Tiểu luận: Luật và chính sách môi trường việt nam

43 149 1
Tiểu luận: Luật và chính sách môi trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QT VỀ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm luật môi trường Việt Nam 1.1.1 Môi trường a Khái niệm môi trường Môi trường khái niệm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt sau hội nghị Stockholm, Thụy Điển môi trường năm 1972 Trong tuyên ngôn UNESCO năm 1981, mơi trường hiểu là: “Tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người” Trong tài liệu “Môi trường tài nguyên Việt Nam” – NXB Khoa học kỹ thuật - 1984 đưa khái niệm: “Môi trường nơi chốn số nơi chốn, nơi chốn đáng ý, thể màu sắc xã hội thời kì hay xã hội” Theo nghĩa rộng (Từ điển Tiếng Việt phổ thông Viện Ngôn ngữ học, 2002): “Mơi trường tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy” Theo Điều Luật Bảo vệ Môi trường 1993: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Theo Điều Luật Bảo vệ Môi trường 2005: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Theo Điều 3, khoản - Luật Bảo vệ Môi trường 2014: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” b Phân loại môi trường Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng, có nhiều cách phân loại mơi trường khác Có thể phân loại môi trường theo dấu hiệu đặc trưng sau: - Theo chức năng: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo - Theo quy mô: chủ yếu phân loại theo không gian địa lý như: mơi trường tồn cầu, mơi trường khu vực, môi trường quốc gia, môi trường vùng, môi trường địa phương - Theo thành phần: + Theo thành phần tự nhiên chia thành: mơi trường khơng khí, đất, nước + Theo thành dân cư sinh sống: môi trường thành thị, mơi trường nơng thơn c Vai trị môi trường * Môi trường không gian sống người Không gian sống người biểu thị qua chất lượng sống Khi không gian khơng đầy đủ cho u cầu sống chất lượng sống bị đe doạ Từ môi trường, người khai thác tài nguyên để tiến hành trình sản xuất sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu sống Ngồi mơi trường đem lại cho người giá trị tinh thần: cảnh quan, thoả mái tinh thần, nâng cao thẩm mỹ * Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cho sống hoạt động sản xuất người Con người sử dụng loại tài nguyên môi trường để phục vụ cho nhu cầu Con người tác động lên đất đai xây dựng nhà cửa, hệ thống đê điều, cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ cho mục đích sinh sống, tránh lũ lụt, hạn hán…; tác động lên hệ thực vật, động vật nhằm tạo thức ăn để tồn tại, khai thác tài nguyên thiên nhiên để tạo lượng đáp ứng nhu cầu sống * Mơi trường nơi chứa đựng chất thải Tồn chất thải từ hoạt động người đưa vào mơi trường Trong phần nhỏ người sử dụng lại để bổ sung cho tài nguyên phục vụ đời sống sinh hoạt Việc tái sử dụng chất thải hoàn toàn phụ thuộc vào loại chất thải khả người, cụ thể vào công nghệ tái sử dụng Nếu chi phí để sử dụng lại chất thải mà việc khai thác tài nguyên người sẵn sàng làm, ngược lại, người sử dụng nguồn tài nguyên Nhưng xét mặt ý nghĩa mơi trường người cố gắng tìm cách sử dụng lại chất thải, cho dù hiệu kinh tế không lớn Với công nghệ đại, chất thải kim loại sử dụng lại với hiệu cao, rác thải hữu chế biến thành phân vi sinh phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp, nước thải xử lý để sử dụng lại cho mục đích khác, Tuy nhiên, lượng lớn chất thải không xử lý tái sử dụng đưa vào mơi trường Song, mơi trường có khả đặc biệt q trình đồng hố chất thải, biến chất thải độc hại thành chất độc hại không độc hại Chẳng hạn, nước thải chứa chất hữu đổ sông suối, ao, hồ chúng pha loãng, vi sinh vật phân huỷ điều kiện kỵ khí thống khí nên thời gian ngắn tính độc hại giảm nhiều Vì vậy, hồ lớn chứa lượng nước thải mà chất lượng nước hồ bảo đảm sử dụng cho nhiều mục đích khác Hoặc, khí thải có chứa lượng nhỏ bụi chất thải độc hại chúng không ảnh hưởng nhiều tới sức khoẻ người hệ sinh thái Có thể coi lượng chất thải lớn mà mơi trường tiếp nhận, đồng hóa để khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ mục đích sử dụng khác khả đồng hố môi trường Tuy nhiên, khái niệm khả đồng hố mơi trường mang tính tương đối, nghĩa phụ thuộc vào mục đích sử dụng người Nếu khả đồng hố mơi trường lớn lượng thải chất lượng mơi trường ln đảm bảo, tài nguyên cải thiện Nếu khả đồng hố mơi trường nhỏ lượng thải chất lượng mơi trường bị suy giảm, gây tác động xấu đến tài nguyên * Chức lưu trữ cung cấp thông tin cho người Môi trường trái đất xem nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Bởi mơi trường trái đất nơi: - Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá loài người - Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tín chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt bão, động đất, núi lửa - Cung cấp lưu giữ cho người nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tơn giáo văn hố khác * Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên ngồi Các thành phần mơi trường cịn có vai trị việc bảo vệ cho đời sống người sinh vật tránh khỏi tác động từ bên ngồi như: tầng Ozon khí có nhiệm vụ hấp thụ phản xạ trở lại tia cực tím từ lượng mặt trời d Các vấn đề mơi trường tồn cầu Những vấn đề mơi trường tồn cầu vấn đề mơi trường mà ảnh hưởng tác hại khơng giới hạn phạm vi quốc gia gây vấn nạn mơi trường mà cịn xun biên giới đạt đến mức độ tồn cầu Nói đến tồn cầu vấn đề mà giới quan tâm cần phải giải quy mơ tồn cầu Người ta phân biệt vấn đề sau: - Sự nóng dần lên trái đất; - Sự suy thoái tầng ozon; - Sự vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hiểm; - Sự ô nhiễm biển đại dương; - Sự hoang mạc hoá; - Sự suy giảm nhanh đa dạng sinh học; - Mưa axit; - Sự phá huỷ rừng nhiệt đới; - Ơ nhiễm mơi trường nước phát triển Khi đề cập đến vấn đề mơi trường tồn cầu, cần ý đến ba đặc điểm sau: - Là vấn đề lớn mặt không gian, thời gian tác động chúng kéo dài qua hệ - Những vấn đề tách biệt độc lập có quan hệ với phức tạp Ví dụ: việc chặt phá đốt rừng làm nương rẫy phá huỷ rừng, làm suy giảm tài ngun đa dạng sinh học mơi trường sống sinh vật bị phá hủy Việc chặt phá đốt rừng lại có tác động kép làm tăng lượng CO khí quyển: CO2 sinh đốt lượng CO2 khí tăng lên giảm hấp thụ CO2 diện tích rừng bị giảm Một ví dụ khác mối quan hệ phức tạp đốt nhiên liệu hóa thạch dầu than làm tăng lượng CO gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời khí NOx SO2 sinh đốt góp phần gây mưa axit kéo theo hủy hoại rừng động thực vật nhiều mối quan hệ phức tạp khác - Những vấn đề môi trường tồn cầu phần lớn người thủ phạm gây họ nạn nhân ảnh hưởng tác hại chúng Con người sản xuất, tiêu thụ tài nguyên loại thải lượng lớn chất thải; đồng thời đòi hỏi lượng lớn tài nguyên lượng phục vụ cho việc sản xuất, tiêu thụ loại thải chúng Đây nguyên nhân vấn nạn Mơi trường tồn cầu 1.1.2 Khái niệm luật môi trường Xuất phát từ phạm vi luật mơi trường, khái niệm luật môi trường sau: “Luật môi trường lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình khai thác, sử dụng tác động đến một vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu mơi trường sống người” Khái niệm luật môi trường cho thấy cần phải nhận thức rõ nguyên tắc sau: quan hệ xã hội phát sinh thuộc phạm vi tác động luật môi trường phải gắn với việc bảo vệ môi trường sống người Điều có nghĩa khơng phải tác động chủ thể vào yếu tố môi trường làm phát sinh quan hệ pháp luật môi trường Các vấn đề pháp luật môi trường nảy sinh tác động gây tổn hại có nguy gây tổn hại đến mơi trường Ví dụ, xung quanh yếu tố mơi trường đất đai có nhiều mối quan hệ Quan hệ sở hữu hay quan hệ sử dụng đất, quan hệ thương mại, quan hệ dân sự, quan hệ hành Người sử dụng đất có nhiều tác động đất trồng trồng cây, xây dựng cơng trình, đào ao,… Những tác động làm nảy sinh quan hệ khác tùy vào tính chất thuộc phạm vi điều chỉnh lĩnh vực pháp luật khác Tuy nhiên, người sử dụng đất chôn vào lịng đất hóa chất độc hại gây nhiễm cho mơi trường xung quanh quan hệ phát sinh từ hành vi thuộc phạm vi điều chỉnh luật mơi trường (ví dụ: vụ chơn hóa chất độc hại khuôn viên Công ty cổ phần Nicotex Thanh Thái, nhà máy đặt địa bàn huyện Yên Định Cẩm Thủy, Thanh Hóa) Rõ ràng, người sử dụng đất không vi phạm sở hữu người khác, không vi phạm hợp đồng với ai, khơng xâm phạm trực tiếp đến lợi ích vật chất chủ thể cụ thể Thế điều dễ nhận thấy tác động làm cho môi trường sống bị ô nhiễm, quyền cộng đồng hưởng mơi trường sống an tồn, lành bị xâm hại Những ví dụ tương tự đưa với thành phần khác môi trường như: nước, khơng khí Việc đổ chất thải đại dương nhìn khơng liên quan đến quốc gia hay cộng đồng Thực tế, tất quốc gia kể quốc gia khơng có biển đứng trước nguy bị tổn hại hành vi đổ chất thải đại dương Các quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật môi trường điều chỉnh phân loại theo nhóm sau: - Các quan hệ bên cá nhân, tổ chức với bên nhà nước phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Các quan hệ chứa đựng yếu tố quan hệ pháp luật hành có quan điểm cho luật mơi trường thuộc nhóm luật hành Những quan hệ bao gồm: + Quan hệ phát sinh từ hoạt động đánh giá tác động môi trường + Quan hệ phát sinh từ hoạt động tra việc thực pháp luật sách mơi trường + Quan hệ phát sinh từ việc xử lý vi phạm pháp luật môi trường - Quan hệ phát sinh tổ chức, cá nhân với thỏa thuận ý chí bên Đặc trưng quan hệ thỏa thuận, bình đẳng Các bên mối quan hệ thực quyền lĩnh vực mơi trường cách bình đẳng khn khổ pháp luật Trong lĩnh vực môi trường, mối quan hệ ngày trở nên phổ biến khả định hướng hành vi chủ thể thông qua khơng phải chế tài, hình phạt mà lợi ích kinh tế Luật mơi trường bối cảnh cần trọng giải pháp điều chỉnh thơng qua lợi ích kinh tế Ví dụ điển hình cho phát triển mối quan hệ nhiều nước chuyển sang mua bán quota chất thải, hay việc mua bán chứng giảm phát thải CERs (Certified Emission Reductions), 1CER = CO2 … Các mối quan hệ mang tính chất dân thương mại lĩnh môi trường bao gồm: + Quan hệ bồi thường thiệt hại việc gây nhiễm, suy thối hay cố mơi trường gây nên + Quan hệ phát sinh từ việc hợp tác khắc phục thiệt hại nhiễm,suy thối cố môi trường gây + Quan hệ phát sinh từ việc giải tranh chấp môi trường + Quan hệ lĩnh vực phối hợp đầu tư vào cơng trình bảo vệ mơi trường 1.1.3 Các ngun tắc chủ yếu Luật môi trường Các nguyên tắc luật môi trường nêu cần phân biệt với nguyên tắc cụ thể áp dụng chế định hay nhóm quan hệ khác Các nguyên tắc nêu chi phối cách toàn diện quan hệ phát sinh việc bảo vệ môi trường Những nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ luật môi trường cần pahri ban hành nhằm thực nguyên tắc Chẳng hạn, quản lý nhà nước môi trường, nguyên tắc tổ chức vận hành thể chế nhà nước có chức kiểm sốt nhiễm, bảo tồn thiên nhiên, xử phạt hành chính, quy phạm điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân phải xuất phát từ việc đảm bảo cho người dân sống mơi trường an tồn a Ngun tắc đảm bảo quyền người sống môi trường lành Một quyền người quyền sống, mưu cầu hạnh phúc Tuy nhiên, điều kiện thập kỷ cuối kỷ XX, quyền sống người đảm bảo mặt pháp lý thể chế dân chủ, song lại bị đe dọa tình trạng nhiễm suy thối thành phần mơi trường Trong điều kiện đó, quyền sống người phải gắn chặt với môi trường Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường đưa quyền người sống môi trường lành thành nguyên tắc quan hệ quốc gia Nguyên tắc số Tuyên bố Stockholm nêu rõ: “Con người có quyền sống mơi trường chất lượng, cho phép sống có phẩm giá phúc lợi mà người có trách nhiệm bảo vệ, cải thiện cho hệ hôm mai sau” Tuyên bố hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro khẳng định: “con người trung tâm mối quan hệ phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích, lành mạnh hài hịa với thiên nhiên” Nguyên tắc chi phối việc xây dựng pháp luật sách hầu hết quốc gia giới có Việt Nam b Tính thống quản lý bảo vệ mơi trường Môi trường thể thống nhiều yếu tố vật chất khác Vì vậy, quản lý bảo vệ môi trường cần thống điều coi nguyên tắc luật mơi trường Ngun tắc đảm bảo tính thống quản lý môi trường xác định Điều 63 Hiến pháp năm 2013 Sự thống mơi trường: thể khía cạnh Khía cạnh thứ thống không gian: môi trường không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Bởi vì, thiệt hại môi trường không giới hạn quốc gia Khía cạnh thứ thống nội yếu tố cấu thành môi trường: Giữa yếu tố cấu thành mơi trường ln có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố thay đổi dẫn đến thay đổi yếu tố khác Ví dụ: thay đổi rừng lưu vực sông dẫn đến thay đổi số lượng chất lượng nước lưu vực c Nguyên tắc phát triển bền vững Thuật ngữ “Phát triển bền vững” nêu Hội nghị LHQ môi trường Phát triển Rio De Janeiro (Brazin) năm 1992 với 179 nước tham gia thông qua 27 nguyên tắc Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn giới kỷ 21 Sau 10 năm, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Jophannesburg (Nam Phi) năm 2002 Phát triển bền vững với 166 nước tham gia thông qua Tuyên bố Jophannesburg Bản Kế hoạch thực phát triển bền vững  Khái niệm phát triển bền vững Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT 2014, phát triển bền vững định nghĩa là: phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường Nói cách khác, phát triển bền vững phát triển sở trì mục tiêu sở vật chất q trình phát triển Muốn cần phải có tiếp cận mang tính tổng hợp bảo đảm kết hợp hài hòa mục tiêu; kinh tế-xã hộimơi trường Tuy cịn nhiều vấn đề tranh cãi định nghĩa “phát triển bền vững”, song có thống cao tập trung ý tới phúc lợi lâu dài người bao hàm yêu cầu phối hợp cách hài hịa mặt: (1) tăng trưởng kinh tế, (2) công xã hội, (3) bảo vệ môi trường Ngồi ba mặt chủ yếu này, nhiều người cịn đề cập đến khía cạnh khác phát triển bền vững trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc địi hỏi phải tính tốn cân đối chúng hoạch định chiến lược sách phát triển kinh tế - xã hội cho quốc gia, địa phương cụ thể Yêu cầu nguyên tắc: - Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường (báo cáo Brundland, nguyên tắc 13 tuyên bố Stockholm, nguyên tắc tuyên bố Rio De Janeiro) - Hoạt động sức chịu đựng trái đất, cụ thể lĩnh vực khai thác tài nguyên xả thải phải giới hạn, khả tự làm môi trường - Trong lĩnh vực xả thải: phải xả thải khả tự làm trái đất (khả tự phân hủy chất thải vào môi trường) Nguyên tắc Phát triển bền vững Để xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc đề nguyên tắc: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trường Tạo khn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Xây dựng khối liên minh tồn cầu d Ngun tắc phịng ngừa (phương châm) Mơi trường khác với tượng xã hội khác chỗ khả phục hồi trạng thực khó khăn, tốn nhiều thời gian Vì vậy, ngăn ngừa hành vi gây hại cần trọng so với việc áp dụng hình phạt chế tài khác Như vậy, phịng ngừa gì? Phịng ngừa việc chủ động ngăn chặn rủi ro mơi trường chưa xảy hai lý chính: - Chi phí phịng ngừa nhỏ chi phí khắc phục - Có tổn hại gây cho môi trường khắc phục mà phịng ngừa (tuyệt chủng) u cầu nguyên tắc: - Lường trước rủi ro mà người thiên nhiên gây cho môi trường - Đưa phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro e Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Cơ sở xác lập: coi môi trường loại hàng hóa đặc biệt, tức người gây hậu quả, tác động xấu đến mơi trường phải trả tiền (mua quyền khai thác, sử dụng môi trường) Ưu điểm cơng cụ tài BVMT: người phải trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người có hành vi xả thải vào mơi trường; người có hành vi khác gây tác động xấu tới môi trường theo quy định pháp luật Mục đích nguyên tắc: - Định hướng hành vi tác động chủ thể vào mơi trường theo hướng khuyến khích hành vi tác động có lợi cho mơi trường thơng qua việc tác động vào lợi ích kinh tế họ 10 đóng vai trị quan trọng bảo tồn môi trường thiên nhiên Việt Nam Rừng đặc dụng quy định luật coi khuôn khổ cho việc quản lý khu vực bảo vệ - Luật Thủy sản: Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 thay pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 1989 Luật quy định loài thủy sản cần bảo vệ cấm khai thác đánh bắt - Luật khoáng sản năm 1996, 2000, 2005: điều chỉnh hoạt động khai thác mỏ Luật khống sản Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/3/1996 đạo luật mà cần phải kể đến xét góc độ BVMT Điều 16 Luật Khống sản quy định rõ tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản phải thực nghĩa vụ BVMT Khai thác hoạt động người gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường Vì vậy, ban hành để điều chỉnh quan hệ liên quan đến việc quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản song luật chứa đựng nhiều quy định BVMT (Luật sửa đổi năm 2010) - Luật Tài nguyên nước: Quốc hội thông qua vào tháng 5/1998 thức từ tháng 1/1999 Luật sửa đổi năm 2012 - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008 Quốc hội ban hành tháng 11/2008, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2010 - Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 - Bộ luật dân năm 2005 - Luật thương mại năm 2005 - Luật dầu khí năm 1993, 2000, 2008 - Luật đất đai năm 2003 thay luật đất đai năm 1993, luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai năm 1998, 2000, 2001 1.4.3 Các văn luật 1.4.3.1 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh văn pháp quy quan trọng khác hệ thống pháp luật môi trường Trong số pháp lệnh có chứa đựng nhiều quy định mơi trường cần phải kể đến pháp lệnh sau: - Pháp lệnh an tồn kiểm sốt xạ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 25/6/1996, có hiệu lực từ ngày 1/1/1997 - Pháp lệnh chất lượng hàng hóa ngày 24/12/1999 - Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi ngày 4/4/2001 - Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật ngày 25/7/2001 29 - Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 26/7/ 2003 - Pháp lệnh giống trồng ngày 24/3/2004 - Pháp lệnh giống vật nuôi ngày 24/3/ 2004 1.4.3.2 Nghị quyết, nghị định Chính phủ Các văn Chính phủ có liên quan đến vấn đề môi trường ban hành nhiều, đặc biệt hình thức Nghị định, Nghị Các Nghị quyết, Nghị định cần lưu ý áp dụng để giải vấn đề môi trường + Nghị định sô 23/HĐBT ngày 24/01/1991 ban hành điều lệ vệ sinh; + Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 quy định thi hành Luật tài nguyên nước; + Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; + Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành linh vực bảo vệ phát triển rừng (thay Nghị định số 17/HĐBT ngày 17/1/1992 Nghị định số 77/CP ngày 29/11/1996); + Nghị định Chính phủ sơ' 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực khoáng sản; + Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng; + Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; + Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 vế việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường; + Nghị định Chính phủ số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường (thay Nghị định SỐ121/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004); + Nghị định sơ 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 quản lí hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý 1.4.3.3 Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương 30 Bên cạnh văn Chính phủ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều văn môi Irường Vai trò loại nguồn điều kiện hệ thống pháp luật chế thực pháp luật nước ta nhỏ Tác dụng giải thích định hướng văn có ý nghĩa quan trọng việc thực pháp luật mơi trường 1.5 Chính sách mơi trường 1.5.1 Khung sách nguyên tắc BVMT a Mục tiêu sách đề nhằm PTBV Chính sách PTBV tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: - Nâng cao chất lượng sống cho nhân dân theo tiêu chuẩn định: tiêu chuẩn nhà ở, tiêu chuẩn xanh, tiêu chuẩn lượng, tiêu chuẩn dịch vụ, tiêu chuẩn sở hạ tầng - Nhất thể hóa BVMT kế hoạch phát triển: kế hoạch BVMT phải điểm quan trọng hệ thống kế hoạch phát triển bền vững Xây dựng tiêu môi trường hệ thống thống kê – kế hoạch hóa Chi phí mơi trường đưa dựa vào phân tích GDP - Bảo vệ ĐDSH HST bị suy thoái: bảo vệ HST đất liền, HST biển, đảo, HST nhạy cảm… - Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: xác định giá trị tài nguyên, giá trị sinh thái, chức sinh thái mơi trường Xác định giá trị thương mại, chi phí quản lý, chu trình sinh thái Sử dụng tiết kiệm, tái sử dụng nguyên liệu thải - Ngăn ngừa ô nhiễm kiểm sốt nhiễm: ngăn ngừa văn quy định pháp luật, quy phạm kỹ thuật, hệ thống tiêu chuẩn Các sách khuyến khích, sách kinh tế Các khâu: khai thác, sản xuất, chế biến, vận chuyển, kho chứa, sử lý, bãi thải… Các chất thải rắn, lỏng, khí Các nguồn hóa chất, chất phóng xạ Các nguồn vi sinh, sinh học - Quản lý di sản văn hóa, cảnh quan tự nhiên: di sản văn hóa xếp hạng, di sản UNESCO, cảnh quan thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, công viên - Giảm tối thiểu tốc độ gia tăng dân số: quản lý gia tăng dân số, sách phát triển dân số theo vùng, quản lý dân số theo chế quản lý kinh tế, tái định cư, xây dựng vùng kinh tế mới, phân bố lực lượng sản xuất, quy hoạch dân cư b Các nguyên tắc đề xuất sách - Đất chế độ sở hữu, bảo quản quỹ đất 31 c Được sống môi trường Phát triển phải bền vững Đảm bảo lương thực lượng Nguyên tắc lấy tự nhiên phải trả lại tự nhiên Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Giảm thiểu khai thác tài ngun khơng tái tạo Giảm đói nghèo, sách khuyến nông Các tập quán canh tác du canh, du cư cần điều chỉnh Chính sách cho thành phần môi trường Quản lý đất theo kế hoạch, chế độ sở hữu lâu dài: quản lý đất, nước theo kế hoạch phát triển với bảo vệ môi trường, chế độ sở hữu lâu dài cho tư nhân, tập thể yên tâm đầu tư vào phát trienr sản xuất, BVMT Bảo vệ ĐDSH: bảo vệ HST, loài động vật quý hiếm, khu bảo tồn thiên nhiên, đất ngập nước, cảnh quan thiên nhiên Chính sách quản lý ĐDSH phải thể kế hoạch bảo tồn, thương mại phải phục vụ cho phát triển ĐDSH Xây dựng quy chế bảo vệ loài động, thực vật quý hiếm, loài chim di cư, cảnh quan, nguồn gen Quản lý lưu vực sông: quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, thẩm định dự án Quản lý HST ven biển môi trường biển: quản lý HST nhạy cảm ven biển HST cửa sông, rừng ngập mặn, rừng tràm, HST san hô, cỏ biển, đảo biển, quản lý ô nhiễm môi trường biển hoạt động giao thơng biển, khai thác dầu khí… Quản lý dân số tái định cư: quản lý phát triển dân số đô thị theo quy hoach quy mơ phát triển thị có quản lý dân số tăng tự nhiên, tăng học Tái định cư cho vùng di dân cưỡng bức, xây dựng vùng kinh tế mới, phân bố lực lượng sản xuất Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp ô nhiễm đô thị hóa: sở thực quy hoạch đô thị KCN theo tiêu chuẩn bền vứng, thẩm định ĐTM, xử lý chất thải, xây dựng quy chế BVMT đô thị KCN, sách kinh tế sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị KCN phải tính đến yếu tố mơi trường 32 Cung cấp nước sạch, vệ sinh mơi trường nơng thơn: có sách Nhà nước đầu tư, nhân dân đóng góp hỗ trợ tổ chức phi phủ để đảm bảo cung cấp nước cho dân cư nông thơn Chính sách đảm bảo nguồn, thu thuế sử dụng nước, xử dụng quản lý nguồn nước từ sơng, ao, hồ, bể chứa nước mưa Chính sách đầu tư cải tạo vệ sinh môi trường nước cho cộng đồng dân cư, khuyến khích xử lý chất thải để làm phân bón, lượng tái sinh Ngăn ngừa ô nhiễm nông nghiệp nông thôn: giảm thiểu tối đa việc sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa chất, khuyến khích sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh vật Chính sách giảm thuế miễn thuế cho việc nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ xử lý chất thải Chính sách kinh tế - xã hội sở gây ô nhiễm công nghệ cũ, hoạt động hiệu quả: di chuyển đóng cửa nhà máy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Nhà nước có sách hỗ trợ kinh tế, cơng ăn việc làm cho tập thể người lao động Chính sách giảm tối thiểu tác động làm suy giảm tầng ozon, biến đổi khí hậu nước biển dâng Chính sách mơi trường cho cộng đồng dân cư, nhóm quần cư dân tộc vùng sâu, vùng xa Chính sách quản lý chất thải độc hại, nguồn thải, nguồn nhập hóa chất độc hại Chính sách cơng cụ kinh tế phí, lệ phí, xử phạt, thuế, quỹ mơi trường Tư nhân hóa dịch vụ sử lý chất thải 1.5.2 Chiến lược quốc gia BVMT Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Quan điểm: 33 - Chiến lược Bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững - Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân - Bảo vệ môi trường phải sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật đôi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân, tồn xã hội bảo vệ mơi trường - Bảo vệ môi trường việc làm thường xuyên, lâu dài Coi phịng ngừa chính, kết hợp với xử lý kiểm sốt nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện chất lượng mơi trường; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học công nghệ công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường - Bảo vệ mơi trường mang tính quốc gia, khu vực toàn cầu phải kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Những định hướng lớn đến năm 2020: A Ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thối nâng cao chất lượng mơi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước; bảo đảm cho người dân sống môi trường có chất lượng tốt khơng khí, đất, nước, cảnh quan nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực Nhà nước quy định B Phấn đấu đạt số tiêu sau: - 80% sở sản xuất, kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Chứng ISO 14001 - 100% đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường - Hình thành phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu 30% chất thải thu gom tái chế 34 - 100% dân số đô thị 95% dân số nông thôn sử dụng nước - Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 48% tổng diện tích tự nhiên nước - 100% sản phẩm, hàng hoá xuất 50% hàng hố tiêu dùng nội địa ghi nhãn mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021 Mục tiêu cụ thể: A Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm: - 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường - 50% sở sản xuất kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Chứng ISO 14001 - 30% hộ gia đình, 70% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải nguồn, 80% khu vực công cộng có thùng gom rác thải - 40% khu đô thị, 70% khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường, thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ, xử lý 60% chất thải nguy hại 100% chất thải bệnh viện - An tồn hố chất kiểm sốt chặt chẽ, đặc biệt hố chất có mức độ độc hại cao; việc sản xuất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường hạn chế tối đa; tăng cường sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ B Cải thiện chất lượng mơi trường: - Cơ hồn thành việc cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước mưa nước thải đô thị khu công nghiệp Phấn đấu đạt 40% đô thị có hệ thống tiêu xử lý nước thải riêng theo tiêu chuẩn quy định - Cải tạo 50% kênh mương, ao hồ, đoạn sông chảy qua thị bị suy thối nặng - Giải điểm nóng nhiễm độc đi-ơ-xin; - 95% dân số đô thị 85% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 35 - 90% đường phố có xanh; nâng tỷ lệ đất công viên khu đô thị lên gấp lần so với năm 2000 - 90% sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an tồn lao động có khuôn viên thuộc khu vực sản xuất - Đưa chất lượng nước lưu vực sông đạt mức tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho nông nghiệp nuôi trồng số thuỷ sản C Bảo đảm cân sinh thái mức cao: - Phục hồi 50% khu vực khai thác khoáng sản 40% hệ sinh thái bị suy thoái nặng - Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khôi phục 50% rừng đầu nguồn bị suy thoái nâng cao chất lượng rừng; đẩy mạnh trồng phân tán nhân dân - Nâng tỷ lệ sử dụng lượng đạt 5% tổng lượng tiêu thụ hàng năm - Nâng tổng diện tích khu bảo tồn tự nhiên lên gấp 1,5 lần đặc biệt khu bảo tồn biển vùng đất ngập nước - Phục hồi diện tích rừng ngập mặn lên 80% mức năm 1990 D Đáp ứng yêu cầu môi trường để hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế tác động tiêu cực từ mặt trái toàn cầu hố: - 100% sinh vật biến đổi có sản phẩm xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 - 100% sinh vật biến đổi gen nhập vào Việt Nam kiểm soát - Loại bỏ hoàn toàn việc nhập chất thải nguy hại Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngày 12/12, Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức công bố Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 36 Thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, công tác bảo vệ môi trường có bước phát triển đạt nhiều kết hình thành hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ, kiện toàn bước quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Trung ương địa phương, đầu tư cho bảo vệ môi trường quan tâm hơn… Tuy nhiên, cơng tác bảo vệ mơi trường cịn tồn nhiều bất cấp, chưa đạt yêu cầu Vì vậy, nhằm định hướng cho công tác bảo vệ môi trường bối cảnh xu mới, Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt mục tiêu kiểm soát, hạn chế vào năm 2020, ngăn chặn đẩy lùi vào năm 2030 xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học Đồng thời, kết hợp cải thiện chất lượng môi trường sống, nâng cao khả chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm bảo đảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước Chiến lược đưa định hướng lớn cho công tác bảo vệ môi trường giai đoạn đến năm 2020 bao gồm: Phịng ngừa kiểm sốt nguồn nhiễm môi trường; cải tạo phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối, đẩy mạnh cung cấp nước dịch vụ vệ sinh môi trường; khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; xây dựng lực ứng phó biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Theo ơng Bùi Cách Tuyến, Thứ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường, khó khăn thách thức biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gây đòi hỏi phải thay đổi nhận thức, chuyển sang mơ hình phát triển bền vững nhằm giảm thiểu tác động lên môi trường, tài nguyên thiên nhiên Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” kế thừa, phát huy kết đạt giai đoạn 2001 – 2010, bổ sung thêm định hướng, nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh ứng phó biến đổi khí hậu 1.5.3 Hiện trạng tham gia công ước quốc tế BVMT Việt Nam 37 Công ước quốc tế văn ghi rõ việc cần tuân theo điều bị cấm thi hành, liên quan đến lĩnh vực đó, nhóm nước thoả thuận cam kết thực hiện, nhằm tạo tiếng nói chung, thống hành động hợp tác nước thành viên Cơng ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với nước thành viên, có tác động lớn nước khu vực chưa tham gia công ước Hiện nay, có khoảng 300 cơng ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia Công ước quốc tế môi trường sau (ngày tham gia ngoặc): - Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944 - Thỏa thuận thiết lập Ủy ban nghề Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương, 1948 - Hiệp ước Khoảng khơng ngồi vũ trụ, 1967 - Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR), 1971 (ngày tham gia 20/9/1988) - Nghị định thư bổ sung cơng ước vùng ngập nước có tầm quan trọng, đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước, Paris, 1982 - Cơng ước liên quan đến Bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên (19/10/1982) - Công ước cấm phát triển, sản xuất tàng trữ vũ khí hố học, vi trùng công việc tiêu huỷ chúng - Công ước bn bán quốc tế giống lồi động thực vật có nguy bị đe dọa, 1973 (20/1/1994) - Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển MARPOL (29/8/1991) - Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi môi trường (26/8/1980) - Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển (25/7/1994) - Cam kết quốc tế phổ biến sử dụng thuốc diệt côn trùng, FAO, 1985 - Công ước Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994) - Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987) 38 - Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987) - Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1984) - Thoả thuận mang lưới trung tâm thuỷ sản Châu Á – Thái Bình Dương, 1988 (2/2/1989) - Cơng ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995) - Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994) - Cơng ước Ða dạng sinh học, 1992 (16/11/1994) Một số kết cụ thể điều ước quốc tế Công ước Đa dạng sinh học (CBD) Công ước CBD thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức năm 1992 Rio de Janeiro (Braxin) thức có hiệu lực từ tháng 12/1994 Đến tháng 11/2011, có 193 thành viên tham gia Công ước CBD Công ước CBD coi công ước quốc tế giải cách toàn diện vấn đề bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học Việc điều tra tư liệu hóa nguồn gen nội dung quan trọng Công ước Công ước đưa vấn đề quản lý tiếp cận nguồn gen, tri thức truyền thống chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen, tri thức Bên cạnh đó, vấn đề an toàn sinh học đặt cụ thể hóa Nghị định thư Cartagena an tồn sinh học Các nội dung Công ước sở cho bên tham gia xây dựng hệ thống pháp luật, sách thể chế phù hợp nhằm bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên di truyền quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên Công ước từ ngày 16/11/1994 Kể từ đến nay, Chính phủ Việt Nam quan tâm đầu tư nguồn lực để thực thi cam kết nghĩa vụ Công ước quan trọng nhằm bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú quý giá quốc gia Sau gần 20 năm thực Công ước CBD, hệ thống văn pháp luật quản lý, bảo tồn sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) xây dựng 39 ban hành tương đối đầy đủ; điều tiết nhiều mảng khác lĩnh vực bảo tồn, tạo sở pháp lý cho việc thực Công ước CBD Công ước khác mà Việt Nam thành viên Những nỗ lực giúp Việt Nam bảo tồn hiệu tài nguyên sinh vật, đảm bảo an tồn mơi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo, hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện bền vững Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học Nghị định thư Cartagena an tồn sinh học Cơng uớc CBD hồn thiện thông qua Montreal vào ngày 29/1/2000 họp đặc biệt bên tham gia Công ước Đây văn pháp lý cộng đồng quốc tế nhằm tạo điều kiện để đạt tối đa lợi ích mà cơng nghệ sinh học mang lại, đồng thời giảm thiểu nguy tiềm tàng tới môi trường sức khỏe người Nghị định thư góp phần bảo đảm múc độ bảo vệ thỏa đáng lĩnh vực chuyển giao, xử lý sử dụng an toàn sinh vật biến đổi gen có từ cơng nghệ sinh học, có tác động bất lợi đến bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH, đồng thời quan tâm đến rủi ro sức khỏe người trọng đặc biệt đến vận chuyển xuyên biên giới Bên cạnh đó, Nghị định thư khuyến cáo rằng, sinh vật sản phẩm biến đổi gen, trước cơng nhận sản phẩm hàng hóa, cần phải thử nghiệm nhà kính ngồi đồng ruộng để đánh giá mối nguy hiểm tiềm tàng chúng Ngoài ra, việc sử dụng chúng phải tuân theo quy định quốc gia an toàn sinh học sinh vật sản phẩm biến đổi gen Ngày 20/1/2004, Việt Nam thức trở thành thành viên Nghị định thư Cartagena An tồn sinh học Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực cam kết với Nghị định thư lồng ghép nội dung quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen thông qua văn Luật BVMT 2005; Quyết định 212/2005/QĐ-TTg Quy chế quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Đồng thời, nội dung an toàn sinh học lồng ghép văn soạn thảo Kế hoạch hành động ĐDSH Công ước Ramsar vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước 40 Cơng ước thơng qua ngày 2/2/1971 đại biểu 18 nước ký kết ngày sau Hội nghị quốc tế tổ chức TP.Ramsar (Iran) Tháng 12/1975, Công ước có hiệu lực UNESCO tổ chức lưu chiểu Cơng ước Nội dung Cơng ước bảo tồn sử dụng khôn ngoan vùng đất ngập nước chủ yếu làm nơi cư trú chim nước Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á tham gia Công ước ngày 20/11/1989 Ngay sau tham gia Công ước, Vườn quốc gia Xuân Thủy công nhận khu Ramsar Việt Nam Tiếp Bàu Sấu vùng đất ngập nước theo mùa thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên, Vườn quốc gia Ba Bể, Vườn quốc gia Tràm Chim công nhận khu Ramsar Việt Nam Hiện Việt Nam nỗ lực để đưa thêm vùng đất ngập nước vào Danh sách này, đồng thời định thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Hiệp định Trung tâm ĐDSH ASEAN(ACB) Trung tâm ACB thức phát động Hội nghị Bộ trưởng ASEAN thức vào ngày 27/9/2005 Ngày 13/10/2005, Cơng văn số 5908/VPCP-QHQT, Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép Bộ trưởng Bộ TN&MT thay mặt Chính phủ Việt Nam ký kết Hiệp định thành lập Trung tâm ĐDSH ASEAN Việc Việt Nam tham gia Hiệp định hoạt động nhằm tăng cường hợp tác khu vực ASEAN bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Chính vậy, ngày 9/10/2006, Thủ tướng Chính phủ đồng ý phê duyệt Hiệp định thành lập Trung tâm ĐDSH ASEAN giao cho Bộ TN&MT làm quan đầu mối quốc gia Hoạt động ACB tập trung vào chủ đề chính: Xây dựng sách hợp tác; Xây dựng lực thể chế nguồn nhân lực; Nâng cao lực quản lý kỹ thuật số; Tăng cường nhận thức giá trị ĐDSH; Thiết lập chế tài bền vững Trung tâm ACB tổ chức quốc tế liên phủ hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, thiết chế có mục đích tạo lập, thúc đẩy phát triển hợp tác, điều phối nước thành viên ASEAN, với tổ chức nước, khu vực quốc tế liên quan lĩnh vực bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH, chia sẻ công nguồn lợi ĐDSH khu vực ASEAN 41 Công ước Basel Công ước Basel thơng qua Hội nghị Đại sứ Đặc mệnh Tồn quyền Basel vào năm 1989 bắt đầu có hiệu lực vào năm 1992 với mục tiêu kiểm soát giảm thiểu hoạt động vận chuyển chất thải nguy hại, chất thải khác quy định Cơng uớc Basel, phịng ngừa giảm thiểu hình thành quản lý hợp lý mơi trường chất thải này, tích cực thúc đẩy việc chuyển giao sử dụng công nghệ Tính đến tháng 11/2011, Cơng ước Basel có 178 Bên tham gia Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước Basel ngày 13/3/1995 Cho tới nay, Việt Nam xây dựng hệ thống văn pháp luật làm sở cho công tác quản lý chất thải nguy hại tạo để thực tốt Công ước Basel Trong văn hành, Luật BVMT năm 2005 đóng vai trị quan trọng Ngồi việc đưa định nghĩa chất thải, chất thải nguy hại, phế liệu, Luật BVMT 2005 ghi nhận nguyên tắc cấm nhập chất thải, phép xuất chất thải, đáp ứng quy định Công ước Ngồi ra, số văn Chính phủ Nghị định số 12/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định việc tạm nhập tái xuất hàng hóa (bao gồm chất thải), hay quy định Bộ TN&MT Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT số phế liệu phép nhập theo danh mục Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ TN&MT quy định quản lý chất thải nguy hại góp phần xây dựng sở bảo đảm thực thi Công uớc Basel Công ước Stốckhôm Công ước Stốckhôm chất nhiễm hữu khó phân (POP) thông qua ngày 22/5/2001 Stốckhôm, Thụy Điển có hiệu lực từ ngày 17/5/2004 Cơng ước Stốckhơm hiệp ước tồn cầu có mục tiêu bảo vệ sức khỏe người môi trường trước POP Tham gia ký kết Công ước Stốck-hôm từ năm 2001, Việt Nam nỗ lực xây dựng hệ thống pháp lý, thể chế để quản lý an tồn hóa chất, chất thải nguy hại, có POP Luật BVMT (2005) quy định cụ thể việc quản lý chất thải nguy hại ngăn ngừa ô nhiễm Ngày 10/8/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt Kế hoạch quốc gia thực Công ước Stốckhơm chất hữu khó phân hủy (Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg) Ngồi ra, Việt Nam có 42 quy định chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành quản lý hóa chất, chất thải độc hại nói riêng BVMT nói chung 2.4.3.2 Các Công ước Quốc tế mà Việt Nam cần xem xét để tham gia Bao gồm: - Công ước Quốc tế trách nhiệm hình thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Công ước Quốc tế liên quan tới can thiệp vào biểu vĩ độ cao trường hợp thiệt hại ô nhiễm dầu, 1969 - Cơng ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1971 - Công ước phịng ngừa nhiễm biển đổ chất thải chất khác, 1972 - Công ước Quốc tế bảo tồn loài động vật hoang dã di cư, 1979 - Hiệp định ASEAN bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên, 1985 - Cơng ước Quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu 43 ... mơi trường Chính lý nên quy định pháp luật môi trường phát huy tac dụng thực tế 1.4 Hiện trạng luật môi trường Việt Nam 1.4.1 Luật môi trường 2014 Luật BVMT 2014 tinh thần kế thừa nội dung Luật. .. triển pháp luật BVMT Việt Nam Việc Việt Nam tham gia công ước quốc tế môi trường, đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường tạo điều kiện cho hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam phát... thức vấn đề môi trường khác nhau, xem xét thành phần cụ thể môi trường Ở Việt Nam, luật mơi trường xuất chậm Có thể nói hệ thống pháp luật hành Việt Nam luật mơi trường lĩnh vực Chính vậy, lịch

Ngày đăng: 30/07/2020, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÁI QUÁT VỀ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH

  • MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan