Ôn tập Phần Di truyền học

52 1.4K 11
Ôn tập Phần Di truyền học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy t tâm h c t p t t và thi đ t ế ọ ậ ố ạ Quy t tâm h c t p t t và thi đ t ế ọ ậ ố ạ k t qu trong kì thi T t nghi p ế ả ố ệ k t qu trong kì thi T t nghi p ế ả ố ệ THPT n m 2011ă THPT n m 2011ă ÔN T P Ậ ÔN T P Ậ PH N DI TRUY N H CẦ Ề Ọ PH N DI TRUY N H CẦ Ề Ọ TẬP THỂ LỚP 12 Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền? Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin của chuỗi polipeptit trong phân tử protein. Mã di truyền có thể đọc được trên gen hoặc trên phân tử ARNm. Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền? Mã di truyền có các đặc điểm: • Đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau • Có tính phổ biến (các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền), trừ 1 vài ngoại lệ • Có tính đặc hiệu (mỗi bộ mã  1 axit amin) • Có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau  1 axit amin), trừ AUG, UGG. Câu 2: Vì sao gen chỉ được cấu tạo từ 4 loại nucleotit nhưng lại hình thành rất nhiều loại bộ ba khác nhau? Nguyên tắc mã hóa axit amin của các bộ ba như thế nào? Gen được cấu tạo bởi 4 loại nuclêôtit: A, G, T, X Mã di truyền mã hóa axit amin của phân tử protein do gen điều khiển tổng hợp theo nguyên tắc bộ ba, với 4 loại nuclêôtit sắp xếp với thành phần, số lượng và trình tự khác nhau hình thành: 43 = 64 loại bộ ba. Câu 2: Vì sao gen chỉ được cấu tạo từ 4 loại nucleotit nhưng lại hình thành rất nhiều loại bộ ba khác nhau? Nguyên tắc mã hóa axit amin của các bộ ba như thế nào? Với 64 loại bộ ba, chỉ có 20 loại axit amincó loại axit amin cùng được mã hóa bởi nhiều bộ ba. Trong 64 bộ ba chỉ có 61 bộ ba các axit amin và 3 bộ ba là các mã kết thúc (UAA, UAG, UGA). Với 64 loại bộ ba, chỉ có 20 loại axit amincó loại axit amin cùng được mã hóa bởi nhiều bộ ba. Trong 64 bộ ba chỉ có 61 bộ ba các axit amin và 3 bộ ba là các mã kết thúc (UAA, UAG, UGA). Câu 3:Quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực? 1.Ở sinh vật nhân sơ: Giai đoạn khởi đầu: AND tháo xoắntách 2 mạch đơn (nhờ các enzim tháo xoắn)tách mạch Giai đoạn kéo dài (tổng hợp mạch mới): • Các mạch mới luôn tổng hợp 3’5’ nhờ enzim ARN- polimeraza và AND- polimeraza. • Một mạch được tổng hợp liên tục theo chiều xoắn của AND, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn, ngược chiều xoắn của AND • Các nucl tự do trong môi trường nội bào kết hợp với các nucl trên mạch khuôn theo NTBS: A = T, G = X. Giai đoạn kết thúc: hoàn chỉnh mạch mới nhờ enzim AND polimeraza và ligaza. Tạo 2 AND con giống nhau và giống mẹ (nhân đôi theo nguyên tác bán bảo tồn) Câu 3:Quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực? 2.Ở sinh vật nhân thực: Về cơ bản, diễn biến cơ chế nhân đôi AND giống với SV nhân sơ nhưng do AND trong NST của SV nhân thực có dạng chuỗi (mạch) xoắn kép khá dàinhiều điểm sao chép và kéo dài hơn. Câu 4:Trong tế bào hoạt động nhân đôi ADN xảy ra vào lúc nào và nhằm mục đích gì? Những điểm giống nhau và khác nhau trong tự nhân đôi ở hai mạch của phân tử ADN? Thời điểm xảy ra: kì trung gian của chu kì tế bào trước khi tế bào giai đọan phân chia, lúc NST và ADN ở giai đọan tháo xoắn Mục đích: chuẩn bị cho sự phân chia tế bào Những điểm giống và khác nhau: -Giống nhau: Đều có sự liên kết giữa các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mạch theo nguyên tắc bổ sung (A – T, G - X). Sau nhân đôi, mỗi mạch đều liên kết và xoắn với mạch mới ADN con Câu 4:Trong tế bào hoạt động nhân đôi ADN xảy ra vào lúc nào và nhằm mục đích gì? Những điểm giống nhau và khác nhau trong tự nhân đôi ở hai mạch của phân tử ADN? -Khác nhau: Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường với các nuclêôtit trên 2 mạch của ADN theo chiều ngược nhau Trên mạch 3’5’ các nuclêôtit của mạch mới được nối liên tục, còn mạch 5’3’ các nuclêôtit của mạch mới được tổng hợp từng đọan, sau đó mới nối lại nhờ enzim nối. Câu 5: Quá trình phiên mã (sao mã) ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? 1.Ở sinh vật nhân sơ: Giai đoạn mở đầu: dưới tác dụng của enzim ARN - polimeraza một phân tử AND tháo xoắntách 2 mạch AND, sợi đơn dùng làm khuôn để tổng hợp ARN Giai đoạn kéo dài: enzim di chuyển trên mạch khuôn, mỗi nucl trên mạch khuôn kết hợp với 1 nucl trong môi trường nội bào theo NTBS (A – U, G - X). Enzim di chuyển trên mạch khuôn theo 3’5’ và phân tử ARN kéo dài 5’3’. [...]... trong tế bào chất Cả 2 mạch ADN đều làm khuôn để thực hiện quá trình Chỉ có 1 mạch ADN làm khuôn (3’5’) Khuôn mẫu để tổng hợp là phân tử ARNm được tạo từ mạch khuôn ADN NTBS được thể hiện NTBS được thể hiện giữa giữa các nuclêôtit tự các ribonuclêôtit của môi do của môi trường trường với các nuclêôtit với các nuclêôtit trên trên 1 mạch khuôn của mạch khuôn của ADN ADN Sản phẩm tạo thành là các ADN... ngang 700 nm • Cuộn xoắn ở kì giữa (xoắn cực đại), chiều ngang 700 nm Câu 14: Cấu trúc siêu hiển vi NST và chức năng của NST? Chức năng của NST: •Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền •Bảo đảm sự phân chia đều vật chất di truyền cho các TB con •Điều hòa hoạt động gen Câu 15:Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực? NST được cấu tạo từ 1 phân tử ADN với 1 loại protein gọi... lớn), tạo giao tử không bình thường (đảo đoạn) Một số có lợi: bổ sung vật chất di truyền, tạo sự đa dạng, tổ hợp gen mới,… Câu 16: Đột biến cấu trúc NST? Ý nghĩa của mỗi dạng đột biến cấu trúc NST ? Đột biến cấu trúc NST: • Những đột biến làm giảm số lượng gen trên NSTmất đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ • Những đột biến làm tăng số lượng gen trên NSTlặp đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ • Những... nữa ADN mẹ Sản phẩm tạo thành là ARNm mang thông tin về cấu trúc của chuỗi polipeptit Sản phẩm tạo thành là ARNm mang thông tin về cấu trúc của chuỗi polipeptit NTBS thể hiện giữa các ribonuclêôtit của bộ ba đối mã trên ARNt với các ribonuclêôtit của các bộ ba trên ARNm Sản phẩm tạo thành là các protein có cấu trúc đúng với quy định của thông tin từ mạch khuôn của gen Câu 9: Cơ chế điều hòa hoạt động... 1 thùy tròn phía đầu cuộn của phân tử Chức Đóng vai trò làm khuôn năng mẫu cho quá trình dịch mã ở riboxom Mang axit amin đến riboxom để các axit amin liên kết hình thành chuỗi polipeptit Câu 7:Những điểm giống nhau và khác nhau giữa ARNm với ARNt về cấu trúc và chức năng? Mối liên quan giữa ARNm và ARNt ? Mối liên quan: ARNm truyền thông tin về cấu trúc của chuỗi polipeptit quy định từ gen đến riboxom... vật nhân thực? 1.Ở sinh vật nhân sơ: cơ chế hoạt động của operon lac ở E.coli -Khi không có lactozo, operon lac ở trạng thái ức chế vì chất ức chế do gen R tổng hợp bám vào vị trí O ARN polimeraza không xúc tác tiến hành phiên mã ở nhóm gen cấu trúc -Khi có mặt lactozo (chất cảm ứng)bám vào chất ức chếlàm cho nó không bám vào OARN polimeraza xúc tác tiến hành phiên mã ở nhóm gen cấu trúc và ARNm... amin quy định chuỗi polipeptit được tổng hợp Xảy ra hoạt động khớp mã giữa bô ba đối mã (anticô ôn) trên ARNt với bộ ba trên ARNm (côđon) Câu 8:Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa 3 quá trình tự nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã ? Giống nhau: Đều xảy ra theo sự quy định của thông tin nằm trên khuôn mẫu của ADN Đều có sự thể hiện nguyên tắc bổ sung theo cặp nuclêôtit Đều có sự tham gia xúc... 16: Đột biến cấu trúc NST? Những đột biến làm giảm số lượng gen trên NSTmất đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ Những đột biến làm tăng số lượng gen trên NSTlặp đoạn, chuyển đoạn không tương hỗ Những đột biến làm thay đổi vị trí của genđảo đoạn và chuyển đoạn Câu 16: Đột biến cấu trúc NST? Những đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên 1 NSTđảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST Thường gây hại: gây... ribonuclêôtit liên kết với nhau Được tổng hợp từ mạch khuôn của ADN Về chức năng: đều tham gia vào dịch mãprotein Câu 7:Những điểm giống nhau và khác nhau giữa ARNm với ARNt về cấu trúc và chức năng? Mối liên quan giữa ARNm và ARNt ? Khác nhau: ARNm Cấu tạo ARNt Có cấu trúc mạch thẳng không xoắn cuộn Chứa các bộ ba được sao chép từ mạch khuôn trên gen cấu trúc Có cấu trúc cuộn một đầu, đầu còn lại... nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống nếu so với các dạng đột biến khác ? Tuy nhiên, nếu tính trên tổng vốn gen của mỗi loài và nhất là của cả sinh giới thì lượng đột biến gen rất lớn, lại di truyền được qua sinh sản nên chúng phát tán ngày càng nhiều hơn trong các quần thể sinh vật, tạo ra sự sai khác giữa các cá thể sinh vật cùng loài và khác loài nguồn nguyên liệu cho tiến hóa trong tự . 2011ă ÔN T P Ậ ÔN T P Ậ PH N DI TRUY N H CẦ Ề Ọ PH N DI TRUY N H CẦ Ề Ọ TẬP THỂ LỚP 12 Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền? Mã di truyền. protein. Mã di truyền có thể đọc được trên gen hoặc trên phân tử ARNm. Câu 1: Mã di truyền là gì? Những đặc điểm của mã di truyền? Mã di truyền có các

Ngày đăng: 14/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

lượng và trình tự khác nhau hình thành: 43 = 64 loại bộ ba. - Ôn tập Phần Di truyền học

l.

ượng và trình tự khác nhau hình thành: 43 = 64 loại bộ ba Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình thành phức hợp metionin – ARN (ở sinh vật nhân  sơ:  foocmin  metionin  -  ARN ) - Ôn tập Phần Di truyền học

Hình th.

ành phức hợp metionin – ARN (ở sinh vật nhân sơ: foocmin metionin - ARN ) Xem tại trang 12 của tài liệu.
biểu hiện ra kiểu hình - Ôn tập Phần Di truyền học

bi.

ểu hiện ra kiểu hình Xem tại trang 26 của tài liệu.
Chuỗi nucleoxom hình thành sợi cơ bản - Ôn tập Phần Di truyền học

hu.

ỗi nucleoxom hình thành sợi cơ bản Xem tại trang 33 của tài liệu.
genhình thành các gen mới trong quá trình hình thành các gen mới trong quá trình tiến  hóa, ứng dụng trong sản xuất như lặp đoạn  làm tăng hoạt tính enzim amilaza của đại  - Ôn tập Phần Di truyền học

gen.

hình thành các gen mới trong quá trình hình thành các gen mới trong quá trình tiến hóa, ứng dụng trong sản xuất như lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza của đại Xem tại trang 39 của tài liệu.
Cơ chế: Thể đa bội được hình thành - Ôn tập Phần Di truyền học

ch.

ế: Thể đa bội được hình thành Xem tại trang 42 của tài liệu.
Câu 18:Trình bày cơ chế hình thành thể tam bội (3n) kèm theo sơ đồ minh họa và nêu  - Ôn tập Phần Di truyền học

u.

18:Trình bày cơ chế hình thành thể tam bội (3n) kèm theo sơ đồ minh họa và nêu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Câu 18:Trình bày cơ chế hình thành thể tam bội (3n) kèm theo sơ đồ minh họa và nêu  - Ôn tập Phần Di truyền học

u.

18:Trình bày cơ chế hình thành thể tam bội (3n) kèm theo sơ đồ minh họa và nêu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Điền nội dung phù hợp vào bảng Đối  - Ôn tập Phần Di truyền học

i.

ền nội dung phù hợp vào bảng Đối Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan