân tộc Từ đó, nhanh chóng trở thành thuật ngữ mang tính quốc tế Sau đó, thuật ngữ nhà khoa học Anh, Mĩ, Châu Âu nhà khoa học người Nga sử dụng để ý nghĩa mang nội hàm rộng lớn Chung quy quan điểm phát triển theo hai hướng nhiều mang tính chất cực đoan là: hướng thứ muốn hiểu folklore tất tượng văn hố tinh thần chí số hình thức văn hố vật chất Hướng thứ hai lại giới hạn thuật ngữ folklore khuôn khổ sáng tác ngôn từ truyền miệng nhân dân Ở Việt Nam: - Cả hai khuynh hướng có ảnh hưởng nhiều tới quan điểm học thuật giới nghiên cứu Việt Nam Thuật ngữ folkore dịch sang tiếng Việt văn hoá dân gian (Đinh Gia Khánh), văn nghệ dân gian (Hồ Sĩ Vịnh), nghệ thuật dân gian (Nguyễn Đổng Chi) - Cho đến nay, đội ngũ nhà nghiên cứu văn hoá dân gian thống quan niệm nghiên cứu, cho đối tượng văn hoá dân gian bao gồm ba thành phần: + Thành phần gồm yếu tố thuộc truyền thống, tinh thần, tâm linh như: phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội… + Thành phần gồm yếu tố thuộc nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình dân gian như: sân khấu dân gian, mĩ thuật dân gian, điêu khắc dân gian, trò diễn dân gian… + Thành phần gồm yếu tố thuộc ngôn từ như: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ… gọi chung văn học dân gian - Trước đây, VHDG Việt Nam cịn gọi văn chương bình dân, văn chương truyền khẩu, văn nghệ dân gian, sáng tác dân gian… Cho đến nay, người ta thay tên gọi thuật ngữ thức văn học dân gian (xuất vào khoảng năm 50 kỉ XX) Thuật ngữ VHDG cịn dùng đồng nghĩa với thuật ngữ: folklore văn học, folklore ngôn từ - Ba thành phần vừa có tính độc lập tương đối vừa có mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn Do vậy, nghiên cứu đối tượng người nghiên cứu phải lưu ý tới mối liên hệ - Nắm mối quan hệ hệ thống văn học dân gian với khái niệm khác Ở nước ta, thuật ngữ văn hóa dân gian sử dụng vào năm 70 kỉ XX, đứng đầu nhà khoa học Vũ Ngọc Phan Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên… 1.1.2 Định nghĩa văn hóa, văn hóa dân gian, văn học dân gian 1.1.2.1 Văn hoá - Theo nghĩa rộng: tất sáng tạo người Theo nghĩa hẹp: Là khái niệm theo lĩnh vực mà gắn với chữ văn hố (trong ngơn ngữ Việt Nam) - Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần, nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội; Các giá trị nói lên trình độ phát triển lịch sử lồi người 1.1.2.2 Văn hoá dân gian - Nằm khái niệm văn hố nói chung, chủ yếu thuộc truyền thống Văn hoá dân gian gồm giá trị văn hoá tinh thần nhân dân sáng tạo tạo thành truyền thống lâu đời dân tộc, như: phong tục, tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian – bao gồm nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật tạo hình, VHDG - Truyền thống lịch sử, xã hội Việt Nam quy định nét đặc trưng văn hóa Việt Nam: văn hóa làng xóm, văn hóa truyền miệng, ứng xử tình, chủ nghĩa yêu nước 1.1.2.3 Văn học dân gian Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động, thành phần nghệ thuật ngôn từ (tức thành phần văn học) chiếm vị trí quan trọng, song có mối quan hệ hữu với thành phần nghệ thuật phi nghệ thuật khác Văn học dân gian đời từ thời kì cơng xã ngun thuỷ, trải qua thời kì phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn thời đại 1.1.3 Thao tác điền dã phương pháp loại hình học nghiên cứu văn học dân gian 1.1.3.1 Thao tác điền dã - Sưu tầm: Quan sát trực tiếp môi trường diễn xướng cho nhận tức bao quát – chủ yếu nhận thức dân tộc học Quá trình tiếp xúc, ghi chép nghệ nhận cho ta nhìn hồn chỉnh lời va hồ sơ, Định nghĩa văn học dân gian, phân tích nội dung định nghĩa, mối liên quan định nghĩa phương pháp tiếp cận văn học dân gian - Sinh viên quan tâm đến nhiều cách định nghĩa VHDG khác nhau, hiểu nội dung định nghĩa, có tri thức bước đầu thao tác định nghĩa mối liên quan định nghĩa trình nghiên cứu thuyết minh cần thiết chúng Cần ý tời giao lưu văn hóa dân tộc thiểu số với dân tộc chủ thể, dân tộc có nguồn gốc, dân tộc địa bàn cư trú Cần: + Ghi đầy đủ, nguyên trạng toàn sáng tác dân gian (tiếng dân tộc phiên âm, tiếng Việt) + Lập hồ sơ cho tác phẩm: địa bàn lưu truyền, lí lịch người kể… + Phân loại motif: motif phổ biến motif đặc thù + Đối chiếu với truyền thống dân tộc (nhân học văn hóa) để tìm xuất xứ tác phẩm -Chỉnh lí: hạn chế tối đa việc làm mờ nhạt dấu ấn văn hóa dân tộc tác phẩm Cần lựa chọn số sưu tầm tốt nhất, sau hồn thiện cách diễn đạt, đối chiều đại đồng tiểu dị khác để bổ sung cho chính, phần lại ghi phần khảo dị 1.1.3.2 Phương pháp loại hình nghiên cứu văn học dân gian Đây phương pháp nhận thức tượng tác phẩm văn học dân gian thông qua việc khám phá yêu tố cấu thành (type, motif…) trình, mối liên hệ biện chứng chúng vận động không gian thời gian VD: type truyện “Cô Lọ Lem” (kiểu truyện Tấm Cám) N2 Hướng dẫn Sinh viên sinh viên tự phân tích định - Quan hệ văn học dân gian văn hóa dân gian học nghĩa khác văn học dân gian, làm rõ quan hệ văn học dân gian với vi hệ khác văn hóa dân gian Sinh viên đọc tài liệu Hướng dẫn Đọc học sinh viên liệu bắt buộc đọc tài liệu 1; học liệu tham khảo 2, 3, 4, 5, - Định nghĩa văn học dân gian - Tên bài: 1.2 Các đặc trưng văn học dân gian - Lượng thời gian: 03 tiết - Địa điểm: Theo thời khóa biểu - Chi tiết nội dung hình thức tổ chức dạy học: Nhóm nội dung N1 Hoạt động cụ thể Nội dung 1.2 Các đặc trưng văn học dân gian 1.2.1 Tính nguyên hợp văn học dân gian Khái niệm Tiếng Hy Lạp: Synkrtismos; tiếng Pháp: Synchrétique - V.E Guxep: “sự dính liền từ ban đầu loại hình khác sáng tạo văn hóa…” - GS Chu Xn Diên: “có hịa lẫn, trộn lẫn với cách tự nhiên vốn có nhiều yếu tố khác nhau, dạng yếu tố chưa bị phân hóa” 1.2.2.1 Tính ngun hợp hình thái ý thức văn học dân gian VHDG chứa đựng nội dung văn học nghệ thuật, tôn giáo, triết học, lịch sử… Nguyên nhân: - Thời cổ đại: ý thức xã hội nguyên khối VHDG hình thức nguyên hợp sản xuất tinh thần nói chung - Các giai đoạn sau: sản xuất nghệ thuật chun mơn hóa nhân dân lao động không tham dự vào tự diễn đạt VHDG VHDG hình thức tổng hợp tự nhiên sáng tạo văn hóa nhân dân lao động 1.2.2.2 Tính ngun hợp loại hình nghệ thuật văn học dân gian Nguyên nhân: + thời cổ đại: nhận thức nguyên hợp thẩm mĩ người nguyên thủy + giai đoạn sau: VHDG loại hình NT khơng chun, gắn với đời sống thực tiễn - Trong VHDG, thành phần ngơn ngữ có gắn bó chặt chẽ, hữu với nhiều thành phần nghệ thuật khác âm nhạc, vũ đạo, tạo hình… - Nhờ có tính ngun hợp loại hình nghệ thuật mà VHDG có dạng tồn tại: ẩn, cố định, Cần phân biệt tính nguyên hợp loại hình nghệ thuật VHDG với tính tổng hợp số loại hình nghệ thuật khác (sân khấu, nghệ thuật điện ảnh…) phương diện: 10 Giáo viên Sinh viên -Trình bày tính ngun hợp văn học dân gian - Nắm khái niệm tính nguyên hợp, cấp độ thể tính nguyên hợp sáng tạo văn học dân gian, ứng dụng vào việc phân tích lí giải tượng, tác phẩm văn học dân gian - Về tính nguyên hợp, đọc học liệu bắt buộc 1, 2, 5; học liệu tham khảo 1, Vượt qua giai đoạn văn nghệ minh họa, văn học Việt Nam có thay đổi hướng tiếp cận phản ánh thực, khám phá người * Trước 1985, tiếng nói người tư cách cộng đồng ưu tiên văn học Khi mạng sống cá nhân đặt vận mệnh dân tộc góc riêng dễ bị bỏ qua Nguyễn Duy sau nhìn lại vấn đề này: Có thời ta mê hát đồng ca Chân thành say đắm Ta ta mà ta mê ta (Tổ quốc nhìn từ xa) * Con người đời thường thực lúc đặt nhiều đối nghịch đòi hỏi lựa chọn giải quyết: tập thể/cá nhân; chung/riêng; lí tưởng/hiện thực; cống hiến/hưởng thụ.v.v…Văn học dành chỗ cho phát bất ngờ, đề xuất mạnh dạn, tư tưởng phản biện đa cực Ẩn ức cộng đồng sau chiến tranh kéo dài phóng tiếng nói chân thực, dũng cảm từ sâu thẳm lòng người Những thực thắt ngặt lương tri nhìn với nhìn quan tâm, khơng né tránh Văn học giải thiêng đối tượng, mà chí giải thiêng Đây điều kiện để sinh tạo tư tưởng nghệ thuật có giá trị, phong cách nghệ thuật độc đáo Nhờ đó, có Nguyễn Huy Thiệp nghiệt ngã yêu thương tận cùng, Phạm Thị Hoài liệt, Bảo Ninh lịch lãm xót xa.v.v… Họ kiến tạo nên hệ giá trị cho văn học dân tộc 1.2.1.3 Hiện đại hóa ngơn ngữ * Trong văn xuôi: Sau 1975, ngôn ngữ văn xuôi mang nhãn quan thực đời thường, đậm chất thông tin nhịp điệu Nó ngày trở nên thẳng thắn định danh - Câu hỏi: Lấy 169 định tính, suống sã giọng điệu, thành phần ngữ gia tăng, cú pháp linh hoạt, mềm mại Phạm Thị Hồi có hệ thống thuật ngữ chun mơn hẹp, nhiều từ nước ngồi khơng thích Nguyễn Huy Thiệp có lối viết cộc lốc, ngơn từ tiết chế tối đa miêu tả biểu cảm, mang chứa chất dân dã bụi bặm đời.v.v * Trong thơ ca: Sau 1986, ngôn ngữ thơ đại hóa theo nhiều khuynh hướng Có ngơn ngữ thơ sáng, giản dị, thể trực tiếp tình cảm, tạo cảm giác thoải mái tiếp nhận (Hoàng Trần Cương, Thi Hoàng, Nguyễn Hoa, Nguyễn Trọng Tạo v.v…là đại diện) Có ngơn ngữ thơ lại lạ hóa, dân chủ hóa với ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng, xa lạ mĩ từ, phơ bày giác độ khoái cảm thẩm mĩ đầy phức hợp (Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, v.v đại diện) 1.2.1.4 Đa dạng hóa hình thức thể * Sau 1986 đổi rõ rệt, đầy tự do, phá cách, sáng tạo Văn học xuất kiểu cấu trúc linh hoạt phi kết cấu, điểm nhìn nghệ thuật chuyển hóa tác giả nhân vật, nhịp điệu giọng điệu phức hợp đa - Có khi, dấu ấn hậu đại với thao tác cắt dán, ghép mảnh, đặt, tự động thử nghiệm - Có khi, tác phẩm văn học liên văn bản, kết hợp với hình thức nghệ thuật khác để tối đa hóa giá trị thẩm mĩ Trình diễn văn học, múa văn học xu * Một hệ nhà văn nhà thơ sung sức cho để hi vọng đón chờ mùa vàng sáng tạo cận kề - Đó thơ Nguyễn Quang Thiều mẫn tiệp tinh anh sang trọng ngây ngất cảm thức vài ví dụ chứng minh - Trả lời câu hỏi khác biệt mặt ngôn ngữ văn học trước sau 1975 170 tơn giáo; - Đó tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương kì ảo đến siêu tưởng, đẩy vơ thức sáng tạo xa đến khó dị tìm; - Đó tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hài hước chua cay khinh bạc; tiểu thuyết Hồ Anh Thái bí ẩn đối thoại văn hóa; - Đó truyện Nguyễn Ngọc Tư trầm lắng sâu đằm mê đắm đến ám ảnh; - Đó thơ Vi Thùy Linh rực rỡ thiết tha với tiếng ca quyền cuồng nhiệt v.v… 1.2.2 Giao lưu, hội nhập sâu sắc với văn học giới 1.2.2.1 Trong lí luận phê bình * Đến giai đoạn đổi mới, lí thuyết văn học nước ngồi dịch giới thiệu, có liên hệ ứng dụng vào đời sống văn học Việt Nam Những sách lí thuyết quan trọng Độ khơng lối viết (Roland Barthes), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Bakhtin), Văn học (Jean Paul Sartre), Cấu trúc văn nghệ thuật (Lotman) v.v đến với giới nghiên cứu, sáng tác bạn đọc Việt Nam * Các phương pháp nghiên cứu Phong cách học, Thi pháp học, Phân tâm học, Văn hóa học v.v…đã xuất đại biểu dần tạo thành khuynh hướng Phan Ngọc có cơng trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều; Trần Đình Sử có cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu; Đỗ Lai Thúy có cơng trình Từ nhìn văn hóa; Bút pháp ham muốn; Phê bình văn học - vật lưỡng thê v.v 1.2.2.2 Trong sáng tác * Có nhà văn dịch nhiều giới Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Bảo Ninh, gần Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Lê Anh Hoài, Vi Thùy Linh v.v… - Câu hỏi: Phát biểu nhận định anh/chị - Trả lời câu hỏi khơng khí giao lưu văn học Việt Nam với văn học giới từ sau 1975 171 * Một nhân tố đặc biệt khơng lưu tâm, tác giả sống nước ngồi Tuy có mơi trường văn hóa - văn học hoàn toàn khác, họ thể cốt cách ngơn ngữ văn hóa Việt Có thể kể đến Thuận, Linda Lê, Nguyễn Văn Thọ, Đồn Minh Phượng, Trương Quế Chi v.v…Họ góp thêm nét thú vị vào đa dạng phong phú văn học Việt Nam đương đại 1.3 Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam 1975 đến (N1) 1.3.1 Văn xuôi - Trả lời câu hỏi 1.3.1.1 Giai đoạn 1975 - 1985 - Câu hỏi: Nội dung * Những nhà văn tiên phong phản ánh văn xuôi công đổi văn học giai đoạn Việt Nam sau 1986? Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn Họ nhà văn sáng tác từ trước năm 1975 Đóng góp họ cho cơng đổi văn học Việt Nam chủ yếu lĩnh vực văn xuôi Tập truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Cù lao Tràm Nguyễn Mạnh Tuấn, Sống với thời gian hai chiều Vũ Tú Nam, muộn chút, tiểu thuyết Thời xa vắng (1987) Lê Lựu gây tiếng vang lớn * Thành tựu bật văn xuôi giai đoạn việc khắc họa thành công người đạo đức - đổi tư nghệ thuật Nhân vật người quản lý tượng bật đời sống Phản ánh tượng làm cho nhiều tác phẩm gây tiếng vang dư luận xã hội Đứng trước biển Nguyễn Mạnh Tuấn, Nhìn mặt trời Nguyễn Kiên, Giấy trắng Triệu Xuân, Tôi Lưu Quang Vũ… Hiện tượng Nguyễn Khải thể sớm với tiểu thuyết Tầm nhìn xa, đặc biệt Chủ tịch huyện vào năm 172 1970 1.3.1.2 Giai đoạn 1986 - 1991 * Thành tựu bật cần phải ghi nhận văn xuôi giai đoạn đổi tư tiểu thuyết truyện ngắn Nhà văn Nguyên Ngọc có cảm nhận cho rằng: “Một số truyện ngắn gần (như Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu, Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh… chẳng hạn) lại có tính chất tiểu thuyết sách có ghi tiểu thuyết hẳn hoi" Có thể kể số sáng tác như: Họ thời với Thái Bá Lợi, Gió từ miền cát Xn Thiều, Khơng phải trị đùa Khuất Quang Thụy * Vào nửa sau năm 80, tranh luận văn học Việt Nam diễn sơi lúc người ta ăn nói, phát biểu kiến, hít thở bầu khơng khí tương đối dân chủ, lành mạnh Cũng bầu khơng khí tạo nên khởi sắc sáng tác văn học Thoạt đầu xuất nhiều bút ký Cùng với ký hoạt động sân khấu với trình diễn nhiều kịch Lưu Quang Vũ: Tôi chúng ta, Nếu anh không đốt lửa, Hoa cúc xanh đầm lầy, Cô gái đội mũ nồi xám * Thành tựu bật văn học Việt Nam thời kỳ đổi kết tinh truyện ngắn tiểu thuyết Tiếp theo lớp nhà văn thành danh Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng…, người ta thấy lên bút sung sức, trước hết Nguyễn Huy Thiệp Sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thực tạo bước ngoặt văn xuôi sau 1975 Nhưng nói tới văn học thời kì đổi mới, người đọc nhớ tới loạt tên tuổi Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Dương Thu Hương, Nguyễn Quang Lập, Nhật Tuấn, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh, 173 Ngô Ngọc Bội, Lê Minh Khuê… Sáng tác họ tạo nên diện mạo vừa độc đáo, vừa đa dạng văn học Việt Nam thời kì đổi 1.3.1.3 Từ 1992 đến * Thời kỳ này, xuất khẳng định tên tuổi hàng loạt bút văn xuôi nữ với tác phẩm xuất sắc Phan Thị Vàng Anh (Khi người ta trẻ), Nguyễn Thị Thu Huệ (Hậu thiên đường, Làn môi đồng trinh), Võ Thị Hảo (Giàn thiêu, Hồn trinh nữ), Nguyễn Thu Phương (Phiêu linh trắng, Luân sinh), Phong Điệp (Nhật ký nhân viên văn phòng, Ma mèo), Nguyễn Quỳnh Trang (1981, Nhiều cách sống), Nguyễn Ngọc Tư (Cánh đồng bất tận, Sơng), Đỗ Hồng Diệu (Bóng đè), Đỗ Bích Thúy (Những buổi chiều ngang qua đời, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá)… * Những tác phẩm sáng tác theo chủ nghĩa sinh nhà nghiên cứu đánh giá thành tựu rõ nét văn học giai đoạn Như tác phẩm Cái trống thiếc, Phế đơ, Nơn nóng, Báu vật đời, Đàn hương đình, Cây tỏi giận, Rừng xanh đỏ Hồ Quý Ly,…những tiểu thuyết dày vài trăm trang nhiều người tìm đọc đọc lại; những: Tự 265 ngày, Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái, Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, bây giờ, ý kiến nhà văn khác Tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nào, ta lãng quên, Nguyễn Ngọc Thuần với Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Một thiên nằm mộng, Nguyễn Ngọc Tư với Cánh đồng bất tận Phương Trinh với Mây bay ngang mây bay qua, Quả táo… * Sau 1986, văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Hàng loạt tiểu thuyết gây tiếng vang dư luận Hồ Quý Ly Nguyễn - Câu hỏi thảo luận - Chia nhóm thảo luận 15 phút: Phát biểu suy nghĩ vị trí bút nữ thành tựu văn xuôi Việt Nam từ 1992 đến nay? 174 Xuân Khánh, Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, chùm truyện Nguyễn Huy Thiệp (Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ, Chút thoáng Xuân Hương, Mưa Nhã Nam), chùm truyện Võ Thị Hảo (trong tập Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), Nguyễn Khắc Phục (Phủ Tường Vi)…Trong tranh chung phong phú truyện ngắn đề tài lịch sử, nhắc đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Trần Thùy Mai, Trần Thị Trường, Hồ Anh Thái, Nguyễn Khắc Phục, Phạm Thái Quỳnh, Trần Vũ * Điểm nhấn văn học thời kỳ du nhập phát triển nở rộ trào lưu hậu đại mà hai số người mở đường tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài Chẳng hạn, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, câu chuyện vô nghĩa đời, bê tha nhếch nhác người, bơ vơ lạc loài đẹp 1.3.2 Thơ (N1) 1.3.2.1 Giai đoạn 1975 - 1991 * Thời kỳ ghi dấu ấn lên ngơi nở rộ trường ca Chúng ta gặp hình ảnh người lính thơ văn xi Thanh Thảo, Thu Bồn, Nguyễn Quang Thiều, Trần Anh Thái,… sáng tác nhà - Câu hỏi: Vì giai - Trả lời câu hỏi thơ trẻ thời kỳ sau đổi Hình ảnh chiến đoạn trường ca tranh với bao đau thương mát xuất phát triển nở rộ? nhiều sáng tác trường ca Cánh rừng nhiều đóm đóm bay Nguyễn Đức Mậu, Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Mùa xuân Nguyễn Hoa, Ra Phùng Khắc Bắc, Sông Mekong bốn mặt Anh Ngọc… * Thời kỳ tiếp tục ghi dấu ấn hệ nhà thơ đánh Mỹ Trong khoảng 10 175 năm sau chiến tranh, người ta thấy tiếng thơ Xuân Quỳnh có bứt phá ngịi bút, hướng suy tư dịng liên tưởng suy tư thời đại qua tập Lời ru mặt đất (1978), Bầu trời trứng (1982), Sân ga chiều em (1984), Hoa cỏ may (1989) Cùng với Xuân Quỳnh, nữ sĩ Phan Thị Thanh Nhàn gương mặt thi ca tiêu biểu văn học 10 năm hậu chiến Có thể kể đến tập Chân dung người chiến thắng (1977), Hoa mặt trời (1978), Bông hoa không tặng (1987), Nghiêng anh (1992) Phạm Tiến Duật với Ở hai đầu núi (1981), Vầng trăng quầng lửa (1983) Một số tập thơ có giá trị Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi, Thư mùa đông Hữu Thỉnh, Một chấm xanh Phùng Khắc Bắc, Tiếng hát tháng Giêng Y Phương, Khoảng cách lời Bằng Việt hành tựu bật 1.3.2.2 Giai đoạn 1992 - * Xu hướng hậu đại thể rõ sáng tác nhiều bút trẻ trưởng thành sau 1975 Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Nguyễn Hữu Hồng Minh… Về chất, bút muốn tạo nên màu sắc loạn, thủ tiêu mối nhân thường thấy thơ ca truyền thống, sử dụng liên tưởng trái chiều nhiều kênh ngôn ngữ khác lạ để tạo nên thơ * Đặc biệt, thơ Việt năm đầu kỷ XXI có dấu hiệu chuyển động tạo diện mạo xuất nhà thơ trẻ Nổi lên tượng, nhà thơ Vi Thùy Linh có cách tân thể nhiều người ý số nhà thơ trẻ khác như: Nguyễn Hữu Hồng Minh, Ngô Tự Lập, Lê Thu Thủy, Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải, Nguyễn Quyến, Nguyễn - Câu hỏi: Sự xuất - Trả lời câu hỏi nhà thơ trẻ làm thay đổi diện mạo thơ Việt Nam sau 1986 nào? 176 Vĩnh Tiến, Ly Hoàng Ly, Dạ Thảo Phương, Huỳnh Thúy Kiều tạo cho tiếng nói riêng thi đàn d Củng cố, kết luận: - Tình hình trị xã hội Việt Nam sau 1975 có tác động tích cực hạn chế đến vận động văn học - Đứng trước thực tế đó, văn học cần phải đổi để bắt kịp yêu cầu thời đại - Những đặc điểm mang tính tương đối tiếp tục vận động năm - Văn học Việt Nam sau 1975 có thành tựu đặc sắc ấn tượng, thể rõ nét hai mảng thơ văn xuôi - Những thành tựu đóng góp lực lượng sáng tác mới: bút sinh sau 1975 e Bài tập (Trong sách giao tập: Chương 1) Bài tập Đặc điểm dân chủ hóa tinh thần nhân thể văn học Việt Nam sau 1975? Bài tập Đặc tính giao lưu, hội nhập sâu sắc với văn học giới thể văn học Việt Nam sau 1975? Bài tập Trình bày thành tựu chủ yếu thơ Việt Nam sau 1975 Bài tập Trình bày thành tựu chủ yếu văn xuôi Việt Nam sau 1975 Tên Chương Một số tác giả tiêu biểu + Mục tiêu kiến thức: Giúp sinh viên nắm kiến thức tác gia tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, Xuân Quỳnh, Vi Thùy Linh (Cuộc đời, nghiệp, đặc điểm phong cách nghệ thuật) + Mục tiêu kỹ năng: - Kỹ nhận diện, đánh giá đặc điểm tác gia - Có khả nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học, nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa khả sáng tác văn chương 177 + Mục tiêu thái độ - Có phương pháp làm việc khoa học, có khả nghiên cứu - Từ đó, góp phần vào việc xây dựng đời sống văn học lành mạnh b Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án điện tử, Sách giao tập, Giáo trình * Sinh viên: Tài liệu học tập, Sách tập, Vở ghi c Nội dung giảng dạy chi tiết - Tên chương: Chương Một số tác gia tiêu biểu - Thời lượng: tiết - Nội dung chi tiết: NỘI DUNG CƠ BẢN CHƯƠNG MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 2.1 Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) 2.1.1 Cuộc đời nghiệp văn học (N2) * Nguyễn Minh Châu sinh năm 1930 gia đình nơng dân gốc Nghệ Tĩnh Năm 1962, Nguyễn Minh Châu cơng tác phịng Văn nghệ quân đội, sau chuyển sang Tạp chí Văn nghệ quân đội Ông kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 1972 * Các tác phẩm chính: Cửa sơng (tiểu thuyết, 1966); Những vùng trời khác (truyện ngắn, 1970); Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972); Miền cháy; Lửa từ nhà (tiểu thuyết, 1977); Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983); Bến quê (truyện ngắn, 1985); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987); Cỏ lau (truyện vừa, 1989); Nguyễn Minh Châu toàn tập (gồm tập, 5000 trang, Nxb Văn Học, 2001), Di cảo Nguyễn Minh Châu (Nxb Hà Nội, 2009, gần 500 trang)… 2.1.2 Thân phận người thời hậu chiến 178 HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ GIÁO VIÊN SINH VIÊN - Đọc tài liệu tham khảo [5],[11], [12],[13] tác phẩm Nguyễn Minh Châu (N1) * Đó tác phẩm viết cảm hứng sử thi - anh hùng ca - cảm hứng chủ đạo văn học thời kỳ chống Mỹ mà Nguyễn Minh Châu nhà văn thể xuất sắc với Mảnh trăng cuối rừng, Dấu chân người lính, Lửa từ nhà, Bức tranh đặc biệt tác phẩm Miền cháy (tiểu thuyết, 1977) Đây tác phẩm đánh dấu bước chuyển Nguyễn Minh Châu từ chủ nghĩa thực bay bổng chất lãng mạn cách mạng cảm hứng sử thi bước sang chủ nghĩa thực tỉnh táo * Những vấn đề “hậu chiến” Nguyễn Minh Châu suy nghĩ nghiêm túc qua tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành viết năm 1983 Hình tượng Người đàn bà chuyến tàu tốc hành tạo nhiều ám ảnh người đọc Những suy tư, trăn trở mà Qùy ấp ủ trái tim rỉ máu, khát vọng mãnh liệt trở thành hài hước cứng nhắc đời thường nhật ….Qùy tự hiểu mình, hiểu người, hiểu đời, hiểu tất nỗi đau riêng chung tê dại Hịa bình khơng thể làm lành hết vết thương Có lẽ Qùy ln phải sống đơn, phiêu du hồi niệm Đó khắc nghiệt chiến tranh! Sự khắc nghiệt in dấu lên đời thân phận người bé nhỏ 2.1.2 Niềm khắc khoải qua thiên truyện thời kỳ đổi (N1) * Nguyễn Minh Châu người nghiệp đổi chọn mặt gửi vàng để trở thành nhà văn - chiến sĩ tiên phong nghiệp đổi Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 20 Đó Nguyễn Minh Châu cho đăng Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam viết Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa (1987) - Câu hỏi: Thân phận người thời hậu chiến thể - Trả lời câu hỏi qua tác phẩm Nguyễn Minh Châu? 179 Nguyễn Minh Châu muốn có thay đổi ơng thể suy nghĩ sáng tác mình: loạt tác phẩm đời khác hẳn cảm hứng chủ đạo Anh hùng ca Dấu chân người lính: Bến quê (tập truyện ngắn, 1985); Mảnh đất tình u (tiểu thuyết, 1987); Chiếc thuyền ngồi xa (1987), PhiênChợ Giát (1988), Cỏ lau (truyện vừa, 1989)… * Đáng ý Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu sử dụng thủ pháp “dòng ý thức”, dùng lối viết sâu vào cõi vô thức nhân vật với giấc mơ kiểu phân tâm học Như vậy, nói, đổi mới, cách tân Nguyễn Minh Châu phương pháp sáng tác: Phiên chợ Giát kiểu văn đa dân chủ Nói phương pháp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Phiên chợ Giát, Giáo sư Đỗ Đức Hiểu - chuyên gia hàng đầu văn học phương Tây khẳng định: Phiên chợ Giát khái quát nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tính cách số phận người nông dân, “một chấn thương nhức nhối, tranh với bao cảnh hoang vu với nhiều mảng tối chấm đỏ màu máu… nhiều nét nhòe, nét thâm nhập nét gây nhiều ảo ảnh, thẩm thấu khứ, giấc mơ thật, cụ thể trừu tượng…những cấu trúc đan chéo, chồng chất lên biểu đạt chia ly nhọc nhằn…” 2.2 Xuân Quỳnh (1948 - 1988) 2.2.1 Tiểu sử (N2) * Nhà thơ Xuân Quỳnh (Nguyễn Thị Xuân Quỳnh) sinh năm 1942 Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) Chị đào tạo thành diễn viên múa, có nhiều năm làm Đồn Văn công nhân dân trung ương Với sắc đẹp mặn mà đằm thắm, tài mình, Xuân Quỳnh trở thành diễn viên múa - Câu hỏi: Dấu hiệu - Trả lời câu hỏi cách tân văn xuôi Nguyễn Minh Châu qua Phiên chợ Giát? 180 tiếng, cơng chúng mến mộ Chị học khóa đào tạo viết văn Hội Nhà văn, từ đó, chuyển sang duyên nghiệp khác nghiệt ngã không - thơ ca Có lẽ phải thơ, có thơ, đủ để trút bày sâu thẳm hồn hoa * Cuộc hôn nhân thứ với người nhạc cơng đồn biểu diễn nhanh chóng gặp phải trắc trở, để đến đổ vỡ không mong muốn tránh Duyên phận đưa chị nhà thơ – nhà biên kịch tài hoa Lưu Quang Vũ đến với Hình gian khó cực nhọc đời sống cơm áo gạo tiền dù nặng nề áp chế tình yêu khát vọng hạnh phúc họ * Những tưởng hồn hoa nhiều lần hiến tặng đời đẹp đẽ nhất, định mệnh đột ngột ập đến vào 29/8/1988 Chuyến xe oan nghiệt lúc cướp tài biên kịch lớn, nữ sĩ tài hoa vào bậc hàng đầu, họa sĩ tài tương lai (Bé Lưu Quỳnh Thơ) 2.2.1 Quan niệm tình yêu sống thơ Xuân Quỳnh(N1) 2.2.1.1 Âu lo tình yêu * Ái tình giả định hạnh phúc, lại tiền định bất hạnh Người nữ chọn tình yêu làm hình tượng giới để cầm bút, thảy ngầm mang day dứt trăn trở Xuân Quỳnh khơng ngoại lệ, chí chị trường hợp đỉnh điểm trớ trêu Càng yêu lo nghĩ * Từ lo nhỏ nhất: Sao không cài khuy áo lại anh/ Trời lạnh đấy, hôm trời trở rét (Trời trở rét) Nhưng ám ảnh âu lo xa ngái Có lúc dự cảm đường tay: Anh nghĩ nhìn đến bàn tay (Bàn tay em) Khi ngoại cảnh vận vào nội tâm: Mùa - Câu hỏi: Chủ để tình yêu thể - Trả lời câu hỏi thơ Xuân Quỳnh nào? 181 thu bão giơng nhiều (Tự hát) Có truy tìm nguồn tình yêu, chấp chời với đến lại vời xa thấp thống: Sóng gió/ Gió đâu/ Em khơng biết nữa/ Khi ta yêu (Sóng) Gợi khoảnh khắc thống rợn: Tên gọi sau vịm lá/ Lối cũ em thu Tình u mỏng mảnh màu khói/ Ai biết tình anh có đổi thay (Hoa Cỏ may) Chợt nhận thấy, tình yêu Xuân Quỳnh chuỗi câu hỏi Bất tận câu hỏi Chị không dấu nhịp đập đa cảm tim Nó nhịp thở tình yêu 2.2.1.2 Âu lo cho tổ ấm * Thế giới thơ Xuân Quỳnh tràn ngập sống động chất liệu từ mái ấm gia đình Thiên tính nữ tỏa thấm thành tâm người vợ, người mẹ Cho nên, dễ hiểu thơ Xuân Quỳnh lại xuất nhiều ước lệ mái che lời ru đến Mái che với biến thể tinh tế ẩn vào hình ảnh vòm lá, bầu trời, mái phố, nhà ga, phịng.v.v Nó ấm cúng tha thiết: Bầu trời xanh lúc nằm mơ/ Và hạnh phúc bàn tay có thật/ Chiếc áo mắc tường/ Màu hoa sau cửa kính/ Nồi cơm reo lửa bếp đèn/ Anh trở về/ Trời xanh riêng em (Bầu trời trở về) * Trong mái che ấy, lời ru vọng ngân ôm ấp bao bọc lấy tổ ấm đứa con: Lúc nằm ấm áp/ Lời ru chăn/ Trong giấc ngủ êm đềm/ Lời ru thành giấc mộng (Lời ru mẹ) Nó gói ghém thành suy tư sâu nặng: Dẫu đến suốt đời/ Cũng không hết lời mẹ ru (Lời ru) Cứ thế, tổ ấm giới thơ dẫn ta vào giản dị, gận gụi Đó Trang thơ cịn viết dở/ Tách nước nóng bàn (Anh) Đó Nơi che chở người thương mến nhất, để người mẹ 182 người vợ Khát khao hồi hộp d Củng cố, kết luận - Nguyễn Minh Châu, Xuân Quỳnh bút đặc sắc văn học Việt Nam sau 1975 - Những đặc điểm mặt nội dung tư tưởng nghệ thuật sáng tác tác giả thể đổi tư văn học Việt Nam sau 1975 e Bài tập (Trong sách giao tập) Bài tập PGS TS Nguyễn Thị Bình nhận định: “Nhà văn Nguyễn Minh Châu người mở đường cho công đổi văn học Việt Nam từ sau 1975” Hãy giải thích chứng minh nhận định qua tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Bài tập Chứng minh nhận định sau: “Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh tương tranh không ngừng khắc nghiệt yên lành với biểu sống động biến hố khơn chúng.” 183 ... niệm văn học dân khoa gian, văn học nghiên chương bình cứu văn học dân, văn nghệ dân gian dân gian, hệ Việt Nam thống, văn Đặt văn học hóa, văn hóa dân gian dân gian, tổng nghệ thuật thể văn hóa. .. lịch sử, xã hội Việt Nam quy định nét đặc trưng văn hóa Việt Nam: văn hóa làng xóm, văn hóa truyền miệng, ứng xử tình, chủ nghĩa yêu nước 1.1.2.3 Văn học dân gian Văn học dân gian sáng tác tập thể,... giả văn học – Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,1999 15 Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, 1998 16 Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam

Ngày đăng: 31/07/2020, 10:36

Mục lục

    - Mục tiêu về kiến thức:

    - Mục tiêu về kĩ năng:

    - Mục tiêu về thái độ:

    Chương 1: Dẫn luận về văn học dân gian (5 tiết)

    1.2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (1 tiết)

    1.3. Phân loại văn học dân gian (1 tiết)

    1.1. Dẫn luận về văn học dân gian

    1.1.3. Thao tác điền dã và phương pháp loại hình học trong nghiên cứu văn học dân gian

    1.2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian

    1.3. Phân loại văn học dân gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan