TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN

231 1.8K 3
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số 2721/QĐ-BNV ngày 28 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC Chuyên đề 17 NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ .1 Chuyên đề 17 TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 17 Chuyên đề 28 CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC 28 Chuyên đề 42 ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ 42 Chuyên đề 56 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 56 Chuyên đề 71 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH .71 TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 71 Chuyên đề 83 HỆ THỐNG THÔNG TIN 83 TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 83 Chuyên đề 94 CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 94 Chuyên đề 107 TỔNG QUAN QLNN THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ .107 Phần II 117 CÁC KỸ NĂNG 117 Chuyên đề 10 117 KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN 117 Chuyên đề 11 11730 KỸ NĂNG GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH 130 Chuyên đề 12 144 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 144 Chuyên đề 13 14458 KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG 158 Chuyên đề 14 176 KỸ NĂNG LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ 176 Chuyên đề 15 191 KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC .191 Chuyên đề 16 215 KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO .215 BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BNV ngày Bộ trưởng Bộ Nội vụ) tháng năm 2018 Phần I KIẾN THỨC CHUNG Chuyên đề NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Quyền lực quyền lực trị a Quyền lực Theo nghĩa chung nhất, quyền lực khả tác động, chi phối chủ thể đối tượng định, buộc hành vi đối tượng tuân thủ, phụ thuộc vào ý chí chủ thể Như vậy, thân quyền lực xuất mối quan hệ cá nhân với cá nhân nhóm người khác Nắm quyền lực xã hội nắm khả chi phối người khác, bảo vệ thực lợi ích mối quan hệ với lợi ích người khác Chính vậy, xung đột quyền lực xã hội tượng khách quan phổ biến Không phải xung đột quyền lực xã hội mang ý nghĩa tiêu cực phát triển Chẳng hạn, đấu tranh giai cấp tượng xung đột quyền lực phổ biến xã hội có giai cấp Sự xung đột quyền lực lại đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển xã hội mang ý nghĩa tích cực b Quyền lực trị Chính trị toàn hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia liên quan đến giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Quyền lực trị dạng quyền lực xã hội có giai cấp Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm quyền lực trị bạo lực có tổ chức giai cấp để đàn áp giai cấp khác Như vậy, quyền lực trị ln gắn liền với quyền lực nhà nước, phản ánh mức độ giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước tập đoàn người xã hội để bảo vệ lợi ích mình, chi phối tập đồn khác Nói cách khác, quyền lực trị phản ánh mức độ thực lợi ích giai cấp, nhóm người định mối quan hệ với giai cấp hay nhóm người khác thơng qua mức độ chi phối quyền lực nhà nước Là phận quyền lực xã hội có giai cấp, quyền lực trị có đặc điểm chủ yếu sau: - Quyền lực trị mang tính giai cấp, phản ánh lợi ích giai cấp thơng qua tổ chức đại diện đảng trị giai cấp thống trị - Quyền lực trị tồn mối liên hệ lợi ích đặt quan hệ với giai cấp khác Tùy thuộc vào tương quan, so sánh lực lượng mà giai cấp vào vị khác quan hệ với việc sử dụng quyền lực trị - Quyền lực trị giai cấp thống trị thực xã hội thông qua phương tiện chủ yếu nhà nước Nhà nước máy quyền lực đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị để thực hóa lợi ích giai cấp xã hội mối tương quan với giai cấp khác - Quyền lực trị quyền lực nhà nước có mối quan hệ qua lại chặt chẽ - Quyền lực nhà nước xã hội đại bao gồm nhánh chủ yếu quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp: + Quyền lập pháp quyền làm Hiến pháp luật, quan lập pháp thực + Quyền hành pháp quyền tổ chức, quản lý đời sống xã hội theo Hiến pháp, pháp luật + Quyền tư pháp quyền đánh giá, phán nhà nước (được thực tồ án) tính hợp hiến, hợp pháp định, hoạt động người, hoạt động tội phạm, tranh chấp dân sự, hành theo thủ tục tố tụng Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quan thực quyền lập hiến, quyền lập pháp; Chính phủ quan thực quyền hành pháp; Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp Tuy nhiên, mối quan hệ ba phận quyền lực nước khác không giống nhau: nước tư bản, quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” với biến thể khác nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta, ba nhánh quyền lực lại không tổ chức đối trọng với mà có phân cơng, phối hợp kiểm sốt lẫn Hệ thống trị yếu tố cấu thành hệ thống trị a Khái niệm hệ thống trị Hệ thống trị theo nghĩa rộng tồn lĩnh vực trị đời sống xã hội với tư cách hệ thống bao gồm tổ chức, chủ thể trị, quan điểm, quan hệ trị, hệ tư tưởng chuẩn mực trị Theo nghĩa hẹp, hệ thống trị chỉnh thể tổ chức hợp pháp thực quyền lực trị xã hội, bao gồm đảng phái trị, nhà nước tổ chức trị - xã hội b Các yếu tố cấu thành hệ thống trị Với quan niệm trên, yếu tố cấu thành hệ thống trị quốc gia đại gồm: Hệ thống đảng trị (trong đảng cầm quyền trung tâm lãnh đạo trị hệ thống trị); Nhà nước trung tâm quyền lực công, thực quyền quản lý xã hội trước hết qua hệ thống pháp luật công cụ cưỡng chế; tổ chức quần chúng phản ánh lợi ích nhóm xã hội định Hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Bản chất hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị nước ta hệ thống trị XHCN hình thành sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 gắn với với đời Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Cùng với phát triển xã hội mới, hệ thống trị nước ta ngày củng cố, phát triển hoàn thiện Hệ thống trị XHCN Việt Nam thể chất dân chủ XHCN, chế để thực thi quyền lực trị điều kiện giai cấp công nhân giai cấp cầm quyền, liên minh với giai cấp nơng nhân đội ngũ trí thức Như vậy, hệ thống trị trở thành cơng cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân tồn thể nhân dân lao động, công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta b Nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị nước CHXHCN Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phổ biến hệ thống trị XHCN: - Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân - Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp c Vai trò tổ chức hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị nước ta bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước CHXHCN Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Các tổ chức hệ thống trị vận hành theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”, gắn kết với theo quan hệ, chế nguyên tắc định môi trường văn hóa trị đặc thù - Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị Hệ thống trị nước ta tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng nắm quyền lãnh đạo nhà nước xã hội Vai trị, vị trí khả lãnh đạo Đảng xã hội thừa nhận thông qua nghiệp lãnh đạo Đảng dân tộc công đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Mục đích Đảng xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, khơng cịn người bóc lột người, thực thành công chủ nghĩa xã hội cuối chủ nghĩa cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Đảng lãnh đạo thơng qua tổ chức đảng đảng viên hoạt động tổ chức hệ thống trị, tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu Đảng thường xuyên nâng cao lực cầm quyền hiệu lãnh đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trị, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức khác hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống trị Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật1 - Nhà nước CHXHCN Việt Nam hệ thống trị Nhà nước CHXHCN Việt Nam trụ cột hệ thống trị, cơng cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Nhà nước phương tiện quan trọng nhân dân để nhân dân thực quyền làm chủ Nhà nước thể chế hố, cụ thể hóa đường lối, quan điểm Đảng thành Hiến pháp, pháp luật thực quyền quản lý đất nước Hoạt động nhà nước đặt lãnh đạo Đảng, nhà nước có tính độc lập tương đối, với cơng cụ phương thức quản lý riêng Ở nước ta, quyền lực nhà nước tổ chức thực theo nguyên tắc: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức, quản lý xã hội pháp luật theo pháp luật - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội; tr.88- 89 II NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể cụ thể chất Nhà nước XHCN Khoản 1, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân tính thời đại - Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính giai cấp công nhân, dựa tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tính giai cấp cơng nhân nhân tố suy đến định hướng đắn cho hoạt động nhà nước, đảm bảo hoạt động nhà nước nhằm đạt mục đích dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nhà nước thực chuyên với hành vi xâm phạm đến lợi ích đất nước nhân dân - Nhà nước CHXHCN Việt Nam nhà nước dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Đây nét đặc thù chất nhà nước ta, có nguồn gốc sâu xa từ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nhà nước bảo đảm dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước - Nhà nước CHXHCN Việt Nam mang tính nhân dân sâu sắc Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện Nhân dân có quyền tham gia quản lý nhà nước (QLNN) quản lý xã hội Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước - Nhà nước CHXHCN Việt Nam có tính thời đại Xu lớn giới hồ bình, hợp tác phát triển, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nhà nước CHXHCN Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tn thủ Hiến chương Liên hiệp quốc điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Đây nguyên tắc hiến định, thể rõ chất dân chủ nhà nước ta Nguyên tắc quy định Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 “Nước CHXHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân thực kết hợp hài hòa dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Tùy vào lĩnh vực, phạm vi hoạt động, nhân dân tự thực quyền lực nhà nước ủy quyền cho quan nhà nước thay mặt để thực quyền lực nhà nước b Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nguyên tắc quy định Khoản 3, Điều 2, Hiến pháp năm 2013: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Thống quyền lực nhà nước hiểu toàn quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, tập trung thống Nhân dân Quyền lực nhà nước dù quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp có chung nguồn gốc thống Nhân dân, Nhân dân ủy quyền, giao quyền Do vậy, nói quyền lực nhà nước thống trước tiên thống mục tiêu trị, nội dung trị Nhà nước Quyền lực nhà nước thống có phân cơng để phân định nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước, để Nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày thực quyền lực Nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định rõ Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp (Điều 69), Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94), Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Mặc dù có phân định ba quyền ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khơng hồn tồn tách biệt nhau, mà ràng buộc, kiểm soát lẫn Cả ba quyền phải phối hợp với nhau, phải hoạt động cách nhịp nhàng sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ quyền hạn mà nhân dân giao thông qua quy định Hiến pháp pháp luật c Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc quy định Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Với nguyên tắc này, toàn bộ máy nhà nước tổ chức hoạt động phối kết hợp hài hòa yếu tố tập trung dân chủ Yêu cầu nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo đảm đạo tập trung, thống quan nhà nước cấp với việc mở rộng dân chủ rộng rãi để phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp nhằm đạt hiệu cao QLNN Sự kết hợp tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước phụ thuộc vào tính chất quan, phụ thuộc vào trình độ quản lý, vào điều kiện cụ thể tổ chức hoạt động quan nhà nước d Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước Nguyên tắc quy định Khoản 1, Điều 4, Hiến pháp năm 2013: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.” Đây nguyên tắc xuyên suốt tổ chức hoạt động máy nhà nước Sự lãnh đạo Đảng bảo đảm giữ vững chất nhà nước XHCN, giữ vai trò định việc xác định phương hướng tổ chức hoạt động nhà nước Đó điều kiện tiên bảo đảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia quản lý công việc nhà nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, Nhà nước cụ thể hóa Điều 41 Điều lệ Đảng, là: - Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội Cương lĩnh trị, chiến lược, sách, chủ trương; cơng tác tư tưởng, tổ chức, cán kiểm tra, giám sát việc thực - Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, đôi với phát huy trách nhiệm tổ chức người đứng đầu tổ chức hệ thống trị cơng tác cán - Đảng giới thiệu cán đủ tiêu chuẩn để ứng cử bổ nhiệm vào quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội - Tổ chức đảng đảng viên công tác quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, thị Đảng; tổ chức đảng lãnh đạo việc cụ thể hoá thành văn luật pháp Nhà nước, chủ trương đoàn thể; lãnh đạo thực có hiệu Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước tổ chức hoạt động sở nguyên tắc chung, thống nhất, nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Bộ máy nhà nước ta bao gồm quan sau đây: a Quốc hội Điều 69, Hiến pháp năm 2013 xác định vị trí, tính chất Quốc hội máy nhà nước quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam Với vị trí tính chất vậy, Quốc hội có chức sau: - Thực quyền lập hiến, quyền lập pháp; - Quyết định vấn đề quan trọng đất nước; - Giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Các chức nói Quốc hội cụ thể hóa thành nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội quy định Điều 70 Hiến pháp năm 2013 Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm: Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Các Ủy ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội - Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội thành lập, quan thường trực Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm có: Chủ tịch Quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội Ủy viên - Hội đồng dân tộc quan Quốc hội, có trách nhiệm nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy viên - Các Ủy ban Quốc hội quan Quốc hội thành lập để giúp Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Quốc hội gồm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy viên b Chủ tịch nước Theo quy định Điều 86 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam mặt đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước quy định Điều 88 Hiến pháp năm 2013, bao gồm hai nhóm nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức đại diện, thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại như: cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước CHXHCN Việt Nam với người đứng đầu nhà nước khác; trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế trực tiếp ký; định phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế trừ trường hợp cần Quốc hội phê chuẩn; vào nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, định cử, triệu hội đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam, phong hàm cấp đại sứ; định cho thôi, nhập quốc tịch Việt Nam; thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phịng an ninh - Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp như: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao c Chính phủ Điều 94, Hiến pháp năm 2013, xác định vị trí, chức Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ quy định Điều 96 Hiến pháp năm 2013 Đó quy định cụ thể hóa chức Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại đất nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp phát luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân ... NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ -BNV ngày Bộ trưởng Bộ Nội vụ) tháng năm 2018 Phần I KIẾN THỨC CHUNG Chuyên đề... gồm: Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Các Ủy ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội - Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội thành lập, quan thường trực Quốc hội Ủy ban Thường... nước địa phương b Cơ cấu tổ chức theo chức Cơ cấu tổ chức theo chức phân định theo chức chun mơn hố, tạo thành quan quản lý ngành, lĩnh vực khác hành nhà nước Theo khái niệm này, máy hành trung

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan