tiểu luận môn tăng trưởng và phát triển ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại mỹ trung tới dòng vốn fdi vào việt nam

51 108 0
tiểu luận môn tăng trưởng và phát triển ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại mỹ trung tới dòng vốn fdi vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những diễn biến phức tạp chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đề tài giành nhiều quan tâm từ kinh tế giới trang báo kinh tế Sự leo thang căng thẳng hai kinh tế lớn Mỹ - Trung tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt kinh tế giới có Việt Nam Trong thời gian tới, tác động ảnh hưởng trực tiếp mang đến nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp FDI Việt Nam đánh giá điểm đến quan trọng dòng FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc nhờ vị trí chiến lược, chi phí nhân cơng thấp, nguồn nhân lực dồi dào, mơi trường vĩ mơ trị ổn định, độ mở kinh tế lớn việc tham gia vào hai hiệp định thương mại tự (CPTPP EVFTA) giúp nhà sản xuất tiếp cận tốt thị trường xuất Chi phí sản xuất Trung Quốc ngày tăng cao khiến cho nhà đầu tư chuyển hướng sang địa điểm đầu tư tiết kiệm chi phí hơn, Việt Nam xem lựa chọn thay Hơn nữa, Việt Nam tiến dần lên nấc thang cơng nghệ mới, lý để kỳ vọng dịng vốn FDI lĩnh vực cơng nghệ cao tìm đến Việt Nam Tuy nhiên, gia tăng nhanh chóng dịng vốn FDI từ Trung Quốc vấn đề đáng lo ngại, nhiều dự án FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam trước dự án có cơng nghệ lạc hậu, gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, cịn có lo ngại khả Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam nhằm đạt xuất xứ “Made in Việt Nam”, tận dụng FTA Việt Nam để hưởng lợi thuế lệnh áp thuế từ Mỹ Nếu Việt Nam không kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt lên doanh nghiệp Việt Nam tương tự Trung Quốc Chính lý nhóm chúng em định lựa chọn nghiên cứu: “Tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung nguồn vốn FDI vào Việt Nam” từ tìm hội thách thức bối cảnh đưa số giải pháp thích hợp để biến thách thức thành hội Mục tiêu nghiên cứu Trong năm gần đây, dòng vốn FDI coi yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đánh giá tạo nhiều biến động cho kinh tế tồn cầu có Việt Nam Vì vậy, kết hợp hai yếu tố này, đề tài “Tác động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung nguồn vốn FDI vào Việt Nam” thực với mục tiêu đánh giá tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, chiến tranh hai cường quốc lớn, đến dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2018 – 2019 đưa dự báo cho năm 2020 trước tình xảy Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: dòng vốn FDI vào Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ-Trung - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Thông tin nghiên cứu thực phạm vi nước Việt Nam + Về thời gian: Số liệu thu thập tổng hợp từ tháng 3/2018 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phân tích tổng hợp từ số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn khác báo, tạp chí kinh tế, Ngân hàng giới (World Bank) số trang mạng khác Cấu trúc tiểu luận Ngoài LỜI MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN, nội dung tiểu luận chia theo ba chương sau: Chương : Tổng quan chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế Chương : Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam Chương : Phản ứng sách phủ Việt Nam số đề xuất NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ 1.1 Tổng quan chiến tranh thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Trên thực tế, khơng có định nghĩa thức “Chiến tranh thương mại”, chí khơng phải thuật ngữ sử dụng nhà kinh tế học Theo Từ điển Oxford, chiến tranh thương mại (tiếng anh: “Trade War” hay “Trade Tension”) xảy quốc gia gây thiệt hại thương mại cho quốc gia khác việc áp dụng thuế quan hạn ngạch Nhà sử học thương mại Doug Irwin cho rằng, chiến tranh thương mại định nghĩa việc quốc gia áp dụng thuế trả đũa lên sản phẩm mà giá trị hàng hóa thực bị ảnh hưởng thuế quan Bên cạnh đó, theo nhà kinh tế học Heiner Flassbeck, chiến tranh thương mại việc áp dụng thuế quan cách dai dẳng dẫn tới việc bên đàm phán Cũng theo Phil Levy, cố vấn kinh tế cấp cao quyền George W Bush lại cho chiến tranh thương mại xảy kiểm soát leo thang hàng rào thương mại Ngoài ra, theo Từ điển Kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, Đại học Kinh tế quốc dân, Chiến tranh thương mại (tiếng Anh: Trade War) tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Những biện pháp làm hạn chế xuất nhập với chúng leo thang chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thường thất bại dẫn đến giảm sút khối lượng hàng thương mại quốc tế, làm tổn thương kinh tế quốc gia khác đồng thời dẫn đến căng thẳng trị leo thang quốc gia đối lập 1.1.2 Đặc điểm Chiến tranh thương mại chia thành hình thức sau: Chiến tranh tiền tệ Các quốc gia tìm cách giành lợi cách hạ giá đồng nội tệ nước so với ngoại tệ nước khác Khi tỷ giá hối đoái giảm, xuất vào quốc gia khác có tính cạnh tranh cao nhập vào trở nên đắt đỏ Cả hai tác động có lợi cho ngành sản xuất nước Tuy nhiên việc tăng giá hàng hóa nhập (cũng chi phí lại nước ngoài) làm giảm sức mua người dân, tất nước áp dụng chiến lược làm suy giảm thương mại toàn cầu gây hại cho tất nước Chiến tranh thuế quan Các nước tăng thuế quan với hàng hóa nhập từ nước ngồi dẫn đến hàng hoá nhập trở lên đắt đỏ phải gánh thêm chi phí thuế, dẫn đến giảm khả cạnh tranh với sản phẩm nội địa chịu thuế Cấm vận kinh tế Là hình phạt thương mại tài nhiều nước nhằm vào phủ, tổ chức cá nhân, cấm vận kinh tế áp dụng khơng nhằm mục đích trừng phạt kinh tế mà cịn nhiều mục đích trị, qn xã hội Chiến tranh kinh tế Là chiến lược kinh tế sử dụng biện pháp nhằm làm suy yếu kinh tế đối thủ Ví dụ thời chiến, chiến tranh kinh tế nhằm vào việc phong tỏa, thu giữ, kiểm soát, phá hoại nguồn lực kinh tế quan trọng để làm cho lực lượng đối thủ suy yếu Chiến tranh kinh tế thường khía cạnh chiến tồn diện, khơng có chiến tranh vũ trang, quân sự, việc hủy hoại kinh tế làm suy yếu khả chiến đấu kẻ thù 1.1.3 Tác động chung đến kinh tế Đối với quốc gia trực tiếp tham gia vào chiến tranh thƣơng mại: Về mặt tác động tích cực, việc nước tham gia vào chiến tranh thương mại, với việc áp dụng hàng loạt sách lên nước đối lập giúp bảo vệ doanh nghiệp nước, doanh nghiệp bảo hộ nâng cao khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, giúp tăng doanh thu, nâng cao sản xuất Thêm vào đó, việc đánh thuế hàng hóa nước ngồi làm cho hàng hóa trở nên đắt so với hàng hóa nước, điều dẫn đến tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nội địa, đồng thời cải thiện thâm hụt thương mại Khi nhu cầu hàng hóa nước tăng cao, doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động nước Về mặt tác động tiêu cực, doanh nghiệp bảo hộ trở nên trì trệ, sức cạnh tranh ngày trở nên kém, khơng có ý thức để cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm Khi doanh nghiệp nước bao bọc vịng tay phủ, doanh nghiệp có hội để nâng cao giá cả, chất lượng sản phẩm ngày lạc hậu, ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng làm giảm niềm tin họ vào hàng nội địa Đồng thời, quốc gia phải chịu hình thức trả đũa khơng khoan nhượng nước đối lập, doanh nghiệp nước làm việc bị cắt giảm ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp nâng cao thuế suất Thêm vào quốc gia phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá lúc từ quốc gia đối lập Từ phân tích trên, tác động chiến tranh thương mại đến quốc gia trực tiếp tham gia vào chiến tranh thương mại tóm tắt qua Bảng 1.1 đây: Bảng 1.1: Tác động chiến tranh thƣơng mại nƣớc trực tiếp tham gia Tác động tích cực Tác động tiêu cực Giúp bảo vệ công ty nước khỏi Tăng chi phí sản xuất gây lạm phát cạnh tranh không lành mạnh với tăng cao hạ giá đồng nội tệ nước công ty nước ngồi so với ngoại tệ nước khác Tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa Nguyên nhân gây giảm thị trường nước biện pháp hạn chế thương mại nhập 10 Tác động tích cực Tác động tiêu cực Thúc đẩy tăng trưởng việc làm Trì trệ thương mại sử dụng biện nước nhu cầu hàng hóa nước pháp hạn chế nhập quốc tăng cao dẫn đến cầu lao động tăng gia Kinh tế quốc gia tăng trưởng chậm Cải thiện thâm hụt thương mại lại Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp Đối với kinh tế toàn cầu: Nếu quốc gia trực tiếp tham gia vào chiến tranh thương mại có độ mở thương mại cao tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng tác động chiến tranh thương mại hồn tồn dẫn đến chiến thương mại toàn cầu, xảy ra, tạo cú sốc khiến tăng trưởng GDP giới giảm mạnh, lạm phát tăng cao thương mại toàn cầu giảm vài năm tới 1.2 Một số chiến tranh thƣơng mại tiêu biểu 1.2.1 Đạo luật thuế quan Smoot- Hawley Tariff Act (1930) Các bên tham gia : Mỹ, Canada nước châu Âu Nguyên nhân: Hoover, người theo Đảng Cộng hòa chiến thắng bầu cử năm 1928 với lời hứa tăng thuế lên sản phẩm nhập nông nghiệp nhằm bảo hộ người nông dân cảnh nợ nần sụt giảm giá đất hàng hóa Diễn biến: Tổng thống Herbert Hoover ký Tariff Act vào tháng năm 1930, thường biết đến với tên gọi luật Smoot-Hawley Đạo luật tăng thuế áp lên gần 900 mặt hàng nhập khẩu, bao gồm tất thứ từ đường trứng đến kẹp quần áo dầu trống Theo Luật này, tăng thuế hàng trăm sản phẩm, đưa mức thuế nhập trung bình Mỹ lên 45% Mức thuế ngất ngưởng áp dụng cho hàng hóa đến từ quốc gia giới, khiến giá nhiều mặt hàng, kể loại hàng hóa phổ biến trứng, đường hành tây đồng loạt “leo thang” Và tất nhiên, nhiều quốc gia, bao 11 gồm, Canada nhiều nước châu u, không hẹn mà tay trả đãi thuế quan sản phẩm Mỹ Kết quả: thương mại toàn giới bị thu hẹp đáng kể Trong năm kế tiếp, khối lượng hàng hóa nhập xuất Mỹ giảm 40% đối tác thương mại đáp trả hàng rào thuế quan họ Các nhà sản xuất nước giảm bớt ngừng chuyển hàng tới Mỹ khơng tạo lợi nhuận Một số nhà xuất Mỹ buộc phải trả nhiều tiền cho nguyên vật liệu nhập – vốn sử dụng để tạo sản phẩm cuối họ, phải đối mặt với hàng rào thuế quan cao từ nước ngồi Nơng dân Mỹ – người lẽ phải hưởng lợi từ Đạo luật Smoot-Hawley – chứng kiến giá nông sản sụt giảm hoạt động xuất tụt dốc Đạo luật Smoot-Hawley bị coi thảm họa lịch sử Mỹ 1.2.2Chiến tranh thương mại Bắc Ailen Vương quốc Anh (1932-1938) Các bên tham gia : Bắc Ailen Vương quốc Anh Nguyên nhân : Chính phủ Ai-len từ chối tiếp tục hoàn trả Anh khoản tiền đất Các khoản vay bắt nguồn từ khoản vay phủ cho người nông dân thuê đất Ai-len thông qua Ủy ban Đất đai từ năm 1880, cho phép họ mua đất đai từ chủ cũ, theo Luật Đất đai Ireland vào cuối kỷ XIX Khoản tiền vay điều khoản thuộc phần Hiệp ước năm 1921 Anh Ailen Điều dẫn đến việc áp đặt hạn chế thương mại đơn phương hai nước, gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế Ai-len Diễn biến : Để thu hồi khoản tiền niên kim, Thủ tướng Anh Ramsay MacDonald trả đũa với việc áp thuế nhập 20% cho sản phẩm nông nghiệp Free State vào Anh, chiếm 90% tổng số xuất Free State Các hộ gia đình Anh khơng muốn trả thêm 20% cho sản phẩm thực phẩm Nhà nước Tự Ai-len trả lời vật cách đặt nghĩa vụ tương tự hàng nhập Anh trường hợp than từ Anh, với hiệu đáng ý : "Ghi thứ tiếng Anh ngoại trừ than họ" Trong Anh Quốc bị ảnh hưởng chiến tranh kinh tế tiếp theo, kinh tế Ai-len bị ảnh hưởng nặng 12 Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp mức cao, phủ Ai-len kêu gọi người ủng hộ đối đầu với Anh khó khăn quốc gia để người chia sẻ Nông dân kêu gọi chuyển sang trồng trọt để sản xuất đủ lương thực cho thị trường nội địa Những khó khăn Cuộc chiến tranh kinh tế, đặc biệt nông dân, làm gia tăng căng thẳng lớp học Nhà nước Tự Nông thôn Vào năm 1935, "Hiệp ước Cừu Cừu" giảm bớt tình hình, theo Anh đồng ý tăng nhập gia súc Ailen lên 1/3 để đổi lấy Ai-len nhập than Anh Do ảnh hưởng chiến tranh thương mại, nhiều người nơng dân có tiền để tiêu xài, dẫn đến nhu cầu hàng hóa sản xuất giảm đáng kể, ngành cơng nghiệp bị ảnh hưởng Chính phủ Ai-len cho đời thuế nhập giúp số ngành công nghiệp Ailen mở rộng, đồng thời giới thiệu kiểm sốt Nhà sản xuất Theo đa số công ty Free State bị giới hạn cho công dân Ai-len Điều khiến hàng chục công ty lớn Ai-len với nhà đầu tư nước ngoài, chẳng hạn Guiness, phải di dời trụ sở nước ngồi nộp thuế doanh nghiệp quốc gia Kết : Cuộc chiến tranh kinh tế không ảnh hưởng nghiêm trọng đến cán cân thương mại hai nước hàng nhập từ Anh bị hạn chế, nhà xuất Anh quan tâm đến phủ họ họ bị thua lỗ Ireland phải trả thuế cho hàng hố họ xuất Cả hai áp lực họ gây cho phủ Anh bất mãn nông dân Ailen với phủ Fianna Fáil giúp khuyến khích hai bên tìm kiếm giải tranh chấp kinh tế 1.2.3 Cuộc chiến tranh thương mại Hàn- Nhật (2019-hiện tại) Các bên tham gia: Hàn Quốc Nhật Bản Nguyên nhân: liên quan đến đến việc tranh chấp kiểm soát xuất vật liệu công nghệ cao Nhật Bản Hàn Quốc lệnh trừng phạt kinh tế ngày tháng năm 2019 Diễn biến : Tòa án Tối cao Hàn Quốc vào tháng 10-2018 phán công ty Nhật Bản phải bồi thường cho người Hàn Quốc bị ép buộc làm việc cho họ thời gian Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên hồi Thế chiến II Phản ứng trước động thái Seoul, Tokyo khẳng định Nhật Bản áp đặt quy định xuất 13 chặt chẽ mặt hàng vật liệu công nghệ cao gồm fluorinated polyamides, photoresists hydrogen fluoride dùng sản xuất điện thoại thông minh chất bán dẫn Hàn Quốc Đáp lại lệnh hạn chế xuất Nhật, Hàn Quốc dọa trả đũa việc hạn chế xuất hình OLED sang Nhật Bản Sau đó, Nhật Bản dự định loại Hàn Quốc khỏi danh sách "trắng" gồm 27 nước với lý nước láng giềng có hệ thống kiểm sốt xuất không đáng tin cậy Ngày tháng 7, họp trụ sở tổ chức WTO Geneva, Thụy Sĩ, Hàn Quốc đưa định hạn chế xuất hàng công nghệ Nhật Bản bàn luận Ngày 2-8, nội thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thông báo định loại Hàn Quốc khỏi "danh sách trắng" địa xuất tin cậy Nhật Bản Ngày 12/8, Hàn Quốc đưa dự thảo hướng dẫn quy chế ưu đãi xuất nhập khẩu, theo đó, Hàn Quốc xóa tên Nhật Bản Danh sách Trắng nước hưởng ưu đãi xuất Kết quả: Hiện tại, thương chiến Nhật-Hàn diễn ra, tranh chấp leo thang ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia Nhật Bản chiếm tới 32% nguồn cung cấp linh kiện công nghệ cao Hàn Quốc ( theo số liệu nhập linh kiện điện tử dãn dẫn năm 2018), đồng thời người Hàn Quốc tẩy chay hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản Các nhà phân tích tài cảnh báo chuỗi cung ứng toàn cầu thiết bị cơng nghệ bị gián đoạn 14 CHƢƠNG 2: CHIẾN TRANH THƢƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 2.1 Chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung: 2.1.1 Diễn biến 22/3/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký biên ghi nhớ theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, đạo Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) áp dụng đánh thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc xuất vào Mỹ 2/4/2018, Bộ Thương mại Trung Quốc áp đặt thuế 128 sản phẩm Mỹ, bao gồm: Phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn đậu nành (có thuế suất 25%), trái cây, hạt ống thép (15%) 3/4/2018, Đại diện Thương mại Mỹ công bố danh sách áp đặt thuế 1.300 mặt hàng nhập Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, có kế hoạch áp đặt thuế, bao gồm chi tiết máy bay, pin, hình phẳng, thiết bị y tế, vệ tinh vũ khí Để ứng phó, Trung Quốc áp dụng mức thuế 25% bổ sung cho máy bay, ô tô đậu tương - hàng xuất nông nghiệp hàng đầu Mỹ sang Trung Quốc 5/4/2018, Tổng thống Donald Trump đạo USTR xem xét áp thuế 100 tỷ USD mức thuế bổ sung 15/6/2018, Tổng thống Donald Trump tuyên bố: Mỹ áp đặt mức thuế 25% 50 tỷ USD xuất Trung Quốc Trong đó, 34 tỷ USD bắt đầu vào ngày 6/7/2018, 16 tỷ USD cịn lại tính từ ngày sau Với hành động đó, Bộ Thương mại Trung Quốc cáo buộc, Mỹ châm ngòi cho chiến thương mại Trung Quốc đáp trả với mức thuế tương tự hàng nhập Mỹ, ngày 6/7/2018 9/7/2018, Nhà Trắng tuyên bố rằng, Mỹ áp đặt thêm 10% thuế quan hàng nhập trị giá 200 tỷ USD Trung Quốc trả đũa mức thuế Mỹ Bộ Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng Trung Quốc "phản cơng cứng rắn" Theo đó, Trung Quốc kích hoạt mức thuế trả đũa cho số tiền Thuế suất chiếm 0.1% tổng sản phẩm tổng sản phẩm quốc nội tồn cầu 07/08/2018, Mỹ áp thuế 25% (thay 10% dự tính) lên 279 mặt hàng từ Trung Quốc, trị giá khoảng 16 tỷ USD (bỏ bớt mặt hàng so với ban đầu), 15 với số điều chỉnh phù hợp bối cảnh Theo đó, Luật bổ sung thêm biểu thuế xuất ưu đãi, biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt để thực hiệp định CPTPP Trong đó, danh mục hàng hóa thuế nhập ưu đãi đặc biệt xe ô tô qua sử dụng áp dụng hạn ngạch thuế quan để thực hiệp định CPTPP quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định mơ tả hàng hóa, mức thuế suất nhập ưu đãi đặc biệt, mức thuế suất tuyệt đối theo giai đoạn nhập từ nước quy định điểm b khoản Điều mã hàng Đặc biệt, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2019 tạo khung pháp lý đầy đủ, toàn diện, đơn giản minh bạch thủ tục hành cho việc thực thủ tục thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập giai đoạn Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP 3.1.2 Chính sách đất đai Theo đánh giá từ địa phương cho thấy, sách ưu đãi đất đai hành phù hợp, đồng quy định pháp luật quản lý thuế, đất đai đầu tư Các quy định ưu đãi đất đai góp phần thực sách Nhà nước đối tượng cần ưu đãi, hỗ trợ lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư Đồng thời, sách ưu đãi đất đai phát huy vai trị cơng cụ nhằm thu hút đầu tư vào khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, lĩnh vực ưu tiên đầu tư Từ đó, có tác động tích cực vào cơng xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống người dân vùng khó khăn, vùng biên giới, hải đảo Luật Đất đai mở cửa cho nhà đầu tư FDI tham gia vào thi trường bất động sản thừa hưởng từ năm 2014, thay Luật Đất đai năm 2003 với số cải cách điều khoản mua bán đất giá đất nhằm tăng cường bình đẳng nhà đầu tư nước nước ngoài, nhà đầu tư hồ hởi đón nhận.Theo Luật Đất đai 2014, quyền sở hữu đất đai tiếp tục thuộc sở hữu toàn dân, đại diện quản lý Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, nhà đầu tư nước có quyền nhà đầu tư nước thực giao dịch liên quan đến đất đai Dưới luật này, Việt kiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giao đất để đầu tư xây dựng nhà để bán để bán kết hợp cho thuê Những người thuê đất trả tiền lần trước ngày luật có hiệu lực tiếp tục sử 41 dụng đất thời gian th cịn lại, đổi sang hình thức giao đất đóng tiền sử dụng đất Trong năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2017/NĐ-CP quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước khu kinh tế, khu công nghệ cao với ưu đãi cao mức ưu đãi dự án đầu tư thường Tại phiên thảo luận thứ Diễn đàn Cải cách phát triển Việt Nam năm 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với đối tác phát triển tổ chức ngày 19/9/2019, Hà Nội, TS Cao Viết Sinh đưa số định hướng cho bối cảnh nay, cần ưu tiên hoàn thiện thị trường quyền sử dụng đất thị trường khoa học công nghệ để thúc đẩy huy động nguồn lực đổi sáng tạo Công khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng đất công; tăng cường giám sát, quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng đất cộng đồng, doanh nghiệp ngồi nước Bảo đảm minh bạch thơng tin thị trường đất, quyền sử dụng đất, xác định giá trị quyền sử dụng đất theo chế thị trường thông qua đấu giá, đấu thầu, thỏa thuận mua bán theo thị trường, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản cách lành mạnh Bên cạnh đó, cần rà sốt, hồn thiện sách ưu đãi đất đai để đảm bảo tính đồng pháp luật đất đai, pháp luật đầu tư sách khác Nhà nước; Xác định rõ đối tượng hưởng ưu đãi đất đai để ưu đãi Nhà nước đến trực tiếp với người thụ hưởng Việc ưu đãi phải thực chất nên thực dự án đầu tư vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, sở hạ tầng xã hội, bảo vệ môi trường, đầu tư vào địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn đối tượng sách 3.1.3 Chính sách ngoại hối tỷ giá Áp lực lên tỷ giá hai năm gần chủ yếu đến từ thị trường quốc tế, hai yếu tố (i) kinh tế Mỹ tăng trưởng ấn với việc Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiếp tục nâng lãi suất đồng USD thêm lần năm khiến USD tăng giá 4.8% khiến ngoại tệ khu vực giá tương ứng; (ii) chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khiến lo ngại rủi ro sách tăng, giảm đà tăng trưởng nhiều kinh tế châu Á, khiến đồng tiền khu vực giá nhiều (CNY giá -5.9%, KRW -5.5%, MYR -3.3%, SGD -2.6%, ), 42 đồng tiền chủ chốt rổ tiền tính tỷ giá trung tâm NHNN Đối với tỷ giá VND, tháng đầu năm 2018, diễn biến tỷ giá USD/VND tương đối bình lặng, chí NHNN cịn mua vào USD thị trường dư nguồn cung Nhưng đến cuối tháng 6/2018, đồng CNY giá mạnh FED nâng lãi suất USD lần thứ hai năm, áp lực lên tỷ giá USD/VND rõ nét Sau đó, tỷ giá USD/VND tiếp tục chịu áp lực lớn bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt vào tháng 8/2018, mà tỷ giá USD/CNY bắt đầu tạo đỉnh ngắn hạn.Từ tháng đến hết năm, tỷ giá USD/VND ổn định Xét chung năm, việc VND giảm 2.7% so với USD cho thấy VND ổn định nhiều so với đồng tiền khu vực Những chuyển biến tích cực tranh kinh tế vĩ mô Việt Nam phần triệt tiêu bớt ảnh hưởng tiêu cực từ giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều hành tỷ giá NHNN niềm tin cho chủ thể tham gia thị trường Ngoài ra, cán cân thương mại ghi nhận số thặng dư mức kỷ lục (khoảng tỷ USD) Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tiếp tục trì mức cao bất chấp biến động thị trường giới Hoạt động M&A, thối vốn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước dù không đạt sôi động kỳ vọng, xong ghi nhận dòng vốn khoảng 2-3 tỷ USD từ nhà đầu tư nước Ngoài ra, dù số thị trường chứng (TTCK) giảm nhà đầu tư rút vốn khỏi thị trường (khoảng 30 tỷ USD), dòng vốn ngoại mua ròng TTCK Việt Nam khoảng 1.5-2 tỷ USD Cùng với đó, kiều hối năm 2018 ước đạt khoảng 16 tỷ USD (tăng 16% so với năm 2017), nhu cầu vay ngoại tệ giảm (do chênh lệch lãi suất vay VND-USD lớn, tỷ giá tầm kiểm soát), cho thấy quan hệ cung – cầu ngoại tệ ổn, tạo dư địa điều hành sách tỷ giá NHNN Mặc dù tỷ giá năm 2018 có mức tăng cao so với năm trước xét tổng thể, nói năm 2018 năm thành công công tác điều hành tỷ giá NHNN NHNN điều tiết tỷ giá tương đối nhịp nhàng thông qua phương thức chế tỷ giá trung tâm mua bán ngoại tệ linh hoạt Nhìn chung, sách điều tiết tỷ giá NHNN thể rõ tính chủ động, linh 43 hoạt trước biến động thị trường ngoại hối nước quốc tế, với số sách điều hành bật năm 2018 Ngay đầu năm 2018, NHNN triển khai chế mua ngoại tệ kỳ hạn tháng mức tỷ giá kỳ hạn cao 75 điểm so với tỷ giá giao Động thái nhằm mục đích chính: (i) tiếp tục hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ NHTM; (ii) khuyến khích NHTM bán ngoại tệ kỳ hạn nhằm giảm bớt áp lực dư thừa khoản thị trường tiền tệ, thông qua tạo mức chênh lệch lãi suất VND-USD đủ hấp dẫn Kết mang lại tích cực NHNN mua khoảng 10 tỷ USD từ NHTM tháng đầu năm 2018 Đến năm, tỷ giá nước chịu áp lực lớn từ diễn biến thị trường quốc tế (chiến tranh thương mại leo thang, FED tăng tốc độ thắt chặt tiền tệ, vốn rút khỏi thị trường nổi), NHNN thực hai điều chỉnh yết giá bán ngoại tệ Lần thứ nhất, yết giá bán mức 23.050 bối cảnh khoản thị trường căng thẳng, chênh lệch lãi suất VND-USD mức âm Sau tỷ giá liên tục trì mức cao chí vượt tỷ giá bán 23.050, NHNN thay đổi giá bán ngoại tệ linh hoạt theo công thức tỷ giá bán = tỷ giá trần – 50 điểm Nhìn chung, hai lần điều chỉnh có tác động tích cực đến thị trường: (i) đưa tỷ giá mặt phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế; (ii) giải tỏa tâm lý thị trường sau áp lực dồn nén liên tục trước Ngồi ra, NHNN thể rõ quan điểm chuyển dịch theo hướng “linh hoạt hơn”, để thị trường tự điều tiết phù hợp với diễn biến thị trường Cuối tháng 11, NHNN tiếp tục linh hoạt việc điều hành sách triển khai chế mới, bán kỳ hạn hủy ngang, kỳ hạn 31/1/2019 mức tỷ giá 23.462, áp dụng hai ngày 23 26/11 Động thái giúp tâm lý thị trường ổn định thông qua việc tăng nguồn cung ngoại hối tiềm cho NHTM mà không gây áp lực lên khoản VND, đồng thời bảo vệ dự trữ ngoại hối định hình mặt tỷ giá cho NHTM thời điểm cuối năm trước Tết Nguyên đán 2019 Với biện pháp thay đổi giá bán ngoại tệ cách linh hoạt, tháng cuối năm, NHNN bơm thị trường tổng cộng gần tỷ USD, góp phần ổn định thị trường ngoại hối tỷ giá 44 Bên cạnh đó, từ cuối năm 2018 đến ngày 6/12/2019, NHNN nâng tỷ giá trung tâm thêm khoảng 1,5% (từ mức 22.825 VND/USD lên mức 23.164 VND/USD) Theo đó, giá mua - bán USD ngân hàng thương mại (NHTM) vào cuối năm 2019 gần không thay đổi so với thời điểm năm 2018, dao động quanh mức 23.100 VND/USD (mua vào) 23.250 VND/USD (bán ra) Tỷ giá VND/USD theo sát diễn biến thị trường tiền tệ quốc tế, đặc biệt diễn biến đồng CNY, phản ứng tương đối mạnh mẽ với sách điều chỉnh tỷ giá NHNN Trong năm 2019, tốc độ tăng trưởng xuất chậm lại đáng kể so với năm 2018 đạt mức 7,8%, tốc độ tăng trưởng nhập đạt mức 7,4% Tính chung năm 2019, nước xuất siêu 9,1 tỷ USD – mức kỷ lục từ trước đến Bên cạnh mức thặng dư thương mại lớn, tình hình cung – cầu ngoại tệ hỗ trợ dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước ngồi 3.1.4 Chính sách chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ khái niệm quen thuộc thập niên gần Đặc biệt, Việt Nam trình tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng mới, việc chuyển giao công nghệ thông qua dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) để tiếp cận cơng nghệ tiên tiến nước phát triển mục tiêu quan trọng thu hút FDI Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu, hoạch định sách, chiến lược để nâng cao hiệu tiếp nhận ứng dụng công nghệ tiên tiến coi khâu then chốt, đảm bảo phát triển nhanh bền vững bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động Tuy nhiên theo đánh giá chuyên gia kinh tế, mục tiêu chuyển giao công nghệ thời gian qua chưa đạt mong đợi Sự lan tỏa công nghệ từ doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nước hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia cơng, tỷ lệ nội địa hóa thấp, giá trị tạo Việt Nam không cao; FDI chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển Tuy nhiên, phải nhìn nhận việc chưa tham gia vào liên kết với doanh nghiệp FDI, lực doanh nghiệp nhân cơng nước ta Ví 45 dụ lực cơng nghệ khả giải mã công nghệ Việt Nam cịn thấp, tỷ lệ nhóm ngành đạt cơng nghệ cao đạt 20% tỷ lệ Thái Lan 31%, Malaysia 52% Singapore 73% Theo đó, thực đạo Ðảng, Chính phủ tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, Bộ KH&CN chủ động nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động kết nối cung, cầu công nghệ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… để áp dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam Ðến nay, Bộ tổ chức 10 kỳ hoạt động trình diễn kết nối cung, cầu công nghệ vùng nước Qua đó, tiếp nhận 760 loại nhu cầu cơng nghệ doanh nghiệp; tìm kiếm cung cấp 3100 thông tin nguồn cung công nghệ nước phù hợp nhu cầu doanh nghiệp; trình diễn giới thiệu 2898 quy trình, cơng nghệ, thiết bị, sản phẩm; hỗ trợ kết nối 129 hợp đồng hợp tác chuyển giao công nghệ tổ chức, doanh nghiệp Tại kiện "Trình diễn, kết nối cung, cầu công nghệ" (Techdemo) năm 2019 vừa qua, tạo hội doanh nghiệp nước tiếp cận công nghệ tiên tiến, với 12 thỏa thuận hợp tác chuyển giao công nghệ kết nối thành công, phục vụ nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp tạo sản phẩm có sức cạnh tranh, nâng cao suất lao động nhờ đổi cơng nghệ, như: Tập đồn Sao Mai (An Giang) làm chủ công nghệ tinh luyện phụ phẩm mỡ cá tra thành loại dầu thực phẩm dầu công nghiệp, giúp tăng thêm 800 tỷ đồng giá trị sản phẩm năm; Công ty TNHH chế biến dừa Lương Quới (Bến Tre) ứng dụng quy trình tách tinh dầu dừa tinh khiết, tăng giá trị sản phẩm gấp bốn lần; Tập đoàn Việt Nam Food (TP Hồ Chí Minh) đổi cơng nghệ để sản xuất chitosan từ phụ phẩm tôm, giúp giảm phần ba giá thành sản phẩm… Tuy tạo tảng cho doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, theo Bộ KH&CN, hoạt động nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp nhiều hạn chế Một số doanh nghiệp chưa cởi mở việc chia sẻ nhu cầu cần cải tiến, đổi công nghệ chưa cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động hỗ trợ Nhà nước chưa thật tin tưởng vào việc hỗ trợ giúp doanh nghiệp giải vấn đề công nghệ gặp phải Cũng có doanh nghiệp khơng muốn 46 cơng bố thơng tin công nghệ, thiết bị lo ngại việc đối thủ cạnh tranh tiếp cận cơng nghệ Ngồi ra, nhà khoa học, đơn vị nghiên cứu có kết nghiên cứu chưa dành quan tâm nguồn lực đầy đủ cho hoạt động ứng dụng, thử nghiệm cơng nghệ doanh nghiệp Phó Cục trưởng Cục Thông tin KH&CN quốc gia Vũ Anh Tuấn cho rằng, để tạo cú huých cho thị trường công nghệ, giúp doanh nghiệp tiếp cận công nghệ, cần xây dựng sàn giao dịch công nghệ cấp quốc gia thành phố lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Ðà Nẵng với vai trò tổ chức dịch vụ KH&CN Khi đó, đẩy mạnh liên kết sàn giao dịch công nghệ quốc gia với sàn giao dịch nước quốc tế, sàn giao dịch cần trao đổi thông tin với Công tác truyền thông KH&CN cần tăng cường nhằm cung cấp thông tin hoạt động kết nối, hỗ trợ phát triển công nghệ tới doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu Thứ trưởng KH&CN Trần Văn Tùng khẳng định, Bộ tiếp tục bộ, ban, ngành hỗ trợ để doanh nghiệp đổi công nghệ, doanh nghiệp cần tham gia vào chương trình đổi công nghệ Bộ triển khai Bộ hỗ trợ điểm kết nối cung, cầu địa phương thông qua giải pháp như: cung cấp sở liệu chuyên gia nguồn cung công nghệ, hỗ trợ triển khai kiện tư vấn trực tuyến, phối hợp triển khai đoàn tư vấn địa phương 3.2 Một số giải pháp đề xuất Cuộc chiến tranh thương mại hai nước lớn nhì giới có ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng toàn cầu guồng máy kinh tế giới (trong có Việt Nam) giai đoạn tăng tốc tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đầy hăm hở, theo bề rộng bề sâu, trước mắt lâu dài Vì vậy, doanh nghiệp nhà nước cần có biện pháp sách phù hợp để phản ứng nhanh kịp thời trước tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam đặc biệt dòng vốn FDI vào Việt Nam 3.2.1 Đối với nhà nước Kể từ Luật Đầu tư nước ngồi có hiệu lực (1988), đến khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội 47 Việt Nam Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khẳng định vị trí trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Vậy phủ cần có giải pháp sách phù hợp để thu hút vốn đầu tư FDI nữa? Một số giải pháp sách điển hình mà phủ nên điều chỉnh sau: Giải pháp luật pháp, sách: Sửa đổi quy định cịn bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư… ); kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thơng qua thời gian gần có liên quan đến đầu tư, kinh doanh Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất KCN Giải pháp quy hoạch: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế 48 Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững Giải pháp cải thiện sở hạ tầng: Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện… Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa-y tế giáo dục, bưu - viễn thơng, hàng hải, hàng khơng 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Trong định hướng thu hút FDI hệ mới, doanh nghiệp Việt Nam không “nhà thầu phụ” mà trở thành đối tác, hợp tác với doanh nghiệp FDI nhiều lĩnh vực công nghệ cao, R&D hướng tới thị trường khu vực toàn cầu Doanh nghiệp có chiến lược kết nối mở rộng quan hệ quốc tế để thu hút nguồn vốn FDI sau: Tăng kết nối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa 49 Để thúc đẩy liên kết hai khu vực này, gốc rễ phải làm cho khu vực tư nhân nước mạnh lên, có lực, có trình độ quản trị, có khả cạnh tranh Các sách thu hút đầu tư nước khéo léo làm cho doanh nghiệp FDI có động lực lợi ích để chủ động liên kết với khu vực tư nhân nước Nếu khơng tự nâng cao lực bị doanh nghiệp FDI bỏ rơi Thu hút vốn FDI không mang lại giá trị gia tăng lớn lợi ích cho doanh nghiệp Do đó, cần cải thiện hiệu hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các doanh nghiệp nước cần đào tạo lao động tốt để nắm bắt cơng nghệ Bên cạnh đó, cần có giải pháp đột phá thực tế để cải thiện thu hẹp khoảng cách trình độ công nghệ doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI cung cấp dịch vụ tư vấn công nghệ hiệu quả, vận hành quỹ phát triển cơng nghệ, sử dụng sách thuế, tài để khuyến khích đầu tư cơng nghệ cao… Đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế ngày mở rộng, để đẩy mạnh tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp khơng có đường khác đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, xây dựng chiến lược kinh doanh, thương hiệu bước tích tụ vốn để tăng lực sản xuất, suất lao động lực cạnh tranh Các doanh nghiệp định hướng hoạt động cho cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt ngành hàng mà Việt Nam có lợi thế, nông sản sản phẩm sử dụng nhiều lao động, nên đầu tư nhiều Lãnh đạo doanh nghiệp phải tiếp cận với tư quản lý theo hướng đại, coi trọng chất lượng hiệu quả, xây dựng lòng tin với đối tác gây dựng uy tín doanh nghiệp, chẳng hạn việc trả lương thu nhập người lao động cần dựa hiệu sử dụng lao động, kéo dài tình trạng nhân cơng giá rẻ, mà phải nâng cao thu nhập để tạo suất lao động cao chất lượng sản phẩm tốt 50 KẾT LUẬN Như vậy, nói nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng dần Nguồn vốn góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, bổ sung vào nguồn vốn đầu tư phát triển, tăng thu ngân sách, thúc đẩy xuất nhiều lĩnh vực quan trọng khác Ngoài ra, việc thu hút vốn đầu tư FDI giúp Việt Nam mở rộng mối quan hệ quốc tế giải vấn đề liên quan đến việc làm nâng cao chất lượng nguồn lao động Những diễn biến phức tạp chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hai năm gần có tác động lớn đến dịch chuyển dòng vốn FDI vào Việt Nam Và dịch bệnh Covid-19, xuất từ ngày cuối tháng năm 2020, không quốc gia xử lý tốt dịch bệnh có nhiều tác động đáng kể đến dịch chuyển nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Như vậy, phủ Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị phương án dự phịng sách phù hợp để giải nhanh kịp thời trước tình kinh tế xảy Sự chuẩn bị vững giúp kinh tế Việt Nam đối phó với tác động chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, dịch bệnh mà nhiều yếu tố khách quan khác mà lường trước 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử Nhân dân, 2019, Tạo tảng cho hoạt động chuyển giao công nghệ, website: www.most.gov.vn, truy cập ngày 20/2/2020 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/17216/tao-nen-tang-cho-hoat-dongchuyen-giao-cong-nghe.aspx Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, 2020, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi 2019 Cục ĐTNN, 2020, Tình hình thu hút Đầu tư nước 11 tháng 2019, website: fia.mpi.gov.vn, truy cập ngày 18/2/2020 http://fia.mpi.gov.vn/TinBai/6245/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-11thang-nam-2019 Cục ĐTNN, 2020, Tình hình thu hút Đầu tư nước 12 tháng năm 2016, website: fia.mpi.gov.vn ,truy cập ngày 18/2/2020 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5178/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-12thang-nam-2016 Cục ĐTNN, 2020, Tình hình thu hút Đầu tư nước ngồi 12 tháng năm 2015, website: fia.mpi.gov.vn, truy cập ngày 18/2/2020 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4220/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-12-thang-nam2015 Đặng Huyền (TTXVN Tại Washington), 2020, Giai đoạn hai thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung có nhiều thách thức rõ ràng hơn, website: bnews.vn https://bnews.vn/giai-doan-hai-thoa-thuan-thuong-mai-my-trung-se-conhieu-thach-thuc-va-kem-ro-rang-hon/144401.html Đinh Hoàng Thắng, 2019, Thương chiến Mỹ - Trung tác động đến Việt Nam, website: vietnamfinance.vn, truy cập ngày 17/2/2020 https://vietnamfinance.vn/thuong-chien-my-trung-va-tac-dong-den-vietnam-20180504224228093.htm 52 hanoimoi.com.vn, 2014, Luật Đất đai "mở cửa" cho nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường bất động sản, website: tapchitaichinh.vn, , truy cập ngày 20/2/2020 http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/luat-dat-dai-moi-mo-cua-cho-nhadau-tu-nuoc-ngoai-tham-gia-vao-thi-truong-bat-dong-san-87356.html Hồ Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Trang, & Trần Ngọc Thơ, 2018, Việt Nam nên đối phó với chiến tranh thương mại nào?, website: nghiencuuquocte.org, truy cập ngày 19/2/2020 http://nghiencuuquocte.org/2018/12/10/viet-nam-doi-pho-voi-chientranh-thuong-mai/ 10 Hồng Sơn, 2020, Dịch bệnh nCoV ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài, website: hanoimoi.com.vn, truy cập ngày , truy cập ngày 17/2/2020 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/958004/dich-benh-ncov-anhhuong-den%C2%A0dau-tu-nuoc-ngoai 11 Khả Nhân, 2020, Vốn FDI chảy vào Việt Nam chiến tranh thương mại xảy điều khơng xảy với Indonesia, website: vietnambiz.vn, truy cập ngày 18/2/2020 https://vietnambiz.vn/von-fdi-chay-vao-viet-nam-khi-chien-tranh-thuong-maixay-ra-nhung-dieu-do-khong-xay-ra-voi-indonesia-20191027013723121.htm 12 M.Hồng, 2020, Trung Quốc công bố tăng trưởng kinh tế năm 2019 đạt 6,1%, kỳ vọng, website: thoibaonganhang.vn, truy cập ngày 8/3/2020 https://thoibaonganhang.vn/trung-quoc-cong-bo-tang-truong-kinh-te-nam2019-dat-61-nhu-kyvong97245.html?fbclid=IwAR3EwV5Xu6ypG3NRlT869ZeePodHPrLtfrLMCA7M8VoxRMh9e5ak6142oE 13 Minh Nhật, 2020, Dịch chuyển FDI vào Việt Nam sau thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung ?, website: Theleader.vn, truy cập ngày 17/2/2020 https://theleader.vn/dich-chuyen-fdi-vao-viet-nam-ra-sao-sau-thoa-thuanthuong-mai-my-trung-1579233132528.htm 53 14 Nghị định 57/2019/NĐ-CP thuế xuất ưu đãi, thuế nhập ưu đãi đặc biệt, website: luatvietnam.vn, truy cập ngày 20/2/2020 https://luatvietnam.vn/thue/nghi-dinh-57-2019-nd-cp-thue-xuat-khau-uudai-thue-nhap-khau-uu-dai-dac-biet-174964-d1.html 15 Nguyen Mai, 2020, Bright 2020 prospects for foreign investment in Vietnam, website: ven.vn, truy cập ngày: 15/03/2020 http://ven.vn/bright-2020-prospects-for-foreign-investment-in-vietnam41864.html 16 Nguyễn Thu Hương, 2019, Tác động chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đến Việt Nam đề xuất số giải phá, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, Số 202- Tháng 3, 2019 17 Phương Thảo, 2019, biểu đồ khái quát mối quan hệ khó cứu vãn Mỹ Trung Quốc, website: news.zing.vn, https://news.zing.vn/4-bieu-do-khai-quat-moi-quan-he-kho-cuu-van-giuamy-va-trung-quoc-post994203.html 18 The Star, 2020, FDI into Vietnam expected to surge after Covid-19 epidemic, website: thestar.com, truy cập ngày: 14/03/2020 https://www.thestar.com.my/news/2020/02/19/fdi-into-vietnam-expected-tosurge-after-covid-19-epidemic 19 Trung Mến, 2019, Chiến tranh thương mại thực tác động đến GDP FDI Việt Nam từ nào?, website: cafef.vn , truy cập ngày 18/2/2020 https://cafef.vn/chien-tranh-thuong-mai-se-thuc-su-tac-dong-den-gdp-vafdi-viet-nam-tu-khi-nao-20190729171031765.chn 20 UNCTAD, 2020, IMPACT OF THE CORONAVIRUS OUTBREAK ON GLOBAL FDI 21 VCCI, 2018, Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, website: trungtamwto.vn, truy cập ngày 15/2/2020 http://trungtamwto.vn/chuyen-de/12220-tom-tat-dien-bien-cang-thangthuong-mai-my -trung 54 22 Vũ Hạo, 2018, Những học bị quên lãng từ chiến thương mại thập niên 30, website: vietstock.vn, truy cập ngày 16/2/2020 https://vietstock.vn/2018/07/nhung-bai-hoc-da-bi-quen-lang-tu-cuocchien-thuong-mai-trong-thap-nien-30-775-619590.htm 55 ... động chiến tranh thương mại Mỹ- Trung nguồn vốn FDI vào Việt Nam? ?? thực với mục tiêu đánh giá tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, chiến tranh hai cường quốc lớn, đến dòng vốn FDI vào Việt Nam. .. đầu tư vào thị trường lân cận Do đó, Việt Nam thị trường mà nhà đầu tư Trung Quốc nhắm tới, dòng vốn FDI từ Trung Quốc tới Việt Nam tăng giai đoạn 2020-2021 Trong chiến thương mại Mỹ – Trung, ... rời khỏi Trung Quốc để sang Việt Nam Như vậy, theo dự báo, dù chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hạ nhiệt, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng Việt Nam nhận định thị trường hấp dẫn với vốn đầu tư

Ngày đăng: 30/07/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan