SKKN kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học ngữ văn 9 tiết 66, 67 bài lặng lẽ sa pa

27 48 0
SKKN kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học ngữ văn 9 tiết 66, 67 bài lặng lẽ sa pa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT Nội dung Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trang 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh 4-5 nghiệm 2.3 Các giải pháp 5-18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt 18-20 động giáo dục Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 21 21-22 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo tích cực để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức coi nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục Để thực nhiệm vụ này, trước hết giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh để em say mê, hứng thú sau tự giác học tập Những năm gần đây, dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn đề cập vận dụng nhiều đem lại hiệu cao cho việc giảng dạy có việc giảng dạy Ngữ văn Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu tơi thấy cách dạy có nhiều ưu điểm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bởi vậy, tơi định áp dụng hình thức vào q trình giảng dạy học Ngữ văn phần văn đạt hiệu định Xuất phát từ thực tế đó, tơi xin chia sẻ đồng nghiệp: “Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học Ngữ văn tiết 66, 67 Lặng lẽ Sa Pa” Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài muốn đồng nghiệp nhận thấy rõ ý nghĩa, vai trò việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức môn học dạy học Ngữ văn lớp - Tạo khơng khí hứng thú, phấn khích cho học sinh THCS - lứa tuổi hiếu động thích khám phá, tìm tòi thể thân Hơn dạy học theo chủ đề tích hợp tiết học khơng bị đơn điệu, học sinh củng cố nhiều kiến thức môn khác - Rèn luyện tư suy luận nhanh nhạy, kĩ liên hệ, tổng hợp, đánh giá, nhận xét, so sánh, đối chiếu… nhiều kĩ khác cho học sinh 3.Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học Ngữ văn tiết 66, 67 Lặng lẽ Sa Pa Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: - Phương pháp trắc nghiệm hứng thú học sinh việc học mơn Ngữ văn tích hợp kiến thức liên môn học - Phương pháp quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm qua thực tiễn giảng dạy lớp - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: a Tích hợp gì? Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” (1) Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học”.(2) Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, nhằm đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Chính vậy, nhiệm vụ người thầy phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục b.Dạy học theo chủ đề tích hợp: Dạy học theo chủ đề tích hợp quan niệm dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải nhiệm vụ học tập Qua nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu các vấn đề học tập thực tiễn sống Dạy học tích hợp địi hỏi việc học tập nhà trường phải gắn với tình sống mà sau học sinh đối mặt, trở nên có ý nghĩa em Với cách hiểu vậy, dạy học tích hợp phải thể nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học Như vậy, thực dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành công vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai Trên thực tế, việc áp dụng phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp để dạy văn truyện ngắn đại có dung lượng dài truyện Lặng lẽ Sa Pa – Ngữ văn thành công không dể chút Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Đối với giáo viên: Phần lớn văn truyện ngắn đại chương trình Ngữ văn có dung lượng kiến thức dài Nội dung phản ánh gắn liền với hai kháng chiến vĩ đại dân tộc, công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năn 60 – 70 kỉ XX Qua đó, để nhà văn - người nghệ sĩ khám phá ca ngợi phẩm chất, đức tính cao đẹp tình cảm cao quý thiêng liêng người Việt Nam chiến tranh sau hịa bình Mỗi tác phẩm lời nhắn gửi đến hệ trẻ vai trò, ý thức trách nhiệm thân gia đình, quê hương, đất nước Vậy làm để thông qua tiết dạy văn truyện ngắn đại có dung lượng dài phạm vi hai tiết học, học sinh không hiểu, nắm nội dung học theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng; mà em nhận thấy vai trò, ý thức trách nhiệm thân đất nước mà người nghệ sĩ gửi gắm tác phẩm Đó điều khơng phải người thầy tiến hành thành công Việc áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp nhiều giáo viên cịn lờ mờ, tích hợp cân nhắc, lựa chọn kiến thức tích dạy nên dạy khơng đủ giờ, chưa nói mà phần tích hợp căng phồng, làm biến dạng tiết học Thực tế cho thấy nhiều giáo viên chưa nắm rõ tích hợp, thấy liên quan, giơng giống gom vào thành tích hợp, coi dạy học theo chủ đề tích hợp phép cộng đơn giản mơn học lại với Lại có giáo viên lầm tưởng tích hợp dựa vào để tranh thủ nói kia, nói nhiều tốt, tích hợp khơng lúc chỗ nên việc dạy tích hợp trở nên khiên cưỡng, gị ép, gán ghép kiến thức môn cách học 2.2 Đối với học sinh: - Phần lớn học sinh nhiều hạn chế việc tiếp thu cảm thụ văn học - Học sinh chưa nắm bắt mối liên hệ thời đại thông qua môn Lịch sử với giá trị phản ánh tác phẩm văn học - Nguyên nhân khách quan văn dung lượng dài so với thời lượng 45 phút hai tiết học nghiên cứu lớp Các em lại không chịu đọc trước văn nhà, nên học lớp em khó nắm bắt hết toàn giá trị tác phẩm Từ lí trên, với thực trạng mơn Văn chưa môn học lựa chọn nhiều học sinh, em cho mơn Văn khơng có tính ứng dụng cao môn tự nhiên, nên học truyện ngắn đại có dung lượng dài, cốt truyện đơn giản chưa hiệu Hiện tượng học sinh không soạn bài, không hứng thú học gây nhiều khó khăn cho giáo viên dạy Từ đó, làm em ngày xa rời môn Văn nhiều 2.3 Kết khảo sát thực trạng: Trong năm học 2016 - 2017, giáo viên vận nhiều phương pháp biện pháp tích cực song kết tiếp thu học sinh chưa cao Điều thể rõ qua kiểm tra Tập làm văn số - Nghị luận văn học ( tiết 134,135) chương trình Ngữ văn kì II Tổng Điểm 0->3 Bài KT số 35 Tiết 134,135 SL Điểm 3.5>4.5 % SL 8.55 12 % 34.2 Điểm 5->6 SL 14 Điểm 6.5>7.5 % SL 39.9 % 17.1 Điểm 8>10 SL % Các giải pháp biện pháp tổ chức thực hiện: a Các giải pháp Giải pháp 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch Nghiên cứu lựa chọn phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp văn Lặng lẽ Sa Pa Giải pháp 2: Lựa chọn môn, đơn vị kiến thức cần tích hợp phù hợp với nội dung văn để áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp Giải pháp 3: Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh chuẩn bị nhà tìm hiểu kiến thức mơn học khác có liên quan đến dạy Giải pháp 4: Cách thức tiến hành học b Các biện pháp tổ chức thực hiện: b.1.Xác định môn học, kiến thức liên quan cần khai thác đưa vào dạy theo chủ đề Để dạy học theo chủ đề tích hợp đạt hiệu cao, trước hết giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy, sau xác định mơn học tích hợp, phạm vi kiến thức cần tích hợp phương pháp dạy học phù hợp Cụ thể, dạy văn “Lặng lẽ Sa Pa” theo chủ đề tích hợp giáo viên tìm hiểu, nghiên cứu dạy xác định tích hợp với mơn học: - Lịch sử 9: Tiết 39, 40, 41 Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền, Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 -1965) Tiết 42, 43, 44 Bài 29: Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965-1973) - Địa lý 6: Bài 18: Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí - Địa lí 9: Bài 17: Vùng trung du miền núi Bắc - GDCD 9: Bài 10: Tiết: 15 + 16: Lí tưởng sống niên Bài 11Trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - GDCD 8: Bài 11: Tiết 13 + 14: Lao động tự giác sáng tạo b.2 Sử dụng phương tiện dạy học hợp lí: Giáo viên cần sử dụng phương tiện dạy học hiệu có phương tiện trực quan khắc phục hạn chế dạy học Ngữ văn Phương tiện dạy học sử dụng phổ biến trường THCS đạt chuẩn quốc gia máy chiếu, ti vi kết nối Cụ thể Giáo viên cần sử dụng máy chiếu để giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm; trình chiếu phần lược đồ Trung du miền núi Bắc Bộ để học sinh thêm vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Sa Pa … Như giáo viên cần chủ động việc sử dụng máy chiếu Mục đích tích hợp tri thức khác môn học, cơng cụ để trình chiếu Đối với tiết 66,67 văn “Lặng lẽ Sa Pa” giáo viên tích hợp kiến thức mơn Địa lí, Lịch sử, GDCD, …qua máy chiếu để em thấy lịch sử hào hùng dân tộc năm đánh Mĩ, vẻ đẹp thiên nhiên người người lao động mảnh đất Sa Pa thơ mộng, trữ tình Từ em thấy vai trị, trách nhiệm thân quê hương, đất nước Như vậy, qua hình ảnh trực quan khơng giúp em hiểu sâu sắc thêm tác phẩm mà tạo nhiều hứng thú học tập, tiết dạy sinh động, thu hút ý học học sinh b.3 Tổ chức hình thức hoạt động nhóm cho học sinh tiết dạy Hoạt động nhóm dạy học hình thức tổ chức mà học sinh sừ hướng dẫn giáo viên làm việc nhóm nhỏ để hồn thành mục đích học tập chung nhóm đặt Hoạt động đưa học sinh vào hình thức học chủ động tích cực, sáng tạo nắm tri thức hướng dẫn giáo viên Đặc biệt, văn truyện ngắn đại dài, cốt truyện đơn giản “Lặng lẽ Sa Pa” tránh nhàm chán cho người học Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh phải áp dụng cách phù hợp, tiết dạy văn tiết dạy tiếng Việt hay tập làm văn Qua việc vận dụng dạy học theo chủ đề tích hợp số văn truyện ngắn đại Ngữ văn 9, đúc rút kinh nghiệm sau: Trước hết, áp dụng thảo luận nhóm phần Tìm hiểu chung (phần tác giả, tác phẩm) Hình thức nhóm bàn với học sinh chia lớp học thành nhóm (Theo sĩ số học sinh/ lớp 33 em) Thứ hai, giáo viên áp dụng thảo luận nhóm phần phân tích cảm thụ văn Đây phân quan trọng dạy Vì áp dụng để không làm đặc trưng cảm thụ tác phẩm văn học dạy theo chủ đề tích hợp Khi dạy văn “Lặng lẽ Sa Pa” theo chủ đề tích hợp giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm phần tích hợp với kiến thức từ mơn học khác Hình thức thảo luận bàn học sinh nhóm trao đổi với Khi tích hợp lí tưởng sống cho học sinh qua nhân vật anh niên.(Giáo dục công dân 9: Bài 10Ngoại khóa lí tưởng sống niên) Câu hỏi thảo luận: Lí tưởng sống gì? Hãy nêu biểu lí tưởng sống nhân vật niên? Hãy nêu vai trị, vị trí trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước? Để tổ chức thành cơng hoạt động nhóm cho học sinh tiết dạy việc phân phân cơng cơng việc cho nhóm nhiệm vụ thành viên nhóm vô quan trọng Do giáo viên phải giao việc phù hợp với đối tượng học sinh để tất em tham gia hoạt động, làm việc cách có hiệu b.4 Cách thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp Để xây dựng chủ đề đảm bảo tính khoa học đáp ứng mục tiêu dạy học, giáo viên tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề Nội dung tích hợp đơn vị kiến thức bài, nhiều bài, môn, nhiều môn Bước 2: Căn nội dung xác định tích hợp, giáo viên tiến hành xây dựng chủ đề Tên chủ đề bao quát đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề phải hợp lý, đơn vị kiến thức chủ đề phải theo trình tự nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhóm thành chủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn, lực cần xây dựng, kiểm tra, đánh giá học sinh Bước 3: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề xây dựng Giáo viên tự bố trí thời gian hợp lý cho nội dung phải đảm bảo cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ lực cần phát triển u cầu phần mục tiêu khơng nhiều thời gian dành để dạy cho chương cho nhiều (đã gộp lại thành chủ đề) theo tổng số tiết quy định phân phối chương trình Bước 4: Dựa nhiệm vụ học tập đưa theo kế hoạch, giáo viên tiến hành thực dự án dạy Ở bước này, giáo viên cần bám sát nhiệm vụ học học sinh, đề phương pháp phù hợp khai thác hiệu nội dung chủ đề Soạn giáo án theo hướng tích hợp Sau đây, xin phép giới thiệu giáo dạy học theo chủ đề tích hợp thân thực trình giảng dạy Bài: Lặng lẽ Sa Pa - Ngữ văn A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau học, HS cần: a Môn Ngữ văn: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp nhân vật truyện đặc biệt nhân vật anh niên công việc thầm lặng, cách sống, suy nghĩ, tình cảm, quan hệ với người Từ hiểu chủ đề truyện: ca ngợi người lao động với niềm hạnh phúc cống hiến cho quê hương, đất nước ý nghĩa cơng việc thầm lặng b Mơn Địa lí: Giúp em vận dụng kiến thức môn địa lý tự nhiên Lào Cai Qua kiến thức em cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tranh thiên nhiên miêu tả truyện đồng thời cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật sống làm việc thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng không phần khắc nghiệt c Môn Lịch sử: Giúp em hiểu thêm bối cảnh đất nước năm 60 -70 kỉ XX, phong trào Ba sẵn sàng niên Từ cảm nhận lý tưởng sống đẹp niên thể qua nhân vật: anh niên, cô kỹ sư d Môn GDCD: Học sinh hiểu Khái niệm lí tưởng sống biểu người sống có lí tưởng Hiểu cách phấn đấu, rèn luyện lí tưởng sống niên thời đại ngày Vai trò, trách nhiệm niên nghiệp dựng xây đất nước Kỹ năng: Học sinh rèn kĩ năng: - Rèn kỹ đọc, tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật, cảm thụ chi tiết nghệ thuật Có ý thức cải tạo hoàn cảnh để làm cho sống trở nên thú vị, ý nghĩa - Giúp em rèn luyện tốt kĩ tư duy, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn Kĩ sống: Xác định giá trị thân, có ý thức ni dưỡng bồi đắp cho thân lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp để cống hiến nhiều cho gia đình, quê hương, đất nước tự nhận thức tự quản lí thân Thái độ: - Yêu quý, trân trọng người lao động cống hiến quên cho nghiệp xây dựng đất nước hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ truyện? Học sinh xác định hoàn cảnh đời tác phẩm Tích hợp với mơn Lịch sử Qua kiến thức học môn Lịch sử em biết hồn cảnh lịch sử đất nước ta năm 70 kỉ XX? HS phát biểu: GV chốt: Những năm 70 kỉ 20 thời điểm vô gian khổ thật hào hùng dân tộc Đế quốc Mỹ mở công chiến tranh xâm lược miền Nam - Bắc Miền Bắc lúc lúc phải gánh vác nhiệm vụ nặng nề: vừa đấu tranh chống chiến 11 tranh phá hoại vừa phải làm nhiệm vụ hậu phương lớn cho tiền tuyến miền Nam GV hướng dẫn đọc: đọc rõ ràng, mạch lạc ý thể lời nhân vật b Đọc, tóm tắt Giáo viên ®ọc mẫu đoạn gọi học sinh đọc tiếp đoạn chữ in thường Nhận xét giọng đọc bạn Hoạt động nhóm: Thảo luận theo nhóm em bàn câu hỏi: Nhóm 1: Văn thuộc thể loại nào? Nêu phương thức biểu đạt? Nhóm 2: Truyện kể ngơi thứ mấy? Điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật nào? Tác dụng lối kể này? Nhóm 3: Xác định bố cục văn bản? Nhận xét cốt truyện tình truyện? Nhóm 4: Xác định nhân vật chính, nhân vật phụ? Các nhân truyện có nét chung gì? Học sinh thảo luận, đại diện nhóm trình bày-> giáo viên chuẩn kiến thức bảng Giáo viên: Truyện kể điểm nhìn trần thuật ơng họa sĩ Chọn ngơi kể điểm nhìn trần thuật có tác dụng tạo khách quan, chất trữ tình cho câu chuyện; đào sâu suy tư cho nhân vật, phù hợp với suy nghĩ tác giả c.Thể loại phương thức biểu đạt, kể: - Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm nghị luận - Ngôi kể: thứ 3, điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật ơng họa sĩ -> giữ cho câu chuyện đẹp chân thật, khách quan d Bố cục: phần: - Phần 1: Từ đầu … Kìa, kia: Anh niên qua lời giới thiệu bác lái xe - Phần 2: tiếp theo… Khơng có vật thế: Cuộc gặp gỡ trò chuyện anh niên với ông họa sĩ cô kĩ sư - Phần 3: đoạn lại: Họ chia tay - Cốt truyện: cốt truyện đơn giản - Tình truyện: gặp gỡ tình cờ ơng họa sĩ già, cô kĩ sư anh niên làm công tác khí tượng đỉnh Sa Pa 12 Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm - Kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, Động não, Dạy học hợp tác, Nêu vấn đề, Thuyết trình - Thời gian: 60 phút - Gv treo đồ u cầu học sinh tìm vị trí 1.Thiên nhiên Sa Pa Sa Pa đồ (Bản đồ tự nhiên Vùng trung du miền núi phía Bắc) Em cho biết vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Sa Pa? Bằng kiến thức thực tế, trình bày hiểu biết địa danh Sa Pa? H/s trình bày tư liệu sưu tầm được: - Vị trí - Khoảng cách từ Hà Nội đến Sa Pa - Các phương tiện đến Sa Pa - Những thắng cảnh… Gv Chốt kiến thức: Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa gợi tả qua hình ảnh tác phẩm? Học sinh thống kê hình ảnh miêu tả thiên Sa Pa + Những rặng đào (Hình ảnh chiếu máy chiếu) Em có nhận xét thiên nhiên nơi đây? Gv chốt ý: Bên cạnh vẻ đẹp thơ mộng, nên thơ Sa Pa thiên nhiên nơi muốn thử thách ý + Đàn bò lang cổ đeo chuông + Nắng len tới đốt cháy rừng + Những thơng rung tít nắng + Những tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng + Mây cuộn tròn, lăn vịm lá… 13 chí nghị lực người nơi khắc nghiệt thời tiết vùng núi cao vào mùa đông lạnh - Chuyển ý: Vẻ đẹp người lao động tác giả khắc họa qua nhân vật nào? Học sinh kể tên nhân vật ?Theo em cách giới thiệu nhân vật tác giả có đặc biệt? (Không xuất từ đầu mà gặp gỡ tình cờ chốc lát với nhân vật khác) -> Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng tái ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình, giàu chất thơ qua rung cảm tâm hồn tinh tế - Sa Pa có phong cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp, thiên nhiên đa dạng Hoàn cảnh sống làm việc anh phong phú có phần khắc niên có đặc biệt? Tìm những chi tiết nghiệt nói cơng việc anh? Theo em, gian khổ công việc anh niên gì? Tích hợp với mơn Địa lí Dựa kiến thức Địa lí, em giải thích: Vì lên cao nhiệt độ khơng khí 2.Vẻ đẹp người a Anh niên giảm? HS: Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao * Hoàn cảnh sống làm việc 100m nhiệt độ giảm 0,6oC - Sống độ cao 2.600 Em hiểu ngành khí tượng? m, quanh năm bốn bề có Chiếu hình ảnh: trạm khí tượng Sa Pa cỏ mây mù lạnh lẽo Anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Em cảm nhận cơng việc mà - Cơng việc: đo gió, đo mưa, tính mây, đo nắng, đo chấn động mặt đất dùng đàm báo trung tâm, góp phần dự báo thời tiết xác hàng ngày, phục vụ sản xuất chiến đấu nhân 14 anh niên làm? HS: Bộc lộ cảm nhận cá nhân GV: Hoàn cảnh sống làm việc anh niên đặc biệt, quanh năm suốt tháng có nơi trạm khí tượng đỉnh n Sơn mây mù im lặng hãi hùng núi cao Sự khó khăn thách thức lớn với anh đơn khiến anh thèm gặp người Vì anh hồn thành tốt nhiệm vụ sống vui, sống khỏe hoàn cảnh ấy? dân  Cơng việc khơng nặng nề đơn điệu địi hỏi phải xác, tỉ mỉ có tinh thần trách nhiệm cao Thái độ ý thức làm việc anh sao? Tìm chi tiết nói lên tâm sự, suy nghĩ anh niên công việc mà anh làm? Điều giúp anh niên vượt qua hồn cảnh sống khắc nghiệt cô đơn nơi núi cao vịi vọi? HS: Suy ngẫm lí giải Em có nhận xét sống anh niên?  Với anh, sống không cô đơn, buồn tẻ Anh tìm nguồn vui cơng việc, từ sách Sách người bạn để anh trò chuyện * Ý thức, thái độ làm việc - Anh ý thức cơng việc làm có ích cần thiết cho đất nước, cho nhân dân Anh thấy sống cơng việc thật có ý nghĩa, thật hạnh phúc - Anh khơng thấy đơn quan niệm: “khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? ” - Cơng việc… gian khổ cất đi… buồn chết - Góp phần phát đám mây khô… từ sống thật hạnh phúc  Anh người say mê công 15 Qua gặp gỡ với nhân vật khác, anh niên bộc lộ nét tính cách đáng quý? HS: Khái quát phẩm chất nhân vật Em có cảm xúc suy nghĩ nhân vật anh niên? Tích hợp với mơn Giáo dục CD Hoạt động nhóm: Thảo luận theo nhóm bàn với học sinh cá câu hỏi: việc, có tinh thần trách nhiệm cao * Tổ chức sống: - Ngoài cơng việc anh cịn nguồn vui khác: đọc sách, trồng hoa, nuôi gà… - Anh xếp nhà cửa ngăn nắp,  Cuộc sống vừa khoa học vừa lãng mạn giúp anh vượt qua cô đơn, buồn tẻ, tìm thấy niềm Câu 2: Hãy nêu biểu lí vui sống tưởng sống nhân vật niên? * Tính cách Câu 3: Hãy nêu vai trị, vị trí trách nhiệm - Cởi mở, chân thành niên nghiệp cơng nghiệp - Q trọng tình cảm hóa, đại hóa đất nước? - Ân cần, chu đáo Học sinh thảo luận, đại diện nhóm trình - Khiêm tốn, không nhận thành bày-> nhận xét, bổ sung-> giáo viên kết luận tích mình, ln cảm thấy đóng góp nhỏ bé, bình thường… Chuyển ý… Câu1: Lí tưởng sống gì? Trong văn có người lặng lẽ quan sát, xúc cảm suy nghĩ, nhân vật nào? Nhân vật ơng họa sĩ có vai trị truyện? Tình cảm thái độ ơng tiếp xúc trị chuyện với anh niên? Kết luận: Anh niên người sống có lí tưởng, có nếp sống đẹp, suy nghĩ hành động đẹp, có khát vọng cao q, ln lo cho hạnh phúc người, có tinh thần trách nhiệm cao công việc GV: Dù khơng phải nhân vật chính, ơng họa sĩ có vai trị quan trọng truyện: người kể chuyện nhập vào nhìn b Các nhân vật ý nghĩ ông họa sĩ để trần thuật, để quan sát, khác * Ông họa sĩ: miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân - Vừa nhân vật truyện 16 vật truyện Qua nhân vật này, tác vừa điểm nhìn trần thuật giả muốn gửi gắm suy nghĩ tác giả, nhân vật quan trong tác phẩm góp phần vào người, sống, nghệ thuật thành cơng truyện Nhân vật gái có vai trò câu chuyện? Cuộc gặp gỡ khiến bàng hồng, sao? Từ anh niên, hiểu điều gì? -> Ở bừng dậy tình cảm lớn lao cao đẹp gặp ánh sáng đẹp đẽ tỏa từ sống tâm hồn anh niên Qua lời giới thiệu anh niên, em biết "thế giới người anh"? Em có cảm nhận "thế giới người anh"? Theo em, tác giả khơng đặt tên riêng cho nhân vật mà gọi họ theo giới tính, tuổi tác nghề nghiệp? GV nhấn mạnh: Các nhân vật khơng có tên riêng, họ là: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư, anh niên Đây dụng ý tác giả muốn nói người vơ danh ngày đêm lặng lẽ, say mê cống hiến cho đất nước Họ lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều nơi đất nước, miền xa xôi hẻo lánh Họ lặng lẽ dâng cho đời tình u phần cơng sức nhỏ bé Họ có sống âm thầm mà cao đẹp - Ơng xúc động bối rối từ phút đầu gặp anh niên – người trai thật đáng u Ơng muốn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút kí họa - Ơng họa sĩ hình ảnh đẹp người lao động nghệ thuật * Cô kĩ sư trẻ - Gặp anh niên  bàng hoàng, hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp anh, người anh - Yên tâm với định * Bác lái xe: làm bật anh niên * Những nhân vật: - Anh bạn trạm Phan-xi-păng cao 3.142m - Ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa - Đồng chí nghiên cứu khoa học sét…  Là gương miệt mài, lao động quên đất nước Hoạt động 4: III Tổng kết - Phương pháp: Trực quan - Kỹ thuật dạy học: Động não 17 - Thời gian: 13 phút Hãy khái quát lại nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản? Hoạt động nhóm - bàn: Thảo luận tập: Sau học song văn “Lặng lẽ Sa Pa” em học tập rèn luyện vẻ đẹp nhân vật anh niên Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk (trang 189) IV Luyện tập: Gợi ý: - Học tập rèn luyện: Đức tính cẩn thận, tỉ mỉ cơng việc Sống giản dị, khiêm tốn, hòa đồng, yêu thương người Tự tin lạc quan học sống - Cần phải sống có lí tưởng, có ước mơ hồi bão có kế hoạch, tâm thực ước mơ khát vọng thân - Xác định mục đích học tập ngày mai lập nghiệp thân, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Hoạt động : Củng cố, dặn dò - Củng cố : Giáo viên đánh giá lại nội dung học - Dặn dò : Học, nắm vững nội dung Ôn tập chuẩn bị Viết Tập làm văn số Đọc trước văn Chiếc lược ngà Hiệu sáng kiến kinh nghiệm a Với thân giáo viên: Sau dạy thử nghiệm xong tiết học, thân biết vận dụng vận dụng thành công phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp Biết cách khai thác, tích hợp kiến thức có liên quan tiết dạy với mơn học khác hợp lí Bản thân tơi thất làm trịn nhiệm vụ mục tiêu tiết dạy đến em Từ tạo thêm niềm tin cho thân việc áp dụng tích hợp kiến thức để dạy văn truyện ngắn, thơ đại chương trình Ngữ văn Việc sử dụng hình thức mang lại hiệu khả quan tiến hành thực dạy văn Lặng lẽ Sa Pa chương trình Ngữ văn năm học 2016 -2017 vừa qua Biểu cụ thể kết kiểm tra Tập làm văn số tiết 134, 135 em tiến triển rõ rệt so với năm học 2015 - 2016 Chúng ta quan sát đối chiếu qua hai bảng số liệu Tổng Bài KT Điểm 0->3 Điểm 3.5- Điểm 5->6 Điểm 6.5- Điểm 818 số 35 Tiết 134,135 Tổng Bài KT số 33 Tiết 134,135 SL % 8.55 >4.5 SL % 34.2 12 SL 14 % 39.9 >7.5 SL % 17.1 Bảng số liệu ( Kì II- Năm học: 2016 -2017) Điểm 0Điểm 3.5- Điểm 5->6 Điểm 6.5>3 >4.5 >7.5 SL % SL % SL 6,06 14 % 43,4 SL 13 % 39,4 >10 SL % Điểm 8->10 SL % 12,12 Bảng số liệu ( Kì II- Năm học: 2017 - 2018) Như vậy, qua so sánh hai bảng số liệu trước sau áp dụng việc dạy văn “Lặng lẽ Sa Pa” theo chủ đề tích hợp cho thấy: tỉ lệ học sinh học yếu giảm hẳn Điểm thi đạt TB, giỏi tăng lên nhiều Bước đầu giáo viên nhận thấy chuyển biến mạnh mẽ, thực tế đáng mừng Từ giáo viên tiếp tục phát huy hình thức dạy học văn b Với học sinh: Với hình thức dạy học theo chủ đề tích hợp giáo viên nhận thấy: Học sinh tiếp thu bài, nắm vững, hiểu sâu hiểu rộng kiến thức Đa số em, học sinh học lực trung bình nắm nội dung kiến thức học, thấy thông điệp nhà văn gửi gắm tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” cho bạn đọc, bạn trẻ Đó tình u, niềm đam mê cơng việc; lí tưởng sống ý thức trách nhiệm thân quê hương, đất nước Học sinh hứng thú học bài, chủ động, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tập giáo viên đưa em làm tốt 19 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận Để việc dạy văn truyện ngắn đại đạt hiệu giáo viên phải thực tâm huyết, đầu tư thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, chuẩn bị thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” Tìm tịi, nghiên cứu, xác định kiến thức liên mơn có liên quan đến tiết học Giáo viên cần phải trang bị thêm kiến thức chủ đề tích hợp liên mơn, tìm hiểu ứng dụng kiến thức liên mơn vào giải tình thực tiễn Trên sở đó, vận dụng kiến thức có để xây dựng chủ đề dạy học, xác định lực phát triển cho học sinh 20 chủ đề, biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực học sinh dạy học, thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học học sinh Để dạy thành công giáo viên cần chuẩn bị điều kiện đầy đủ cho tiết dạy: Từ tài liệu tham khảo, nghiên cứa dạy cẩn thận, soạn chu đáo, chuẩn bị sở vật chất (máy chiếu) đến việc lựa chọn nội dung phương pháp dạy phù hợp Với học sinh: Cần dành thời gian đọc, tiếp cận văn nhiều Các em phải có chuẩn bị tốt từ nhà Ln có ý thức liên hệ kiến thức môn học với môn học khác để mở củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức Ln phải có thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo để nắm bắt kiến thức cách nhanh 3/ Kiến nghị a Đối với chương trình sách giáo khoa: Trong trình tái bản, chỉnh sửa cần điều chỉnh, cân đối nội dung dạy học với thời lượng tiết dạy để học sinh hiểu sâu đơn vị kiến thức học, giáo viên không lo thời gian hết mà Sửa, thay đổi cách hỏi số câu hỏi sách giáo khoa cho phù hợp Quan tâm đế tiết học rèn kỹ cho học sinh b Đối với cấp quản lí: - Chỉ đạo sát việc thực tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy, việc thực chuyên đề tích hợp kiến thức liên mơn, cần có định hướng cụ thể để giáo viên thực cách thuận lợi - Chia sẻ khó khăn, vướng mắc q trình thầy cô thực phương pháp dạy học theo chủ để tích hợp - Tổ chức thêm buổi hội thảo, chuyên đề để thầy, cô trao đổi kinh nghiệm, đưa tình huống, hình thức, nội dung tích hợp số học định - Đưa thầy cô tham gia dự thi lên trang Wed Phòng giáo dục để giáo viên học tập, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ c Đối với giáo viên: Cần trau dồi kiến thức trị xã hội, thu thập xử lí tài liệu từ nguồn tham khảo hợp lí để vận dụng vào cơng việc dạy học 21 Trên số kinh nghiệm tích lũy ứng dụng năm học vừa qua Tuy nhiên, sáng kiến cịn mang tính chủ quan, tơi mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tơi đúc rút q trình dạy học Người viết Trịnh Thị Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê Từ điển giáo dục học, Nguyễn Văn Giao Học luyện văn Ngữ văn THCS, Nguyễn Quang Trung Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS, Nguyễn Thúy Hồng 22 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THỌ XN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI 23 KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN TIẾT 66, 67 BÀI LẶNG LẼ SA PA Người thực : Trịnh Thị Đào Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Thành SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ, NĂM 2018 24 ... phẩm văn học dạy theo chủ đề tích hợp Khi dạy văn ? ?Lặng lẽ Sa Pa? ?? theo chủ đề tích hợp giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm phần tích hợp với kiến thức từ mơn học khác Hình thức thảo luận bàn học. .. chọn phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp văn Lặng lẽ Sa Pa Giải pháp 2: Lựa chọn mơn, đơn vị kiến thức cần tích hợp phù hợp với nội dung văn để áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp Giải pháp... cho học sinh 3.Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học Ngữ văn tiết 66, 67 Lặng lẽ Sa Pa Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau

Ngày đăng: 25/07/2020, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan