SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

27 45 0
SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI CÁCH SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY – HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI, NGỮ VĂN 10 Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH II Người thực hiện: Nguyễn Văn Lực Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn NĂM HỌC: 2018 – 2019 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHƯ THANH II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI CÁCH SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY – HỌC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI, NGỮ VĂN 10 Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH II Người thực hiện: Nguyễn Văn Lực Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn NĂM HỌC: 2018 – 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm Di sản văn hóa Việt Nam 2.1.2 Những di sản văn hóa sử dụng dạy học, giáo dục nhà trường phổ thông 2.1.3 Khái quát văn học trung đại Việt Nam 2.1.4 Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 10, ban 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp thực việc sử dụng di sản, tài liệu di sản 2.3.1 Công tác chuẩn bị 2.3.1.1 Lên kế hoạch sử dụng di sản, tài liệu di sản 2.3.1.2 Khai thác, sưu tầm xử lí tài liệu di sản để sử dụng vào học lớp 2.3.2 Sử dụng tri thức di sản vào việc phục vụ giảng dạy 10 2.3.2.1 Sử dụng di sản, tài liệu di sản để khởi động, tạo hứng thú vào học 10 2.3.2.2 Sử dụng di sản, tài liệu di sản kênh thơng tin, nguồn kiến thức để hình thành kiến thức học 13 2.3.2.3 Sử dụng di sản, tài liệu di sản để củng cố, mở rộng 19 2.4 Kết thực nghiệm 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: 22 Khuyến nghị: 22 Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn địi hỏi tất yếu Trong việc đổi có yêu cầu dạy học theo hướng tích hợp, tăng cường liên hệ thực hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện dạy học phù hợp với nội dung học… Ở phân môn Đọc văn, để đọc - hiểu văn văn chương cần tích hợp, vận dụng kiến thức trị - xã hội, lịch sử, văn hóa, đời sống thực tế… Trong việc tích hợp kiến thức lịch sử, văn hóa khơng thể khơng sử dụng đến di sản văn hóa Nên việc sử dụng di sản văn hóa vào dạy học tác phẩm văn chương hồn tồn hợp lí có sở khoa học Sử dụng di sản dạy học giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu hơn, phát triển tư độc lập, sáng tạo Đối với học sinh ngày nay, văn học trung đại không dễ hiểu Ngồi xa xơi thời gian sáng tạo khác biệt khoảng cách lớn chế độ xã hội, văn hóa, tư tưởng thời đại, quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mỹ Khó hiểu nên em hứng thú học văn văn học trung đại Trong đó, bàn điều kiện giáo dục, dạy học, nhìn chung tài liệu lí luận dạy học cịn đề cập đến điều kiện, phương tiện dạy học di sản văn hóa Nên việc sử dụng di sản dạy học nói chung dạy văn Văn học trung đại nói riêng khơng có định hướng, phương pháp cụ thể Điều tạo khó khăn định với khơng giáo viên Ngày 16 tháng năm 2013, liên Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Văn hóa, thể thao du lịch công văn Số:73/HD – BGDĐT- BVHTTDL “Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX” Đó sở vững động lực giúp tơi có thêm cứ, hiểu biết, thêm tự tin tích cực với việc sử dụng di sản dạy học Ngữ văn nói chung văn văn học trung đại nói riêng Sau thời gian dài tìm hiểu, áp dụng, sử dụng di sản, tài liệu di sản vào dạy học Ngữ văn, rút hiểu biết, kinh nghiệm định Vì tơi viết sáng kiến kinh nghiệm “Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn văn học Việt Nam trung đại, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II” nhằm hệ thống lại kiến thức, kinh nghiệm sử dụng di sản dạy học để trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp Gv: Nguyễn Văn Lực II Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II em học sinh Hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học, làm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Cách sử dụng di sản văn hóa dạy học văn văn học Việt Nam trung đại, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II” nhằm đúc rút, hệ thống kinh nghiệm, cách thức sử dụng tài liệu di sản vào dạy học văn Văn học trung đại, Ngữ văn 10, ban Từ có hướng tiếp tục vận dụng, phát huy kinh nghiệm, cách thức vào việc dạy học thời gian tới nhằm nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn nói chung văn Văn học trung đại nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu đối tượng thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu đề tài văn văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 10 THPT, ban Cơ bản, phân phối dạy – học cho tiết Đọc văn thức lớp Đối tượng thực nghiệm năm học 2018- 2019: Lớp thực nghiệm 10C6; lớp đối chứng 10C1, trường THPT Như Thanh II Các lớp học sinh có đặc điểm tâm lí khả tiếp thu tương đương 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp trao đổi, đàm thoại; - Phương pháp thảo luận; - Phương pháp giảng dạy thực nghiệm; - Phương pháp khảo sát, thống kê; - Phương pháp tổng hợp; … PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm Di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Gv: Nguyễn Văn Lực II Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Điều Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) xác định rõ: “Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” “Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: tiếng nói, chữ viết; Ngữ văn dân gian (sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết); nghệ thuật trình diễn dân gian (âm nhạc, múa, hát, sân khấu, hình thức trình diễn dân gian khác); tập quán xã hội (luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác); lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian; ”.(Khoản 1, Điều Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009)) 2.1.2 Những di sản văn hóa sử dụng dạy học, giáo dục nhà trường phổ thơng Tính đến Việt Nam giới cơng nhận: - di sản văn hóa di sản thiên nhiên giới: Quần thể di tích Cố Huế; Phố cổ Hội An – tỉnh Quảng Nam; Khu di tích (Thánh địa) Mỹ Sơn – Quảng Nam; Hồng thành Thăng Long – Hà Nội; Thành nhà Hồ – Thanh Hóa; Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh; Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng – Quảng Bình; Quần thể danh thắng Tràng An - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại: Nhã nhạc cung đình Huế; Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca trù người Việt; Hội Gióng đền Sóc Sơn đền Phù Đổng; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – Phú Thọ; Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh - di sản thông tin tư liệu giới: Mộc triều Nguyễn; 82 bia đá Văn Miếu – Quốc Tử Giám; Mộc Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang; Châu triều Nguyễn; Mộc Trường học Phúc Giang; Thơ văn kiến trúc cung đình Huế - khu dự trữ sinh giới: Rừng ngập mặn Cần Giờ - TP.Hồ Chí Minh; Đảo Cát Bà – Hải Phòng; Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Gv: Nguyễn Văn Lực II Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Kiên Giang; Khu dự trữ sinh đồng châu thổ sông Hồng; Khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An; Khu dự trữ sinh mũi Cà Mau; Khu dự trữ sinh Cù lao Chàm; Khu dự trữ sinh Đồng Nai - Cao nguyên đá Đồng Văn – Hà Giang (cơng viên địa chất tồn cầu) - Ngồi cịn có 3000 di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cấp quốc gia; hàng triệu mẫu vật, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia lưu giữ 120 bảo tàng sưu tập tư nhân Đặc biệt, vật văn hóa sống hàng ngày, di sản văn hóa phi vật thể tồn cộng đồng giàu có biết đến khai thác Nhà trường phổ thơng có nhiều điều kiện, hội để sử dụng di sản đa dạng, phong phú vào hoạt động giáo dục, dạy học 2.1.3 Khái quát văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, tồn tại, phát triển tiến trình xây dựng bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ qua triều đại phong kiến Việt Nam BẢNG SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Thành phần Đặc điểm nội dung Đặc điểm Giai đoạn văn học Văn học trung đại Việt Nam văn học Văn nghệ thật học phạm chữ Hán Văn học chữ Nơm Tính quy Chủ Chủ Cảm Tính trang nghĩa nghĩa hứng nhã yêu nhân Tiếp thu nước đạo dân tộc hóa văn học nước ngồi Thế kỉ X đến hết kỉ XIV Thế Thế kỉ kỉ XVIII Nửa đến nửa đầu thể kí XIX cuối kỉ XIX XV đến hết kỷ VII Mỗi giai đoạn phát triển văn học trung đại lại có đặc điểm riêng giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật với kiện văn học, tác giả, tác phẩm tiểu biểu: Giai đoạn Nội dung Nghệ thuật Thế kỉ X – Nội dung yêu nước - Văn học chữ Hán hết kỉ với âm hưởng hào với thể loại tiếp XIV hùng, ngợi ca thu từ Trung Quốc - Văn học chữ Nôm Gv: Nguyễn Văn Lực II Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm - Sự xuất văn học chữ Nôm (cuối kỷ XIII) - Hịch tướng sĩ, Tỏ Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Từ nội dung yêu nước với âm hưởng ngợi ca đến Thế kỉ XV nội dung phản ánh, – hết kỉ phê phán thực XVII xã hội phong kiến Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng Thế kỉ nói địi hỏi quyền XVIII – sống, quyền hạnh nửa đầu phúc đấu tranh kỉ XIX giải phóng người Nửa cuối kỉ XIX Văn học yêu nước mang âm điệu bi tráng; tư tưởng canh tân đất nước với số thơ, phú - Văn học chữ Hán phong phú, thành tự văn luận, văn xi tự - Văn học chữ Nôm với thể loại: thơ Nôm đường luật, ngâm khúc, diễn ca lịch sử Phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt văn học chữ Nôm với thể loại văn học dân tộc: thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói Văn học quốc ngữ xuất văn học chữ Hán, chữ Nôm chính, lịng, Phú sơng Bạch Đằng,… - Sự xuất thể loại văn học dân tộc - Nguyễn Trãi với sáng tác chữ Hán, chữ Nôm - Đại cáo bình Ngơ, Quốc âm thi tập, Truyền kì mạn lục, - Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều - Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ chữ Hán Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Hồng Lê thống chí,… - Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), thơ Nguyễn chủ yếu theo Khuyến, thơ Trần Tế thể loại thi pháp Xương,… truyền thống 2.1.4 Văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 10, ban Các tác phẩm, đoạn trích văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 10, ban phân phối tiết Đọc văn thức gồm: STT Tên tác phẩm / Đoạn trích Tên tác giả Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đọc “Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du Phú sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung Gv: Nguyễn Văn Lực II Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II (Trích “Bài kí đề danh tiến ”.) Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ Đặng Trần Côn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích “Chinh phụ ngâm”) Đồn Thị Điểm 10 Trao dun (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du 11 Chí khí anh hùng (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy, cá nhân nhận thấy rằng, để dạy tốt phần văn học trung đại đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư, nghiên cứu thật kĩ trước học Bởi khác biệt văn hóa, tư tưởng, giá trị đạo đức xã hội khiến cho giáo viên đào tạo chun ngành đơi lúc gặp khó khăn việc tiếp cận, đánh giá tác phẩm văn học trung đại nói đến học sinh Các tác phẩm văn học trung đại lại thường sử dụng nhiều điển tích, điển cố, từ ngữ cổ mà ngày người cịn biết; lối viết ước lệ tượng trưng nhà văn nhà thơ xưa với quan điểm tư tưởng nhà Nho đậm chất triết lí nhiều thực trở thành lời thách đố với học sinh ngày việc sâu vào tìm hiểu giá trị tác phẩm Bởi vậy, phần lớn học sinh có tâm lí chung ngại học phần văn học trung đại Việc tìm hiểu tác phẩm, đoạn trích văn học trung đại học sinh nhiệm vụ bắt buộc mà khơng có hứng thú, không xuất phát từ nhu cầu hay đam mê Do học văn học trung đại thường trầm, học sinh chủ động xung phong phát biểu sau câu hỏi giáo viên đặt Kết học thường khơng mong đợi Hiện thư viện nhà trường, có số tranh ảnh nhà thơ nhà văn trung đại, ngồi dạng tư liệu hình động để hỗ trợ trực quan học khơng có Việc sử dụng tranh tác giả văn học thực khơng giúp ích nhiều cho tiết học, đơn treo tranh minh họa vơ hồn Bởi vậy, việc dạy học phần văn học cổ gặp khơng trở ngại Như nói trên, văn học trung đại gắn bó mật thiết với vấn đề lịch sử xã hội, văn hóa, triết học địa lí Khơng văn văn học trung đại sinh thành mảnh đất địa danh, thắng cảnh hay kiện lịch sử xã hội quan trọng đất nước mà ngày trở thành địa danh - di sản văn hóa cấp quốc gia nhân loại Cũng khơng nhà văn nhà thơ trung đại nhân vật văn hóa, danh nhân văn hóa giới Nếu khai thác kho tư liệu khổng lồ vấn đề văn mà có liên quan, ảnh hưởng, chi phối đến đến đời nội dung tư tưởng Gv: Nguyễn Văn Lực II Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II tác phẩm để phục vụ cho tiết học văn học trung đại, tin tạo hứng thú lớn người học - chất lượng học tốt nhiều! Thế nhưng, chưa có nghiên cứu sàng lọc định hướng, hướng dẫn dành cho giáo viên việc khai thác, tích hợp yếu tố di sản văn hóa việc hỗ trợ dạy học văn văn học trung đại Đó điều đáng tiếc Tơi tin rằng, có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ, giá trị di sản văn hóa khai thác, ứng dụng thường xuyên hiệu việc hỗ trợ dạy học nhà trường Từ điều trao đổi trên, sau nhiều năm giảng dạy sử dụng tư liệu hỗ trợ dạy học, dần rút cách thức, kinh nghiệm cho thân việc vận dụng, khai thác yếu tố di sản văn hóa phục vụ dạy học Hi vọng kênh hữu ích dạy học theo tinh thần đổi 2.3 Các giải pháp thực việc sử dụng Di sản, tài liệu di sản dạy học Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II 2.3.1 Công tác chuẩn bị 2.3.1.1 Lên kế hoạch sử dụng di sản Ngay từ đầu năm học, giáo viên phải lên kế hoạch sử dụng di sản dạy học Trước lên kế hoạch, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa tài liệu có liên quan; cần trao đổi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp Khi lập kế hoạch cần xác định cụ thể yếu tố như: đơn vị kiến thức học sử dụng di sản, tài liệu di sản; loại di sản, tài liêụ di sản cần sử dụng; mức độ sử dụng; mục đích sử dụng di sản phải phù hợp với mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học cụ thể qua mục tiêu học Ví dụ: Kế hoạch sử dụng di sản, tài liệu di sản dạy học văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn 10, ban bản, phân phối tiết Đọc văn thức (Chỉ lựa chọn phù hợp để áp dụng): Tác phẩm, đoạn Nội dung, kiến thức trích sử dụng tài liệu di sản Tỏ lòng - Tác giả Phạm Ngũ Lão Di sản, tài liệu di sản cần khai thác, sử dụng - Giai thoại Phạm Ngũ Lão, hình Phạm Ngũ Lão - Vẻ đẹp người thời Trần - Những hình mơ tả tinh vẻ đẹp thời đại nhà Trần thần yêu nước, tinh thần chiến thắng quân dân nhà Trần Gv: Nguyễn Văn Lực II Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II - Sử dụng nhiều nguồn khác để khai thác, sưu tầm tài liệu di sản: tự đến tận nơi có di sản, sưu tầm qua mạng Internet, khuyến khích học sinh tham gia, sưu tầm, đóng góp tài liệu di sản Khai thác tài liệu di sản về, ta tiến hành xử lí sử dụng Khi xử lí sử dụng ta cần lưu ý: - Ta phải xác định rõ nội dung di sản, tài liệu di sản; tiến hành phân loại, xếp tài liệu di sản phù hợp với nội dung học, xếp thành hồ sơ dạy học - Khi tiến hành soạn giáo án, ta phải chọn tài liệu điển hình nhất, cần thiết để lồng ghép vào đơn vị kiến thức học - Sử dụng di sản không để làm rõ, làm phong phú kiến thức học mà nhằm giáo dục nhận thức nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di sản cho cộng đồng - Chú ý sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung kiến thức học, với loại di sản, tài liệu di sản với đối tượng học sinh - Kết hợp sử dụng phương tiện kỹ thuật đại, phương tiện trực quan, sử dụng công nghệ thông tin để học sinh động, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho học sinh - Đa dạng, linh hoạt cách sử dụng tài liệu di sản để đạt hiệu tốt nhất: Sử dụng để khởi động, dẫn dắt vào học tạo tâm học sinh; sử dụng để bổ sung thơng tin, hình thành kiến thức học; sử dụng để củng cố học hướng dẫn học sinh tự học nhà;… 2.3.2 Sử dụng tri thức di sản vào việc phục vụ giảng dạy 2.3.2.1 Sử dụng di sản, tài liệu di sản để khởi động, tạo hứng thú vào Khởi động phần quan trọng buổi giảng dạy học Có nhiều hình thức, nhiều kĩ thuật, nhiều phương tiện để khởi động học Trong sử dụng di sản, tài liệu di sản liên quan đến kiến thức học để khởi động học tạo tâm cho học sinh cách làm hấp dẫn, thiết thực hiệu Ví dụ 1: Để hướng dẫn học sinh đọc - hiểu “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh chụp tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm xã Lí Học – Vĩnh Bảo – Hải Phòng (SGK trang 128) sử dụng máy chiếu chiếu hình ảnh Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gv: Nguyễn Văn Lực II 10 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Khu di tích Quốc gia đặc biệt: đền thơ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải Phịng) Đồng thời GV đặt câu hỏi: Khi quan sát ảnh tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm, em có cảm nhận người Nguyễn Bỉnh Khiêm không? (Giáo viên gợi ý học sinh quan sát, nhận xét: khuôn mặt, nét mặt, dáng ngồi, tư thế… từ đưa cảm nhận người.) Học sinh: đưa cảm nhận như: Nguyễn Bình Khiêm người phúc hậu, sâu sắc, cương trực, có học vấn cao,… Giáo viên: Để biết cảm nhận em có xác hay khơng, để hiểu tâm hồn, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm, tìm hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ “Nhàn” Ví dụ 2: Khi dạy “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi, phần tiểu dẫn sách giáo khoa cho học không cung cấp thông tin tác giả Nguyễn Trãi.( Kiến thức tác giả Nguyễn Trãi em tìm hiểu THCS tiếp tục tìm hiểu học kì lớp 10 qua “Đại cáo bình Ngơ”) Thế để tạo tâm cho học sinh để tái kiến thức học sinh Nguyễn Trãi giáo viên chiếu lên máy cho học sinh quan sát số hình ảnh tượng Nguyễn Trãi, khu di tích danh thắng Cơn Sơn kết hợp với lời giới thiệu, trao đổi để dẫn dắt em bước vào học Tượng Nguyễn Trãi đồng Gv: Nguyễn Văn Lực II Đền thờ Nguyễn Trãi Côn Sơn 11 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Khu di tích CƠN SƠN - KIẾP BẠC (Hải Dương) Ví dụ 3: Khi dạy “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu, GV chiếu cho HS xem số hình ảnh sơng Bạch Đằng, hình ảnh trận thủy chiến sông Bạch Đằng, bãi cọc Bạch Đằng,… Bãi cọc Bạch Đằng Sau GV hỏi HS: Các em có biết hình ảnh liên quan địa danh không? HS (căn vào thơng tin từ hình ảnh vốn hiểu biết) trả lời: sông Bạch Đằng GV hỏi tiếp: Các em biết dịng sơng này? HS (dựa vào sách giáo khoa vốn hiểu biết để trả lời) GV chốt lại: Sông Bạch Đằng không sông tự nhiên, di sản thiên nhiên đất nước mà cịn sơng lịch sử, thi ca trở thành di tích lịch sử - văn hóa có giá trị Tiết học hơm khám phá sông Bạch Đằng qua “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu để hiểu sông tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Làm ta vừa giới thiệu, dẫn dắt HS vào học, vừa giải đơn vị kiến thức phần Tiểu dẫn là: Vài nét sông Bạch Đằng Trận thủy chiến Ngô Quyền năm 938 Gv: Nguyễn Văn Lực II 12 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II 2.3.2.2 Sử dụng di sản, tài liệu di sản kênh thông tin, nguồn kiến thức để hình thành kiến thức học Sử dụng tài liệu di sản kênh thơng tin, nguồn kiến thức để hình thành kiến thức học mục đích quan trọng việc sử dụng di sản dạy học Hiện thực giới khách quan, thực nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động người phản ánh văn văn học trung đại thuộc khứ hàng nghìn năm, thuộc lịch sử, văn hóa xa xơi tiềm ẩn, hữu muôn màu, muôn vẻ di sản văn hóa xung quanh ta Chẳng hạn: - Tinh thần chiến đấu, ý chí chiến thắng quân dân nhà Trần phản ánh thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão thực cách 700 năm tinh thần lưu truyền với niềm tự hào người Việt, thơ văn, họa, lễ hội truyền thống,… - Hoặc trận thủy chiến liệt ta địch diễn sông Bạch Đằng tái “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu thực cách hàng nghìn năm (chống quân Nam Hán năm 938, chống Tống năm 981, chống Nguyên Mông năm 1288) cịn sống động tâm trí người Việt qua trang văn, trang thơ, di tích lịch sử, văn hóa, di vật, cổ vật, lễ hội truyền thống,… Khi ta sử dụng tài liệu di sản kết tinh từ thực vào việc tìm hiểu văn văn học trung đại có nghĩa ta làm sống dậy thực thuộc khứ Như vai trị kênh thơng tin, nguồn kiến thức q giá di sản sử dụng cịn có vai trị phương tiện quan trọng góp phần rút ngắn khoảng cách học sinh văn hóa thời trung đại Nhờ học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu Ví dụ 1: Khi dạy “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão, giáo viên sử dụng hai loại tài liệu di sản sau: - Thứ nhất, dạy phần tìm hiểu tác giả Phạm Ngũ Lão, giáo viên sử dụng giai thoại Phạm Ngũ Lão kết hợp cho học sinh quan sát hình minh họa cho giai thoại để khắc sâu kiến thức tác giả Giai thoại sau: Dân gian cịn truyền rằng: “Chàng trai làng Phù Ủng, Đường Hào tuổi nhỏ có chí khí khác thường, tính tình khảng khái Khi làng có người đỗ Tiến sĩ (Bùi Công Tiến) tổ chức ăn mừng, làng kéo đến, riêng Ngũ Lão khơng Người mẹ hỏi không đến, Ngũ Lão thưa với mẹ: “Chí làm trai phải Gv: Nguyễn Văn Lực II 13 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II lập công danh rạng rỡ non sông, mà chưa lập người, mừng người ta nhục lắm.” Về sau, Phạm Ngũ Lão lớn, Hưng Đạo Vương có việc quân qua vùng đất Phù Ủng, Ngũ Lão ngồi đan sọt ngồi đường, mải nghĩ khơng biết quan qn trảy đến Lính trước thấy ơng qt để dẹp đường Nhưng ơng ngồi trầm tư khơng đứng dậy Qn lính lấy mũi giáo dí vào đùi, ông ngồi điềm nhiên Khi xe Hưng Đạo Vương đến, Ngài lấy làm lạ, hỏi ơng thưa rằng: “Tơi mải nghĩ việc nên không để ý” Hưng Đạo Vương nghe thấy lấy làm lạ hơn, hỏi qua sức học thấy ông làu thông kinh, truyện binh thư, ứng đáp trơi chảy Ngài sai lính lấy thuốc sức vào chỗ ông bị đâm, cho ông lên ngồi xe sau đem kinh, tiến cử ông lên triều đình, xin cho ơng cai quản qn Cấm Vệ Từ Phạm Ngũ Lão hết lịng đem tài, đức giúp dân, giúp nước lập nhiều công lớn kháng chiến chống quân Nguyên Mông - Thứ hai, phần Đọc - hiểu chi tiết văn bản, để giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp người anh hùng vệ quốc, hiên ngang lẫm liệt với lý tưởng cao cả; vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng, tinh thần chiến, thắng, giáo viên chiếu cho học sinh xem hình, tranh mơ tả, minh họa tinh thần yêu nước, chiến thắng quân dân ta chiến đấu chống giặc Nguyên Mông Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô Gv: Nguyễn Văn Lực II Thủy binh kết hợp binh nhà Trần công mãnh liệt vào quân Nguyên 14 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Những hình với ngơn từ nghệ thuật thơ, giúp học sinh cảm nhận tốt vẻ đẹp người nhà Trần, thời đại nhà Trần, đồng thời qua học sinh cịn hiểu đặc trưng nghệ thuật: “Thi trung hữu họa” Ví dụ 2: Dạy “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu, Giáo viên sử dụng tài liệu di sản “Bãi cọc sông Bạch Đằng” Bãi cọc sơng Bạch Đằng di tích lịch sử Nhà Nước xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia đặc biệt Giáo viên chiếu cho học sinh xem, cung cấp cho học sinh số thơng tin Bãi cọc Bạch Đằng nói lên tinh thần u nước cha ơng (Có thể sử dụng đoạn phim phóng ngắn phát VTC 14, chương trình Nhật ký sống; tên phim: Nhìn lại chiến thắng Bạch Đằng giang đầy tự hào.) Bia Di tích Bãi cọc Bạch Đằng Bãi cọc Bạch Đằng Nội dung đoạn phóng sự, tơi xin ghi lại đây: Sử chép rằng: sông Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo huy quân dân Đại Việt chuẩn bị trận địa mai phục lớn Các loại gỗ lim, gỗ táu đốn ngã rừng kéo bờ sơng đẽo nhọn cắm xuống lịng sơng cửa dẫn biển sông Rút, sông Chanh, sông Kênh, làm thành bãi chông ngầm lớn, kín đáo mặt nước Khi Ơ Mã Nhi dẫn đồn thuyền tiến vào sơng Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn giao chiến giả thua chạy vào sâu bên Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân nghinh chiến Trong quân Trần đợi cho thủy triều xuống quay thuyền lại đánh thẳng vào đội hình địch, địch quay đầu rút đúc lúc thủy triều sông Bạch Đằng xuống Những bãi cọc bất ngờ nhô lên ngăn chặn chọc thủng hàng trăm chiến thuyền giặc Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc – Phó Chủ tịch Hội Lịch sử Việt Nam dành nhiều công nghiên cứu cho hay: theo kinh nghiệm nhân dân địa phương người ta nói chủ yếu người ta dùng sức cắm xuống lắc, xoay, sau lại kéo lên cắm xuống Như phải dùng sức bắp lớn tạo hàng cọc vững Gv: Nguyễn Văn Lực II 15 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Theo nhà nghiên cứu Văn hóa – Lịch sử Lê Đồng Sơn thì: cọc tìm thấy nhà Trần đóng bổ sung sau lớp cọc Ngơ Quyền đóng vào năm 938 Những cọc cắm sâu vào lịng đất kỉ khơng nhờ có sức mạnh bắp mà cịn nhờ tâm đánh giặc không suy xuyển quân dân nước ta Nguyển Xưởng cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV nói: “Bán quan hà, bán nhân” (Dịch thơ: Nửa sông núi, nửa người ) Cịn Trương Hán Siêu nói: “Bởi đâu đất hiểm cốt đức cao” Nếu khơng qn dân vạn lịng qn dân nhà Trần đánh giặc Ngun Mơng vốn đội qn q mạnh Ơng Lê Đồng Sơn khẳng định: “nghệ thuật thủy chiến ông cha nghệ thuật quân toàn dân học kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm đặc biệt giặc ngoại xâm phương Bắc Đó học giữ gìn biển đảo hơm Chúng ta phải huy động toàn sức dân đồng lòng với Đảng, với quân đội giữ gìn biên giới, hải đảo, vùng trời, vùng biển tổ quốc mình.” Những cọc Bạch Đằng cắm sâu vào lịng đất mẹ, gan góc sắc nhọn muốn xuyên qua lớp mây mù thời gian để nhắn gửi với hậu cách ứng xử với kẻ thù truyền kiếp từ phương Bắc.) Ngoài ra, ta sử dụng tranh vua Trần bô lão, tranh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống quân Nguyên… để minh họa Khi có thơng tin di tích Bãi cọc Bạch Đằng, vua nhà Trần Trần Quốc Tuấn trên, HS thấm thía nội dung, ý nghĩa học: khẳng định vai trò, vị trí người lịch sử; thấu hiểu hi sinh to lớn hệ cha ông suốt chiều dài dựng nước, giữ nước gian khổ; từ em thêm tự hào truyền thống yêu nước truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc, có nhận thức, hành động tích cực góp phần xây dựng đất nước cho xứng đáng với công lao người trước Đồng thời em thêm trân trọng có ý thức bảo vệ di tích lịch sử Bãi cọc Bạch Đằng Ví dụ 3: Dạy “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (Trích: “Bài kí đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba”) Thân Nhân Trung Để giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa đoạn trích phần Tìm hiểu chung, giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu vài nét Quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Bởi kiến thức học liên quan nhiều đến di tích quần thể Gv: Nguyễn Văn Lực II 16 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám quần thể di tích đa dạng, phong phú hàng đầu thủ đô Hà Nội, phản ánh sinh động truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng người hiền tài dân tộc ta Khu di tích Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích Lịch sử - Văn hóa ngày 28 tháng năm 1962 Văn Miếu: xây dựng từ năm 1070, thời vua Lí Thánh Tông Đây nơi thờ Khổng Tử, bậc hiền triết Nho giáo Tư Nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An Trung Miếu Môn Khuê Văn Các Quốc Tử Giám: xây dựng kề sau Văn Miếu từ năm 1076 thời vua Lý Nhân Tông Quốc Tử Giám trường đại học Việt Nam Do biến đổi thời gian tàn phá chiến tranh, trường Quốc Tử Giám trước khơng cịn Trên nhà Quốc Tử Giám cũ xây dựng thành đền Khải Thánh nhà Thái học Đền Khải Thánh – nhà cũ Quốc Tử Giám 82 bia đá Tiến sĩ: năm 1484 vua Lê Thánh Tông cho dựng bia Tiến sĩ để ghi tên người đỗ Tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 trở Ngày 25 tháng năm 2011 hệ thống bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám UNESCO Gv: Nguyễn Văn Lực II 17 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II thức đưa vào danh sách Kí ức giới công nhận Di sản tư liệu giới 82 bia Tiến sĩ ghi họ tên, quê quán 1307 vị Tiến sĩ 82 khoa thi từ năm 1442 đến năm 1779 gồm: 13 bia khoa Tiến sĩ thời Lê sơ; bia khoa triều Mạc 68 bia khoa thời nhà Lê Trung Hưng Bia Tiến sĩ khắc loại đá màu xanh, chạm khắc hoa văn tinh xảo Bia đặt lưng rùa thể tôn trọng người hiền tài trường tồn mãi Trong 82 bia đó, bia sớm dựng vào năm 1484, khắc tên vị Tiến sĩ đỗ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), thời vua Lê Thái Tông Bia đá Tiến sĩ đặt lưng Rùa đá Bài kí khắc bia đá Bài văn khắc bia dựng sớm vào năm 1484 “Bài kí đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu đại bảo thứ ba” Đoạn trích “Hiền tài nguyên khí quốc gia” thuộc phần cuối kí, nêu rõ tầm quan trọng việc đào tạo nhân tài khuyến khích kẻ sĩ, thể quan niệm đắn vai trò người hiền tài vận mệnh đất nước ý nghĩa việc khắc bia biểu dương họ Làm giúp học sinh không bị nhầm lẫn kiến thức di tích quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám, có nhận thức rõ ràng vị trí đoạn trích xuất xứ, giá trị văn bia, giúp học sinh chủ động, dễ dàng việc tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa đoạn trích phần sau Ví dụ 4: Dạy “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ, ta sử dụng tài liệu di sản sau: đền thờ Thánh Tản Viên; tín ngưỡng thờ cúng; quan niệm dân gian cõi âm, hóa kiếp người sau chết Gv: Nguyễn Văn Lực II 18 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Đền thờ Thánh Tản Viên Mang đặc trưng thể loại truyền kì, “Chuyện chức phán đền Tản Viên” phản ánh thực thông qua yếu tố kì ảo, kì lạ qua thể quan niệm, thái độ tác giả mà yếu tố kì lạ kì ảo lại có mối liên quan chặt chẽ với di sản văn hóa như: đền thờ Thánh Tản Viên, tín ngưỡng thờ cúng (đức Thánh Tản Viên cháu Vua Hùng, người có cơng với dân với nước, nhân dân ta tơn kính, biết ơn dựng đền thờ nhiều nơi); quan niệm cõi âm, luân hồi kiếp người (quan niệm có nguồn gốc từ Đạo giáo trình giao lưu, tiếp biến văn hóa trở thành quan niệm đời sống văn hóa tinh thần người dân Việt) Để giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên cần liên hệ sử dụng tài liệu, thơng tin di sản nói để giúp em hiểu chất, nguồn gốc yếu tố kì ảo Từ em hiểu rằng: Nguyễn Dữ sử dụng lối tư dân gian, văn hóa tri thức dân gian, mượn chuyện cõi âm để nói chuyện cõi dương nhằm ca ngợi kẻ sĩ nước Việt, đề cao người thẳng, dũng cảm, kiên cường, yêu nghĩa, giàu tinh thần dân tộc Chiến thắng Ngô Tử Văn trước hồn ma tên tướng giặc, trước ác, xấu khẳng định niềm tin vào cơng lý, nghĩa nhân dân ta; vạch trần tệ nạn mua quan bán chức, tệ nạn đưa nhận hối lộ diễn xã hội đương thời Tài liệu di sản sử dụng nói rõ ràng góp phần giúp học sinh hiểu cách dễ dàng sâu sắc, có suy nghĩ thơng suốt câu chuyện, tránh cách hiểu lệch lạc, bác, cho văn câu chuyện hoang đường 2.3.2.3 Sử dụng tài liệu di sản để củng cố, mở rộng kiến thức học Những tài liệu di sản sử dụng phần củng cố, mở rộng khơng có tác dụng khắc sâu kiến thức, khẳng định tính thuyết phục, tính thực tiễn kiến thức mà cịn khơi gợi, khuyến khích nhu cầu tự học, tự khám phá em sau Gv: Nguyễn Văn Lực II 19 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II học trường đồng thời tạo ấn tượng khó quên cho học sinh học Nên với lời chốt lại kiến thức giáo viên kết hợp sử dụng tài liệu di sản cho phần học Ví dụ 1: Kết thúc “Bạch Đằng giang phú” Trương Hán Siêu, để khắc sâu kiến thức: lòng tự hào truyền thống yêu nước, truyền thống đạo lí nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn; đề cao vai trị vị trí người, giáo viên sử dụng tài liệu di sản hình ảnh đoạn phim ngắn lễ hội truyền thống Bạch Đằng Lễ hội Bạch Đằng Hội đua thuyền – Lễ hội Bạch Đằng Đồng thời giáo viên kết hợp câu hỏi tập để hướng dẫn học sinh tự học nhà (Câu hỏi tập: Hãy tìm hiểu thêm tư tưởng nhân văn cao đẹp phú mối quan hệ với lễ hội truyền thống Bạch Đằng?) Ví dụ 2: Kết thúc “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, giáo viên câu hỏi tập hướng dẫn học sinh tự học có liên quan đến di sản sau: Qua thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm anh (chị) suy nghĩ sống hịa hợp với thiên nhiên? Anh (chị) làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên cảnh đẹp địa phương? Đồng thời chiếu minh họa một, vài cảnh đẹp địa phương Chẳng hạn ảnh đầm sen; cảnh rừng núi, suối am Suối, rừng Hồ sen Với câu hỏi liên quan đến di sản địa phương trên, khơng có tác dụng giúp học sinh suy nghĩ thấm thía sống hòa hợp với thiên Gv: Nguyễn Văn Lực II 20 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm, hiểu quan niệm lối sống “nhàn”, lối sống lánh đục nhà thơ Đồng thời, cịn góp phần giáo dục, nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc mơi trường tự nhiên di sản thiên nhiên địa phương Ví dụ 3: Kết thúc “Trao duyên” Nguyễn Du, giáo viên sử dụng đoạn trích ngâm thơ Truyện Kiều (Ngâm thơ loại hình nghệ thuật trình diễn truyền thống, cần phát huy) Sau hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi tiết, cảm nhận tâm trạng đau khổ, thân phận bất hạnh phẩm chất cao đẹp Kiều, giáo viên chiếu cho học sinh xem trích đoạn ngâm thơ đoạn “Trao duyên”.( Sử dụng đoạn video ngâm thơ nghệ sĩ ưu tú Trần Thị Tuyết) Khi lĩnh hội đoạn trích hình thức ngâm thơ hội để em suy nghĩ lại toàn nội dung kiến thức đoạn trích, thấm thía diễn biến tâm trạng đau khổ, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Kiều Khi cho học sinh nghe xong, giáo viên câu hỏi hướng dẫn học nhà khuyến khích để học sinh nhà học ngâm thơ đoạn trích Như cách góp phần phát khiếu khuyến khích phát triển tài học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thời gian thực vận dụng yếu tố - tri thức di sản văn hóa vào hỗ trợ việc giảng dạy, tiêu biểu năm học 2018 – 2019, đối chiếu lớp thực nghiệm 10C6 lớp đối chứng 10C1 trường THPT Như Thanh II, thấy kết lớp thực nghiệm khả quan, tạo thêm niềm tin động lực để thân tiếp tục vận dụng phương thức giảng dạy thời gian tới Thiết nghĩ, phương pháp, cách thức từ sáng kiến đồng nghiệp quan tam, góp ý để phổ biến rộng rãi đem lại hiệu giáo dục cao tương lai BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ Nội dung Hình thức đối chiếu đối chiếu Hứng thú học tập Điểm học tập từ trung bình trở lên Phát phiếu thăm dò Kiểm tra viết 15 phút Kiểm tra viết 90 phút Lớp thực nghiệm 10C6(35 HS) Số HS Tỉ lệ % 30 86 35 100 33 94 Lớp đối chứng 10C1 (36 HS) Số HS Tỉ lệ % 23 64 33 83 28 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Gv: Nguyễn Văn Lực II 21 Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II 3.1 Kết luận: Sử dụng di sản, tài liệu di sản dạy học trường phổ thơng nói chung dạy học văn văn học trung đại nói riêng việc làm có sở khoa học, sở lí luận, đáp ứng địi hỏi thực tiễn khách quan Sử dụng di sản, tài liệu di sản dạy học văn văn học trung đại rút ngắn khoảng cách học sinh với văn hóa thời trung đại, giúp học sinh có hứng thú đạt kết cao học tập Tài liệu di sản nguồn kiến thức, kênh thông tin bổ ích, học thực tiễn sinh động kết tinh sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc, góp phần quan trọng vào thực mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh, có việc nâng cao ý thức bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Việc làm đem lại ý nghĩa tích cực, to lớn, ta thực cách nghiêm túc, có cách thức sử dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng lướp học 3.2 Khuyến nghị: Để việc sử dụng di sản có hiệu thời gian tới, đề xuất với tổ chuyên mơn, ban quản lí chun mơn nhà trường, cấp quản lí ngành giáo dục quan tâm cung cấp thêm tài liệu đạo tổ chức nhiều thêm buổi hoạt động chuyên đề, hội thảo vấn đề sử dụng di sản dạy học trường phổ thơng nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Đồng thời giáo viên cần phải tích cực tự bồi dưỡng kiến thức di sản văn hóa, phải làm việc với tinh thần nghiêm túc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, điều chỉnh theo tinh thần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá trung học phổ thơng Q trình thực nghiệm hồn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tơi dành nhiều thời gian tâm huyết, làm việc với tinh thần nghiêm túc khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp từ đồng nghiệp nhà chun mơn Thanh Hóa, ngày 11 tháng năm 2019 Tôi cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự nghiên cứu hoàn thành Người viết sáng kiến Nguyễn Văn Lực Gv: Nguyễn Văn Lực II 22 Trường THPT Như Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ văn 10, tập 1.(2006), Nxb.Giáo dục SGK Ngữ văn 10, tập 2.(2006), Nxb.Giáo dục SGV Ngữ văn 10, tập 1.(2006), Nxb.Giáo dục SGV Ngữ văn 10, tập 2.(2006), Nxb.Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn 10, Nxb.Giáo dục Việt Nam Tìm sắc văn hóa Việt Nam/ Trần Ngọc Thêm (2006), Nxb.Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh Tài liệu tập huấn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông/ Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ văn hóa – thể thao du lịch (Tháng 10 – 2013) Di tích lịch sử di sản văn hóa Việt Nam/ Thùy Linh, Việt Trinh, (2011) Nxb.Lao động Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc/ Phạm Mai Hùng, (2003) Nxb.Văn hóa Thơng tin 10 Việt Nam 63 tỉnh thành địa danh du lịch/ Thanh Bình, Hồng Yến, (2009) Nxb Lao động DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Lực Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên Ngữ văn, trường THPT Như Thanh II TT Tên đề tài SKKN Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn văn nghị Sở luận Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) C 2009 - 2010 C 2015 - 2016 Thanh Hóa Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn văn nghị Sở luận nhằm tăng cường khả GD&ĐT Kết đánh giá Năm học xếp loại đánh giá (A, B, xếp loại C) GD&ĐT Thanh Hóa diễn đạt cho học sinh yếu trường THPT Như Thanh II ... 2. 3 .2 Sử dụng tri thức di sản vào việc phục vụ giảng dạy 10 2. 3 .2. 1 Sử dụng di sản, tài liệu di sản để khởi động, tạo hứng thú vào học 10 2. 3 .2. 2 Sử dụng di sản, tài liệu di sản kênh... kinh nghiệm ? ?Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn văn học Việt Nam trung đại, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II” nhằm hệ thống lại kiến thức, kinh nghiệm sử dụng di sản dạy học để trao... tộc Việt Nam Gv: Nguyễn Văn Lực II Trường THPT Như Thanh Cách sử dụng di sản văn hóa dạy - học văn VHVNTĐ, Ngữ văn 10 trường THPT Như Thanh II Điều Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 20 09)

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:45

Hình ảnh liên quan

2.1.3 Khái quát văn học trung đại Việt Nam - SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

2.1.3.

Khái quát văn học trung đại Việt Nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Thành - SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

h.

ành Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Những bức hình về con người và quân đội nhà Trần - SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

h.

ững bức hình về con người và quân đội nhà Trần Xem tại trang 11 của tài liệu.
8. Chuyện chức - (Dẫn dắt vào bài học) - Hình ảnh cuốn “Truyền kỳ phán sự đền Tảnmạn lục” của Nguyễn Dữ - SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

8..

Chuyện chức - (Dẫn dắt vào bài học) - Hình ảnh cuốn “Truyền kỳ phán sự đền Tảnmạn lục” của Nguyễn Dữ Xem tại trang 12 của tài liệu.
hình ảnh về tượng Nguyễn Trãi, về khu di tích danh thắng Côn Sơn kết hợp - SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

h.

ình ảnh về tượng Nguyễn Trãi, về khu di tích danh thắng Côn Sơn kết hợp Xem tại trang 14 của tài liệu.
tiên GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh về sông Bạch Đằng, hình ảnh về - SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

ti.

ên GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh về sông Bạch Đằng, hình ảnh về Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sau đó GV hỏi HS: Các em có biết đây là những hình ảnh liên quan địa danh nào không? - SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

au.

đó GV hỏi HS: Các em có biết đây là những hình ảnh liên quan địa danh nào không? Xem tại trang 15 của tài liệu.
Những bức hình trên cùng với ngôn từ nghệ thuật trong bài thơ, giúp học sinh cảm nhận tốt hơn vẻ đẹp con người nhà Trần, thời đại nhà Trần, đồng thời qua  đó học sinh còn hiểu hơn về đặc trưng nghệ thuật: “Thi trung hữu họa” - SKKN cách sử dụng di sản văn hoá trong dạy học văn bản văn học việt nam trung đại, ngữ văn 10 ở trường THPT như thanh 2

h.

ững bức hình trên cùng với ngôn từ nghệ thuật trong bài thơ, giúp học sinh cảm nhận tốt hơn vẻ đẹp con người nhà Trần, thời đại nhà Trần, đồng thời qua đó học sinh còn hiểu hơn về đặc trưng nghệ thuật: “Thi trung hữu họa” Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan