KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN GDCD 10: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

16 7.8K 40
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN GDCD 10: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu hoc

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN GDCD 10. Sinh viên soạn bài: Trần Thị Vuông Lớp: GDCT- 4B. Năm: 2010 - 2011 Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN GIA ĐÌNH ( 2 TIẾT) I) MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh cần nắm được: 1) Về kiến thức - Hiểu được thế nào là tình yêu, tình yêu chân chính, từ đó có những hiểu biết về những điều cần tránh trong tình yêu - Hiểu được thế nào là hôn nhân, chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay - Hiểu được khái niệm gia đình, chức năng của gia đình cùng với trách nhiệm của các thành viên trong quan hệ gia đình. 2) Về kĩ năng - Vận dụng các kiến thức về tình yêu để có thái độ đúng đắn trong tình yêu quan niệm về tình yêu, hôn nhân gia đình - Biết phân biệt thế nào là tình yêu chân chính tình yêu không chân chính 3) Về thái độ - Đồng tình ủng hộ những quan niệm, thái độ đúng tiến bộ về tình yêu hôn nhân gia đình. - Phê phán những nhận thức hành vi lệch lạc, sai trái về quan niệm tình yêu hôn nhân gia đình trong điều kiện hiện nay. II) Nội dung Kiến thức trọng tâm: Tình yêu hôn nhân gia đình Mối quan hệ tình yêu hôn nhân gia đình Mỗi người trong gia đình phải sống có trách nhiệm. Kiến thức mới khó: Quan niệm về tình yêu của thanh thiếu niên hiện nay những điều cần tránh trong hôn nhân. Tình yêu chân chính tình yêu mang tính xã hội. III) PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp diễn giải, thuyết trình, ví dụ điển hình, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV)TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sa ́ ch gia ́ o khoa lơ ́ p 10. - Sa ́ ch thiê ́ t ́ ba ̀ i gia ̉ ng 10. - Sách báo tài liệu liên quan. - Tranh, ảnh ca dao tục ngữ có liên quan. V)HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ô ̉ n đi ̣ nh lơ ́ p 2. Kiê ̉ m tra ba ̀ i cu ̃ (3phút) Câu 1: Nhân phẩm là gì? Ví dụ Danh dự là gì? Ví dụ Câu 2: Hạnh phúc là: “cầu được, ước thấy” em có đồng tình với quan niệm này không? Vì sao? 3. Va ̀ o ba ̀ i mơ ́ i.(1phút) Vấn đề tình yêu, hôn nhân gia đình là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống mỗi con người nói riêng cũng như sự ổn định của Đất nước nói chúng. Vậy hiểu thế nào cho đúng, cho đủ về vấn đề này thì chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 (15 phút) Gv:Trong cuộc sống tình cảm của mỗi cá nhân tình yêu giữ vị trí đặc biệt. Nó góp phần thúc đẩy hành vi làm bộc lộ phẩm chất đạo đức của cá nhân. Tình yêu có nội dung rất rộng trong bài này chúng ta sẽ đề cập tới tình yêu nam nữ. Gv: các em hãy nghe bài hát “tình yêu trên dòng sông quan họ”. Em hiểu thế nào về tình yêu qua bài hát trên? Hs: trả lời Gv: nhận xét kết luận Gv: theo các em ở lứa tuổi của chúng ta có nên yêu chưa? Hs: trả lời Gv: chưa nên yêu vì đang trong tuồi ăn học mà tình yêu thì phải có sự hiến dâng cho nhau cuộc sống nên các em dễ dàng đánh mất tương lai của mình. - Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa như ngồi đống than. - Gió đâu gió mát sau lưng 1.Tình yêu a. Tình yêu là gì? Tình yêu là sự rung cảm quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt…làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình. Bụng đâu bụng nhớ người dưng thế này. Gv: Như vậy tình yêu thường có những biểu hiện cơ bản nào? Hs: nhớ nhung, quyến luyến, giận hờn, buồn, ghen… Gv: Tình yêu có nhiều biểu hiện, nhưng có lẽ nỗi nhớ da diết, mãnh liệt là biểu hiện thường trực trong tình yêu. Theo em khi hai người nam nữ yêu nhau họ chỉ biết có nhau không cần quan tâm, không chịu sự chi phối của người khác lá đúng hay sai? Vì sao? Hs: Trả lời: Gv: Tình yêutình cảm thiêng liêng của cá nhân cần được tôn trọng. Nhưng tình yêu của cá nhân không hoàn toàn tách rời với xã hội bởi cá nhân là một phần của xã hội. Trước hết tình yêu được bắt nguồn bị chi phối bởi các quan niệm, kinh nghiệm sống của những người yêu nhau, mặt khác tình yêu luôn đặt ra những vấn đề mà xã hội cần phải quan tâm, chăm lo như việc kết hôn, xây dựng gia đình hạnh phúc tiến bộ. Hoạt động 2 (8 phút) Tình yêu luôn luôn mang tính xã hội. Xã hội không can thiệp đến tình yêunhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu, đặc biệt là ở những người bắt đầu bước sang tuổi thanh niên. Gv: Em có thể chỉ ra các quan điểm thái độ của các giai cấp trong lịch sử về tình yêu nam nữ. Hs: phát biểu ý kiến. Gv: tập hợp các ý kiến của học sinh đưa ra kết luận Xã hội phong kiến “ thọ thọ bất thân” không được gần nhau. Việc hôn nhân: “ môn đăng hộ đối” “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” Gv: em có suy nghĩ gì về các quan điểm thái độ trong xã hội phong kiến về tình yêu? Hs: phát biểu ý kiến Gv: Mỗi chế độ xã hội khác nhau thì có quan niệm khác nhau về tình yêu. Những quan niệm về tình yêu trong xã hội phong kiến đã lỗi thời, lạc hậu không còn phù hợp. Gv: vậy trong xã hội hiện nay tình yêu được quan niệm như thế nào? Hs: Trả lời Gv: Tình yêu trước hết phải là tình yêu chân chính Gv: Dựa vào những biểu hiện nào để có thể biết đó là tình yêu chân chính? Hs: Trả lời: Gv: Nhận xét, bổ sung b. Thế nào là tình yêu chân chính? Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng lành mạnh, phù hợp với các quan niệm đạo đức tiến bộ. Các biểu hiện cơ bản Hoạt động 3 (15 phút) Gv: Chuyển ý: Trong cuộc sống, không phải ai cũng có quan niệm đúng về tình yêu, có không ít bạn trẻ hiện nay do chưa nhận thức được tầm quan trọng của tình yêu cũng như một tình yêu chân chính nên có những biểu hiện chưa đúng trong tình yêu. Mỗi chúng ta cần phải hiểu rõ những gì cần làm những gì không nên làm trong tình yêu. Tình huống: Lan là một nữ sinh lớp 10A1 vừa xinh đẹp vừa học giỏi. Có rất nhiều chàng theo đuổi. Thắng là bạn học cùng lớp với Lan. Một lần Thắng đã cá cược với Hoàng là có thể cưa đổ được Lan. Thắng đã quan tâm, chiều chuộng lan hết mực lan đã cảm động trước tình cảm đó nhận lời yêu Thắng hiến dâng bản thân cho Thắng. Ngay sau đó Thắng đã quay mặt không yêu Lan nữa vì mục đích của mình đã thành. Lan phải nghỉ học vì có thai. Gv: 3 nhóm trả lời 3 câu hỏi 1. Theo em yêu ở độ tuổi 15 như vậy có quá sớm không? của tình yêu chân chính: + Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam một nữ + Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi + Có sự chân thành, tin cậy tôn trọng từ cả hai phía + Có lòng vị tha sự thông cảm c. Một số điều nên tránh trong tình yêu nam nữ thanh niên. 2. Tình yêu của Thắng dành cho lan có chân thật không hay? Vì sao? 3. Trong cuộc tình này thì người tổn thương nhất là ai? hậu quả là gì? Hs: trả lời Gv:Qua phần chúng ta thảo luận đi tới tổng kết, chúng ta có thể thấy những điều cần phải tránh trong tình yêu đó là: Gv: Kết luận Tình yêu là một đề tài muôn thuở của nhân loại, là khát khao của biết bao trái tim. Chúng ta- những Hs dang độ tuổi trưởng thành cần phải hiểu đúng về tình yêu, cần biết trách nhiệm của mình với loại tình cảm đặc biệt thiêng liêng này. Chúng ta trước hết cần học tập rèn luyện tốt, xây dựng một tình bạn tốt, chân chính khi thực sự trưởng thành tình yêu đó sẽ được đón nhận. + Yêu đương quá sớm + Yêu một lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ khả năng chinh phục bạn khác giới hoặc yêu đương vì mục đích vụ lợi + Có quan hệ tình dục trước hôn nhân 4) Củng cố ( 3 phút) Câu 1: Tình yêu chân chính là tình yêu……….và……….,……… với quan niệm đạo đức………….của xã hội a.Chân thành, sâu sắc, thích hợp, hiện đại x b.Trong sáng, lành mạnh, phù hợp, tiến bộ c.Vật chất, vụ lợi, phù hợp, hiện đại Câu 2: khi nói đến tình yêu, ý kiến nào sau đây là đúng aTình yêu có nguồn gốc tự nhiên b.Tình yêu là một hiện tượng xã hội x c.Cả 2 ý kiến trên đều đúng Câu 3: Chọn đáp án phù hợp nhất điền vào chỗ chấm? Tình yêu là một dạng tình cảm đặc biệt của con người xuất hiện ở…………………… a. Tất cả mọi người x b Cả nam nữ khi đến tuổi trưởng thành c ở mọi lứa tuổi d Những người cùng giới. Câu 4: Em hãy đọc những câu thơ, bài hát về tình yêu 5) Dặn dò( 1phút) Các em học bài làm bài tập 1, 2 SGK. Chuẩn bị tiết 2 của bài này. TIẾT 2 4. Ổn định lớp 5. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) Câu 1: Thế nào là tình yêu? Nêu một số biểu hiện của tình yêu chân chính? Câu 2: Những điều nên tránh trong tình yêu? HOẠT ĐỘNG CỦA THẨY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 (18 phút) Gv: hs thảo luận nhận xét những câu ca dao sau: “ước gì sông rộng một gang Bác cầu giải yếm cho chàng sang chơi” “Cùng nhau két nghĩa tao khang Dù ăn hạt muối lá lang cũng đành” “Nâng ru bú mớm đêm ngày Công cha nghĩa mẹ xem tày bể non” “ anh em như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” Gv: đặt câu hỏi: 1. Những câu ca dao trên nói lên quan hệ gì? 2.Theo em tình yêu chân chính thường phát triển theo hướng nào? Hs: trả lời Gv: nhận xét kết luận Tình yêu chân chính dẫn đến hôn nhân. Hôn 2.Hôn nhân a. Hôn nhân là gì? nhân được đánh giá bằng sự kiện kết hôn. Bắt đầu cuộc sống gia đình có trách nhiệm với con cái. Xét ví dụ SGK: Anh A chị B tự ý sống chung với nhau. Sau một thời gian, giữa họ có một đứa con, một căn nhà một số tài sản khác. Quan hệ giữa họ về mặt pháp lí có được coi là vợ chồng không? Tại sao? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, giải thích: Quan hệ giữa anh, chị A B về mặt pháp lí không được coi là vợ chồng vì không có đăng kí kết hôn theo qui định của nhà nước Gv: Vậy hôn nhân là gì? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét chốt ý: Gv: em hãy cho biết ở nước ta quy định tuổi kết hôn là bao nhiêu? Hs: Trả lời: Gv: Tuổi kết hôn được quy định nam là 20 tuổi, nữ là 18 tuổi. Gv: sau khi đăng kí kết hôn đôi nam nữ thường ra mắt làng xóm, bạn bè, bằng cách tổ chức lễ cưới linh đình, vì cả đời chỉ có một lần. Hôn nhân: là quan hệ giữa vợ chồng sau khi kết hôn Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ, quyền lợi quyền hạn giữa vợ, chồng được pháp luật công nhận bảo vệ. Em có suy nghĩ gì về điều đó? Hs: Trình bày ý kiến cá nhân Gv: nhận xét giải thích: Đám cưới là việc hệ trọng của cá nhân gia đình. Tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện cho phép mà tổ chức hợp lí. Nhà nước khuyến khích lễ cưới nên tổ chức trang trọng, vui vẻ, tiết kiệm thực hiện đời sống mới của nhân dân. Không nên tổ chức linh đình phô trương, gây tốn kém tiền của, thời gian sức khoẻ của gia đình người thân qua đó bài trừ các hủ tục trong cưới xin. Gv: Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay là chế độ hôn nhân mới, tốt đẹp với hai nội dung cơ bản: Xét tình huống sau: anh Hoàng chị Hoa gần nhà nhau. Hoang 21T Hoa 17T. cha mẹ Hoa do làm ăn thua lỗ nợ nhà Hoàng nhiều. Hoàng thì đã thích hoa từ lâu nên đòi mẹ cưới hoa ccho Hoàng rồi hứa sẽ trừ hết khoản nợ. Hoa phải nghe theo lời ba mẹ lấy Hoàng dù chưa đủ tuổi nhưng gia đình Hoàng lo hết về mặt pháp lý. Sau một thời gian chung sống Hoa luôn buồn rầu vì người chồng có tính trăng hoa cô quyết định li hôn với chồng. nhưng gia đình chồng chồng nhất định không cho. Gv: theo em tình huống trên hôn nhân của Hoàng hoa có tự nguyện không có tiến bộ không? Vì sao? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét giải thích thêm kết luận: Hôn nhân trong tình huống trên không được gọi là tự nguyện tiến bộ. Hoa không vì trả nợ cho b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay Thứ nhất: Hôn nhân tự nguyện tiến bộ: là hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính. . x a .tình yêu- hôn nhân- gia đình hạnh phúc b .hôn nhân- gia đình hạnh phúc -tình yêu c .hôn nhân -tình yêu- gia đình hạnh phúc Câu 2: Sau khi đăng kí kết hôn, . KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN GDCD 10. Sinh viên soạn bài: Trần Thị Vuông Lớp: GDCT- 4B. Năm: 2010 - 2011 Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Ngày đăng: 14/10/2013, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan